Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi thử THPT môn Hóa Học 2021 Thi cuối kỳ 1 - Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 - Mã đề thi 321
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>
<b>HÙNG VƯƠNG </b>


<i>(Đề thi gồm: 03 trang) </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>LỚP: 12; MƠN: HĨA HỌC </b>


<b>Ngày 21 tháng 12 năm 2020 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút. </i>
<i>(28 câu TNKQ, 4 câu TL) </i>


<b><sub>Mã đề thi 321 </sub></b>


<i>Họ và tên thí sinh………SBD………. </i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; N=14; C=12; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137;
Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108.


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) </b>
<b>Câu 1: </b>Chất nào sau đây là amin bậc 1?


<b>A. </b>(CH3)3N. <b>B. </b>CH3NHCH3. <b>C. </b>CH3CH2NHCH3. <b>D. </b>CH3NH2.


<b>Câu 2: </b>Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua (CH2=CHCl) bằng phản ứng


<b>A. </b>trao đổi. <b>B. </b>axit - bazơ. <b>C. </b>trùng hợp. <b>D. </b>trùng ngưng.


<b>Câu 3: </b>Tên gọi của hợp chất CH3COOC2H5 là


<b>A. </b>metyl fomat. <b>B. </b>etyl fomat. <b>C. </b>etyl axetat. <b>D. </b>metyl axetat.


<b>Câu 4: </b>Anilin (C6H5NH2) tác dụng với dung dịch chất nào sau đây tạo thành kết tủa trắng?


<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>Br2. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>HBr.


<b>Câu 5: </b>Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là


<b>A. </b>valin. <b>B. </b>lysin. <b>C. </b>alanin. <b>D. </b>glyxin.


<b>Câu 6: </b>Trong phân tử của cacbohiđrat ln có nhóm chức nào sau đây?


<b>A. </b>-CO-. <b>B. </b>-CHO. <b>C. </b>-OH. <b>D. </b>-COOH.


<b>Câu 7: </b>Polime thiên nhiên nào sau đây có thành phần nguyên tố gồm C, H, O và N?


<b>A. </b>Xenlulozơ. <b>B. </b>Cao su. <b>C. </b>Polipeptit. <b>D. </b>Tinh bột.
<b>Câu 8: </b>Chất nào sau đây <b>không </b>tan trong nước?


<b>A. </b>Xenlulozơ. <b>B. </b>Glucozơ. <b>C. </b>Saccarozơ. <b>D. </b>Fructozơ.
<b>Câu 9: </b>Ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ có bao nhiêu nhóm -OH?


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 10: </b>Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của este với chất nào sau đây gọi là phản ứng xà phịng hóa?


<b>A. </b>O2. <b>B. </b>H2O. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>Br2.



<b>Câu 11: </b>Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều chất béo?


<b>A. </b>Gạo trắng. <b>B. </b>Dầu ăn. <b>C. </b>Rau xanh. <b>D. </b>Đậu phụ.


<b>Câu 12: </b>Ở điều kiện thường, tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là


<b>A. </b>(C15H31COO)3C3H5. <b>B. </b>(C17H33COO)3C3H5. <b>C. </b>(C17H35COO)3C3H5. <b>D. </b>(C17H31COO)3C3H5.


<b>Câu 13: </b>Trong mơi trường kiềm, dung dịch protein có khả năng phản ứng màu biure với


<b>A. </b>Cu(OH)2. <b>B. </b>Fe(OH)2. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>HCl.


<b>Câu 14: </b>Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


<b>A. </b>Tinh bột. <b>B. </b>Saccarozơ. <b>C. </b>Xenlulozơ. <b>D. </b>Glucozơ.
<b>Câu 15: </b>Chất nào sau đây <b>không</b> phải là este?


<b>A. </b>HCOOCH3. <b>B. </b>(C17H35COO)3C3H5. <b>C. </b>CH3COOC2H5. <b>D. </b>CH3COOH.


<b>Câu 16: </b>Tinh bột có công thức phân tử là


<b>A. </b>C2H4O2. <b>B. </b>C12H22O11. <b>C. </b>(C6H10O5)n. <b>D. </b>C6H12O6.


<b>Câu 17: </b>Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
<b>A. </b>dung dịch NaCl. <b>B. </b>dung dịch HCl.
<b>C. </b>Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. <b>D. </b>dung dịch NaOH.


<b>Câu 18: </b>Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng. Chất X là



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 - Mã đề thi 321


<b>Câu 19: </b>Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa


thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X
và Y lần lượt là:


<b>A. </b>Glucozơ và fructozơ. <b>B. </b>Saccarozơ và glucozơ.
<b>C. </b>Saccarozơ và sobitol. <b>D. </b>Glucozơ và saccarozơ.
<b>Câu 20: </b>Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.


<b>Câu 21: </b>Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ


điaxetat là


<b>A. </b>C10H13O5. <b>B. </b>C12H14O7. <b>C. </b>C10H14O7. <b>D. </b>C12H14O5.


<b>Câu 22: </b>Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy <b>không</b> tham gia phản ứng thủy phân


<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 23: </b>Nhận định đúng về chất béo là


<b>A. </b>Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.


<b>B. </b>Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
<b>C. </b>Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.



<b>D. </b>Chất béo và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.


<b>Câu 24: </b>Cho các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là


<b>A. </b>(c), (b), (a). <b>B. </b>(a), (b), (c). <b>C. </b>(c), (a), (b). <b>D. </b>(b), (a), (c).


<b>Câu 25: </b> Trong các chất sau: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2NH2 và
H2NCH2COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 26: </b>Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?


<b>A. </b>C2H5COOCH3. <b>B. </b>CH3COOC2H5. <b>C. </b>HCOOC4H9. <b>D. </b>CH3COOC3H7.


<b>Câu 27: </b>Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ x% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của x là


<b>A. </b>14,40. <b>B. </b>28,80. <b>C. </b>25,92. <b>D. </b>12,96.


<b>Câu 28: </b>Amino axit <b>khơng</b> có tính chất nào sau đây?


<b>A. </b>Tham gia phản ứng trùng ngưng. <b>B. </b>Tác dụng với dung dịch NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 - Mã đề thi 321


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung


dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X, thu được 19,7 gam kết tủa. Tính
hiệu suất của tồn q trình lên men.


<b>Câu 2:</b> Trung hịa hồn tồn 8,88 gam một amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng dung dịch axit
clohiđric, thu được 17,64 gam muối. Xác định công thức phân tử của X.


<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2


o


xt, t




axit cacboxylic Y1
(2) X + H2


o


xt, t




ancol Y2
(3) Y1 + Y2


o


xt, t







Y3 + H2O



Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Xác định công thức cấu tạo của X, Y1, Y2, Y3. Viết phương trình phản ứng
xảy ra.


<b>Câu 4: </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X cần vừa đủ 10,08 lít oxi (đktc), thu được 8,96 lít CO2 (đktc).
Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết cấu tạo của X có dạng HCOOCxHy và khi
cho X phản ứng với dung dịch NaOH khơng thu được ancol có mạch vịng. Xác định số công thức cấu tạo của este X.


--- HẾT ---


<i><b>Lưu ý: </b></i>



<i>- Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>



</div>

<!--links-->

×