Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi đáp án Toán 6 giữa học kì 2 có ma trận câu hỏi - Ươm mầm tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.78 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KI</b>

<b>ỂM TRA GIỮA KÌ II TỐN 6 </b>


<b> MA TR</b>

<b>ẬN </b>



<b> </b>
<b>Cấp độ </b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Tổng </b>


<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


<b>TNKQ TL </b> <b>TNKQ </b> <b>TL </b> <b>TNKQ TL </b> <b>TNKQ TL </b>


<b>1. S</b><i><b>ố nguyên </b></i>


- Biết tìm ước
và bội của 1 số
nguyên.


- Biết thực hiện
phép tính cộng,
trừ, nhân và chia
các số nguyên.


Vận dụng các phép tính
về số nguyên để giải
bài tìm x.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ % </i>


2
0,5
5%
1
0,5
5%
1
0,75
7,5%
<b>4 </b>
<b>1,75 </b>
<b>17,5% </b>


<b>2. Phân s</b><i><b>ố </b></i>


- Nhận biết
được phân số,
phân số bằng
nhau số đối,
phân số tối
giản.


- Rút gọn phân
số.


- Tính chất phân
số.



- Thực hiện
được các phép
tính về phân số.


- Vận dụng định nghĩa
2 phân số bằng nhau,
các phép tính về phân
số để giải bài tập tìm
x.


- Vận dụng
làm bài tập
so sánh phân
số.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ % </i>


6
1,5
15%
2
1,5
15%
2
1,25
12,5%
1
0,5


5%
<b>11 </b>
<b>4,75 </b>
<b>47,5% </b>
<b>3. Góc </b>


- Biết khi nào
một tia là tia
phân giác của
một góc;
- Biết thế nào
là hai góc bù
nhau, phụ
nhau,


- Vẽ góc.
- Trong ba tia
chung gốc, xác
định được tia
nằm giữa hai tia
còn lại.


- Vận dụng tính chất tia
nằm giữa 2 tia, tính
chất tia phân giác, tính
chất 2 góc kề bù để tính
số đo góc.


- Chứng tỏ tia phân
giác của một góc.


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ % </i>


4
1,0
10%
1
1
5%
2
1,5
15%
<b>7 </b>
<b>3,5 </b>
<b>35% </b>
<b>T. số câu </b>


<b>T. số điểm </b>
<b>T</b><i><b>ỉ lệ % </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B</b>

<b>ẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>MƠN TỐN 6 - TH</b>

<b>ỜI GIAN LÀM BÀI 90 P </b>



<b>N</b>

<b>ội dung kiến thức </b>

<b>M</b>

<b>ức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, </b>


<b>đánh giá </b>



<b>S</b>

<b>ố câu hỏi theo mức độ </b>


<b>nh</b>

<b>ận thức </b>




<b>Nh</b>

<b>ậ</b>


<b>n </b>


<b>bi</b>

<b>ết </b>



<b>Thô</b>


<b>ng </b>


<b>hi</b>

<b>ểu </b>



<b>V</b>

<b>ận </b>


<b>d</b>

<b>ụn</b>


<b>g </b>



<b>V</b>

<b>ận </b>


<b>d</b>

<b>ụn</b>


<b>g </b>


<b>cao </b>


<b>1. S</b>

<b>ố </b>



<b>nguy</b>


<b>ên </b>



<b>1.1 U</b>

<b>ớc và bội </b>


<b>c</b>

<b>ủa 1 số </b>



<b>nguyên. </b>



<i><b>- Nhận biết: Biết tìm ước và bội của 1 số </b></i>



nguyên.

Biết thực hiện phép tính cộng, trừ,


nhân và chia các số nguyên.

2



<b>1.2 phép tính </b>


<b>c</b>

<b>ộng, trừ, nhân </b>


<b>và chia các s</b>

<b>ố </b>


<b>nguyên. </b>



<i><b>- Thông hi</b></i>

<i><b>ểu:</b></i>

Biết thực hiện phép tính cộng,



trừ, nhân và chia các số nguyên.



<i><b>- V</b></i>

<i><b>ận dụng: vận dụng các phép tính về số </b></i>



nguyên để giải bài tìm x.



1

1



<b>2. </b>


<b>Phâ</b>


<b>n s</b>

<b>ố </b>



<b>Định nghĩa </b>


<b>phân s</b>

<b>ố, phân </b>


<b>s</b>

<b>ố bằng nhau số </b>


<b>đối. Tính chất </b>


<b>cơ bản phân số. </b>


<b>Rút g</b>

<b>ọn phân </b>


<b>s</b>

<b>ố. phân số tối </b>


<b>gi</b>

<b>ản. Các phép </b>



<b>tính v</b>

<b>ề phân số. </b>



<i><b>- Nhận biết: được phân số, phân số bằng </b></i>



nhau số đối, phân số tối giản, phân số đối.



<i><b>- Thơng hi</b></i>

<i><b>ểu: Biết dựa vào tính chất phân số, </b></i>



quy tắc rút gọn phân số, thực hiện được các


phép tính v

ề phân số.



<i><b>- Vận dụng : Định nghĩa 2 phân số bằng </b></i>



nhau, các phép tính về phân số để giải bài


tập tìm x.



<i><b>- V</b></i>

<i><b>ận dụng cao: Làm bài tập so sánh phân </b></i>



s

ố.



6

2

2

1



<b>3. </b>


<b>Góc </b>



<b>N</b>

<b>ửa mặt phẳng. </b>


<b>Góc. S</b>

<b>ố đo góc. </b>


<b>Tia phân giác </b>


<b>c</b>

<b>ủa một góc </b>




<i><b>- Nh</b></i>

<i><b>ận biết: Biết khi nào một tia là tia phân </b></i>



giác c

ủa một góc; Biết thế nào là hai góc bù


nhau, phụ nhau.



<i><b>-Thơng hi</b></i>

<i><b>ểu: Vẽ góc; trong ba tia chung gốc, </b></i>



xác định được tia nằm giữa hai tia còn lại.



<i><b>- V</b></i>

<i><b>ận dụng: Tính chất tia nằm giữa 2 tia, tính </b></i>



ch

ất 2 góc kề bù để tính số đo góc.



4

1

2



<b>T</b>

<b>ổng số câu </b>

<b>12 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>1 </b>



<b>T</b>

<b>ỉ lệ (% điểm) </b>

<b>30% 30% 35% 5% </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>


<i>Hãy chọn chữ cái đúng trướcđáp án đúng trong các câu sau: </i>


<b>Câu 1: </b>Kết quả của phép tính

( ) ( )

−2 .3 −3 .5bằng:


<b>A. </b>120 <b>B. </b>−120 <b>C. </b>180 <b>D. </b>−180
<b>Câu 2: </b>Tập hợp các ước của số nguyên −10là:


<b> A. </b>

{

1; 2;5;10

}

<b> B. </b>

{

− − − −1; 2; 5; 10

}

C.

{

− − − −1; 2; 5; 10 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10

}

<b> D. </b>∅<b> </b>

<b>Câu 3. Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào khơng phải là phân số? </b>


A. 3
15


B. 1, 7


3 C.


0


2 D.


13
4

<b>Câu 4. S</b>ố đối của 7


13


là:
A. 13


7


− B.


7


13


− C. 7


13 D.
7
13

<b>Câu 5.</b>Kết quả rút gọn phân số 36


60đến tối giản là:
A. 3


5 B.


5


3 C.


3
5


D. 6
10


<b>Câu 6. N</b>ếu 2 6


5 x





= thì x bằng:


A. 12 B. -12 C. 15 D. -15


<b>Câu 7. Rút g</b>ọn 27.5 27<sub>3</sub>
( 3)




− <b> </b>được kết quả là:
A. 4 B. -4 C.6 D. -6


<b>Câu 8: </b>Tập các số nguyên x thỏa mãn : 15 x 21


5 7


− <sub>≤ ≤</sub>


<b> là: </b>


<b> A. </b>

{

− − −3; 2; 1; 0;1; 2

}

<b> B. </b>

{

0;1; 2

}

<b> C. </b>

{

− −2; 1; 0;1; 2

}

<b> D.</b>

{

− − −3; 2; 1; 0;1; 2;3

}


<b>Câu 9. Góc 38</b>0<sub> và góc 52</sub>0<sub> là hai góc : </sub>


A. Kề nhau B. Bù nhau C. Phụ nhau D. Kề bù
<b>Câu 10. </b>Hai góc có tổng số đo bằng 1800<sub> là hai góc: </sub>


A. Bù nhau. B. Phụ nhau. C. Kề bù D. Đối nhau



<b>Câu 11: Cho </b>AEB và CFD là hai góc bù nhau. Biết 0


AEB=50 . Số đo CFD là:
<b>A. </b> 0


40 <b>B. </b> 0


130 <b>C. </b> 0


180 <b>D. </b> 0


90
<b>Câu 12. </b>Tia Ot là tia phân giác của mOn khi và chỉ khi:


A. mOt  +tOn=mOn B.mOt =tOn


C. Ba tia Ot, On, Om có chung gốc. D.mOt  tOn mOn
2


= =


<b>B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) </b>


<b>Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): </b>
a) (-4).36 + (-4).64 b) 4 (2 4)


17 3 17


− <sub>+</sub> <sub>+</sub>



c) 5 5 20 8 21


13 7 41 13 41


− − −


+ + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) 3x – 5 = -7 – 13 b) x 7 4
15 15


− = c) 1 x 1 1


2 3 4


− <sub>− = −</sub>


− <b> </b>
<b>Bài 3 (2,0 điểm). </b>


Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho


 0  0


xOz = 30 ; xOy = 70



a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính số đo

yOz

 ?



c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính số đo 

x'Oy

?
<b>Bài 4 (1,0 điểm)Chứng tỏ rằng: </b> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> ... 1 <sub>2</sub> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>


<b>A. TR</b>

<b>ẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>



<b>Câu </b>

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



Đáp án

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>D </b>


Điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

<b>0,25 </b>



<b>B. T</b>

<b>Ự LUẬN (7,0 điểm) </b>



<b>Câu </b>

<b>Sơ lược lời giải </b>

<b>Điểm </b>



<b>Bài 1 </b>


<b>(2đ) </b>



a) (-4).36 + (-4).64


= (–4).( 36 + 64 )


= (–4).100



= –400



0,25


0,25


b)



4 2 4



( )


17 3 17


4 2 4


17 3 17


4 4 2


( )


17 17 3
2


3


+ +


− −


= + +


− −


= + +



=





0,25



0,25



0,25


c)





5 5 20 8 21


13 7 41 13 41


5 8 20 21 5


13 13 41 41 7


13 41 5


13 41 7


5 5


1 ( 1)


7 7



− − −


+ + + +


− − −


   


=<sub></sub> + <sub> </sub>+ + <sub></sub>+


   


− −


= + +


− −


= + − + =




0,25


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2 </b>


<b>(2,đ) </b>



a) 3x – 5 = -7 – 13


3x – 5 = -20



3x = -20 + 5


3x = -15


x = -5


V

ậy x = -5



0,25


0,25



0,25



b)

x 7 4
15 15


− =




4 7


x


15 15
3
x


15


= +



=


0,25


0,25



c)

1 x 1 1


2 3 4


− <sub>− = −</sub>




1 1 1


x


3 4 2


1 1 1
x


3 4 2


4 3 6


x


12 12 12


13


x
12




⇒ = − +


⇒ = + +


⇒ = + +


⇒ =


0,25



0,25



0,25



<b>Bài 3 </b>


<b>(2,5đ) </b>



0,5



a) Trên cùng m

ột nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:



 



xOz < xOy (Do

 0


xOz = 30 ;

xOy

= 70

0

<sub>) </sub>



Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.



0,5



b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (Theo câu a)



Suy ra:

xOz + zOy = xOy

 

0,25



x

<sub>O</sub>



z



x



y



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thay

<sub>xOz = 30 ; </sub>

0  0


70


xOy

=

ta có:


0  0


+ 70


30 zOy

=


 0 0 0


70 30 40


zOy

= − =

Vậy:

 0


=40


yOz



0,5



c) Vì tia Ox và tia Ox’ là hai tia đối nhau, nên

<sub>xOy và </sub>

<sub>x'Oy là hai </sub>



góc k

ề bù



Suy ra:

  0

xOy + x'Oy = 180



0,75



Thay

 0


xOy = 70 , ta có:


<sub>70</sub>

0+

<sub>x'Oy 180</sub>

=

0

<sub> </sub>



 0 0 0



180 70 110


x'Oy

= − =



<b>Bài 4 </b>


<b>(0,5đ) </b>



Ta có:



2 2 2 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


; ; ;...; ;


3 < 2.3 4 <3.4 5 <4.5 99 <98.99 2021 < 2020.2021


Suy ra:



2 2 2 2


1 1 1 1 1 1 1 1 1


... ...


3 +4 +5 + +2021 <2.3+3.4+4.5+ +2019.2020+2020.2021

0,25



1 1 1 1


...



2.3 3.4 4.5 2020.2021


1 1 1 1 1 1 1 1


...


2 3 3 4 4 5 2020 2021


1 1 1


2 2021 2


+ + + +


= − + − + − + + −


= − <


Vậy

2 2 2 2


1 1 1 1 1


...


3 +4 +5 + +100 <2


0,25



<i><b>Lưu ý: </b></i>

<i> - </i>

<i>Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm. </i>




<i>- </i>

<i>HS làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. </i>



<i>- HS v</i>

<i>ẽ hình sai hoặc khơng vẽ hình thì khơng chấm điểm bài hình. </i>



</div>

<!--links-->

×