Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.37 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN TỔ TOÁN. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN: LỚP 6 Năm học 2020 – 2021. A. NỘI DUNG ÔN TẬP - Số học: Từ đầu học kì II đến hết bài “Tính chất phép cộng phân số” - Hình học: Từ đầu học kì II đến hết bài “Tia phân giác của góc” B. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau Câu 1. Nếu x = 2 thì x 2 = ? A. 2 B. −2 Câu 2. Tìm x ∈ nếu ( x 2 + 16 ) ( x − 3) = 0. D. ±4. C. 4. A. x = 4 B. x = 3 C. x = ±4 D. x = ±4 hoặc x = 3 Câu 3. Nếu a và b là hai số nguyên trái dấu, khi đó ta có thể khẳng định a − b = A. a + b. B. a + b. C. a − b. Câu 4. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau A. Tích của hai số nguyên là một số nguyên dương B. Tích của hai số nguyên là một số nguyên âm C. Tích của hai số đối là một số nguyên dương D. Tích của hai số đối là một số nguyên âm Câu 5. Trong các cách viết dưới đây, cách viết nào cho ta một phân số? 8, 4 0,3 7 B. C. A. 17 14 4, 2 12 3 Câu 6. Cho = − ,x = ? x 2 A. 4 B. −4 C. 8 x 8 Câu 7. Cho= = ,x ? 2 x A. 16 B. 4 C. −4 24 Câu 8. Số đối của phân số là phân số 36 2 −2 3 A. B. C. 3 3 2 21. ( −40 ) .18 Câu 9. Kết quả rút gọn thành tối giản của là 35. ( −72 ) . ( −14 ) A. −. 6 7. B.. 6 7. Câu 10. Kết quả rút gọn thành tối giản của − −1 B. 4 Câu 11. Khẳng định đúng là 3 −4 A. B. > −13 −13. A.. 3 7 10.34. ( −33). D.. 9 0. D. −8. D. ±4. D.. −3 2. D. −. C.. 25.51.44. D. a − b. 3 7. là. −1 −4. C.. −1 5. D.. −1 −5. −3 −3 > 13 −13. C.. 13 13 > 7 5. D.. −13 −13 > 5 7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 x 12 ? < ≤ ,x = 5 5 15 A. x ∈ {4;5;...;11} B. x ∈ {4;5;...;12}. Câu 12. Cho. C. x ∈ {10;11}. D. x ∈ {10;11;12}. Câu 13. Cho = 180° , hãy cho biết khẳng định nào sau đây là sai ABC A. 3 điểm A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng B. ABC là góc bẹt C. BA và BC là hai tia đối nhau. D. AB; BC là hai tia đối nhau ? Câu 14. Điều kiện nào có thể giúp khẳng định tia Ot là phân giác của xOy tOx C. xOy = yOt = 2 Câu 15. Điều kiện nào có thể khẳng định Oy nằm giữa hai tia Oz; Ox? < xOz < xOy + B. xOz C. xOy A. xOy yOz = xOz. = A. xOy yOt. xOy D. xOt = yOt = 2. + B. xOt yOt = xOy. + D. xOz yOz = xOy. = 35° , khi đó ta có thể khẳng định Câu 16. Nếu A = 55°; B là hai góc bù nhau là hai góc kề nhau A. B. A và B A và B là hai góc kề bù là hai góc phụ nhau D. C. A và B A và B = 110° , khi đó ta có thể khẳng định Câu 17. Nếu A = 70°; B là hai góc bù nhau là hai góc kề nhau B. A. A và B A và B là hai góc phụ nhau là hai góc kề bù C. D. A và B A và B = và là Câu 18. Cho xOy 50°; yOz = 30° , biết xOy yOz là hai góc kề nhau, khi đó xOz A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 19. Cho xOy = 70°; xOz = 160° , biết xOy và yOz là hai góc kề nhau, khi đó yOz là A. Góc bẹt. B. Góc tù. C. Góc vuông. D. Góc nhọn. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện các phép tính (Tính theo cách hợp lý nếu có thể): a) 537 + ( 56 + 216 ) − ( 216 + 437 ). b) 271 − ( −43) + 271 + ( −17 ) . c) 26. ( −125 ) − 125. ( −36 ). d) ( −7 ) .5.25. ( −4 ) . ( −20 ). e) 17. ( −37 ) − 23.37 − 40. ( −37 ). f) −53. ( −25 ) + 53. ( −89 ) + ( −6 ) . ( −53) 2. Bài 2. Thực hiện các phép tính (Tính theo cách hợp lý nếu có thể) a). 4 −5 + 5 4. b). −1 2 2 + + 3 5 15. 21 −16 44 10 9 e) + + + + 7 53 31 53 31. c). 2 3 7 3 3 + +− +− + 5 4 20 4 5. f). −5 3 −1 −2 1 + + + + 7 4 5 7 4. 1 −2 3 −4 5 −5 4 −3 2 −1 + + + + + + + + + 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 7 −11 −1 11 1 + + + + + ( −2 ) 5 3 15 2 6. g). d). −6 −7 + + 2 13 13 . h). Bài 3. Tìm x biết:. 9 a) −31 + 2 ( x − 1) =. b) 4 ( x − 1) − 87 = −23 2. c) 8 x + 71 = 3 x − 4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0 d) ( 2 x − 3) . ( 6 − 2 x ) =. e) ( x 2 − 4 ) . ( 3 − x ) = 0. f) x5 − 4 x3 = 0. 13 g) 2 x − 1 =. 9 h) 72 − 3 x + 1 =. x 2 −1 i) = + 3 5 7. j). 11 13 −107 + = 8 10 x. k). 2 x = −48 3. l). x 24 = −9 108. 3 x + 11 1 = − 8 2. m). x − 12 1 = 4 2. n). 36 12 = x+7 5. o). p). x +1 1 = 8 2. q). x + 3 2x − 5 = 9 10. 2 1 11 1 r) x. + x. = +− 3 3 5 5. Bài 4. Rút gọn các phân số sau: a). 15 60. −16 24. c). 42 −28. d). −20 −44. 22.125 f) 4 2 .50. g). 11. ( −135 ) + 11.15 65 − 85. h). 17. ( −13) + 17.2 ( −11) .2 − 11.19. c). n+3 ∈ n +1. d). 2n + 10 ∈ n+3. b). 4.11 e) 3.22. Bài 5. Tìm các số nguyên n để a). n −1 ∈ 4. b). −5 ∈ n +1. Bài 6. Chứng minh rằng các phân số sau là phân số tối giản a) A =. n +1 n+2. b) B =. n +1 3n + 4. c) C =. 3n + 2 5n + 3. d) D =. 12n + 1 30n + 2. Bài 7*. Tính nhanh: a). 1 1 1 1 + + + ... + 1.2 2.3 3.4 49.50. b). 3 3 3 3 3 + + + + 1.4 4.7 7.11 11.14 14.17. c). 2 2 2 2 + + + ... + 1.3 3.5 5.7 2017.2019. d). 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22018 1 − 22019. Bài 8*. Chứng minh rằng a) S =. 1 1 1 1 + + + ... + <1 1.2 2.3 3.4 99.100. b) S =. 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 2 2 3 4 50. Bài 9. Tìm số nguyên x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất a) A = 2021 + x + 2020. 2020. b) B =. −5. ( x + 3). 2. +1. c) C =. 3 19 − x + 4. c) C =. 11 x−2 +2. Bài 10. Tìm số nguyên x để biểu thức sau có giá trị lớn nhất a) A= 2010 − ( x + 1). 2018. b) B =. 5 x +3 4. Bài 11. Vẽ mỗi góc sau và cho biết đây là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) xOy = 101°. = 90° b) IHK. = 80° c) BCD. d) zAt = 180°. Bài 12.Vẽ hình theo yêu cầu:. = 50° , trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa tia Oy vẽ xOz = 80° . Trên tia Ox, lấy điểm A, a) Vẽ xOy trên tia Oz, lấy điểm B, sao cho OA = OB = 4cm . Vẽ điểm C là giao điểm của tia Oy với tia phân giác ABO = 40° , trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa tia Oy vẽ tia Oz sao cho Ox là tia phân giác b) Vẽ xOy yOz . Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 3cm . Vẽ đường thẳng a đi qua A, cắt tia Ox tại B sao cho = 90° BAz = 56° và Bài 13. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ hai tia OP và OQ sao cho MOP MOQ = 115° . Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ không? Tại sao?. = = Bài 14. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy 30°, xOz 60° a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOz c) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của xOz. = 40° Bài 15. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy = 80° và xOz a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Chứng minh rằng tia Oy là tia phân giác của xOz ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo tOz . Chứng minh Oz nằm giữa hai tia Oy, Om d) Vẽ tia phân giác Om của tOz. = 50° Bài 16. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho xOy và xOz = 120° a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc kề bù với xOz c) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có chứa tia Oy, vẽ xOm = 150° . Tia Om có phải phân không? Vì sao? giác của zOt Bài 17*. a) Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 20 tia chung gốc? b) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tính giá trị của m..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>