Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giao an Tin hoc 6 nam hoc 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.6 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i> <i> TuÇn 1, Tiết 1</i>

<b>Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử</b>



Bài 1: Thông tin và tin học


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Mục tiêu của chơng</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Biết KN ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng th«ng tin phỉ biÕn


- Biết MT là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin của con ng ời và tin học là
ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thơng tin tự động bằng MTĐT.


- Hiểu cấu trúc sơ lợc của MTĐT và 1 vài thành phần cơ bản nhất của MT. Bớc đầu
biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.


- Biết 1 số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>


- Nhn bit c mt s b phn cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật tt mỏy.


- Làm quen với bàn phím và chuột máy tÝnh.


<i><b>* Thái độ</b></i>: Học sinh cần nhận thức đợc tầm quan trọng của mơn học, có ý thức học tập
bộ mơn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu v t duy khoa hc.



<b>2. Mục tiêu của bài</b>


- HS biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm v chớnh ca tin hc


- Có kỹ năng t duy, kỹ năng làm việc tập trung.
- Rèn tính t duy, cần cù trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ
- HS: SGK, tự nghiên cứu


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phng phỏp t và giải quyết vấn đề


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bµi míi:</b>


* Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe rất nhiều về các từ nh thông tin hay ngành khoa học
CNTT nhng nó thực chất là gì thì ta cha đợc biết hoặc những hiểu biết về nó cịn rất ít.
Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi


lên nh là một lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
xem vì sao ngành khoa học mới hình thành này lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có
vai trị quan trọng nh hiện nay...


<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV: Vµo bµi, ghi bảng


? Hàng ngày các em tiếp nhận nhiều thông
tin từ nhiều nguồn gốc khác nhau vậy em
nào lấy VD các em nhận biết thông tin từ
đâu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS suy nghĩ theo nhóm (bàn) rồi cùng trả
lời


- Gi các nhóm đứng lên trả lời các nhóm
khác nhận xét.


- GV đa thêm đoạn trích bài báo, đĩa ghi
câu chuyện, hình ảnh để HS quan sát và
cho nhận xét xem đó có phải là cách nhận
biết thơng tin khơng?


- C¸c nhóm rút ra KL thông tin là gì?
- GV giới thiệu


? Tin học là gì? ghi bảng
- GV giới thiệu



- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh (sù vËt,
sù kiƯn...) vµ về chính con ngời.


<b>* Tin học là gì?</b>


- Là 1 môn khoa học nghiên cứu q
trình thu thập, xử lí và lu trữ thơng tin 1
cách tự động bằng MTĐT


<b>4. Cñng cè</b>: 7’


- Ta tiếp nhận thông tin nhờ gì?


- Lấy ví dụ về việc tiếp nhận thông tin ngoài các giác quan và thính giác?


<b>5. BTVN</b>:1


- Đọc tiếp nội dung bài 1
- Học bài cũ.


<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 1, Tiết 2</i>


Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp)
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu thế nào là hoạt động của thông tin và tin học.
- Có ý thức tự giác học hỏi v nghiờn cu.


- Kỹ năng thảo luận nhóm



<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng
- HS: nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phng phỏp t v gii quyt vn


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp gợi mở


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. n định lớp</b>: 1’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: 7’


<b>?</b> Hãy trình bày KN thông tin? Lấy VD và cho biết cách thức nhận biết T2<sub> đó?</sub>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của cơ v trũ</b> <b>Ni dung</b>


- GV: Vào bài, ghi bảng
- GV giíi thiƯu


- GV lÊy vÝ dơ: S¸ch vë, b¸o chÝ là phơng


<b>2. Hot ng t.tin ca con ng i: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiện lu trữ thông tin


-> đa ra khái niệm hđ thông tin
- HS nghe và ghi chÐp


- GV phân tích tầm quan trọng của hoạt
động thông tin


? Trong hđ thông tin thì hđ nào là quan
trọng nhất? Vì sao?


- HS suy nghĩ tr¶ lêi


- GV nhận xét ->lấy VD giải thích: Trong hđ
thơng tin, xử lí thơng tin đóng vai trị quan
trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con
ngời. VD: Khi đọc lời nhận xét của cô giáo
chủ nhiệm: “Em A ngoan, chăm chỉ và học
giỏi” ghi trong sổ liên lạc, bố mẹ của A có
thơng tin về việc học hành trên lớp của con
mình. Từ đó đa ra quyết định đúng đắn
(động viên, khen thởng...)


- GV lÊy vÝ dơ vµ hái HS đâu là thông tin
vào, đâu là thông tin ra, xử lí?


- HS thảo luận nhóm


Làm 1 bài toán thì dữ kiện bài toán là thông
tin vào, kết quả là thông tin ra, xử lí là cách


tính toán


- GV treo s đồ trên bảng
- Gv ghi bảng, giới thiệu
- HS nghe và ghi chép
GV nêu VD:


+ Vơ thức: tiếng chim hót vọng đến tai, tia
nắng chiếu vào mắt qua cửa sổ..


+ có ý thức: đọc sách, thăm quan viện bảo
tàng


? Trong hoạt động hàng ngày thì chúng ta
thu nhận thông tin bằng cách nào là chủ
yếu?- Vơ thức


GV phân tích, nhấn mạnh đến giá trị của
thông tin thu nhận đợc một cách có ý thức


? C¸c gi¸c quan gióp g× cho ta trong hđ
thông tin? Ví dụ?


- Giúp tiếp nhận thông tin. VD: Mũi giúp
phân biệt mùi, lỡi giúp phân biệt vị


? Cũn b nóo giỳp gỡ trong hđ thông tin? VD
- Thực hiện việc xử lý, bin i,lu tr thụng
tin thu nhn c.



GV đa ra những khả năng hạn chế của con
tin.


- Trong hot ng thụng tin, xử lí
thơng tin đóng vai trị quan trọng
nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho
con ngời mà từ đó có những kt
lun v quyt nh cn thit.


a. Mô hình quá trình xử lí thông tin


- Thông tin vào: thông tin trớc khi
xư lÝ


- Thơng tin ra: thơng tin nhận đợc
sau khi x lớ


b. Có 2 cách tiếp nhận thông tin:
+ v« thøc


+ cã ý thøc


c. Lu trữ, trao đổi thông tin: làm
cho thông tin và những hiểu biết
đ-ợc tích luỹ và nhân rộng


<b>3. Hoạt động t.tin và tin học</b>


- Hoạt động thông tin đợc tiến hành
nhờ các giác quan và bộ não: + các


giác quan giúp con ngời trong việc
tiếp nhận thông tin.


+ bộ não thực hiện việc xử lí, biến
đổi và lu trữ thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngời để nhấn mạnh việc máy tính ra đời là
một cơng cụ hỗ trợ cho việc tính tốn của
con ngời.


? NhiƯm vơ chÝnh của Tin học là gì?
- HS suy nghĩ trả lời


- GV nhận xét, kết luận -> ghi bảng


GV nêu sự phát triển mạnh mẽ của ngành
Tin học hiện nay và ph©n tÝch lÝ do.


quan và bộ não chỉ có hạn -> con
ngời không ngừng sáng tạo ra các
phơng tiện giúp mình vợt qua
những giới hạn ấy -> máy tính điện
tử ra đời


- Một trong những nhiệm vụ chính
của tin học là nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông tin 1 cách
tự động trên cơ sở sử dụng MTĐT


<b>4. Cñng cè</b>: 7’



Lµm bµi tËp 3, 4, 5


<b>5. BTVN</b>:1’


- Đọc bài mới, đọc bài đọc thêm số 1
- Học bài cũ.


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tổ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


<i>Ngày soạn: </i> <i> TuÇn 2, Tiết 3</i>


Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết đợc các dạng thơng tin cơ bản, KN và cách biểu diễn thơng tin trong máy
tính bằng các dãy bit.


- Cã ý thøc tù gi¸c häc hỏi và nghiên cứu, kỹ năng thảo luận nhóm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng
- HS: nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ


<b>III. ph ¬ng ph¸p</b>


- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề



- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: 7’


<b>?</b> Hãy nêu khái niệm thơng tin? Cho VD cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời
thu nhận thơng tin đó?


<b>? </b>Hoạt động thơng tin là gì? Nhiệm vụ chính của tin học?


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong cuộc sống là gì? Đó là các dạng thông tin nào và cách biểu diễn thông tin đó ra
sao thì bài hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nó.


<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


? Hµng ngµy chóng ta thêng tiếp xúc với
những dạng thông tin nào? Ví dụ?


- Hs trả lời


<b>GV</b>:<b> </b> Thụng tin rất phong phú nhng ở đây
chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ
bản và cũng là ba dạng thơng tin chính trong
tin học, đó là:



- GV chia 3 d·y (3 nhãm) cùng nghiên cứu 3
dạng thông tin KL


GV: Ngoi ra cịn có các dạng thơng tin kết
hợp giúp ta cảm nhận và hiểu biết chính xác
hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kết
hợp âm thanh (phim ảnh)


<b>L</b>


<b> u ý </b>: Ba dạng thông tin trên không phải là tất
cả các dạng thông tin. Hiện tại ba dạng thơng
tin nói trên là những dạng thơng tin cơ bản mà
máy tính có thể xử lí đợc. Và trong tơng lai có
thể MT sẽ lu trữ và xử lí đợc các dạng thơng
tin khác ngồi 3 dạng trên


GV đa ra các VD giúp HS hiểu đợc khái niệm
biểu diễn thông tin:


+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của
riêng mình để biu din thụng tin di dng vn
bn.


+ Để tính toán, ta biểu diễn thông dới dạng
các con số và kí hiƯu to¸n häc


+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản
nhạc....



? Thế nào là biểu diễn thông tin?
- HS trả lời


- GV giải thích
- HS lấy VD thêm


? Em hóy ly VD để thấy đợc rằng: cùng một
thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau?
- HS trả lời


- GV lấy VD: Để diễn tả một buổi sáng đẹp
trời, hoạ sĩ có thể vẽ tranh, nhạc sĩ soạn một
bản nhạc, nhà thơ sáng tác một bài thơ


- Gọi HS đọc ghi nh


<b>1. Các dạng thông tin cơ bản </b>


<i>a. Dạng văn bản:</i>


- L nhng gỡ c ghi li bng cỏc
con số, chữ viết hay kí hiệu trong
sỏch v, bỏo chớ...


<i>b. Dạng hình ảnh:</i>


- Là những hình vẽ minh hoạ trong
sách, báo, trong phim hoạt hình,
trong ảnh...



<i>c. Dạng âm thanh:</i>


- L ting còi, tiếng đàn, tiếng
chim...


<b>2. BiĨu diƠn th«ng tin </b>


<i>a. BiĨu diƠn th«ng tin là gì?</i>


- L cỏch thể hiện thông tin dới
dạng cụ thể nào đó. VD:


+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ
cái của riêng mình để biểu diễn
thông tin dới dạng văn bản.


+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn
một bản nhạc....


- Th«ng tin cã thÓ biÓu diƠn b»ng
nhiỊu c¸ch kh¸c nhau


* Ghi nhí: SGK/ 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Củng cố lại kiến thức của bài: Các dạng thông tin, biểu diễn thông tin là gì?


<b>5. BTVN</b>: 1


- Đọc tiếp nội dung của bài 2


- Học bài cũ.


<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 2, Tiết 4</i>


Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết vai trò của biểu diễn thông tin. Biểu diễn thông tin trong máy tính là gì?
- Có kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng sử dụng máy tính.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng
- Học sinh : nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ


<b>III. ph ¬ng ph¸p</b>


- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>: 7


? Thông tin gồm những dạng nào? Nêu VD?


<b>3. Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV giíi thiƯu vai trß quan träng
cđa biểu diễn thông tin


- GV lấy VD phân tích: Mô tả bằng
lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của
ngời bạn cha quen cho em một hình
dung về bạn ấy và giúp em nhận ra
bạn ở lần đầu gặp


- HS nghe vµ ghi chÐp


GV lu ý: Biểu diễn TT cịn nhằm
mục đích lu trữ và chuyển giao TT
thu nhận đợc


->GV lÊy VD ph©n tÝch-> kÕt ln


GV: Thơng tin có thể đợc biểu diễn
bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy,
việc lựa chọn dạng biểu diễn thông
tin tuỳ theo mục đích và đối tợng
dùng tin có vai trị rất quan trọng
- GV đa ra VD c th


<i><b>b. Vai trò của biểu diễn thông tin </b></i>


- Biểu diễn thông tin có vai trò quan


trọng đối với việc truyền và tiếp nhận
thông tin


- Biểu diễn thông tin có vai trị quyết
định đối với mọi hoạt động thơng tin nói
chung và quá trình xử lí thơng tin nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Đối với các máy tính thông
dụng hiện nay, thông tin đợc biểu
diễn dới dạng các dãy bit (dãy nhị
phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
GV giải thích rõ hơn về hai kí hiệu 0
và 1. Nó tơng ứng với hai trạng thái
có hay khơng có tín hiệu hoặc đóng
ngắt mch in.


- GV giải thích khái niệm dữ liệu


- GV giíi thiƯu
- HS nghe, ghi chÐp
- GV gi¶i thÝch


- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Đối với MT thông dụng hiện nay thơng
tin đợc biểu diễn dới dạng dãy bít (dãy
nhị phân) gồm 2 kí hiệu 0 và 1.


- Dữ liệu là thông tin đợc lu trữ bộ nhớ


của máy tính.


- Để giúp con ngời hoạt động thơng tin
thì MT cần có những bộ phận thực hiện
2 q trình sau:


+ Biến đổi thông tin đa vào MT thành
dãy bít.


+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng
dãy bít thành 1 trong các dạng quen
thuộc: văn bản, âm thanh, hình ảnh...
* Ghi nhớ: SGK/9


<b>4. Củng cố</b>: 7


<b> ?</b> Theo em tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dÃy bit?


A. Vỡ mỏy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch
B. Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, ngời ta có thể biểu diễn đợc mọi thơng tin trong
máy tính


C. Vì máy tính khơng hiểu đợc ngơn ngữ tự nhiên
D.Tất cả các lớ do trờn.


<b>5. BTVN</b>:1


- Đọc bài mới, su tầm ứng dơng cđa MT
- Häc bµi cị.



<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tæ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 3, TiÕt 5</i>


Bài 3: em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nắm đợc các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của
xã hội. Biết đợc MT chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.


- Rèn kỹ năng tự nghiên cứu, tìm toig khám phá kiến thức mới, kỹ năng làm việc
tập trung của HS.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phng phỏp đặt và giải quyết vấn đề


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. n nh lp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: ? Tại sao biểu diễn thông tin trong máy tính thành dÃy bÝt?


<b>3. Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


? Em có thể làm đợc những gì nhờ MT?
- HS nghiên cứu sách vở và trả lời


- GV gi¶i thÝch từng khả năng
- HS nghe, ghi chép


? Các em cã biÕt MT cã thÓ dùng vào
những việc gì?


- Các nhóm cùng thảo luận
- GV: gọi các nhóm trả lời


- GV và cả líp nhËn xÐt  c¸c øng dơng
- HS ghi chÐp


-GV ghi bảng


- HS nghe, ghi chép


<b>1. Một số khả năng của máy tính</b>
- Khả năng tính toán nhanh


- Tớnh toỏn vi tc chớnh xỏc cao.
- Kh nng lu tr ln.


- Khả năng làm việc không mệt mỏi.



<b>2. Có thể dùng MTĐT vào những việc</b>
<b>gì?</b>


- Thực hiện các tính toán


- T ng hoỏ cỏc cơng tác văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lý.


- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự ng v robot


- Liên lạc tra cứu, mua bán trực tuyến


<b>3. MT và điều ch a thể</b>


- Sc mnh của MT đều phụ thuộc vào
con ngời và do những hiểu biết cảu con
ngời quyết định.


- MT cha phân biệt đợc mùi vị, cảm
giác… Vì thế, MT cha thể thay thế hồn
tồn con ngời, đặc biệt cha có năng lực t
duy nh con ngời


<b>4. Cđng cè</b>: 7’


<b>5. BTVN</b>:1’


- Häc bµi cị, lµm bµi tËp



- Đọc trớc bài 4, quan sát máy tính xem có những gì?


<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 3, Tiết 6</i>


Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
<b>I. Mục tiªu</b>


- Biết sơ lợc cấu trúc MT và 1 vài thành phần quan trọng nhất của MT.
- Biết đợc quá trình xử lý thơng tin trong MT.


- RÌn lun ý thức mong muốn hiểu biết về MT và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng, 1 MT giảng trên lớp
- HS: Quan sát MT ở nhà


<b>III. ph ơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5


<b>?</b> Nêu tác dụng của MT?
Đáp án: 6 tác dụng



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca cụ v trũ</b> <b>Ni dung</b>


GV đa ra 3 VD yêu cầu 3 nhóm cùng thảo
luận tách các VD thành 3 bớc:


- Nhóm 1: VD 1: Các bớc giặt quần áo
- Nhóm 2: VD 2: Các bớc nấu cơm
- Nhóm 3: VD 3: Các bớc giải bài toán
Để làm 1 việc gì ta cịng qua 3 bíc vËy
trong MT cịng thÕ mn xư lý th«ng tin
cịng qua 3 bíc:


GV giíi thiƯu c¸c loại máy tính trong
hình vÏ SGK


Nhấn mạnh: Các loại máy tính khác nhau
đều có chung một cấu trúc cơ bản gồm 3
khối chức năng


GV giải thích để HS hình dung “máy tính
hoạt động dới sự hớng dẫn của các chơng
trình” => k/n chơng trình


- GV giíi thiƯu


- GV giíi thiệu và phân biÖt râ bé nhí
trong vµ bé nhí ngoµi



- HS nghe, ghi chÐp


- GV: RAM có thể đọc và ghi khi mất điện
thơng tin bị mất


ROM chỉ đọc, mất điện thông tin không bị
mất


<b>1. Mô hình quá trình 3 b ớc </b>
B1 thiết bị vào


B2 Xử lí dữ liệu
B3 thiết bị ra


<b>2. Cấu tróc chung cđa MT§T</b>


- Gåm 3 bé phËn (khèi chøc năng):
+ Thiết bị vào/ra


+ Bộ nhớ


+ Bộ xử lÝ trung t©m (CPU)


- Các khối chức năng trên hoạt động dới
sự hớng dẫn của các chơng trình MT gọi
tắt là chơng trình do con ngời lập ra
Vậy: chơng trình là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh hớng dẫn 1 thao tác cụ thể
cần thực hiện.



<i><b>a. Bé xö lÝ trung tâm (CPU)</b></i>


- Là nÃo bộ của máy tính


- CPU thực hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển và phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo s ch dn ca chng
trỡnh.


<i><b>b. Bộ nhớ</b></i>


- Là nơi lu trữ các c.trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 loại:


+ Bộ nhớ trong: Để lu trữ dữ liệu và
ch-ơng trình trong quá trình MT lµm viƯc.
Bé nhí trong gåm ROM vµ RAM


+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lu trữ lâu dài
Nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Các thiết bị lu trữ thông tin, dữ liệu (ổ
cứng, USB…) đều có một dung lợng nhớ
nhất định (khả năng lu trữ dữ liệu nhiều
hay ít)


- GV đa ra bảng đơn vị o dung lng trờn
bng



- HS thảo luận nhóm và cho biết thiết bị
vào và ra gồm những gì?


d liệu và chơng trình, gồm đĩa cứng,
mềm, đĩa CD/DVD, USB… thông tin
không bị mất khi mất điện


- Mét tham số quan trọng của thiết bị lu
trữ là dung lợng nhớ.


- Đơn vị đo dung lợng nhớ là byte (bai)
hoặc các bội số của byte (KB, MB, GB)


<i><b>c. Thiết bị vµo/ra (I/O)</b></i>


- Giúp MT trao đổi thông tin với bên
ngoài, đảm bảo việc giao tip vi ngi s
dng


* Thiết bị vào: cung cấp dữ liệu
+ Bàn phím (Keyboard)


+ Chuột (Mouse)


+ Máy quét ảnh (Scanner)
* Thiết bị ra


+ Màn hình (Monitor)
+ Máy in (Printer
+ Loa, tai nghe…



<b>4. Cñng cè</b>: 5’


1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào ?
2. Tại sao CPU có thể đợc coi nh bộ não của mỏy tớnh


3. HÃy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính
4. HÃy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính


<b>5. BTVN</b>: 1


- Hc bài cũ, đọc trớc bài mới.


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tæ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 4, Tiết 7</i>


Bài 4: Máy tính và phần mềm Máy tÝnh
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đợc KN phần mềm MT và vai trò của phần mềm MT, biết MT hoạt động đợc
nhờ đâu.


- RÌn lun ý thøc mong mn hiĨu biÕt về MT và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- Giáo viên: Giáo án, sgk, hình vẽ mô phỏng.
- Học sinh : chuẩn bị bài


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV. Tiến trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


? MT muốn hoạt động đợc nhờ gì?
- GV giới thiệu đa ra mơ hình hoạt
động của MT trên bảng


- HS nghe và ghi chép


? Thế nào là phần cứng, phần mềm
- HS suy nghĩ thảo luận và trả lời
- GV yêu cÇu HS lÊy VD


GV: Có thể ví phần cứng là thể xác,
phần mềm là linh hồn và trí tuệ của
một con ngời. Phần mềm đa sự sống


đến cho phần cứng


- GV gi¶i thÝch
- HS nghe, ghi chÐp


- GV giíi thiƯu, ®a vÝ dơ


GV: Sức mạnh của máy tính chính
là ở phần mềm. Ta có thể sử dụng
máy tính cho nhiều mục đích khác
nhau do có nhiều phần mềm. Con
ngời càng phát triển thêm nhiều
phần mềm mới thì máy tính càng
đ-ợc tăng cờng sức mạnh, sử dụng
rộng rãi


- HS nghe, ghi chÐp


<b>3.Máy tính là cơng cụ xử lí thơng tin</b>
- MT là 1 công cụ xử lí thơng tin hữu
hiệu. Q trình xử lí thơng tin trên MT
đợc tiến hành 1 cách tự động theo sự ch
dn ca cỏc chng trỡnh.


<b>4. Phần mềm và phân loại phần mềm</b>


<i><b>a. KN phần cứng:</b></i>


Là tất cả các thành phần của MT mà ta
có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy.



<i><b>b. KN phÇn mỊm:</b></i>


Các chơng trình MT đợc gọi l phn
mm MT.


- Không có phần mềm màn hình không
hiển thị, việc gâ bµn phÝm vµ cht
kh«ng cã hiƯu øng


 Tóm lại: Phần mềm đa sự sống đến
cho phần cng.


<i>c. Phân loại phần mềm:</i>


- Chia thành 2 loại:


+ Phần mềm hệ thống: Là tập hợp các
chơng trình tổ chức việc quản lý, điều
phối các khối chức năng của MT sao cho
hoạt động một cách nhịp nhàng và chính
xác.


VD: H§H Windows, MS-DOS….


+Phần mềm ứng dụng: Là chơng trình
đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
VD: Word, Excel, đồ họa, Mail, Mouse
kill...



Ghi nhí: SGK


<b>4. Cđng cè</b>: 5’


So s¸nh phần mềm và phần cứng?


<b>5. BTVN</b>:1
- Học bài cũ.


- Đọc trớc nội dung bài thực hành số 1


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 4, Tiết 8</i>


Bài thực hành số 1
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- Học sinh : Quan sát MT ở nhà, ôn lại lý thuyết


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. n định lớp</b>: 1’



<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: 5’


HS1: Bé nhí máy tính là gì? So sánh bộ nhớ trong và ngoài?


HS2: Thiết bị vào ra là gì? Kể tên các thiết bị vào/ ra của máy tính.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca cụ v trũ</b> <b>Ni dung</b>


- GV ghi bảng


- Các nhóm thảo luận và nhận biết các bộ
phận của MT


- GV gọi các nhóm lên trình bày sự nhận
biết của mình, các nhóm khác nghe và
nhận xét.


- Các nhóm thảo luận và cho biết cách
khởi động


- C¸c nhóm cùng làm trên máy
- GV quan sát các nhãm lµm


- GV giới thiệu cách khởi động word sau
đó yêu cầu HS gõ: F, G, t, a, !, $, * ), ;,
‘, ., /, ?, …



- HS lµm theo nhóm trên máy
- HS quan sát chuột trên màn hình
? Em nào biết cách tắt máy


- HS trả lời
- HS làm


<b>1. Giới thiệu các bộ phận của MT</b>


- CPU
- Màn hình
- Bàn phím:
- Chuột:


<b>2 . Khi ng MT</b>


- Bật nút power, nút màn hình


<b>3. Làm quen với bàn phím, chuột </b>


- Phân biệt các vùng bàn phím


- Mở chơng trình Word gâ 1 số
phím


- Di chuột


<b>4. Tắt máy</b>


- Start/ Turn of computer/ Turn of


- Tắt nút màn hình


<b>4. Củng cố</b>: - Phân biệt các bộ phận của máy tính, cách bật tắt máy


<b>5. BTVN</b>:


- Lun tËp cht tríc ë nhµ, xem tríc bµi lun tËp cht (SGK-23)


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tổ Chuyên môn Dut cđa Ban gi¸m hiệu


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 5, Tiết 9</i>


<b>Chơng 2: Phần mềm học tập</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Mục tiêu chung của chơng</b>


<i><b>*Kiến thức:</b></i>


<i><b>- </b></i>Nhn bit chut v bn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím
- Biết lợi ích của việc gõ văn bản bằng mời ngón, tầm quan trọng của cách đặt
đúng các ngún tay trờn bn phớm.


- Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím.


- Bit s dng cỏc phn mềm Mouse Skill, Mario để luyện tập sử dụng chuột v
bn phớm. Bit s dng phn mm Solar



<i><b>*Kĩ năng:</b></i>


- Thc hiện đợc các thao tác với chuột. Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ
sở.


- Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím. Sử dụng đợc các phn mm Mouse Skill,
Mario


<b>2. Mục tiêu của bài</b>


- Phõn biệt các nút chuột và các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
- Thực hiện thành thạo cỏc thao tỏc ú trờn mỏy


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Quan sát chuột


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: 5’


- Cht là thiết bị vào hay ra, có chức năng gì?
Đáp án: - Là thiết bị ra



- Điều khiển và đa dữ liệu vào máy tính


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV nh các em đã biết để sử dụng
thành thạo MT thì các em không thể
không biết đến con chuột. Vậy cách
sử dụng chuột nh thế nào cô cùng
em đi nghiên cứu bài 5


GV giới thiệu lại chức năng, vai trò
của chuột; các loại chuột


- GV nêu cách cầm chuột và thao
t¸c mÉu


- HS nghe + quan s¸t + thao tác lại
- GV yêu cầu HS quan sát và tìm
con trỏ chuột trên MH


- HS di chuyển chuột => quan sát sự
thay đổi vị trí con trỏ chuột


<b>1. Cầm chuột đúng cách</b>


- Cách cầm chuột: Dùng tay phải để giữ
chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa


đặt lên nút phải.


<b>2. NhËn biÕt con trá chuét trªn MH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV võa nói vừa làm mẫu các thao
tác cho HS quan sát


- HS quan sát và thao tác lại
-> Ghi bài


+ Di chuyÓn chuét: Giữ và di chuyển
chuột trên mặt phẳng


+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột
rồi thả tau ra.


+ Nháy nút chuột phải: Nhấn nhanh nút
phải chuét råi th¶ tay


+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên
tiếp nút trái chuột


+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
chuột sau đó di chuyển chuột đến vị trí
đích và thả tay.


<b>4. Cñng cè</b>: 10’


Thực hiện các thao tác với chuột và cách cầm chuột đúng cách



<b>5. BTVN</b>:1’


- TiÕp tơc lun tËp chuột ở nhà.


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 5, Tiết 10</i>


Bài 5: Luyện tập chuột


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phõn bit cỏc nút chuột và các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
- Thực hiện thành thạo các thao tỏc ú trờn mỏy


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Tập cách cầm chuột và di chuột


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. n nh lp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kết hợp trong giờ học


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hot ng ca cụ v trò</b> <b>Nội dung</b>


- GV để thành thạo các thao tác với chuột
ta đi nghiên cứu tiếp phần 2


GV: ứng với 5 thao tác thì có 5 mức, vậy
em nào cho biết có những mức nào?


- HS trả lời


- GV giải thích: - Với mỗi mức gồm 10
thao tác từ dễ đến khó, cuối mức 5 sẽ hiển
thị tổng số điểm mà ta đạt đợc (có 4 mức
điểm), chọn Quit là thoát phần mềm, chọn
Try again quay trở lại.


- Kết thúc 1 mức ấn phím Enter để chuyển


<b>2. Lun tËp cht víi phÇn mỊm </b>
<b>Mouse Skill</b>


- Gåm 5 møc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sang møc tiÕp.


- Khi đang luyện tập ta nhấn phím N để
chuyển sang mức tiếp khơng cần thực hiện
cả 10 thao tác.


? Cách khởi động phần mềm ?


- HS suy nghĩ trả lời


- HS cùng thảo luận và làm theo nhóm trên
máy, sau đó ghi kết quả của từng nhóm để
GV chấm điểm lấy vào bài kiểm tra 15’


<i><b>*</b></i>


<i> LuyÖn tËp:</i>


- B1: Khởi động phần mềm bằng cách
nháy đúp chuột vào biểu tợng Mouse
Skill trên nền màn hình


- B2: Nhấn 1 phím bất kỳ (phím Enter)
để bắt đầu


- B3: TËp lun


<b>4. Cđng cè</b>: 10’


Các em cần luyện tập các mức cho đúng và chính xác  nhanh dần


<b>5. BTVN</b>:1’


- Häc bài, luyện tập thêm ở nhà.
- Đọc trớc bài: Học gâ mêi ngãn


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 6, Tiết 11</i>


Bài 6: Học gõ mời ngón


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi ích của t
thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.


- Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo và
phím chức năng. Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón


- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo
ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Giáo viên: Giáo án, phịng máy, sơ đồ hình vẽ bàn phím
- Học sinh : Quan sát kỹ bàn phớm nh


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. n nh lp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5



Chức năng và các thao tác chính với chuột?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo bµn phÝm lên bảng yêu cầu HS
quan sát vµ cho biÕt gåm những nhóm
phím nào


- HS thảo luận và cho kết quả
- GV giơí thiệu


? các phím khác là những phím nào?
- HS trả lời


- HS nghe và ghi chép


? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10
ngón?


Suy nghĩ và nghiên cứu SGK


? Ngi nh th no là đúng
GV giới thiệu


- GV lµm mÉu
- HS lµm theo


? Cách đặt tay và gõ phím?



- GV đa ra hình vẽ HS quan sát để biết các
ngón tay sẽ đặt ở đâu và gõ ra sao


<b>1 . Bµn phÝm máy tính</b>


- Gồm 5 hàng phím: số, trên, cơ së, díi,
chøa dÊu c¸ch.


- Hàng phím cơ sở: Có 2 phím có gai là
F, J là 2 phím dùng để đặt vị trí 2 ngón
trỏ


- Các phím khác: Là các phím điều
khiển, phím đặc biệt nh: Space bar, Ctrl,
Alt, Shift, Caps lock, Tab, Enter, Back
space


<b>2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng</b>
<b>10 ngón</b>


- Tốc độ gõ nhanh hơn.
- Gõ chính xác hơn.


- Cã tính khoa học và chuyên nghiệp.


<b>3. T thế ngồi</b>


- Ngồi thẳng lng, mắt nhìn thẳng vào
màn hình có thể nhìn hơn chếch xuống.


Đặt bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay
để thả lỏng trên bàn phím.


<b>4. Lun tËp</b>


<i><b>a. Cách đặt tay và gõ phím:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Muốn gõ các hàng phím khác thì tay
đặt lên hàng cơ sở, khi cần gõ phím nào
ngón tay phụ trách phím đó sẽ vơn ra từ
hàng cơ sở để gõ. Sau khi gõ xong đa tay
về vị trí ban đầu trên hàng cơ sở


- GV treo bài tập lên bảng


- HS cùng thảo luận theo nhóm của mình
và làm bài tập


nhìn xuống bàn phím.


- Gừ phím nhẹ nhàng nhng dứt khốt.
- Mỗi ngón tay chỉ gừ 1 phớm nht nh


<i><b>b. Luyện gõ các phím hàng c¬ së:</b></i>


<b>4. Cđng cè</b>: 2’


GV hớng dẫn lại cách đặt tay và thao tác gõ phím, t thế ngồi


<b>5. BTVN</b>:1



- Học bài, luyện tập thêm ở nhà.
- Đọc trớc bài mới.


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 6, Tiết 12</i>


Bài 6: Häc gâ mêi ngãn


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nh tiÕt 11


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nh tiết 11


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>III. Tiến trình</b>


<b>1. n nh lp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kết hợp trong bài


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca cụ v trị</b> <b>Nội dung</b>



- GV đa ra hình vẽ HS quan sát để biết các
ngón tay sẽ đặt ở đâu và gừ ra sao


- GV treo bài tập 2 lên bảng


- HS cùng thảo luận theo nhóm của mình
và làm bài tập  Cách đặt tay ở đâu


- GV quan s¸t các máy làm


- GV muốn gõ dấu cách ta dùng ngón nào,
phím xoá và phím Enter ?


- HS trả lời


- GV đa ra hình vẽ HS quan sát
- GV treo bài tập 3 lên bảng


- HS cựng tho lun theo nhóm và làm bài
tập  Cách đặt tay ở đâu


- GV quan sát các máy làm


- GV đa ra hình vẽ HS quan sát


<i><b>c. Luyện gõ hàng phím trên:</b></i> 6’


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV treo bµi tËp 4 lên bảng


- HS cựng tho lun theo nhúm v lm bài


tập  Cách đặt tay ở đâu,


- GV quan sát các máy làm
- GV đa ra hình vẽ HS quan sát
- GV treo bài tập 5 lên bảng


- HS cùng thảo luận theo nhóm và làm bài
tập


- GV quan sát các máy làm


<i><b>e. Luyện gõ các phím hàng số: 6</b></i>


<i><b>g. Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên</b></i>
<i><b>toàn bàn phím: 7</b></i>


<i><b>i. Luyện gõ kết hợp với phÝm Shift</b></i>


<b>4. Cđng cè</b>: 1’


Khi gõ phím tay ln đặt õu?


<b>5. BTVN</b>:


- Đọc trớc bài mới.


- Thực hành ở nhà (nếu có máy)


<i> Ngày / / 2009 Ngµy / / 2009</i>



Tổ Chuyên môn Dut cđa Ban gi¸m hiệu


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 7, Tiết 13</i>


Bi 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm
Mario để luyện gõ mời ngón.


- Thực hiện đợc việc khởi động và thốt phần mềm, biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ
chọn, lựa chọn các bài học phù hợp. Thực hiện đợc gõ bàn phớm mc n gin nht.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: Luyện gõ mời ngón.


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>: 6’


? Cách đặt tay và gõ phím?



<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV giíi thiƯu phÇn mỊm


- GV: cách khởi động phần mềm Mario
cũng giống các phần mềm khác đã học
? Muốn khởi động phần mềm Mario ta
làm th no?


- HS trả lời


<b>1. Giới thiệu phần mềm Mario</b>


<b> - </b>Khởi động: Nháy đúp chuột vào
biểu tợng Mario trên nền màn hình
+ Bảng chọn File: Các lệnh hệ thống
+ Bảng chọn Student: Cài đặt t2<sub> HS</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV thao t¸c -> HS quan s¸t
- HS nghe, ghi chÐp


- GV giíi thiƯu


- HS thùc hiƯn trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm


- GV giới thiệu



- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm


học


- Mario có nhiều bài luyện tập khác
nhau


<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>a. Đăng kí ngời luyện tập</b></i>


- B1: Khởi động Mario


- B2: Gõ phím W (Nháy chuột vào
Student) sau đó chọn New


- B3: NhËp tªn vµo mơc name (tên
không dấu cách)


- B4: Chn Done úng ca s


<i><b>b. Nạp tên ngời luyện</b></i>:


- B1: Gừ phớm L (Student) chọn Load
- B2: Nháy chuột để chọn tên


- B3: Chọn Done để xác nhận


<b>4. Cñng cè</b>: 1’



- Các em cần phân biệt đợc cách gõ các hàng phím


- CÇn phân biệt cách nạp tên và đăng kí tên trớc khi luyện tập


<b>5. BTVN</b>: 1


- Đọc trớc bài mới.


- Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy)


<i>Ngày soạn: </i> <i> </i> <i> TuÇn 7, TiÕt 14</i>


Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nh tiết 13


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nh tiết 13


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tÝch cùc nhãm


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’



<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>: Kết hợp trong bài


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


- GV giíi thiƯu
- HS nghe, ghi chép


- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm


<i><b>c. Thit t cỏc la chọn để luyện tậ</b></i>
<b> - </b>Tiêu chuẩn WPM là số lợng từ gõ
đúng TB trong 1 phút


+ Nếu WPM đạt 510 cha tốt
+ Nếu đạt 10  20 khá


+ Nếu đạt 30 trở lên  tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giới thiệu


- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm


- HS thực hiện trên máy theo nhóm
- GV quan sát các nhóm làm


- B3: Chn ngời dẫn đờng


- B4: Chọn Done


<i><b>d.Lùa chän bµi häc vµ møc luyÖn tËp</b></i>


- Cã 4 møc


- B1: Chän Lessons  chọn bài học
- B2: Chọn mức cụ thể bàng cách gõ
phím 1 4 hoặc nháy chuột vào từng
biểu tợng


<i><b>e. Luyện gõ bàn phím</b></i>
<i><b>d. Thoát</b></i>


- C1: nhấn phím Q
- C2: File/ Quit


<b>4. Củng cố</b>: 1


Các em cần phân biệt các mức luyện tập và bài học


<b>5. BTVN</b>: 1


- Đọc trớc bài mới.


- Luyện tập thêm ở nhà (nếu có máy)


<i> Ngày / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tổ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu



<i>Ngày soạn: </i> <i>TuÇn 8, TiÕt 15</i>


Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết cách khởi động và thốt khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều
khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời.


- Thực hiện đợc các thao tỏc ú


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, dạy trên phòng máy.
- HS: SGK, vở ghi


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tÝch cùc nhãm


<b>IV. TiÕn tr×nh</b>


<b>1. ổn định lớp</b>: 1’


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Kết hợp trong giờ


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hot động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


? Trái đất chúng ta quay xung
quanh mặt trời thế nào? Vì sao có
hiện tợng nhật thực, nguyệt thực?
Hệ mặt trời có những hành tinh
nào?  Vào bài


Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV giới thiệu mô phỏng trên máy
- HS nghe và quan sát sau đó chỉ
ra các thành phần trên màn hình


- GV giới thiệu và chỉ từng nút
lệnh cho HS quan sát để nhận biết
đợc các nút lệnh


- HS nghe, quan s¸t, ghi chÐp


<b> - </b>Nháy đúp chuột vào biểu tợng Solar
System 3D Simulator trên nền màn hình
+ Mặt trời đỏ nằm ở trung tâm


+ Các hành tinh


+ Mt trng chuyn ng quanh T


<b>2. Các lệnh điều khiển quan sát</b>



- Nỳt ORBITS để hiện, ẩn quỹ đạo chuyển
động của các hành tinh.


- Nút View: vị trí quan sát của mình tự
chuyển động,cho phép chọn vị trí quan sát.
- Nút Zoom: phóng to thu nhỏ khung nhìn
- Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của
hành tinh


- ,  n©ng lên, hạ xuống vị trí quan sát
hiện thời


- , , ,  dùng để dịch lên, xuống, trái,
phải tồn bộ khung nhìn.


- Đặt vị trí mặc địch hệ thống.


- Xem th«ng tin chi tiÕt của các vì sao


<b>5. Củng cố, BTVN</b>: 1
- Đọc trớc bài mới.


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tuần 8, Tiết 16</i>


Bi 8: Quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời (tiếp)


<b>II. Mơc tiªu</b>


- Nh tiÕt 15



<b>II. Chn bị</b>


- Nh tiết 15


<b>III. ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. n nh lp</b>: 1


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài míi:</b>


<b>Hoạt động của cơ và trị</b> <b>Nội dung</b>


? Muốn khởi động phần mềm quan sát
trái đất ta làm thế nào?


- GV gọi 1 em đứng tại chỗ trả lời


- GV hớng dẫn


- HS cùng thảo luận và làm theo nhóm


<b>3. Thùc hµnh</b>


- B1: khởi động phần mềm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS đa ra kết quả


- GV quan sát các nhóm lµm


- B3: Quan sát chuyển động của trái
đất và mt trng


- B4: Quan sát hiện tợng nhật thực
- B5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực


<b>4. Củng cố</b>: 15


- Làm bài tập 4, 5, 6 trong sách giáo khoa


- GV yêu cầu HS quan sát và làm bài ra giấy nộp lại để GV chấm điểm


<b>5. BTVN</b>: 1’


- §äc tríc bµi míi.


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tổ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


<i>Ngày soạn:</i> <i> </i> <i> Tiết 17</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>bài tập</b>




<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thøc</b>


- Học sinh đợc nhớ lại một số thiết bị máy tính; Nhớ lại các bớc sử dụng một số
phần mềm để luyện gõ phím nhanh; nhớ lại cách thức quan sát trái đất và các vì sao
trong hệ mặt trời bằng phần mềm Solar System 3D Simulator.


<b>2. Kü năng</b>


- Hc sinh phõn bit c mt s cỏc thit bị của một máy tính.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm gõ phím nhanh đã học.


- Sử dụng thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặt
trời.


<b>3. Thái độ</b>


- HS nghiêm túc ôn tập các kin thc ó hc.


<b>II - Chuẩn bị</b>


1. <b>Giáo viên:</b> Giáo trình, Phòng máy, một số phần mềm ứng dụng.


2. <b>Học sinh</b>: Học và chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


Vn ỏp + Thc hnh trờn mỏy tính.



<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>
<b>1 - ổn nh</b>


<b>2 - kiểm tra bài cũ</b>


<i>(Kết hợp trong giờ )</i>
<b>3 - Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi b¶ng</b>


? Các em cịn thắc mắc gì
trong 2 chơng đã học
- GV giải đáp các thắc
mắc của học sinh


- GV hớng dẫn học sinh
làm các câu hỏi cuối bài
và cho một vài câu hỏi bài
tập để học sinh vận dụng
làm (Bài tập trong sỏch


bài tập) HS : Nhớ lại trả lời.


<b>I. Lý thuyết</b>


<b>II. Mét sè phÇn mỊm häc tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Em đã đợc học phần
mềm nào để luyện tập với


chuột?


GV: Nêu các thao tác: Di
chuyển chuột, nháy chuột,
nháy đúp chuột, nháy nút
phảI chuột, kéo thả chuột.
GV: Trong phần mềm
Mario dùng để luyện gõ
bàn phím, em cần chú ý t
thế đặt tay nh thế nào cho
đúng?


GV: Khởi động phần mềm


<b>Mario</b> và thực hiện bài
tập ở cấp độ 3.


GV: Yêu cầu học sinh
đóng chơng trònh <b>Mario</b>


khởi động chơng trình


<b>Solar System 3D Simulator</b>


để quan sát Hệ mặt trời.
GV: Yêu cầu một vài
nhóm: Điều chỉnh để có
hiện tợng Nhật thc; Hin
tng Nguyt thc.



HS: HS lần lợt nêu
cụ thĨ 5 thao t¸c
víi chuét.


HS: Chỉ ra cách đặt
các ngón tay trên
bàn phím.


- HS khởi động
phần mềm và thực
hành.


HS: Khởi động
ch-ơng trình <b>Solar</b>
<b>System 3D Simulator</b>.
HS: Thao tác theo
nhóm.


<i>lun tËp víi cht</i>


- Luyện thao tác di chuyển
chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột, nháy nút phải chuột, kéo
thả chuột.


<i>b) Phầm mềm Mario để luyện gõ</i>
<i>phím</i>


- Lun tËp c¸c thao t¸c gâ
phÝm víi c¸c phÝm ë c¸c hàng


trên toàn bàn phím và gõ kết hợp
với phím Shift.


<i>c) Phần mềm quan sát trái đất</i>
<i>và các vì sao trong hệ mặt trời</i>


- Các bớc quan sát trái đất và
các vì sao trong hệ mặt trời.


<b>4 - Cñng cè</b>


- GV sơ lợc cấu tạo của một máy tính cá nhân.


- Chú ý cho học sinh cách sử dụng bàn phím đúng cách.


<b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn lại các kiến thức đã học ( Theo nội dung của tiết bài tập hôm nay )
- Chuẩn bị bài kiểm tra 45 phỳt trờn giy.


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 18</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>kiểm tra 1 tiết</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS trong Chơng I và Chơng II


- Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn t duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh u thích
mơn học


<b>3. Thái độ</b>


- HS nghiêm túc làm bài, độc lập suy nghĩ.


<b>II - ChuÈn bÞ</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Đề kiểm tra, đáp án, biểu im.


<b>2. Học sinh:</b> Học và chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


Kiểm tra viết trên giấy.


<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>


<b>1 - n nh lp</b>
<b>2 - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3 - Néi dung bài kiểm tra</b>


<b>I. bi (2 )</b>



<b>Đề 1:</b>


<b>I - Trc nghiệm: Hãy khoanh tròn phơng án trả lời đúng nhất</b>


<i><b>1. Thông tin có mấy dạng cơ bản?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>2. Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyn ú cú thụng tin </b></i>
<i><b>nhng dng no</b></i>


A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh
C. Tất cả các dạng thôngtin


<i><b>3. Theo em, tại sao thông tin trong máy tÝnh biĨu diƠn thµnh d·y bit?</b></i>


A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch;
B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn đợc mọi thơng tin trong máy
tính;


C. Vì máy tính khơng hiểu đợc ngơn ngữ tự nhiên;
D. Tất cả các lí do trờn u ỳng


<i><b>4. Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào</b></i>


A. khả năng tính toán nhanh; B. giá thành ngày càng rẻ;
C. khả năng và sự hiểu biết của con ngời;


<i><b>5. Trình tự của quá trình ba bớc lµ:</b></i>


A. NhËp -> Xt -> Xư lý B. NhËp -> Xö lý -> XuÊt
C. Xö lý -> NhËp -> XuÊt



<i><b>6. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là</b></i>


A. khả năng lu trữ còn hạn chế B. cha nói đợc nh con ngời
C. khơng có khả năng t duy nh con ngời D. kết nối Internet còn chậm


<i><b>7. Bộ phận nào dới đây đợc gọi là bộ não của máy tính?</b></i>“ ”
A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ trong máy tính
C. Thiết bị tính tốn trong máy tính


<i><b>8. Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dới đây sẽ bị xoá?</b></i>


A. ROM B. USB C. Bé nhí trong (RAM) D. §Üa cøng


<i><b>9. Trong các đơn vị đo dung lợng nhớ dới đây, đơn vị nào lớn nhất?</b></i>


A. Byte B. Megabyte C. Gigabyte D. Kilobyte


<i><b>10. Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von</b></i>
<i><b>Neumann gồm có</b></i>


A. Bộ nhớ; Bàn phím; Màn hình;


B. Bộ xử lí trung tâm; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ;


C. Bộ xử lí trung tâm; Bàn phím và chuột; Máy in và màn hình;
D. Bộ xử lí trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; Thiết bị ra;


<i><b>11. Để luyện tập sử dụng cht víi phÇn mỊm Mouse Skills gåm mÊy møc?</b></i>



A. 2 møc B. 3 møc C. 4 møc D. 5 møc


<i><b>12. Lun gâ 10 ngãn sÏ gióp:</b></i>


A. Giữ bàn phím lâu h B. Gõ chính xác B. Tốc độ gõ chữ nhanh
D. Cả B và C


<b>II </b><b> Tự luận</b>


Trình bày những hiểu biết của em về cấu trúc máy tính


...
...
...
...
...


<b>Đề 2:</b>


<b>I - Trc nghim: Hóy khoanh trịn phơng án trả lời đúng nhất</b>


<i><b>1. Tr×nh tù của quá trình ba bớc là:</b></i>


A. Nhập -> Xuất -> Xö lý B. NhËp -> Xö lý -> XuÊt
C. Xö lý -> Nhập -> Xuất


<i><b>2. Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào</b></i>


A. khả năng tính toán nhanh; B. giá thành ngày càng rẻ;
C. khả năng và sự hiĨu biÕt cđa con ngêi;



<i><b>3. H¹n chÕ lín nhÊt cđa máy tính hiện nay là</b></i>


A. kh nng lu tr cũn hạn chế B. cha nói đợc nh con ngời


C. kh«ng có khả năng t duy nh con ngời D. kết nèi Internet cßn chËm


<i><b>4. Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyện đó có thơng tin ở</b></i>
<i><b>những dng no</b></i>


A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh
C. Tất cả các dạng thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. ROM B. USB C. Bé nhí trong (RAM) D. §Üa cøng


<i><b>6. Lun gâ 10 ngãn sÏ gióp:</b></i>


A. Giữ bàn phím lâu h B. Gõ chính xác
B. Tốc độ gõ chữ nhanh D. Cả B v C


<i><b>7. Thông tin có mấy dạng cơ bản?</b></i>


A. 2 d¹ng B. 3 d¹ng C. 4 d¹ng


<i><b>8. Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành d·y bit?</b></i>


A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch;
B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn đợc mọi thơng tin trong máy
tính;



C. Vì máy tính khơng hiểu đợc ngơn ngữ tự nhiên;
D. Tất cả các lí do trên đều đúng


<i><b>9. Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von </b></i>
<i><b>Neumann gồm có</b></i>


A. Bộ nhớ; Bàn phím; Màn hình;


B. Bộ xử lí trung tâm; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ;


C. Bộ xử lí trung tâm; Bàn phím và chuột; Máy in và màn hình;
D. Bộ xử lí trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; Thiết bị ra;


<i><b>10. Để luyện tập sử dụng chuột với phÇn mỊm Mouse Skills gåm mÊy møc?</b></i>


A. 2 møc B. 3 møc C. 4 møc D. 5 møc


<i><b>11. Bộ phận nào dới đây đợc gọi là bộ não của máy tính?</b></i>“ ”
A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ trong máy tính
C. Thiết bị tính tốn trong máy tính


<i><b>12. Trong các đơn vị đo dung lợng nhớ dới đây, đơn vị nào nhỏ nhất?</b></i>


A. Byte B. Megabyte C. Gigabyte D. Kilobyte


<b>II </b>–<b> Tự luận</b>


Trình bày những hiểu biết của em về cấu tróc m¸y tÝnh


...


...
...


<b>II. đáp án</b>


<b>4 - Cđng cè</b>


- GV thu bµi cđa HS khi hÕt giê


<b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn lại các nội dung cơ bản đã học


<i> Ngµy / / 2009 Ngµy / / 2009</i>


Tổ Chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


<b>Chơng iiI: hệ điều hành</b>



<b>Mục tiêu của ch ơng</b>
<b>* Kiến thức</b>


- HS hiu v hệ điều hành ở mức cơ sở nhất: Hệ điều hành là một phần mềm, đợc
cài đặt đầu tiên trong máy tính và có chức năng điều khiển hoạt động nói chung của máy
tính.


- HS đợc biết vai trị của hệ điều hành nh môi trờng giao tiếp giữa ngời và máy
tính thơng qua hệ điều hành cụ thể là Windows.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Kỹ năng</b>



- Nhn bit c giao diện của hệ điều hành Windows, màn hình nền và các đối
t-ợng trên màn hình nền, cửa sổ của Windows và các chơng trình ứng dụng chạy trên nền
Windows, các thành phần trên cửa sổ.


- Bớc đầu giao tiếp đợc với hệ điều hành Windows.


- Xem đợc thông tin trong các ổ đĩa, trong một th mục theo một vài cách hiển thị
khác nhau.


- Nhận dạng đợc tên tệp, th mục, đờng dẫn. Thực hiện đợc một số thao tác đơn giản với
th mục và tệp nh tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển.


<b>* Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 19</i>
<i>Ngày giảng:</i>


Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành?
<b>I- Mục tiêu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


- HS tìm hiểu các quan sát trong đời sống, từ đó rút ra sự quan trọng và cần thiết của các
phơng tiện điều khiển.


- HS hiểu đợc vì sao máy tính cần có hệ điều hành.


<b>2. Kü năng</b>



- HS tr li c cõu hi vỡ sao cn có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý
t-ởng đã đa ra ở hai quan sát trong SGK.


<b>3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc häc tËp vµ nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Giáo trình, phòng máy.


<b>2. Học sinh:</b> Học và chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Nêu vn , gi m, din giảng v c¸c phà ương ph¸p kh¸c.


<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>
<b>1 - ổn định lớp</b>


<b>2 - kiểm tra bài cũ</b>
<b>3</b> - Bài mới


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


? Quan sỏt bc tranh và cho biết
bức trang đang mơ tả về vấn đề
gì?


? Có những phong tiện nào? (Sự


đa dạng? )


? Những lúc giao thông ùn tắc,
em thấy vai trò của ngời cảnh sát
điều khiển giao thông nh thế
nào?


GV : Đa tình huèng:


Trong trêng häc mÊt TKB
Hiện tợng gì sẽ xảy ra?


? Từ 2 quan sát trên, em có nhận
xét gì về vai trò của các phơng
tiện điều khiĨn?


GV: §a ra nhËn xÐt.


GV: Khi máy tính hoạt động có
nhiều đối tợng cùng hoạt động và
tham gia vào q trình xử lý thơng
tin. Các đối tợng này có thể là
phần cứng hoặc phần mềm máy
tính. Hoạt động của các đối tợng


HS trả lời (Giao
thông đờng bộ).
- Kể tên các
ph-ơng tiện tham gia
giao thông trong


tranh.


HS: Trả lời (Ngời
cảnh sát có
nhiệm vụ phân
luồng cho các
ph-ơng tiện và điều
khiển các hoạt
động giao thông).
HS: Đa ra các
ph-ơng án.


HS: NhËn xÐt.


HS: Ghi chÐp.


HS nghe vµ ghi
chÐp.


<b>1. C¸c quan s¸t</b>


<i>a) Quan s¸t 1</i>


- Tại những ngã t, vào giờ
cao điểm hay xảy ra hiện
t-ợng ùn tắc giao thơng. Khi
dó, ngời cảnh sát điều
khỉên giao thơng có vai trò
phân luồng và điều khiển
các phơng tiện hoạt động


một cách khoa học, tránh
hiện tợng tắc đờng.


<i>b) Quan s¸t 2</i>


- Thời khố biểu đóng vai
trị quan trọng trong việc
điều khiển các hoạt động
học tập trong nhà trờng.


<i>c) NhËn xÐt</i>


Nh vËy vai trß của các
ph-ơng tiện điều khiển là rất
lớn.


<b>2. Cái gì điều khiển máy</b>
<b>tính?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đó cũng cần đợc điều khiển nh
trong các quan sát trên.


 <i><b>Công việc này do hệ điều</b></i>
<i><b>hành máy tớnh m nhn.</b></i>


GV giới thiệu


Yêu cầu HS lÊy VD vÒ phÇn
cøng, phÇn mỊm



-VD: PhÇn cứng: chuột, bàn
phím,


- Hệ điều hành thực hiện:
+ Điều khiển các thiết bị
(phần cứng)


+ T chc thực hiện các
chơng trình (phần mềm)
* Tóm lại: HĐH có vai trò
quan trọng bởi vì nó thực
hiện điều khiển hoạt động
của phần cứng và phần
mềm tham gia vào q trình
xử lí thơng tin.


<i><b>* Ghi nhớ: SGK/40</b></i>
<b>4 - Củng cố</b>


? Hệ điều hành có vai trò nh thế nào trong máy tính.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK.


<b>5 - Hớng dẫn về nhà</b>


- Tr lời lại các câu hỏi SGK vào vở ghi.
- Làm các bài tập 3.1 -> 3.11 trong SBT
- Ôn lại các kiến thức đã học.


<b>V - Rót kinh nghiƯm</b>



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 20</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? </b>


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


- HS biết đợc Hệ điều hành là phần mềm máy tính đợc cài đặt đầu tiên trong máy
tính và đợc chạy đầu tiờn khi khi ng mỏy tớnh.


<b>2. Kỹ năng</b>


- HS thấy đợc sự khác nhau giữa hệ điều hành và các phần mềm khác


<b>3. Thái độ</b>


- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho hc sinh yờu thớch
mụn hc.


<b>II - Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ
2. Học sinh: SGK, tự nghiên cứu


<b>III - ph ơng ph¸p</b>



- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề


- Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở


<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>
<b>A - ổn định lớp</b>


<b>B - KiĨm tra bµi cị </b>


? Vai trò của hệ điều hành trong máy tính? Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10
ngón có phải là HĐH không? vì sao?


ỏp ỏn: Khụng vỡ nú khụng điều khiển mọi hoạt động của MT cũng nh việc thc
hin cỏc phn mm khỏc.


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Tit trc cỏc em đã
đ-ợc nghe nói về Hệ điều
hành. Vậy Hệ điều hành là
gì?


? Nó có phải là một thiết
bị lắp đặt trong máy tính?
? Hình thù của nó ra sao?


GV: HiƯn này có nhiều hệ


điều hành khác nhau.
VD: MS-DOS, LINUX,
WINDOWS. Trong HƯ
®iỊu hµnh WINDOWS cã
WINDOWSXP,


WINDOWS VISTA…).
GV: Hệ điều hành sử dụng
phổ biến và réng r·i hiƯn
nay lµ Hệ điều hành


HS: Suy nghĩ và trả
lời.


HS: Trả lời


HS: Lắng nghe.


<b>1. Hệ điều hành là gì?</b>


- Hệ điều hành không phải là
một thiết bị đợc lắp ráp trong
máy tính.


- Hệ điều hành là một chơng
trình máy tính. Và đợc cài đặt
đầu tiên trong máy tính. Bởi vì:
+ Hệ điều hành điều khiển tất cả
các tài ngun và chơng trình có
trong máy tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

WINDOWS của Microsoft.
GV: Khi tạo ra một phần
mềm nào đó, ngời thiết kế
phải xác định trớc phần
mềm này sẽ chạy trên nền
của hệ điều hành nào.


HS: Nghe vµ ghi
chÐp.


- Máy tính chỉ có thể hoạt động
đợc khi cú h iu hnh.


<b>D - Củng cố</b>


- Nhắc lại về Hệ điều hành.


<b>E - Hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc và häc theo SGK.


<b>V - Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ngµy soạn: </i> <i> Tiết 21</i>
<i>Ngày giảng:</i>



<b>Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? </b>


<b>I - Mục tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS biết đợc 2 nhiệm vụ chính của hệ điều hành là điều khiển hoạt động của máy
tính và cung cấp mơi trờng giáo tiếp giữa ngời v mỏy.


<b>2. Kỹ năng </b>


Hs tr li c cõu hi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tởng
đã đa ra ở hai quan sát trong SGK.


<b>3. Thái độ</b>


- Cã ý thøc häc tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính<b>.</b>


<b>II - Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, SGV


<b>2. Học sinh:</b> Học và chuẩn bị bài ở nhà.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Thuyết trình và minh ho¹.


<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>
<b>A - ổn định lớp</b>



<b>B - KiĨm tra bµi cị </b>


? Khái niệm Hệ điều hành? Vì sao cần có Hệ điều hành trong máy tính?
C - Bài mới


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: tit trớc các em đã đợc
học về Hệ điều hành. Biết đợc thế
nào là Hệ điều hành, chức năng
của nó.


GV: Dùng hình ảnh quan sát ở
tiết 19 để mơ tả vai trị của Hệ
điều hành.


+ Mô tả hình ảnh ngà t thành phố
trong giờ cao điểm.


+ Mô tả cảnh một trờng bị mất
thời khoá biều.


? Cũng giống nh ngời điều khiĨn
giao th«ng trong quan sát 1 và
chức năng của Thời kho¸ biĨu
trong quan s¸t 2, H·y coi HĐH
nh ngời điều khiển giao thông,
nh thời khoá biểu, và các chơng
trình, các phần mềm nh các


ph-ơng tiÖn tham gia giao
thông.Vậy thì HĐH có tác
dụng gì?


(Để điều khiển phần cứng và tổ
chức thùc hiƯn c¸c chơng trình
máy tính, HĐH chạy thờng trực


HS: Nghe vµ nhí lại
bài cũ.


HS: Quan sát tranh.


HS: Nghe v tr li các
câu hỏi tình huống
giáo viên đặt ra.


- Lần lợt trả lời để
hoàn chỉnh bài học về
tác dụng của HĐH.


<b>2. NhiÖm vụ chính</b>
<b>của hệ điều hành</b>


- Mi HĐH đều có
các chức năng
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

trên máy tính, ln kiểm tra để
đảm bảo chắc rằng từng thiết bị


của máy tính nh bộ nhớ, bàn
phím, màn hình và chuột đều vận
hành tốt, phối hợp hài hồ với các
thiết bị khác, không sung đột và
sẵn sàng hoạt động. (Tài ngun
mơi trờng có hạn… Nhng các
ch-ơng trình phần mềm luôn muốn
hoạt động tối đa, nếu không đợc
điều khiển sẽ sảy ra hiện tợng
tranh chấp tài nguyên, hệ thống
sẽ hoạt động hỗn loạn.)


- NhiƯm vơ thø hai…


Giải thích: Nhiệm vụ Cung cấp
môi trờng giao tiếp giữa ngời và
máy tính là cho phép ngời sử
dụng tơng tác với máy tính bằng
chuột và bàn phím hoặc các thiết
bị nhập khác. Nhờ có giao diện,
ngời dùng có thể chọn các đối
t-ợng bằng chuột và thao tác với
chúng bằng cách nháy chuột.
Chú ý: ngời dùng có thể khơng
nhìn thấy hoặc nhìn thấy các
công việc mà HĐH thực hiện.


- Nghe vµ ghi chÐp.


HS: Chó ý lắng nghe


và ghi chép.


- Cung cấp giao
diện cho ngời dùng.
Giao diện là môi
tr-ờng giao tiếp cho
phép con ngời trao
đổi thông tin với
máy tính trong q
trình làm việc.


- Ngồi ra Hệ điều
hành cịn có những
nhiệm vụ quan trọng
khác, đặc biệt là tổ
chức và quản lí
thơng tin trong máy
tính.


<i><b>* Ghi nhí: SGK/42</b></i>
<b>D - Củng cố</b>


- Nhắc lại các nhiệm vụ chính của Hệ điều hành.
- Trả lời các câu hỏi 1 - 6.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Hoµn thµnh các câu từ 1 6 vào vở.
- Làm các bµi tËp tõ 3.12 -> 3.31 trong SBT
- Häc theo SGK kết hợp vở ghi.



<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


...




<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 22</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Bớc đầu hiểu đợc các khái niệm cơ bản của tổ chức thơng tin trên máy tính nh
tệp tin, th mc, a.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Bit c vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lu trữ và quản lý thơn tin
trên máy tính.


- Hiểu và chỉ ra đợc quan hệ mẹ - con của th mc.


<b>3. Thỏi </b>


- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.



<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV, hình vẽ cây th mục.


2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trớc bài mới.


<b>III. Ph ơng pháp</b>


- Vn ỏp, trc quan, gii quyt vấn đề, Thuyết trình


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>A. ổn định lớp</b>
<b>B. kiểm tra bài cũ</b>


? C¸c nhiƯm vơ chÝnh cđa Hệ điều hành.


<b>C. Bi mi</b>
<i><b>t vn </b></i>


- Chc nng chớnh của máy tính là xử lý thơng tin. Trong q trình xử lý, máy tính
cần tìm đến, đọc và ghi các thông tin trên các thiết bị lu trữ.


- Nếu thông tin đợc tổ chức một cách hợp lý thì việc truy cập đến sẽ rất nhanh
chóng. Để giải quyết vấn đề này, Hệ điều hành tổ chức thơng tin theo một cấu trúc hình
cây gồm các tệp và th mục.


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Thuyết trình và treo


tranh ví dụ hình ảnh về cây
th mơc cho häc sinh quan
s¸t.


GV: Giới thiệu chi tiết các
ổ đĩa, th mục và tệp.


 Tệp đóng vai trị nh là
đơn vị lu trữ thông tin cơ
bản đợc hệ điều hành quản
lý.


? Theo em, Tệp tin có thể
chứa đợc nhiều dữ liệu hay
khơng?


GV: TƯp tin cã thể rất nhỏ,
chỉ chứa một vài ký tự hoặc
có thĨ rÊt lín, chøa néi
dung c¶ mét quyển sách
dày.


GV: Có thÓ lÊy VD trong
thực tế hình ảnh tệp tin:
Quyển sách, công văn, giấy
tờ, video clip nhạc..


GV: Tên tệp thờng gồm 2
phần: Phần tên và phần mở
rộng, hai phần này ngăn


cách bởi dấu chấm.


GV: Treo hình ảnh một số
tệp tin (nh hình SGK).
GV: Lấy hình ảnh th viện
để minh hoạ cho th mục.
GV: Các tệp đợc tổ chức,
quản lý dới dạng cây th


HS: Nghe giảng và
quan sát tranh.


HS: Nghe và ghi
chép.


- HS dự đoán và đa
ra câu trả lời.


HS: Nge và ghi
chép.


HS: Liên hệ thực tế
và lấy ví dụ.


HS: Nghe vµ ghi
chÐp.


<b>1. TƯp tin (File)</b>


- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu


trữ thông tin trên thiết bị lu trữ.


- C¸c tƯp cã thĨ là: Tệp hình
ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh,
các chơng trình


- Cỏc tp c phân biệt với nhau
bằng tên tệp.


- Tên tệp gồm phần tên và phần
mở rộng đợc đặt cách nhau bởi
dấu chấm.


VD: lop6A3.doc...


<b>2. Th môc (Folder)</b>


- Hệ điều hành tổ chức các tệp
trên đĩa thành các th mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

môc.


GV: Mỗi tệp đợc đặt trong
một th mục, mỗi th mục có
thể chứa nhiều tệp hoặc
chứa các th mục con.


GV: Lu ý cho HS các đặt
tên tệp, tên th mục.



GV: Lấy phản VD về cách
đặt tờn trựng nhau.


- Nghe và ghi chép.


HS: Phân tích ví dụ
và lấy những ví dụ
khác.


tệp hoặc các th mục con.


- Th mục đợc tổ chức phân cấp,
các th mục có thể lồng nhau.
Cách tổ chức này có tên gọi là
tổ chức cây.


- Mỗi th mục đợc đặt tên để
phân biệt


- Th môc ë ngoµi cïng gäi là
Th mục gốc.


- Trong mỗi th môc cã c¸c th
mơc con.


- Th mơc chøa c¸c th mơc con
gäi lµ th mơc mĐ.


- Trong mét th mục có thể chứa
cả tệp và th mục con.



<i>* Chó ý</i>


- C¸c tƯp tin trong cïng 1 th
mục phải có tên khác nhau.
- C¸c th mơc con trong cïng
mét th mơc mĐ ph¶i cã tên khác
nhau.


<b>D - Củng cố</b>


- Thụng tin trờn a c tổ chức theo cấu trúc hình cây gồm tệp và th mục
- Nhắc lại quy cách đặt tên tệp và tên th mục.


- Th mơc gèc, th mơc mĐ, th mục con.
- Trả lời câu hỏi 1,2,5 ( SGK/Tr47<b>)</b>


<b>E - Hớng dẫn về nhà</b>


- Đọc thông tin hớng dẫn SGK.


- Làm các bài tập từ 3.32 -> 3.47 /SBT


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 23</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Hiu đợc khái niệm về đờng dẫn và các thao tác chớnh i vi tp v th mc.


<b>2. Kỹ năng</b>


- T cây th mục cụ thể, HS có thể chỉ ra đờng dẫn tới các th mục và các tệp trong
cấu trỳc.


- Biết cách xem thông tin về tệp và th mục.


<b>3. Thái Độ</b>


- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.


<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV


2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiên cứu trớc bài mới.


<b>III. Ph ơng pháp</b>


- Vn ỏp, trực quan, giải quyết vấn đề, Thuyết trình



<b>IV - Tiến trình bài giảng</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - Kiểm tra bài cũ</b>


? Quy cách đặt tên tệp v tờn th mc.


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV: Để tìm một học
sinh ta phải biết học
sinh đó học trờng nào,
học khối mấy và học lớp
nào.


- Trong tổ chức hình cây
của các th mục và tệp
tin, để truy cập tới 1 tệp
tin hay th mục nào đó
cần phải biết đờng dẫn
của nó.


- GV giới thiệu về đờng
dẫn.


- Lấy VD về đờng dẫn
trong cây th mục trên
bảng phụ



GV: Hệ điều hành cho
phép ngời dùng có thể
thực hiện các thao tác
sau đối với các th mục
và tệp tin.


Các thao tác này sẽ đợc
thực hành trên máy
trong các giờ thực hành
+ Mỗi thao tác GV làm
mẫu cho hs quan sát và
giới thiệu vào tiết sau sẽ
thực hành các thao tác
này.


- HS nghe và
quan sát


- HS ghi


- HS quan sát


- HS nghe+ ghi bài


<b>3. § êng dÉn</b>


- Kh¸i niƯm: SGK/46
- VD:



C:\ Hoctap\Mon Tin\ Tin hoc 6. doc


<b>4. C¸c thao t¸c chÝnh víi tệp và</b>
<b>th</b>


<b> mục</b>


- Xem thông tin về các tệp và th
mục.


- Tạo mới.
- Xoá.
- Đổi tên.
- Sao chép.
- Di chun.


<b>D - Cđng cè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>E - Híng dẫn về nhà</b>


- Làm lại tất cả các câu hỏi và bài tập phần cuối bài học.
- Làm các bài tập 3.48 -> 3.59 trong SBT


- Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...



...




<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 24</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>Bài 12: Hệ điều hành Windows</b>


<b>I - Mục tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS nhận biết và chỉ đúng tên các biểu tợng chính trên giao diện khởi động ca
H iu hnh Windows.


<b>2. Kỹ năng </b>


- HS biết ý nghÜa cđa c¸c kh¸i niƯm quan träng sau cđa hệ điều hành Windows:
Màn hình nền (Desktop), thanh công việc (Task bar), nút Start, các biểu tợng chơng trình
ứng dụng.


- HS biết và hiểu đợc các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong viƯc häc tËp vµ cã ý thøc khi thực hành phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>



<b>1. Giáo viên:</b> SGK, SGV


<b>2. Học sinh:</b> Học bài cũ và đọc trớc bài nh.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Ly HS l m trung tâm.


- Nêu vn , gi m, din ging v c¸c phà ương ph¸p kh¸c.


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? Các thao tác chính với tệp và th mục.
? Lấy một số ví dụ về đờng dẫn.


<b>C - Bµi míi</b>


<b>Đặt vấn đề:</b> Có nhiều hệ điều hành khác nhau trong đó có hệ điều hành <b>Windows</b>


của hãng <b>Microsoft.</b> Phiên bản của Hệ điều hành đang đợc phổ biến hiện nay trên tồn
thế giới đị là <b>Windows XP</b>. Trong chơng trình Tin học 6 Chúng ta nghiên cứu về HĐH


<b>Windows XP </b>nµy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Thuyết trình và híng
dÉn häc sinh quan s¸t trong
s¸ch gi¸o khoa.



GV: Màn hình nền là màn
hình đầu tiên mà em nhìn
thấy khi khởi ng mỏy tớnh.


GV: Giới thiệu các biểu tợng


<i><b>My Computer </b></i>và<i><b> Recycle</b></i>
<i><b>Bin</b></i> và một số biểu tợng khác
trên màn hình nền.


GV: Giới thiệu về nút <b>Start,</b>
<b>Bảng chän Start </b>vµ chức
năng của chúng.


HS: Nghe, quan
sát và ghi vào
vở.


HS: Quan sát
trên máy tính.


HS : Quan sát
và ghi chép.


HS : Quan sát
và ghi chép.


<b>1. Màn hình làm việc chính</b>
<b>của Windows</b>



<i><b>a) Màn hình nền</b></i>


- Màn hình nền cđa Windows
bao gåm c¸c biểu tợng chơng
trình, các biểu tợng chính, thanh
công việc


<i><b>b) Một vài biểu tợng chính của</b></i>
<i><b>màn hình nền</b></i>


<i><b>- My Computer: </b></i>Chứa các thông
tin có trên máy tính.


<i><b>- Recycle Bin: </b></i>Thùng rác, chứa
các tệp và th mục bị xoá.


<i><b>c) Các biểu tợng chơng trình</b></i>


Cỏc chơng trình ứng dụng đều
có các biểu tợng riêng, muốn
chạy chơng trình nào ta nháy
đúp vào biểu tợng tơng ứng của
chơng trình đó.


<b>2. Nót Start và bảng chọn</b>
<b>Start</b>


- Nháy nút <i><b>Start</b></i>, bảng chän


<i><b>Start</b></i> xuÊt hiÖn.



- Bảng chọn <i><b>Start </b></i>chứa mọi
lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng


<i><b>Windows.</b></i>


<b>D - Cñng cè</b>


? Nút <b>Start</b> nằm ở đâu trên màn hình nền.
(A) Nằm trên thanh công việc


(B) Nằm tại một góc của màn h×nh
(C) N»m trong cưa sỉ My Computer


<b>E - Híng dẫn về nhà</b>


- Hoàn thành các bài tập trong SGK.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...




<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 25</i>


<i>Ngày giảng:</i>



<b>Bài 12: Hệ điều hành Windows</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Nh Tiết 24


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nh Tiết 24


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Nh TiÕt 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? VÞ trÝ cđa nót <b>Start</b>, chức năng của <b>Bảng chọn Start.</b>


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Thuyết trình và hớng
dẫn học sinh quan sát từ hình
vẽ ở sách giáo khoa.


GV: Chỉ và giải thích tên và
tác dụng của các nút lƯnh ë
cđa sỉ lµm viƯc.


GV: Theo em khi nào cần
dùng các nút phóng to, thu


nhỏ và nút đóng cửa sổ?


GV: Giíi thiƯu vỊ Thanh
bảng chọn, các nhóm lệnh
trong các bảng chọn.


HS: Quan sát và
ghi vào vở.


HS: Nghe và ghi
vào vở.


HS: Suy nghĩ trả
lời.


<b>3. Thanh c«ng viƯc</b>


- Thanh cơng việc thờng nằm ở
đáy màn hỡnh.


- Khi chạy một chơng trình biểu
tợng của nó xuất hiện trên thanh
công việc.


<b>4. Cửa sổ làm việc</b>


- Mỗi cửa sổ có một tên đợc
biểu thị trên thanh tiêu đề.


- Có thể di chuyển cửa sổ bằng


cách kéo thả thanh tiêu đề.


- Nút thu nhỏ dùng để thu nhỏ
cửa sổ thành biểu tợng trên
thanh cơng việc.


- Nút phóng to dùng để phóng
to cửa sổ trên màn hình nền.
- Nút đóng dùng để đóng cửa sổ
và kết thúc chơng trình hiện
thời.


- Thanh bảng chọn chứa các
nhóm lệnh của chơng trình.
- Thanh công cụ chứa biểu tợng
các lệnh chính của chơng trình.


<b>D - Củng cố</b>


- Vị trí của Thanh công việc.
- Cách di chuyển cửa sổ làm viƯc.


- Tác dụng của các nút phóng to, thu nhỏ và đóng cửa sổ.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ôn lại bài cũ.


- Làm bài tập trong Sách bài tập
- Đọc trớc Bài thực hành 2.



<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...




<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 26</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài thực hành số 2</b></i>


<b>Làm quen với Windows</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố các thao tác cơ bản với chuột.
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống.
- Làm quen với bảng chọn <i><b>Start.</b></i>


<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tợng, thanh bảng chọn trong
môi trêng <i><b>Windows XP.</b></i>



<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong viƯc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> SGK, SGV, phòng máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? Vị trí của các nút phóng to, thu nhỏ và đóng cửa sổ làm việc. Tỏc dng ca
chỳng.


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Thuyết trình vµ híng
dÉn häc sinh c¸c bíc thực
hành trên máy tính.


HS: Nghe và quan sát trong
sách giáo khoa, liên hệ thực
trên màn hình máy tính.



GV: Giới thiệu các khu vực
trong bảng chọn Start, chức
năng của các lệnh trong từng
khu vực.


GV: Giới thiệu các biểu tợng
trên màn hình nền của máy
tính, nội dung của mỗi biểu
tợng.


HS: Nghe híng
dÉn cđa giáo
viên và quan sát
trong sách giáo
khoa, liên hệ
thực hành trên
máy tính.


HS: Lng nghe
hng dẫn, quan
sát trên máy và
thực hành để
biết chức năng
cụ thể của từng
khu vực.


HS: Nghe và
quan sát trên
máy.



<b>1. Đăng nhập phiên làm việc</b>
<b>Log On</b>


- Chọn tên đăng nhập.
- NhËp mËt khÈu (nÕu cÇn).
- NhÊn phÝm <b>Enter.</b>


<b>2. Lµm quen víi b¶ng chän</b>
<b>Start</b>


<i>- Khu vùc 1:</i> Cho phÐp më c¸c
th mơc chøa d÷ liƯu chÝnh cña
ngêi dïng.


<i>- Khu vùc 2:</i><b>All Programs.</b>


<i>- Khu vùc 3: </i>Các phần mềm
ng-ời dùng hay sử dụng nhất trong
thời gian gần đây.


<i>- Khu vực 4: </i>C¸c lƯnh vào/ra


<b>Windows.</b>
<b>3. Biểu tợng</b>


Các biểu tợng chính trên màn
hình nền:


<b>- My Document:</b> Chøa tµi liƯu


cđa ngêi đăng nhập phiên lµm
viƯc.


<b>- My Computer:</b> Chứa biểu
t-ợng các ổ đĩa.


<b>- Recycle Bin:</b> Chứa các tệp và
th mục đã xố.


<b>D - Cđng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhà</b>


- Thực hành lại các thao tác.


- Ghi nhớ chức năng các khu vực trong bảng chọn <b>Start.</b>


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 27</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài thực hành số 2</b></i>



<b>Làm quen với Windows</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Nh TiÕt 24


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Nh TiÕt 24


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Nh Tiết 24


<b>IV - Tin trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bi c</b>
<b>C - Bi mi</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV: Híng dÉn häc sinh
thao t¸c kích hoạt một
biểu tợng trên màn hình
nền.


GV: Nhắc lại các nút
phóng to, thu nhỏ và đóng
cửa sổ.



GV: hớng dẫn học sinh
cách di chuyển cửa sổ đến
vị trí mong muốn.


GV: Híng dÉn häc sinh
c¸ch kÕt thóc mét phiên
làm việc.


GV: Hớng dẫn học sinh
cách thoat khỏi hệ thống
-tắt máy tÝnh.


HS: Nghe vµ thùc
hiƯn theo sù chỉ
dẫn của giáo viên.
Ghi chép lại.
HS: Nghe vµ ghi
nhí.


HS: Nghe vµ thùc
hiƯn lại thao tác
trên máy.


HS: Thùc hµnh
theo chØ dÉn.


HS: Thùc hành.


<b>4. Cửa sổ</b>



- Kích hoạt một biểu tợng trên màn
hình nền. Nhận biết các thành phần
chính của cửa sổ.


- Biết đợc các nút tơng ứng để
phóng to, thu nhỏ, đóng cửa sổ làm
việc tơng ứng.


- Di chuyển cửa sổ bằng cách đa con
trỏ lên thanh tiêu đề của cửa sổ và
kéo th n v trớ mong mun.


<b>5. Kết thúc phiên làm việc Log Off</b>


- Nháy chuột vào <b>Start</b>, nháy <b>Log</b>
<b>Off</b>, và nháy tiếp vào <b>Log Off</b> một
lần nữa.


<b>6. Ra khỏi hệ thống</b>


- Nh¸y nót <b>Start</b>, chän <b>Turn Off</b>
<b>Computer</b>, chän <b>Turn Off</b>.


<b>D - Cñng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Thùc hµnh lại các thao tác nếu có điều kiện.



<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 28</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>bài tập</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu và giải đợc các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành.
- Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững hơn về tổ chức thông tin trờn mỏy.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Hc sinh cú kh năng giải đợc các bài tập cùng dạng.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Ôn lại lý thuyết và nghiên cứu trớc các bài tập trong SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV đa ra yêu cầu và hớng dẫn - HS giải bài.


<b>IV - Tin trỡnh bi dy</b>
<b>A - n định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? Các cách đặt tay ở các hàng phím trên bàn phím.
? Khái niệm H iu hnh.


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Ra bài tập, hớng dẫn sơ bộ và
yêu cầu học sinh làm tại lớp.


<i><b>Hớng dẫn giải:</b></i>


Tríc hÕt häc sinh phải nhớ lại
kiến thức về thÕ nµo lµ Hệ điều
hành? Nh vậy phần mềm học gõ bàn
phím bằng 10 ngón tay không phải
là Hệ điều hành.


Vì nó khơng điều khiển mọi
hoạt động của máy tính cũng nh
việc thực hiện các phần mềm khác.
GV: Ra bài tập và hớng dẫn học
sinh cách giải bài.



<i><b>Híng dÉn gi¶i:</b></i>


Đây là một câu hỏi dạng mở rộng,
là học sinh lớp 6 các em có ít kĩ
năng với những bài dạng này nên
giáo viên cần gợi ý sao cho các em
hiểu đợc tài nguyên máy tính là tất
cả các thiết bị phần cứng, phần mềm
và dữ liệu có trên máy tính.


GV: Ra bài tập, hớng dẫn sơ bộ và
yêu cầu học sinh làm tại lớp.


GV: Ra yờu cu bi, hng dn sơ
bộ và yêu cầu học sinh làm tại lớp.


HS: Nghiên cứu
đề bài và làm
tại lớp.


HS: Nghiên cứu
đề bài và lm
ti lp.


HS: Giải bài.


HS: Nghiên cứu
yêu càu cđa
bµi, dùa theo


h-íng dÉn của
giáo viên giải
bài.


<i><b>Bài 1: </b></i><b>Bài 5 trang 41</b>


PhÇn mỊm häc gâ bµn
phÝm b»ng 10 ngón có
phải là Hệ điều hành
không? Vì sao?


<i><b>Bµi 2:</b></i><b> Bµi 6 trang 43</b>


Em h·y liệt kê các tài
nguyên của máy tính
theo sù hiÓu biÕt của
mình.


<i><b>Bài 3:</b></i> <b>Bài 4 trang 47</b>


Trong mt đĩa cứng có
thể tồn tại hai tệp hoặc
hai th mục có tên ging
nhau c hay khụng?


<i><b>Lời giải:</b></i>


Khụng. (nu tớnh c ng
dn).



<i><b>Bài 4: </b></i><b>Bµi 2 trang 51</b>


Có cách nào để biết rằng
hiện tại em mở bao nhiêu
cửa sổ trong <b>Windows</b>?
Nêu rõ cách nhận biết.


<i><b>Lêi gi¶i:</b></i>


Mỗi cửa sổ đang mở sẽ
đợc thể hiện bằng một
nút trên thanh cơng việc.


<b>D - Cđng cè</b>


- Nhắc lại các kiến thức lý thuyết đã học và các cách làm 1 bài tập Tin học.


<b>E - Hớng dẫn về nhà</b>


- Xem lại các dạng bài tập và chuẩn bị <i>Bài thực hành số 3.</i>
<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...




<i>Ngày soạn: </i> <i> TiÕt 29</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Bµi thùc hµnh sè 3</b></i>



<b>các thao tác với th mục</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí th mục trong <b>Windows XP.</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Bit s dng <b>My Computer</b> để xem nội dung các th mục.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, phòng máy.


<i><b>2. Hc sinh</b></i>: Hc bi c và đọc trớc bài ở nhà.


<b>III - Ph ¬ng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tÝch cùc nhãm


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>



C - Bµi mới


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: C¸c em muèn xem
néi dung cña <b>My</b>
<b>Computer </b>cã nghÜa là các
em mở <b>My Computer </b>ra.
- Hớng dẫn học sinh cách
mở biểu tợng trên màn
hình.


GV: Hng dn học sinh
cách xem nội dung của ổ
đĩa trong máy tính.


GV: Híng dÉn häc sinh
c¸ch xem néi dung cđa
c¸c th mục trong máy
tính.


HS: Nghe và quan
sát trong sách
giáo khoa, liên hệ
thực hành trên
màn hình m¸y
tÝnh.


HS: Quan s¸t và


thực hành theo chỉ
dẫn.


HS: Quan sát vµ
thùc hµnh theo chØ
dÉn.


<b>1. Sư dơng My Computer</b>


- Để xem những gì có trên máy
tính.


<i>Cỏch thc hiện: </i>Nháy đúp biểu
t-ợng để mở <b>My Computer.</b>


Cửa sổ <b>My Computer </b>mở ra cho
thấy biểu tợng các đĩa và th mục
bên trong.


<b>2. Xem nội dung đĩa</b>


<i>Cách thực hiện: </i>Nháy đúp vào
biểu tợng của ổ đĩa, trên màn
hình sẽ xuất hiện cửa sổ với nội
dung th mục gốc của ổ đĩa gồm
các tệp và các th mục con.


<b>3. Xem néi dung th môc</b>


<i>Cách thực hiện: </i>Nháy đúp chuột


vào biểu tợng của th mục, trên
màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ với
nội dung gồm các tệp và các th
mục con.


<b>D - Cñng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Thùc hµnh lại các thao tác nếu có điều kiện.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 30</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài thực hành số 3</b></i>


<b>các thao tác với th mục</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Làm quen với hệ thống quản lí th mục trong <b>Windows XP.</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Bit to th mc mới, đổi tên và xố th mục đã có.


<b>3. Thái </b>


- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, phòng máy.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Nghiên cứu lý thut tríc khi vµo thùc hµnh.


<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tÝch cùc nhãm


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? Thao tác xem nội dung đĩa và nội dung th mục.
C - Bi mi


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV: Các dữ liệu, chơng trình
và các tệp tin trong máy tính


cần đợc tổ chức hợp lí và có
nơi để lu giữ chúng, bởi vậy
chúng ta có thể tạo ra các th
mục để đáp ứng các yêu cu
ny.


GV: Hớng dẫn HS cách tạo th
mục mới trong m¸y tÝnh.


GV: Trong cùng một th mục
hay một cửa sổ không thể có
hai th mục có tên giống nhau.
Vì vậy ta phải đổi tên một
trong th mục đó.


- Hớng dẫn học sinh các bớc
đổi tên th mục.


GV: Những th mục không cần
thiết ta có thể xoá ®i.


- Híng dÉn häc sinh c¸c bíc
xo¸ mét th môc trong máy
tính.


HS: Nghe và quan
sát trên máy tính.


HS: Thực hành
theo từng bớc hớng


dần của giáo viên.


HS: Quan sát và
làm theo hớng dẫn
của giáo viên.


HS: Theo hớng dẫn
của giáo viên tiến
hành xoá các th
mục mới tạo ra.


<b>4. Tạo th mục mới</b>


<i>Cách thực hiÖn:</i>


<i>Bớc 1: </i>Mở cửa sổ th mục sẽ
chứa th mục ú.


<i>Bớc 2: </i>Nháy nút phải chuột
tại vùng trống trong cửa sổ
th mục, trỏ vào <b>New</b>, trỏ tới


<b>Folder</b> rồi nháy chuột.


<i>Bớc 3: </i>Gâ tªn cho th mơc
míi råi nhÊn phím <b>Enter</b>.


<b>5. Đổi tên th mục</b>


<i>Cách thực hiện:</i>



<i>Bc 1: </i>Nháy chuột lên th
mc cn i tờn.


<i>Bớc 2</i>: Nháy chuột vào tên
th mục một lần nữa.


<i>Bớc 3: </i>Gõ tên mới rồi nhấn


<b>Enter</b>.


<b>6. Xo¸ th mơc</b>


<i>C¸c bíc thùc hiƯn:</i>


<i>Bớc 1: </i>Nháy chuột để chọn
th mục cần xố.


<i>Bíc 2: </i>NhÊn phÝm <b>Delete</b><i>. </i>


<b>D - Cñng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...



...




<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 31</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài thực hành số 4:</b></i>


<b>các thao tác với tệp tin</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong <b>Windows XP.</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thc hin đợc các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong viƯc häc tËp vµ cã ý thøc khi thùc hµnh phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, phòng máy.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Nghiên cứu lý thuyết trớc khi vào thực hành.



<b>III - Ph ơng pháp</b>


- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thực hành, PP tích cực nhóm


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? C¸c bíc cđa thao t¸c xo¸ th mục.
C - Bài mới


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV: Nhắc học sinh nhớ lại
cách <b>Khởi động My</b>
<b>Computer</b>.


GV: Cũng nh với các th
mục đôi khi chúng ta cần
đổi tên hay xoá các tệp tin
đã có trong máy tính.


- Hớng dẫn học sinh các
b-ớc đổi tên tệp tin trong máy
tính.


- Híng dÉn häc sinh c¸c
b-íc xo¸ tƯp tin trong m¸y
tÝnh.



GV: Đơi khi có những tệp
tin chúng ta cần sao chép
chúng đến những th mục


HS: Nhớ lại và thực
hành trên màn hình
máy tính.


HS: Lắng nghe và
ghi chép.


HS: Thực hiện với
các tệp tin đã có
trong máy tính.


HS: Thực hiện với
các tệp tin đã có
trong máy tính.


HS: Mở một th
mục khác có chứa
ít nhất một tệp tin,
sao chép tệp tin đó
sang th mục vừa
tạo.


<b>1. Khởi động My Computer</b>


- Nháy đúp biểu tợng của <b>My</b>


<b>Computer.</b>


- Më mét th môc cã chøa ít
nhất một tệp tin.


<b>2. Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin</b>


<i><b>a) Đổi tên tệp tin</b></i>
<i>Các bớc thực hiện:</i>


<i>Bớc 1:</i> Nháy chuột vào tên của
tệp tin.


<i>Bớc 2:</i> Nháy chuột vào tên tệp
một lần nữa.


<i>Bớc 3:</i> Gâ tªn míi råi nhÊn


<b>Enter.</b>


<i><b>b) Xo¸ tƯp tin</b></i>
<i>C¸c bíc thùc hiƯn:</i>


<i>Bớc 1: </i>Nháy chuột để chọn tệp
tin cần xố.


<i>Bíc 2: </i>NhÊn phím <b>Delete.</b>


<b>3. Sao chép tệp tin vào th mục</b>
<b>khác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

kh¸c.


- Híng dÉn häc sinh c¸c
b-íc sao chép một tệp tin vào
th mục khác.


<i>Bớc 1: </i>Chän tÖp tin cÇn sao
chÐp.


<i>Bíc 2: </i>Trong b¶ng chän <b>Edit</b>,
chän mơc <b>Copy.</b>


<i>Bớc 3:</i> Chuyển đến th mục sẽ
chứa tệp tin mới.


<i>Bíc 4:</i> Trong b¶ng chän <b>Edit</b>,
chän mơc <b>Paste.</b>


<b>D - Cđng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dẫn về nhà</b>


- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện máy tính ở nhà.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...



<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 32</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<i><b>Bài thực hành số 4:</b></i>


<b>các thao tác với tệp tin</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong <b>Windows XP.</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thc hin c cỏc thao tỏc di chuyển tệp tin, xem nội dung tệp và chạy chơng
trình.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong viƯc häc tËp và có ý thức khi thực hành phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, phòng máy.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Nghiên cứu lý thuyết trớc khi vào thực hành.


<b>III - Ph ơng pháp</b>



- Phơng pháp lý thuyết kết hợp thùc hµnh, PP tÝch cùc nhãm


<b>IV - Tiến trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bài cũ</b>


? C¸c bíc cđa thao sao chÐp tƯp tin sang th mục khác.


<b>C - Bài mới</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Đôi khi ta cần di
chuyển các tệp tin sang một
th mục khác cho phù hợp với
nội dung cđa chóng.


- Híng dÉn häc sinh c¸c
b-íc di chun mét tƯp tin tõ
th mơc nµy sang mét th mơc
kh¸c.


GV: Muốn biết nội dung tệp
tin ta phải biết cách xem nội
dung của tệp tin đó.


HS: Nghe thuyết
trình của giáo viên
và ghi chép.



HS: Thc hnh di
chuyển các tệp tin
đã có trong máy.


HS: Nghe thuyết
trình của giáo viên.


<b>4. Di chuyển tƯp tin sang</b>
<b>th mơc kh¸c</b>


<i>C¸c bíc thùc hiƯn:</i>


<i>Bíc 1: </i>Chän tƯp tin cÇn di
chuun.


<i>Bíc 2:</i> Trong b¶ng chän <b>Edit</b>,
chän mơc <b>Cut.</b>


<i>Bớc 3:</i> Chuyển đến th mục
mới sẽ chứa tệp tin.


<i>Bíc 4:</i> Trong b¶ng chän <b>Edit</b>,
chän môc <b>Paste.</b>


<b>5. Xem néi dung tệp và</b>
<b>chạy chơng trình</b>


<i>Các bớc thùc hiƯn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Híng dÉn häc sinh c¸c


b-íc xem néi dung cđa mét


tƯp tin trong m¸y tÝnh. HS: Nghe vµ ghichép.


tên hay biểu tợng của tệp tin.


<i>Bc 2: </i>Nu tp tin là một
ch-ơng trình thì khi nháy đúp
chuột vào tên hay biểu tợng
của tệp tin, chơng trình sẽ
đ-ợc khởi động.


<b>D - Cñng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.


<b>E - Híng dÉn vỊ nhà</b>


- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện máy tính ở nhà.


- ễn li cỏc kin thức cũ, chú ý các thao tác để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra thực
hành.


<b>V - Rót Kinh Nghiệm</b>


...
...


...





<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 33</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>kiểm tra thực hành</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm vững đợc các kiến thức cơ bản nhất về Hệ điều hành trong


<b>Windows XP.</b>
<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết và thực hành tốt các thao t¸c víi m¸y tÝnh.


- Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá
đối với th mục và tệp tin.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiªm tóc trong viƯc häc tËp, cã ý thức khi thực hành phòng máy.


<b>II - Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, phòng máy.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Nghiên cứu lý thut tríc khi vµo thùc hµnh.



<b>III - Ph ơng pháp</b>


- GV giới thiệu, ra yêu cầu HS thực hành trực tiếp trên máy.


<b>IV - Tin trình bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>
<b>B - kiểm tra bi c</b>


C - Bài mới


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi b¶ng</b>


GV: Ra yêu cầu, gợi ý và để
học sinh thc hin.


GV: Hớng dẫn học sinh với
những tình huống khã.


GV: KiĨm tra, ch÷a bài và
cho điểm.


HS: Chép lại các
yêu cầu bài vào
vở ghi.


HS: Làm bài
thực hành theo
nhóm – Các
nhóm có thể so


sánh, trao i


<i><b>Yêu cầu 1:</b></i>


Mở và xem néi dung cña <b>My</b>
<b>Computer.</b>


<i><b>Yêu cầu 2:</b></i>


Mở và xem néi dung cña <b>My</b>
<b>Documents.</b>


<i><b>Yêu cầu 3:</b></i>


<i>Bớc 1: </i> Tạo hai th mục mới với
tên là <b>Album cua em </b>và <b>Ngoc</b>
<b>Mai</b> trong th môc <b>My</b>
<b>Documents.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

kiến thức. chép tệp tin đó vào th mục


<b>Album cua em.</b>


<i>Bíc 3:</i> Di chun tƯp tin tõ th
môc <b>Album cua em</b> sang th
môc <b>Ngoc Mai.</b>


<i>Bớc 4:</i> Đổi tên tệp tin vừa đợc di
chuyển vào th mục <b>Ngoc Mai</b>



sau đó xố tệp tin đó.


<i>Bíc 5:</i> Xo¸ c¶ hai th mơc


<b>Album cua em</b> vµ <b>Ngoc Mai.</b>


<b>D - Cđng cè</b>


<b>E - Hớng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho bài ôn tập cuối kỳ.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày soạn: </i> <i> </i> <i> Tiết 34</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>ôn tập</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết.


<b>2. Kỹ năng</b>



- Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính.


- Thnh thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao chép, di chuyển hay xoá
đối với th mục và tệp tin.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc, chú ý cao độ trong ơn tập, có ý thức khi thực hành phũng mỏy.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i> Giáo trình, bảng phụ, phòng máy.


<i><b>2. Hc sinh</b></i>: ễn li tt c cỏc kin thức đã học trong học kỳ I.


<b>III - Ph¬ng pháp</b>


- Thuyết trình, minh hoạ và thực hành trực tiếp trên máy.


<b>IV - Tin trỡnh bi dy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>


<b>B - kiĨm tra bµi cị</b>


C - Bµi mới


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Nhc lại một số


kiến thức lý thuyết
cơ bản đã học.


GV: Giải đáp và
chữa một số bài tập
khó trong sách giỏo
khoa.


HS: Chú ý lắng
nghe, ôn lại
-Ghi chÐp nÕu
cÇn.


HS: Đợc cho
thời gian tự
giác làm.


- Ghi chép và
sửa những bài


<b>I - Lý thuyết</b>


1. Khái niệm thông tin.


2. Sự phong phó cđa th«ng tin.


3. BiĨu diƠn th«ng tin trong máy tính.
4. Phần cứng, phần mềm máy tính.
5. Các thiết bị trong máy tính.
6. Chuột và bàn phím.



7. Hệ điều hành.


8. Tổ chức thông tin trong máy tính.
9. Th mục vµ tƯp tin.


<b>II - Bµi tËp</b>


1. Bµi tËp 5 trang 5


KÝnh lóp, kÝnh hiĨn vi, kÝnh thiªn văn,
máy trợ thính


2. Bài tập 3 trang 9


Thụng tin đợc thống nhất theo dạng số,
dung lợng lu trữ nhỏ, dễ xử lí thơng tin.
3. Bài tập 3 trang 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV: Híng dÉn thực
hành với các kĩ năng
căn bản về gõ mời
ngón và các thao t¸c
víi cht.


GV: Híng dÉn mét
sè bµi thùc hành về
các thao tác với th
mục và tệp tin.



lm sai hay cha
làm đợc.


HS: Thùc hµnh
theo chỉ dẫn
của giáo viên.


HS: Thùc hµnh
theo chØ dÉn
cđa giáo viên.


khụng phõn bit đợc mùi vị, không có
cảm giác…


4. Bµi 5 trang 41


Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10
ngón không phải là Hệ điều hành. Vì
phần mềm đó khơng điều khiển đợc phần
cứng, khơng tổ chức thực hiện đợc các
chơng trình phần mềm.


5. Bµi 5 trang 47


Trong một đĩa cứng có thể tồn tại hai tệp
hoặc hai th mục có tên giống nhau miễn
là chúng không trong cùng một th mc
m.


- Cách cầm chuột, các phím chuột, c¸c


thao t¸c víi cht.


- Cách đặt tay trên các hàng phím, kĩ
năng gõ 10 ngón.


- C¸c thao t¸c chÝnh víi th mơc.
- C¸c thao t¸c chÝnh víi tƯp tin.


<b>D - Cñng cè</b>


- Hệ thống lại tất cả các kiến thức lí thuyết, các thao tác đã thực hành.


<b>E - Hớng dẫn về nhà</b>


- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.


<b>V - Rút Kinh Nghiệm</b>


...
...


......


<i>Ngày soạn: </i> <i> Tiết 35-36</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>kim tra hc k I - lý thuyết</b>


<b>I - Mục tiêu</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>


- Häc sinh nắm vững kiến thức của cả học kỳ I.


<b>2. Kỹ năng</b>


- X lớ c mi tỡnh hung cõu hi v bài tập trong nội dung Tin học 6 – Kỳ I.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc làm bài kiểm tra, ý thức tập trung cao độ; phát huy hết khả nng, vn kin
thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>1. Giáo viên:</b> Bài kiểm tra.


<b>2. Học sinh</b>: Kiến thức.


<b>III - Phơng pháp</b>


- Làm bài trực tiếp trên giấy.


<b>IV - Tin trỡnh bài dạy</b>
<b>A - ổn định lớp</b>


<b>B - kiĨm tra bµi cũ</b>


<b>C - Nội dung bài kiểm tra</b>
<b>Đề bài</b><i><b>(kèm theo)</b></i>


<b>ỏp ỏn và biểu điểm</b>



<i><b>I - Trắc nghiệm (5Đ: 0,5Đ/1</b></i>): Học sinh khoanh trịn vào đáp án đúng nhất


<i><b>C©u 1</b></i>: D


<i><b>C©u 2</b></i>: A


<i><b>C©u 3</b></i>: D


<i><b>C©u 4</b></i>: A


<i><b>C©u 5</b></i>: C


<i><b>C©u 6</b></i>: B


<i><b>C©u 7</b></i>: D


<i><b>C©u 8</b></i>: A


<i><b>C©u 9</b></i>: C


<i><b>C©u 10</b></i>: B


<i><b>II - Tù luËn (5Đ)</b></i>


Câu 1:(2Đ)


1. C:\NgocHa\Tinhoc\DeThiHocKyI


2. C:\NgocHa\Tinhoc\DeKiemTra\Kiem tra 1 Tiet


C:\NgocHa\Toan\Bai tap


3. Ngoc Ha


Câu 2: (2Đ)


<b>Thiết bị</b> <b>Thiết bị vào</b> <b>Thiết bị ra</b>


Máy quét ảnh

<sub>x</sub>



Chuột

<sub>x</sub>



Máy in

<sub>x</sub>



Màn hình

<sub>x</sub>



Bàn phím

<sub>x</sub>



Máy chiếu

<sub>x</sub>



Loa

<sub>x</sub>



Webcame

<sub>x</sub>



Câu 3: (1Đ) Nếu sau này học giỏi Tin học em sẽ làm gì?


<b>D - Cđng cè</b>


<b>E - Híng dÉn vỊ nhµ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×