Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA Sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.13 KB, 32 trang )

TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
Phần 4: Sinh học cơ thể
Chơng 1: Chuyển hoá vật chất và năng lợng
A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Tiết 01:
Bài 1. Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ
Ngày soạn: 22. 8. 08
Ngày giảng: 25. 8. 08
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng
hấp thụ nớc và muối khoáng.
- Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các
ion khoáng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện 1 số kỹ năng: Phân tích, tổng hợp, t duy lôgic.
3. Thái độ
- Thấy rõ đợc vai trò của nớc và các iôn khoáng đối với tế bào
II. Phơng pháp phơng tiện.
1. Phơng pháp.
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm
tòi.
2. Phơng tiện.
- Tranh vẽ SGK
- Phiếu học tập
So sánh Hấp thụ nớc Hấp thụ khoáng
Cơ chế hấp thụ


ĐK xảy ra sự hấp thụ
- Chuẩn bị thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ (nếu có đk)
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ( Không kiểm tra)
3. Bài mới.
ĐVĐ:- Tại sao cây phải hấp thụ nớc và các ion khoáng?
- Cây hấp thụ nớc và các iôn khoáng bằng cách nào?(Qua miền lông hút của rễ, 1 số
cây thuỷ sinh hấp thụ qua toàn bộ bề mặt của cây)
Rễ là cơ quan chính hấp thụ nớc và các iôn khoáng. Vậy rễ có đặc điểm gì phù
hợp với chức năng hấp thụ nớc và các iôn khoáng?
1
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động GV HS Nội dung
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và 1.2 sgk
Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?
HS:
GV: Tìm mối liên hệ giữa nguồn nớc ở
trong đất và sự phát triển của hệ rễ?
HS: Rễ cây phát triển hớng tới nguồn n-
ớc
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời
các câu hỏi sau:
- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích
nghi với chức năng hấp thụ nớc và
muối khoáng nh thế nào?

- Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi
với chức năng hút nớc và khoáng nh
thế nào?
- Môi trờng ảnh hởng đến sự tồn tại và
phát triển của lông hút nh thế nào?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Mở rộng: Nhiều loài thực vật không có
lông hút thì rễ cây hấp thụ nớc và các
iôn khoáng bằng cách nào?
- Đối với thực vật thuỷ sinh, hấp thụ nớc
và các iôn khoáng bằng toàn bộ bề mặt
cơ thể
- Một só thực vật tren cạn, hệ rẽ không
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nớc và iôn khoáng
1. Hình thái của hệ rễ.
- Hệ rễ đợc phân hoá thành rễ chính và rễ ben,
trên các rễ bên có các miền lông hút nằm gần
đỉnh sinh trởng.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ cây sinh trởng nhanh về chiều sâu, lan toả
hớng đến nguồn nớc ở trong đất, sinh trởng
liên tục, hình thành nên số lợng lớn các lông
hút làm tăng bề tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ
hấp thụ đợc nhiều nớc và các iôn khoáng
- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng không
thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn
- Trong môi trờng quá u trơng, quá axit hay
thiếu ôxi thì lông hút dễ gẫy và tiêu biến.
2
TTGDTX HNDN Văn Yên

Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
có lông hút (VD thông, sồi) chúng hấp
thụ nớc và các iôn khoáng ằng cách qua
các nấm rễ (đây là phơng thức chủ yếu).
ở tế bào rễ còn non, vách tế bào cha bị
suberin hoá cũng tham gia hấp thụ nớc
và các iôn khoáng.
(Cần lu ý rằng: Nấm rễ là 1 dạng thích
nghi tự nhiên)
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
* GV phát phiếu học tập cho các nhóm
và yêu cầu nghiên cứu mục 1 trang 7,8
sgk để hoàn thành
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV chính xác hoá kiến thức
II. Cơ chế hấp thụ nớc và các iôn khoáng ở
rễ cây
1. Hấp thu nớc và các ion khoáng từ đất vào
tế bào lông hút.
Đáp án phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nớc Hấp thụ ion khoáng
Cơ chế hấp thụ
- Theo cơ chế thẩm thấu
(hấp thụ thụ động): Nớc di
chuyển từ môi trờng nhợc
trơng trong tế bào lông hút
(và các tế bào còn non
khác) nơi có dịch bào u tr-

ơng
- Thụ động và chủ động:
+ Thụ động: Một số iôn
khoáng đi từ đất hoặc môi
trờng dinh dỡng (nồng độ
iôn cao) vào tế bào lông
hút (nồng độ iôn thấp hơn)
+ Chủ động: Một số iôn
khoáng mà cây có nhu cầu
cao di chuyển từ đất hoặc
môi trờng dinh dỡng vào rễ
ngợc chiều Građien nồng
độ. Có sự tiêu tốn năng l-
ợng
Điều kiện xảy ra sự hấp
thụ
- Khi có sự chênh lệch thế
nớc giữa đất (hoặc môi tr-
ờng dinh dỡng) và tế bào
lông hút:
+ Do quá trình thoát hơi n-
ớc ở lá hút nớc lên phía
trên làm giảm lợng nớc
trong tế bào lông hút
+ Nồng độ chất tan trong
rễ cao
- Khi có sự chênh lệch
nồng độ ion khoáng giữa
đất và tế bào lông hút
(theo cơ chế thụ động)

hoặc có sợ tiêu tốn năng l-
ợng ATP (theo cơ chế chủ
động)
3
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
GV: điểm khá biệt cơ bản giữa cơ chế
hấp thụ nớc và hấp thụ ion khoáng là gì?
HS: Căn cứ vào bảng so sánh trả lời
GV: quan sát H1.3 sgk trả lời
- Nớc và các ion khoáng sau khi đi vào
lông hút của rễ sẽ đợc vận chuyển nh thế
nào?
(GV có thể phân tích trên hình vẽ phóng
to)
GV: Vì sao nớc từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều?
HS: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của
tế bào theo hớng tăng dần từ ngoài vào
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS thực hiện lệnh hỏi mục
III sgk tr9
GV: Hệ rẽ cây có ảnh hởng đến môi tr-
ờng không? Nếu có thì ảnh hởng nh thế
nào?
HS:- Hệ rễ cây có tác dụng làm giảm ô
nhiễm môi trờng
VD: Rễ 1 số loại TV thuỷ sinh (Bèo tây,

bèo cái) có khả năng hấp thụ và tích luỹ
các ion kim loại nặng; cây sậy có khả
năng hấp thụ và tích luỹ với nồng độ cao
các chất độc hại nh amôniac, phenol
- ảnh hởng của dịch tiết rễ đến môi tr-
ờng: Rễ cây giải phóng CO
2
từ quá trình
hô hấp thải dịch tiết chứa các chất hữu cơ
nh đờng, vitamin,axit hữu cơảnh hởng
đến pH và hệ sinh vật vùng rễ làm thay
đổi tính chất lý hoá của đất.
2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ
lông hút vào mạch gỗ của rễ
- Theo 2 con đờng:
+ Con đờng gian bào (sgk)
+ Con đờng TBC (sgk)
III. ảnh hởng của môi trờng đối với
quá trình hấp thụ nớc và ion khoáng ở
rễ cây.
- Các nhân tố: Độ thẩm thấu (áp suất
thẩm thấu), độ pH, oxi trong môi trờng
ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển
của lông hút do đó sẽ ảnh hởng đến quá
trình hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ
cây.
IV. Củng cố.
1. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
(Khi bị ngập úng rễ cây thiếu oxi


phá hoại tiến trình hô hấp bình thờng của rễ, tích
luỹ các chất độc đối với tế bào

lông hút chết không hình thành đợc lông hút mới.)
2. Vì sao các loài cây trên cạn không sống đợc trên đất ngập mặn?
4
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
V. Dặn dò.
1. Học và trả lời câu hỏi cuối bài
2. Cắt ngang thân cây cà chua hoặc cây khác, hãy qua sát hiện tợng xảy ra và giải thích?
3. Đọc mục Em có biết.
--------------------------------------------------------
Tiết 02:
Bà i 2 . Vận chuyển các chất trong cây
Ngày soạn: 23. 8. 08
Ngày giảng:27. 8. 08
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Mô tả đợc các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
+ Con đờng vận chuyển
+ Thành phần của dịch đợc vận chuyển
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
3. Thái độ.
- Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tợng thờng gặp ở thực vật trong tự nhiên.
II. Phơng pháp phơng tiện.

1. Phơng pháp.
- Vấn đáp, Tổ chức hoạt động nhóm
2. Phơng tiện.
- Tranh hình sgk, Phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
Thành phần của dịch mạch
Động lực đẩy dòng mạch
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi - Phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thị ion khoáng ở rễ cây?
- Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
3. Bài mới.
5
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động của GV HS Nội dung
GV: Trong cây có những dòng vận
chuyển vật chất nào?
HS: Dựa vào kiến thức đã học, nghiên
cứu sgk trả lời
* GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ
sgk, ng/c nội dung kiến thức mục I và II
hoàn thành PHT
Phát PHT
GV chia lớp thành 4 nhóm
HS thảo luận đại diện nhóm báo cáo

kết quả
GV nhận xét và chính xác hoá.
- Trong cây có các dòng vận chuyển vật
chất sau:
+ Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận
chuyển nớc và các ion khoáng từ đất vào
đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên
theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá
và những phần khác của cây
+ Dòng mạch rây (dòng đi xuống) : vận
chuyển các chất hữu cơ tứ các tế bào
quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi
đến nơi cấn sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt,
củ, quả)
Đáp án PHT
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển ng-
ợc chiều trọng lực
Mạch gỗ gồm các tế bào
chết là quản bào và mạch
ống. Các tế bào cùng loại
nối tiếp nhau tạo nên
những ống dài từ rễ lên lá
Là cơ quan vận chuyển
thuận chiều trọng lực
Mạch rây gồm các tế bào
sống là ống rây và tế bào
kèm. Các ống rây nối đầu
với nhau thành ống dài đi

từ lá xuống rễ
Thành phần của dịch mạch
Chủ yếu là nớc và các ion
khoáng , ngoài ra còn có
các chất hữu cơ (aa,
vtm,hoocmon) đợc tổng
hợp ở rễ
Các sản phẩm đồng hoá ở
lá: saccarôzơ, aacũng
nhơ 1 số ion khoáng đợc
sử dụng lại nh Kali
Động lực đẩy dòng mạch Là sự phói hợp của 3 lực:
lực đẩy (áp suất rễ); lực
hút do thoát hơi nớc ở lá;
lực liên kết giữa các phân
tử nớc với nhau và với
Là sự chênh lệch áp suất
thảmm thấu giữa cơ quan
cho (lá) và cơ quan nhận
(rễ)
6
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
thành tế bào mạch gỗ.
* Mở rộng:
- Liên hệ với chiều dài của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây cho biết?
1. Vì sao mạch gỗ là các tế bào chết dạng ống rỗng; còn mạch rây là các tế bào sống
không có dạng ống rỗng?

2. So sánh tốc độ vận chuyển dòng mạch gỗ và mạch rây?
3. Những đặc điểm nào của mạch gỗ phù hợp với chức năng?
4. Giải thích 1 số hiện tợng hình 2.3 và 2.4?
IV. Củng cố
1. Có mấy con đờng vận chuyển các chất trong cây?
2. Vì sao khi ta bóc vỏ qanh cành cây hay thân cây thì sau 1 thời gian phía trên chỗ
bị bóc lại phình to ra?
V. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Làm thí nghiệm sau: Lấy 1 túi nilon trắng bao quanh 1 cành cây nhỏ có lá của 1
cây trồng rồi buộc miệng túi lại, để 1 ngày sau quan sát và giải thích?
------------------------------------------------------------
Tiết 03:
Bài 3. Thoát hơi nớc
Ngày soạn: 25. 8. 08
Ngày giảng: 28. 8. 08
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh phải nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực
vật.
- Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc.
- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến
quá trình thoát hơi nớc của lá.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện một số kỹ năng: Quan sát, phân tích và so sánh.
3. Thái độ.
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà
thoát hơi nớc dễ dàng.
- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trờng học, nơi ở và đờng phố.
II. Phơng pháp phơng tiện.

1. Phơng pháp.
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm
tòi.
2. Phơng tiện.
- Tranh vẽ Hình 3.1- 3.2- 3.3 -3.4 SGK.
7
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi - Động lực nào giúp dòng nớc và các ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá?
3. Bài mới.
ĐVĐ: Động lực đầu trên giúp dòng nớc và các ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá là
sự thoát hơi nớc ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nớc ở la diễn ra nh thế nào? Chúng ta
cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nớc ở lá.
Hoạt động GV - HS Nội dung
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 sgk
- Cây chỉ sử dụng 2% lợng nớc hút đợc để
tổng hợp chất hữu cơ còn 98% lợng nớc
thoát qua lá. Vậy vai trò của quá trình
thoát hơi nớc là gì?
HS:
GV: Nếu không có sự thoát hơi nớc qua lá,
cây sẽ nh thế nào giữa tra hè?
HS: Cây sẽ bị héo
GV: Vì sao dới bóng cây lại mát hơn dới

mái che bằng vật liệu xây dựng?
HS: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm
nhiệt độ tăng còn lá cây thoát hơi nớc làm
hạ nhiệt độ môi trờng xung quanh lá mát
hơn).
* Hoạt động 2: Hoạt động tập thể
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Chuẩn bị câu
hỏi cho các nhóm vào PHT
+ Nhóm 1,2:(Mục 1)
- Đặc điểm cấu tạo nào của lá thích nghi
với chức năng thoát hơi nớc
- Quan sát báng 3, hình 3.2 thí nghiệm
của Garô cho biết các số liệu ghi trong
bảng 3 nói lên điều gì?
- Tại sao mặt trên của lá cây Đoạn không
có khí khổng vẫn có sự thoát hơi nớc?
+ Nhóm 3,4:(Mục 2)
- Hơi nớc đợc thoát qua khí khổng nhờ cơ
chế nào? Hãy mô tả cơ chế này thông qua
1.Vai trò của quá trình thoát hơi nớc
-Sự thoát hơi nớc qua lá tạo điều kiện cho sự
vận chuyển nớc và các ion khoáng từ rễ lên
các phần trên của cây.
-Nhờ có thoat hơi nớc, khí khổng mở ra cho
khí CO
2
khuếch tán vào lá cung cấp cho quá
trình quang hợp.
-Thoát hơi nớc giúp điều hoà nhiệt cây(t
o

)
2.Thoát hơi nớc qua lá
a) Lá là cơ quan thoát hơi nớc:
- Số lợng tế bào khí khổng trên lá có liên
quan đến sự thoát hơi nớc của lá cây
-Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nớc
của lá cây còn đợc thực hiện qua lớp cutin.
b) Hai con đờng thoát hơi nớc qua lá:
-Sự thoát hơi nớc qua khí khổng phụ thuộc
vào độ đóng mở của khí khổng (phụ thuộc
vào hàm lợng nớc trong tế bào khí khổng)
-Sự thoát hơi nớc qua lớp cutin phụ thuộc
vào độ dày mỏng của lớp cutin. Lớp cutin
càng mỏng thoát hơi nớc càng mạnh.
8
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
hình 3.4
- Có khi nào khí khổng đóng hoàn toàn
không? Vì sao?
- Những loài cây thờng sống trên đồi và
những loài cây sống trong vờn loài cây nào
thoát hơi nớc qua cutin mạnh hơn? Vì sao?
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III sgk
cho biết:
- Quá trình thoát hơi nớc của cây chịu ảnh
hởng của những nhân tố nào?

HS: Nớc, a/s
GV: Những nhân tố này ảnh hởng nh thế
nào đến quá trình thoát hơi nớc của cây?
GV: Trong các nhân tố trên, nhân tố nào
quan trọng nhất? Vì sao?
HS: Hàm lợng nớc trong tế bào khí khổng.
GV: Vậy cần phải làm gì để đảm bảo lợng
nớc trong cây?
HS: Cần phải tới tiêu hợp lý
GV: Thế nào là tới tiêu hợp lý?
- Muốn tới tiêu hợp lý nớc cho cây cần căn
cứ vào những yếu tố nào?
HS nghiên cứu SGK trả lời
3. Các tác nhân ảnh hởng đến quá trình
thoát hơi nớc
- Nớc: ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc
thông qua việc điều tiết độ mở của khí
khổng
- ánh sáng: cờng độ a/s ảnh hởng đến độ
mở của khí khổng qua đó ảnh hởng đến sự
thoát hơi nớc qua lỗ khí.
- Nhiệt độ, sự lu thông khí (gió) và 1 số ion
khoáng ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc .
4. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lý cho cây
trồng:
- Cân bằng nớc đợc tính bằng sự so sánh l-
ợng nớc hút vào và lợng nớc thoát ra.
-Việc cung cấp nớc cho cây tuỳ thuộc vào
đặc điểm di truyền, giai đoạn sinh trởng
phát triển đặc điểm của đất và thời tiết.

IV. Củng cố:
- Cây trong vờn và cây trên đồi theo em cây nào có cờng độ thoát hơi nớc qua cutin
mạnh hơn. Tại sao?
( Cây trong vờn có tầng cutin mỏng hơn nên thoát hơi nớc mạnh hơn cây trên đồi).
- Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là tác nhân nào?
- Hãy ghép các ý ở 2 cột để đợc kiến thức hoàn chỉnh
9
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
Các quá trình Các con đờng
1. Hấp thụ nớc A. Qua cutin và qua khí khổng
2. Vận chuyển nớc B. Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây thuỷ
sinh và qua tế bào biểu bì của rễ cây ở cạn
3. Thoát hơi nớc C. Qua tế bào sống và qua mạch dẫn
V. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Quan sát các cây cùng loại trong vờn nhà khi ta bón phân với liều lợng khác nhau?
-------------------------------------------------------
Tiết 04:
Bà i 4 . Vai trò của các nguyên tố khoáng
Ngày soạn: 26. 8. 08
Ngày giảng: 29. 8. 08
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh phải nêu đợc các khái niệm: nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu, các
nguyên tố đại lợng và vi lợng
- Mô tả đợc một số dấu hiệu điển hình khi cây thiếu 1 số nguyên tố dinh dỡng
khoáng và vai trò đặc trng nhất của các nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu.

- Kể tên đợc các nguồn cung cấp dinh dỡng khoáng cho cây, dạng phân bón (muối
khoáng) cây hấp thụ đợc.
- Trình bày đợc ý nghĩa của liều lợng phân bón hợp lýđối với cây trồng, môi trờng
và sức khoẻ con ngời.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện một số kỹ năng: Quan sát, phân tích và so sánh.
3. Thái độ.
- Vận dụng kiến thức trong việc trồng cây và BVMT
II. Phơng pháp phơng tiện.
1. Phơng pháp.
- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi.
2. Phơng tiện.
- Tranh vẽ Hình 4.1- 4.2 -4.3 và bảng 4 SGK .
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
10
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi: - Thoát hơi nớc qua lá có vai trò nh thế nào đối với đời sống của cây?
- Trình bày cơ chế thoát hơi nớc, vì sao dới bóng cây mát hơn dới bóng che bằng vật
liệu xây dựng?
3. Bài mới.
Mở bài: GV đặt vấn đề Cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dỡng
khoáng để làm gì ?
Dựa vào ý kiến trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động GV - HS Nội dung
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

GV: Quan sát tranh hình 4.1 em rút ra
nhận xét gì?
HS: 1- Đầy đủ các nguyên tố khoáng cây
phát triển bình thờng.
2- Thiếu Nitơ cây phát triển kém và
khi thiếu tất cả các nguyên tố (nớc cất) cây
phát triển rất kém.
GV khẳng định: Một số nguyên tố khoáng
có vai trò rất quan trọng đợc gọi là nguyên
tố khoáng thiết yếu.
- Vậy nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết
yếu là gì? Gồm những loại nào?
GV: Làm thế nào để nhận biết đợc cây
thiếu nguyên tố khoáng và đó là thiếu
nguyên tố nào?
HS: Quan sát hình 4.2 sgk trả lời Nhận biết
thiếu khoáng bằng sự thay đổi màu sắc
Bổ sung
- Thiếu Ca cây vẫn xanh nhng lá biến dạng
- Thiếu Mg lá úa vàng
- Thiếu P lá chóng già và úa vàng
- Thiếu S lá non cũng úa vàng
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh về các
hình ảnh màu biểu hiện dấu hiệu đặc trng
của hiện tợng thiếu 1 số nguyên tố dinh d-
ỡng khoáng và ng/c bảng 4 sgk cho biết:
I. Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu
trong cây
1. Nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu

- Thiếu nó cây không hoàn thành đợc chu
trình sống.
- Không thể thay thế đợc bởi bất kỳ nguyên
tố nào khác.
- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình
chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
2. Các nguyên tố dinh dỡng khoáng
- Nguyên tố đại lợng: C, H, O, N, S
- Nguyên tố vi lợng: Fe, Mn, B, Cl
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dỡng
khoáng thiết yếu trong cây.
a. Nguyên tố đa lợng
- Tham gia vào thành phần của các chất cấu
11
TTGDTX HNDN Văn Yên
Sinh học 11 - Phạm
Thị Quỳnh
------------------------------------------------------------------------------------
1. Vai trò của 1 số nguyên tố dinh dỡng
thiết yếu trong cây?
2. Tại sao khi thiếu nguyên tố Mg lá cây bị
mất màu xanh?
3. Trong sản xuất cần có biện pháp gì để
hạn chế tình trạng thiếu khoáng của cây?
Liên hệ:
GV giải thích trờng hợp lá cây bị mất màu
xanh khi thiếu Mg:
- Là nguyên tố tham gia cấu trúc phân tử
diệp lục, nếu thiếu Mg diệp lục không đợc
hình thành lá mất màu xanh lục

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
GV: Có những nguồn nào cung cấp dinh d-
ỡng khoáng cho cây?
HS: Nguồn từ đất, từ phân bón
GV: Trong sx nông nghiệp sử dụng biện
pháp kỹ thuật nào để làm tăng độ hoà tan
của các chất khoáng?
HS: Làm đất, làm cỏ sục bùn, thau chua rửa
mặn
GV: Đối với những đất nghèo dinh dỡng ta
phải làm gì để tăng năng suất cây trồng?
HS: Bón phân
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 và trả lời
lệnh hỏi
Liên hệ: Về việc sử dụng phân bón ở Việt
Nam hiện nay và đề xuất biện pháp khắc
phục
tạo nên hệ thống chất nguyên sinh cấu trúc
nên tế bào và cơ quan
- Tăng tính chống chịu của cây trồng đối với
các điều kiện bất lợi của môi trờng
b. Nguyên tố vi lợng
- Tham gia vào quá trình điều chỉnh các
hoạt động TĐC, các hoạt động sinh lý trong
cây ( Vì nó là thành phần của hầu hết các
enzim trong cơ thể sinh vật)
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh
dỡng khoáng cho cây
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các
nguyên tố dinh dỡng khoáng cho cây.

- Muối khoáng trong đất tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng hoà tan: cây hấp thụ đợc
+ Dạng không hoà tan: cây không hấp thụ
đợc, phải chuyển háo thành dạng hoà tan
nhờ vào cấu trúc đất.
2. Phân bón cho cây trồng
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp
các chất dinh dỡng khoáng cho cây trồng.
- Lợng phân bón phải hợp lý để đảm bảo
cho cây phát triển tốt mà không gây ô
nhiễm môi trờng đất và nớc.
IV. Củng cố:
- Khi cây thiếu các nguyên tố dinh dỡng khoáng thờng có dấu hiệu nh thế nào?
(Sinh trởng, phát triển kém và thờng biểu hiện ra màu sắc đặc trng trên lá)
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×