Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II </b>


MƠN TỐN LỚP 8



<i><b>Thời gian làm bài 90 phút </b></i>


<b>--- </b>
<i><b>I, Phần trắc nghiệm (2,0 điểm). Hãy chọn đáp án đúng. </b></i>
<b>Câu 1. </b>Tập nghiệm của phương trình (x – 3)(x2<sub> + 1) = 0 là: </sub>


<b>A. </b><i>S</i> = −

{

1;1;3

}

<b>B. </b><i>S</i> =

{ }

3 <b>C. </b><i>S</i> = −

{ }

1;1 <b>D. </b><i>S</i> =

{ }

1;3
<b>Câu 2. Điều kiện để phương trình </b> 1 <sub>2</sub> 3


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+


+ =


− − + <b>xác định là: </b>


<b>A. x </b>≠1và x ≠0 <b>B. x </b>≠ -1 <b>C. x </b>≠1 và x ≠-1 <b>D. x </b>≠ 0
<b>Câu 2. Biết phương trình 2(x + 1) – m +3 = 0 có một nghiệm là -3. Giá trị của m là: </b>
<b>A. m = 0 </b> <b>B. m = -3 </b> <b>C. m = 3 </b> <b>D. m = -1 </b>
<b>Câu 4. </b>Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là 1


2. Biết
chu vi của tam giác ABC là 10 cm. Chu vi của tam giác DEF bằng:



<b>A. 20cm </b> <b>B. 10cm </b> <b>C. 5cm </b> <b>D. </b>Một giá trị khác
<i><b>II, Phần tự luận (8,0 điểm). </b></i>


<i><b>Bài 1.( 1,5 </b><b>điểm) Giải các phương trình sau. </b></i>


a) ( x – 1)2 = x2 - 3x + 2 b) (x – 1)(5x + 7) = (3x – 4)(x – 1)


c) 3 3 5 7<sub>2</sub>


3 3 9


− <sub>−</sub> + <sub>=</sub> −


+ − −


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i><b>Bài 2.( 2,5 </b>điểm) Giải bài tốn bằng cách lập phương trình. </i>


Lúc 7 giờ sáng một người đi xe máy từ A đề tới B với vận tốc 40 km/h. Tới B người
đó nghỉ lại 1 giờ sau đó lại trở về A cũng bằng con đường đó nhưng với vận tốc 30km/h.
Về đến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB.


<i><b>Bài 3.( 3,5 </b>điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB = 9cm; AC = 12cm. Trên cạnh AB lấy </i>
điểm D sao cho AD = 3cm; Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho EC = 8cm. Gọi I là trung
điểm của DE, AI cắt BC tại K.


a) Chứng minh DE song song với BC.


b) Chứng minh KB = KC.


c) Gọi giao điểm của BE với DC là O. Chứng minh 3 điểm I; O; K thẳng hàng.
<b>Bài 4.</b><i><b>(0,5đ) Giải phương trình: (x +1)( x + 3)(x+ 5)(x + 7) = 9 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm kiểm tra giữa kỳ II </b>
MƠN TỐN LỚP 8


<i><b>I, Phần trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 đ </b></i>


Câu 1 2 3 4


Đáp án B C D A


<i><b>II, Phần tự luận (8,0 điểm). </b></i>


<b>Bài 1.</b><i><b>( 1,5 điểm) Giải các phương trình sau. </b></i>


a) ( x – 1)2 = x2 - 3x + 2 ⇔x2 – 2x + 1 = x2 – 3x + 2 0,25 <sub>0,5đ </sub>
⇔x = 1 Vậy tập nghiệm của pt là:<i>S</i> =

{ }

1 <b> </b> 0,25


b) (x – 1)(5x + 7) = (3x – 4)(x – 1)
⇔ (x – 1)(5x + 7) - (3x – 4)(x – 1) = 0


⇔( x – 1)(5x + 7 – 3x + 4) = 0 ⇔( x – 1)( 2x + 11) = 0


0,25


0,5đ
x 1



x 1 0


11
2x 11 0 x


2
=

− =
 <sub></sub>
⇔<sub></sub> ⇔

+ = = −


 <sub></sub> Vậy tập nghiệm của pt là:


11
;1
2
 
= −<sub></sub> <sub></sub>
 
<i>S</i> <sub>0,25 </sub>


c) 3 3 5 7<sub>2</sub> 3 3

<sub>(</sub>

5 7

<sub>)(</sub>

<sub>)</sub>



3 3 9 3 3 3 3


− <sub>−</sub> + <sub>=</sub> − <sub>⇔</sub> − <sub>−</sub> + <sub>=</sub> −



+ − − + − − +


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> (1)


ĐKXĐ: x ≠3và x≠ −3


0,25


0,5đ
Ta có (1) ⇔

<sub>(</sub>

(

<sub>)(</sub>

)

<sub>)</sub>

<sub>(</sub>

(

<sub>)(</sub>

)

<sub>) (</sub>

<sub>)(</sub>

<sub>)</sub>



2 2


3 3 5 7


3 3 3 3 3 3


− <sub>−</sub> + <sub>=</sub> −


− + − + − +


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


2 2



x

6x

9 x

6x 9

5 7x

5x

5

x

1



+ −

− = −

⇔ −

= ⇔ = −

(t/m đkxđ)


Vậy tập nghiệm của pt là: <i>S</i> = −

{ }

1


0,25


<b>Bài 2.</b><i>( 2,0 điểm) Giải bài tốn bằng cách lập phương trình. </i>


Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ( đk: x > 0) 0,25


2,0đ
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: x


40<b>(giờ) </b> 0,25


Thời gian xe máy đi từ B về A là: x


30<b>(giờ) </b> 0,25


Thời gian cả đi, về và thời gian nghỉ tại B là:
11giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 9


2<b>(giờ) </b>


0, 25


Vì người đó nghỉ tại B 1 giờ, nên ta có phương trình.
x x 1 9



40+30+ = 2


0,25


7x 7 x 60
120 2


⇔ = ⇔ = <b><sub>( t/mđk của ẩn) </sub></b> 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

O


K
I E
D


C
B


A


<i><b>Bài 3.( 3,5 </b>điểm). </i>


Vẽ hình đúng câu 1 cho <b>0,25đ </b>


<i>a) Chứng minh DE song song với BC. </i>
Tính AE = 4cm từ đó suy ra AE 4 1


AC=12 =3



0,5


1,5
Mà AD 3 1


AB= =9 3 ⇒


AE AD 1


AC= AB =3 0,5


Xét tam giác ABC có AE AD 1
AC= AB=3


<i>suy ra DE // BC ( theo định lý Talet đảo) </i> 0,5
<i>b) Chứng minh KB = KC. + Tam giác ABK có DI //BK suy ra </i> DI AI


BK = AK<b> 0,5 </b>


1,25
+ Tam giác ACK có IE // KC suy ra IE AI


KC= AK từ đó suy ra


DI IE


BK =KC 0,5


Mà DI = IE(gt) suy ra BK = KC 0,25



<i>c) <b>Chứng minh 3 điểm I; O; K thẳng hàng. </b></i>


0,5


<i><b>Cách 1</b></i>. Gọi giao điểm của IO với BC là K’


Ta cm được IE DI


BK '= K 'C; mà DI =IE suy ra BK’ = K’C
Suy ra K trùng với K’. Vậy I;O; K thẳng hàng


<i><b>Cách 2.</b></i>c/m tam giác DOE đồng dạng với tam giác COB


Suy ra OE DE 2IE IE
OB= BC =2BK =BK


Từ đó c/m được tam giác OEI đồng dạng với tam giác OBK
Suy ra EOI =BOK


Mà 2 tia OI và OK nằm 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ BE
Suy ra O;I; E thẳng hàng


<b>Bài 4.</b><i><b>(0,5đ) Giải phương trình: (x +1)( x + 3)(x+ 5)(x + 7) = 9 (*) </b></i>
Ta có (*) ⇔(x2 + 8x + 7)(x2 + 8x + 15) - 9 = 0 (**)


Đặt x2<sub> + 8x + 11 = t. Thay vào PT(**) ta có ( t - 4)(t + </sub>4) = 9 giải ra t =5


<i><b>hoặc t = -5 </b></i> 0,25


0,5


+với t = 5 ta có x2 <sub>+ 8x + 11 = 5</sub>⇔<sub>x</sub>2 + 8x + 6 = 0 giải ra ta


đượcx= − +4 10hoặc x= − +4 10


+ với t =-5 ta có x2<sub> + 8x + 11 =-5 </sub><sub>⇔</sub><sub>x</sub>2<sub> + 8x + 16 = 0 </sub><sub>⇔</sub><sub>(x+4)</sub>2<sub> = 0 </sub>


x 4


⇔ = −


Vậy tập nghiệm của phương trình là: S= − +

{

4 10; 4− − 10; 4−

}



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×