Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ga sinh hoc 8 tuaàn 11 tieát 22 ngaøy baøi 21 hoaït ñoäng hoâ haáp i muïc tieâu 1kieán thöùc hs trình baøy ñöôïc caùc ñaëc ñieåm chuû yeáu trong côcheá thoâng khí ôû phoåi trình baøy ñöôïc cô cheá t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 11 Tiết : 22 Ngày :


BÀI 21:

<b>HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>


<b>-</b> HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơchế thơng khí ở phổi
<b>-</b> Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào


<b>2/ Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Quan sát tranh hình


<b>-</b> Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thức tế
<b>-</b> Hoạt động nhóm


<b>3/ Thái độ:</b>


<b>-</b> Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hơ hấp để có sức khoẻ tốt
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/ Giáo viên:</b>
<b>-</b> Tranh hình SGK


<b>-</b> Bảng phụ : Baûng 21 SGK


<b>-</b> Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hồn, tranh vẽ hình SGV
<b>2/ Học sinh</b>


<b></b>



<b>-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1/ Ổn định lớp</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b> Các cơ quan hơ hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?


<b>-</b> Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Có mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
<b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b>


<i>a) Mở bài:</i>


Sự thơng khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu vấn đề này


b) Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<i><b>-</b></i> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ </b>


<b>chế thơng khí ở phổi </b>
<b>-</b> <b>Mục tiêu : HS trình bày </b>


<i><b>được.cơ chế thơng khí ở phổi </b></i>
<i><b>thực chất là hít vào và thở ra. </b></i>
<i><b>Thấy được sự phối hợp hoạt </b></i>
<i><b>động của các cơ quan : cơ, </b></i>
<i><b>xương, thần kinh….</b></i>



<b>-</b> <b>Cách tiến hành:</b>


<b>-</b> Vì sao các xương sườn được
nâng lên thì thể tích lồng ngực
tăng và ngược lại?


<b>-</b> GV gợi ý: Khi lồng ngực được


<b>-</b> HS quan sát SGK hình
21.1 –2


<b>-</b> Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn
và cơ hjồnh co, lồng ngực kéo lên,
rộng và nhơ ra


<b>-</b> Các HS khác nhận xét


<b>-</b> Cơ liên sườn ngồi co làm tập hợp
xương ức và xương sườn có điểm tựa
linh động với cột sống sẽ chuyển
động đồng thời theo 2 hướng: lên
trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở


<b>I/ Sự thơng khí ở phổi:</b>
<b>-</b> Sự thơng khí ở phổi


nhờ cử động hơ
hấp(hít vào, thở ra)
<b>-</b> Các cơ liên sườn, cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kéo lên phía trên đồng thời
được nhơ ra phía trước => Thể
tích lồng ngực khi thở ra nhỏ
hơn thể tích lồng ngực khi hít
vào


<b>-</b> GV nêu câu hỏi thảo luận :
<b>-</b> Các cơ ở lồng ngữc đã phối


hợp hoạt động như thế nào để
tăng giảm thể tích lồng ngực?
<b>-</b> Dung tích phổi khi hít vào, thở


ra bình thường và gắng sức có
thể phụ thuộc vào các yếu tố
nào?


<b>-</b> GV nhận xét – bổ sung
<b>-</b> Vì sao ta nên tập hít thở sâu?


<i><b>-</b></i> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về </b>


<b>trao đổi khí ở phổi và tế bào </b>
<b>-</b> <b>Mục tiêu : Hs trình bày được</b>


<i><b>các cơ chế trao đổi khí ở phổi </b></i>
<i><b>và ở tế bào đó là sự khuếch </b></i>
<i><b>tán của các chất khí: oxi và </b></i>
<i><b>cacbonic</b></i>



<b>-</b> <b>Cách tiến hành :</b>


<b>-</b> Sự trao đổi khí ở phổi và tế
bào thực hiện theo cơ chế
nào?


<b>-</b> Nhận xét về thành phần khí
cacbonic và oxi khi hít vào và
thở ra?


<b>-</b> Do đâu có sự chênh lệch nồng
độ các chất khí?


<b>-</b> GV cho HS thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi:


<b>-</b> Hãy giải thích sự khác nhau ở
mỗi thành phần của khí hít
vào và thở ra?


<b>-</b> Mô tả sự khuếch tán của oxi
và cacbonic


<b>-</b> GV nhận xét – bổ sung
<b>-</b> Sự trao đổi khí ở phổi thực


chất là sự trao đổi khí giữa
mao mạch phế nang với phế
nang, còn nồng độ oxi trong


mao mạch thấp, còn cacbonic
cao và ngược lại


<b>-</b> Sự trao đổi khí ở tế bào là sự


rộng sang hai bên là chủ yếu


<b>-</b> Cơ hồnh co làm lồng ngực mở rộng
mở rộng thêm về phía dưới, ép
xuống khoang bụng


<b>-</b> Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn
ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị
trí cũ


<b>-</b> Ngồi ra cịn có sự tham gia của một
số cơ khác trong các trường hợp thở
gắng sức


<b>-</b> Câu 2: Dung tích phổi khi hít vào và
thở ra lúc bình thường cũng như khi
gắng sực có thể phụ thuộc vào các
yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình
trạng sức khoẻ, bệnh tật. Sức luyện
tập


<b>-</b> Oxi : máu <sub></sub> tế bào và phổi <sub></sub> máu
<b>-</b> Cacbonic: tế bào <sub></sub>máu <sub></sub> phổi


<b>-</b> Tỉ lệ % O2trong khí thở ra thấp rõ


rệt do O2 khuếch tán từ phế nang
vào máu mao mạch


<b>-</b> Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao


rõ rệt do CO2 khuếch tán từ máu
mao mạch ra phế nang


<b>-</b> Hơi nước bão hồ trong khí thở ra


do được làm ẩm bởi lớp niêm
mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ
đường dẫn khí


<b>-</b> Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và


thở ra khác nhau khơng nhiều, ở
khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ


O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau
này không có ý nghĩa sinh học


<b>-</b> Mơ tả sự khuếch tán của oxi và


cacbonic


<b>-</b> Trao đổi khí ở phổi:


trong phổi thường
xuyên được đổi mới


<b>-</b> Dung tích phổi phụ


thuộc vào: giới tính,
tầm vóc, tình trạng sức
khoẻ, sự luyện tập…


<b>II/ Sự trao đổi khí ở phổi</b>
<b>và tế bào </b>


<b>-</b> Sự trao đổi khí ở phổi:
<b>-</b> O2 khuếch tán từ phế


nang vào máu


<b>-</b> CO2 khuếch tán từ


máu vào tế bào


<b>-</b> Sự trao đổi khí ở tế
bào:


<b>-</b> O2 khuếch tán từ


máu vào tế bào


<b>-</b> CO2 khuếch tán từ tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trao đổi khí giữa tế bào và
mao mạch. Ơû tế bào tiêu dùng
oxi nhiều nên nồng độ oxi


thấp, cacbonic cao. Máu ở
vòng tuần hồn lớn đi tới các
tế bào giàu oxi<sub></sub> có sự chênh
lệch nồng độ các chất dẫn đến
khuếch tán


<b>-</b> Giữa sự trao đổi khí ở tế bào
và ở phổi thì ở đâu là quan
trọng?


<b>-</b> GV lưu ý: Chính sự tiêu tốn
oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự
trao đổi khí ở phổi. Vậy sự
trao đổi khí ở phổi tạo điều
kiện cho sự trao đổi khí ở tế
bào


<b>-</b> Nồng độ O2 trong khơng khí phấ
nang cao hơn trong máu mao
mạch nên O2 khuếch tán từ khơng
khí phế nang vào máu


<b>-</b> Nồng độ C O2 trong máu mao
mạch cao hơn trong khơng khí
phế nang, nên CO2 khuếch tán từ
máu vào khơng khí phế nang


<b>-</b> Trao đổi khí ở tế bào:


<b>-</b> Nồng độ O2 trong máu cao hơn



trong tế bào nên O2 khuếch tán từ
máu vào tế bào


<b>-</b> Nồng độ C O2 trong tế bào cao
hơn trong máu nên CO2 khuếch
tán từ tế bào vào máu


<b>IV/ CỦNG CỐ:</b>


<b>-</b> Nhờ hoạt động của các cơ quan , bộ phận nào mà khơng khí trong phổi thường xun được đổi
mới?


<b>-</b> Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì?
<b>-</b> Thực chất trao đổi khí ở tế bào là gì?
<b>V/ DẶN DỊ:</b>


<b>-</b> Học ghi nhớ


</div>

<!--links-->

×