Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.57 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD-ĐT TP BN MA THUỘT</b>
<b>TRƯỜNG THCS: ĐÀO DUY TỪ</b>
<i><b>CHUYÊN ĐỀ:</b></i>
<b>I. </b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm
thanh của các loại nhạc cụ. Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho học
thanh của các loại nhạc cụ. Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho học
sinh phổ thông không nhầm đào tạo cho các em trở thành những
sinh phổ thông không nhầm đào tạo cho các em trở thành những
người làm nghề âm nhạc mà thông qua môn học này để tác động
người làm nghề âm nhạc mà thông qua môn học này để tác động
vào đời sống tinh thần của các em, nhằm góp phần cùng các mơn
vào đời sống tinh thần của các em, nhằm góp phần cùng các môn
học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường, mục tiêu cấp học.
học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường, mục tiêu cấp học.
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa q trình học Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa q trình học
tập của học sinh, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu
tập của học sinh, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu
trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong 2 năm qua đã từng
trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong 2 năm qua đã từng
bước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực đổi mới phương pháp
bước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực đổi mới phương pháp
giáo dục.
<b>II. </b>
<b>II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
Năm học 2008 – 2009 được chọn là <b>“Năm học đẩy mạnh </b>
<b>ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường </b>
<b>học thân thiện, học sinh tích cực”.</b>
Trên tinh thần nội dung đó Sở GD-ĐT đã chỉ đạo và tổ chức
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ
của thiết bị, việc tạo điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường
đang cơng tác, tơi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu sử dụng các
phần mềm và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đã
có những kết qủa khả quan. Trong bài viết này tơi khơng đi sâu
vào trình bày các phần mềm mà chỉ <i>giới thiệu khả năng ứng</i>
đề: <i><b>Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm nhạc </b></i>
<b>III. </b>
<b>III. CƠ SỞ LÍ LUẬN:CƠ SỞ LÍ LUẬN:</b>
<i><b>1. Mục tiêu của môn âm nhạc: </b></i>
- Chương trình THCS mơn âm nhạc được Bộ GD và ĐT
ban hành quy trình mục tiêu như sau:
+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc
của HS tạo cho các em có trình độ văn hố âm nhạc nhất định, góp
phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách.
+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm
cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các
em bộc lộ và phát triển năng khiếu.
+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam
và tinh hoa âm nhạc thế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ,
tạo khơng khí vui tươi lành mạnh.
<i><b>2. Nội dung của bộ môn âm nhạc: </b></i>
<i>a. </i>Môn Âm nhạc gồm có ba phân mơn:
-Học hát.
b, Nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thường thức:.
Phân môn Âm nhạc thường thức là một trong ba phân môn của
môn học Âm nhạc ở trường THCS, có 4 dạng bài là:
- Giới thiệu nhạc cụ.
- Giới thiệu các hình thức biểu diễn.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Một số vấn đề của đời sống âm nhạc.
<i><b>3.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân môn Âm nhạc thường thức: </b></i>
a. Ý nghĩa:
- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc,
tác dụng của âm nhạc đối với đời sống…
- HS được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng
lực, cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một
nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
b. Nhiệm vụ:
- Dạy học ÂNTT phải đem tới cho HS những kiến thức âm
nhạc dễ hiểu, phổ thông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết
giảng mà HS phải được nghe và nhìn cụ thể.
<i><b>4. Phương pháp dạy học âm nhạc thường thức: </b></i>
- Từ những dạng bài trên yêu cầu GV vận dụng những phương
pháp dạy học sau :
1. <i>Đọc và kể chuyện âm nhạc</i>: Giới thiệu tên truyện, tên tác
giả- kể hay đọc truyện- đặt câu hỏi xung quanh nội dung truyện-
Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh các ý tưởng giáo dục- cung cấp
thêm những thông tin của truyện…
2. <i>Giới thiệu tác giả, tác phẩm</i>: Giới thiệu về thân thế và sự
nghiệp nhạc sĩ, xem hình ảnh, nghe trích đoạn, nghe tác phẩm
tiêu biểu…
5. Phương tiện và đồ dùng dạy học cho phân môn ÂNTT:
Để dạy hoạ tốt nội dung ÂNTT cần có những phương tiện và
đồ dùng dạy học như:
- Tranh ảnh.
- Băng, đĩa nhạc.
- Nhạc cụ.
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy ÂNTT không thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt
hiệu quả cao, GV phải cố gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình
ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải thay đổi
<b>Lớp 6: BÀI 6. </b>
<b>TIẾT 24: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ - DA</b>
<i>Cần có các tư liệu về nhạc sĩ Mơ-Da như: Tranh ảnh, các tác phẩm tiêu biểu</i>
<i> của nhạc s Mụ-Da.</i>
<b></b>
<b>--Nhạc kịchNhạc kịch: Đông : Đông </b>
<b>Gioăng, Đám c ới </b>
<b>Gioăng, Đám c ới </b>
<b>Phigarô, </b>
<b>Phigarô, </b>
<b>Cây sáo thần... </b>
<b>Cây sáo thần... </b>
<b>Giao h ởng:</b>
<b>Giao h ng: Mi giỏng Mi giáng </b>
<b>tr ởng, son thứ, đô tr </b>
<b>tr ởng, son thứ, đô tr </b>
<b>Lớp 8: BÀI 4.</b>
<b>TIẾT 13: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC</b>
<b>IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>
<i><b>1. Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện </b></i>
<i><b>đổi mới phương pháp giáo dục: </b></i>
<i>a.</i> Dạy và học theo quan điểm CNTT:
Học là một q trình thu nhận thơng tin; dạy là phát thông tin và
giúp người học thực hiện q trình trên một cách có hiệu quả nếu
nội dung bài chỉ truyền tới người học bằng văn bản thì người học có
thể sẽ kém hứng thú. Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy
học có thể sử dung các phương tiện dạy học sau:
-Phần mềm dạy học. Công nghệ kiểm tra trên vi tính.
-Sử dụng Internet.
Ở đây tơi đã ứng dụng Video-projector trong bài
giảng, dạy học với phương tiện tơi thấy có các ưu thế
sau:
-GV chuẩn bị một lần mà được giảng dạy nhiều lần.
-Các PM dạy học thay thế GV thực hành, tăng tính
năng động cho người học.
-GV trình bày bài giảng sinh động, dễ dàng cập nhật
thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của KH hiện đại.
-Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu quả đối với
những bài giảng khó, phức tạp.
b. CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học :
Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy
học được đẩy mạnh và đạt hiệu quả tích cực. Một trong những
yếu tố dễ nhận thấy là một giờ học có ứng dụng CNTT thì việc
truyền đạt kiến thức- luyện tập kĩ năng của GV được cải thiện,
HS dễ tiếp thu bài học và giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào
bài học và chất lượng giờ học được nâng cao.. Tất cả các môn
học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị
công nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn
<i><b>2.Kết quả học tập khi chưa áp dụng CNTT: </b></i>
Thời gian trước đây mặc dù có sử dụng nhiều
phương pháp và phương tiện trong dạy ÂNTT nhưng kết quả
cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu về nhạc sĩ không
nhiều, khơng thích nghe những tác phẩm của họ. Khơng thích
bàn luận về tác phẩm. Không thấy được cái hay của những
tác phẩm.
- 50% học sinh thích nghe nhạc.
<b>V. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY </b>
<i><b>1. Tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy </b></i>
<i><b>phân môn ÂNTT:</b></i>
Với môn âm nhạc, khi được học và thực hành âm nhạc bằng
những thiết bị công nghệ và các phần mềm được ứng dụng, đa
số các em rất thích thú và chất lượng thực hành cũng cao hơn.
Giờ học nhạc cũng được tiến hành nhẹ nhàng hơn, lôi cuốn
hơn. Các em có năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hành bài
học trở nên đơn giản và chất lượng, các em chưa phát triển
được năng khiếu cũng tích cực hơn trong học tập. Học sinh
dần dần u thích mơn học hơn, như trước đây số học sinh
chưa phát triển năng khiếu âm nhạc thì giờ học nhạc đối với
các em rất khó khăn, thường hay né tránh khi giáo viên yêu
<b>2. Thực nghiệm:</b> GIÁO ÁN TRÌNH CHIẾU PWERPOINT.
<b>Bài dạy Tiết 10 lớp 8:</b>
<i><b> Ngày soạn</b></i><b>: 27/10/2009.</b>
<i><b>Ngày dạy</b></i><b> : 31/10/2009.</b>
<b> Tiết :10</b>
<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG</b>
<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3</b>
Sau khi thực hiện việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn
Âm nhạc thường thức kết quả đạt được như sau:
70% Học sinh thích nghe nhạc.
25% Học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ.
5% Học sinh không chú ý trong bài dạy.
Những suy nghĩ của tôi cũng là những suy nghĩ của đồng
nghiệp.Nên tôi đã mạnh dạn đưa ra ý tưởng chuyên đề này. Có thể đây
là giải pháp tốt và cũng có thể là chưa tối ưu, chưa được trải qua kiểm
nghiệm trong giảng dạy, để có thể rút ra kinh nghiệm bài học cần thiết
vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy trong thời gian tiếp theo.
Vì vậy tơi thiết tha đồng nghiệp góp ý kiến rút kinh nghiệm để
giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Buôn Ma Thuột, ngày…tháng… năm…
<i>Người thực hiện</i>