Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 10 Luc day Acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.38 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 10



Lực đẩy Ác-si-mét



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu


nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên


khỏi mặt nước; hoặc khi nâng một vật trong


nước, ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó ngồi


khơng khí. Tại sao ?



A. Do cảm giác tâm lí.



B. Do lực hút của trái đất tác dụng lên người


giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm </b>


<b>trong nó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C1



Treo một vật nặng vào lực kế, lực


kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng


chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị



P

<sub>1</sub>

. P

<sub>1</sub>

< P chứng tỏ …

<b> nước tác dụng lên vật một lực </b>


<b>đẩy hướng từ dưới lên</b>



P


F

<sub>A</sub>


● Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị




<i>chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ …</i>

<i><b>dưới lên</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>(287 – 212 trước cơng ngun) Hi Lạp</b>


Lực đẩy Ác-si-mét (F

<sub>A</sub>

) có :


• Điểm đặt …



• Phương …


• Chiều …



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét</b>



<i><b>■ 1. Dự đoán</b></i>



Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật


nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần


chất lỏng bị vật chiếm chỗ.



<i><b>● 2. Thí nghiệm kiểm tra</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

P<sub>1</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Nhúng vật nặng vào bình


tràn đựng đầy nước, nước


từ bình tràn chảy vào cốc B.


Lực kế chỉ giá trị P

<sub>2</sub>



B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c) Đổ nước từ cốc B vào


cốc A. Lực kế chỉ giá trị


P

<sub>1</sub>


P<sub>1</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A A


B


B


●C3


P<sub>1</sub> P2 P1


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

P<sub>1</sub>


A


a) Treo cốc A chưa đựng nước


và vật nặng vào lực kế. Lực kế


chỉ giá trị P

<sub>1</sub>

.




Ta có :



P

<sub>1</sub>

= P

<sub>A </sub>

+ P

<sub>vat nang</sub>


P<sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b) Nhúng vật nặng vào bình


tràn đựng đầy nước, nước


từ bình tràn chảy vào cốc B.


Lực kế chỉ giá trị P

<sub>2</sub>


B
A


P<sub>2</sub>


Ta có :



P

<sub>2</sub>

= P

<sub>A</sub>

+ P

<sub>vat nang</sub>

– F

<sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c) Đổ nước từ cốc B vào


cốc A. Lực kế chỉ giá trị


P

<sub>1</sub>


P<sub>1</sub>


Ta có :



P

<sub>1</sub>

= P

<sub>A</sub>

+ P

<sub>vat nang</sub>

– F

<sub>A</sub>

+ P

<sub>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

P

<sub>1</sub>

= P

<sub>A</sub>

+ P

<sub>vat nang </sub>

(1)



P

<sub>2</sub>

= P

<sub>A</sub>

+ P

<sub>vat nang</sub>

– F

<sub>A </sub>

(2)



P

<sub>1</sub>

= P

<sub>A</sub>

+ P

<sub>vat nang</sub>

– F

<sub>A</sub>

+ P

<sub>n </sub>

(3)


Từ (1) và (3) ==>

<b>F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b> = P</b>

<b><sub>n</sub></b>


P<sub>1</sub> P2 <sub>P</sub>


1
P<sub>1</sub>


<b>P<sub>n</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>P<sub>n</sub></b>


<b>F<sub>A</sub></b>


V


Trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ :
P<sub>n</sub> = d .V


Ta đã có :


F<sub>A</sub> = P<sub>n</sub> ==>

<b>F</b>

<b><sub>A</sub></b>

<b> = d .V</b>


d là trọng lượng riêng của chất
lỏng. Đơn vị là N/m3.



V là thể tích chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. Đơn vị là m3.


F là lực đẩy Ác-si-mét do chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>▼ III. Vận dụng</b>



C4 Vì khi ở trong nước, gàu nước chịu lực đẩy


Ac-si-mét của nước tác dụng lên gàu



C5 Lực đẩy Ác-si-mét của nước


tác dụng lên thỏi nhôm :



F

<sub>A1 </sub>

= d .V

<sub>1</sub>


Lực đẩy Ác-si-mét của nước


tác dụng lên thỏi thép :



F

<sub>A2 </sub>

= d .V

<sub>2</sub>


Mà V

<sub>1</sub>

= V

<sub>2 </sub>

==> F

<sub>A1</sub>

= F

<sub>A2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C6



Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi


đồng I :



F

<sub>A1 </sub>

= d

<sub>nuoc</sub>

.V

<sub>1</sub>


Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên thỏi



đồng II :



F

<sub>A2 </sub>

= d

<sub>dau</sub>

.V

<sub>2</sub>


Ta có : V

<sub>1</sub>

= V

<sub>2</sub>

và d

<sub>nuoc</sub>

> d

<sub>dau</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

P

<sub>coc</sub>

+ P

<sub>vat nang </sub>

= P

<sub>cac qua can </sub>

P

<sub>coc</sub>

+ P

<sub>vat nang </sub>

– F

<sub>A </sub>

< P

<sub>cac qua can </sub>


P

<sub>coc</sub>

+ P

<sub>vat nang </sub>

– F

<sub>A </sub>

+ P

<sub>n </sub>

= P

<sub>cac qua can</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ghi nhớ



Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy


thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn


bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật


chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.



Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét


<b>F</b>

<b><sub>A </sub></b>

<b>= d.V</b>

, trong đó :



d là trọng lượng riêng của chất lỏng



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10.1


Khi ngâm mình trong nước, ta cảm thấy “nhẹ hơn”
trong khơng khí vì :


A. do cảm giác tâm lí.
B. do lực đẩy Ác-si-mét.



C. do lực hút của trái đất tác dụng lên người giảm.
D. các câu trên đều sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10.2 Lực đẩy Ác-si-met phụ thuộc vào những yếu
tố nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu
dưới đây :


A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích
chất lỏng bị vật chiếm chỗ.


C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.


D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

10.3


Ba quả cầu bằng thép
nhúng trong nước. Hỏi lực
đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
quả cầu nào lớn nhất ? Hãy
chọn câu trả lời đúng :


A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.


D. Bằng nhau vì đều bằng


thép và đều nhúng trong


1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10.4


Trong cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét F<sub>A</sub> = d .V,
những phát biểu nào sau đây là đúng :


A. d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng
vào.


B. d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất
lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Móc vật vào lực kế, trong khơng khí, lực kế chỉ 100N.
Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 80N. Lực đẩy
Ác-si-met của nước tác dụng vào vật và thể tích của vật
là :


A. 80N và 0,2dm3.


B. 180N và 2dm3.


C. 20N và 2dm3.


D. 20N và 0,2dm3.



10.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

10.6


Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích
có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức130cm3


dâng lên đến mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực


kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hồn tồn trong
nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.


• Lực đẩy Ác-si-mét của
nước tác dụng lên vật là :
A. 0,045N.


B. 0,45N.
C. 4,5N.
D. 45N.


• Khối lượng riêng của
chất làm vật là :


A. 10333,3kg/m3.


B. 10666,6kg/m3.


C. 10777,7kg/m3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10.5


<b>P</b> <b>P1</b>


<i>Đề cho :</i>


P = 100N
P<sub>1</sub> = 80N


F<sub>A</sub> = ? ; V = ?


<i>Giải :</i>


Lực đẩy Ác-si-mét của
nước tác dụng vào vật :


<b>F<sub>A</sub> = P – P<sub>1</sub></b>


F<sub>A</sub> = 100N – 80N = 20N
Ta có : F<sub>A</sub> = d.V ==> V = F<sub>A</sub>/d


Thể tích của vật là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

10.3


Ba quả cầu bằng thép
nhúng trong nước. Hỏi lực
đẩy Ác-si-mét tác dụng lên
quả cầu nào lớn nhất ? Hãy



chọn câu trả lời đúng : <sub>1</sub>


2


3
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.


B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng
thép và đều nhúng trong
nước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×