Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

slide 1 nguån gèc nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc đông á và đông nam á như nhật bản lào trung quốc thái lan việt nam nón thường được đan bằng các loại lá khác nhau có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.43 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nguån gèc:</b></i>


<i><b>Nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á như </b></i>
<i><b>Nhật Bản, Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam... Nón thường được đan bằng các loại lá </b></i>
<i><b>khác nhau, có dây đeo làm bằng vải để giữ trên thuyết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chiếc nón lá từ lâu đã trở thành một biểu tượng truyền thống </b></i>
<i><b>của người dân Việt Nam, gắn bó với người Việt như hình với </b></i>
<i><b>bóng. Khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị... nón đều là </b></i>
<i><b>bạn. Phải chăng vì thế mà người ta lấy chiếc nón làm một </b></i>
<i><b>trong những biểu tượng đặc trưng cho người Việt Nam</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Theo lời các cụ, trước kia người ta </b></i>


<i><b>phân thành 3 loại nón cổ có tên gọi nón mười (hay </b></i>
<i><b>nón ba tầm), nón nhỡ và nón đầu. Nhìn chung nón </b></i>
<i><b>cổ vành rộng, trịn, phẳng như cái mâm. Ở vành </b></i>
<i><b>ngồi cùng có đường viền quanh làm cho nón có </b></i>
<i><b>hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lịng có đính </b></i>
<i><b>một vịng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ơm khít đầu </b></i>
<i><b>người đội. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ </b></i>
<i><b>thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên </b></i>


<i><b>chùa. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành </b></i>
<i><b>vòng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta còn </b></i>
<i><b>phân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu </b></i>
<i><b>nón. Các loại nón dành cho ơng già, có loại cho nhà </b></i>
<i><b>giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón cho lính </b></i>
<i><b>tráng, nón tu lờ dành cho nhà sư, nón lá già bền </b></i>


<i><b>chắc là vật che mưa nắng cho người nông dân hai </b></i>


<i><b>sương một nắng... Mỗi loại có hình dáng và kiểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chiếc nón lá thêu được các bà </b></i>
<i><b>các mẹ ưa thích</b></i>


<i><b>Ở Việt Nam, </b></i>
<i><b>cả ba miền Bắc, </b></i>
<i><b>Trung, Nam đều </b></i>
<i><b>có những vùng </b></i>
<i><b>làm nón nổi </b></i>


<i><b>tiếng và mỗi </b></i>


<i><b>loại nón ở từng </b></i>
<i><b>địa phương đều </b></i>
<i><b>mang sắc thái </b></i>
<i><b>riêng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngun liệu làm nón khơng phức tạp. </b></i>


<i><b>Chiếc nón được làm từ những vật liệu </b></i>



<i><b>sẵn có ở khắp nơi trên đất nước ta: lá gồi, </b></i>


<i><b>lá buông, lá cọ.., khung bằng tre, dây móc </b></i>


<i><b>để liên kết. Tàu lá nón khi đem về vẫn cịn </b></i>


<i><b>xanh răn reo, được đem là bằng cách </b></i>



<i><b>dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá </b></i>


<i><b>lên dùng nắm giẻ vuốt cho phẳng. Lửa </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong </b></i>


<i><b>khói chống mối mọt, dùng làm vịng nón. Nhưng </b></i>
<i><b>vẻ đẹp của chiếc nón chủ yếu nhờ vào đơi bàn tay </b></i>
<i><b>khéo léo của người thợ tạo nên. Người thợ khâu </b></i>


<i><b>nón được ví như người thợ thêu. Vịng tre được đặt </b></i>
<i><b>lên khuôn sẵn, lá xếp lên khuôn xong là đến công </b></i>
<i><b>việc của người khâu. Những mũi kim khâu được </b></i>


<i><b>ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để </b></i>
<i><b>khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Muốn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Và trong đời thường...</b></i>


<i><b>Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc </b></i>
<i><b>nón như một vật trang sức, đơi khi </b></i>
<i><b>là vật để trao đổi tâm tư tình cảm </b></i>
<i><b>của riêng mình. Người ta gắn lên </b></i>


<i><b>đỉnh của lịng nón một mảnh gương </b></i>
<i><b>trịn nho nhỏ để các cơ gái làm </b></i>


<i><b>dun kín đáo. Cơng phu nhất là vừa </b></i>
<i><b>vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa </b></i>
<i><b>văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi </b></i>
<i><b>tre, đồng lúa, những câu thơ trữ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chiếc nón Việt Nam không chỉ được làm ra để </b></i>


<i><b>che mưa, che nắng, nó cịn được dùng thay quạt </b></i>
<i><b>trong những trưa hè nóng bức, làm cơi đựng trầu </b></i>


<i><b>khi gặp bạn, làm quà tặng, vật kỷ niệm cho </b></i>


<i><b>nhau. Nhưng công dụng của nó khơng dừng lại ở </b></i>
<i><b>đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của </b></i>


<i><b>người Việt Nam. Trên đường xa nắng gắt hay </b></i>
<i><b>những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên </b></i>
<i><b>rặng tre người ta có thể dùng nón quạt cho ráo </b></i>
<i><b>mồ hơi. Bên giếng nước trong, giữa cơn khát </b></i>


<i><b>cháy cổ, nón có thể trở thành chiếc cốc vại khổng </b></i>
<i><b>lồ bất đắc dĩ, hay có thể thay chiếc chậu vục </b></i>


<i><b>nước mà áp mặt vào đó cho giải bớt nhiệt. </b></i>
<i><b>Chiếc nón đã gắn bó mật thiết với người Việt </b></i>


</div>

<!--links-->

×