Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

lòch söû tieát 1 bình taây ñaïi nguyeân soaùi tröông ñònh i muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh bieát tröông ñònh laø taám göông tieâu bieåu cuûa phong traøo choáng thöïc daân phaùp xaâm löôïc ôû nam k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.71 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH SỬ



<b>TIẾT 1 :</b>

<b>BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI </b>

<b>BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI </b>



<b>TRƯƠNG ĐỊNH</b>



<b>TRƯƠNG ĐỊNH</b>


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp
xâm lược ở Nam Kì.


- Học sinh biết do lịng u nước, Trương Định đã khơng theo lệnh vua, ở lại cùng nhân
dân chống quân Pháp xâm lược.


<b>2. Kó năng: </b>


- Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định


<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định.
<b> II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động: </b> Hát


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT </b>
<b>3. Bài mới: </b>


“Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định.


<b>* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào</b>


kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định


- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: Giảng giải, trực quan</b>


- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ
- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công


Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây,
quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên
chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh
thắng nhanh.


- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng,
đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng
lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào
kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định.



<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b> - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian


naøo? - Ngaøy 1/9/1858


- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hịa ước cắt 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương
Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của
nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh.
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định


- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội
dung sau:


- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu.
+ Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo


nghó?


- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà
không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị
trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì khơng
muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng
chiến.


+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn và dân
chúng đã làm gì?


- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân


chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại
Ngun Sối”.


+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu


của nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, TrươngĐịnh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân
chống giặc Pháp.


-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận
xét.


-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu.
-> GV giáo dục học sinh:


- Em học tập được điều gì ở Trương Định? - HS nêu


-> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4


<b>* Hoạt động 3: Củng cố </b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết


tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi
mới đất nước”



- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ</b>


<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ</b>



<b>MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC</b>


<b>MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn
Trường Tộ


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự</b>


kieän.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng kính u Nguyễn Trường Tộ. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương</b>


Định.


- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của
Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước
những băn khoăn đó?


- Học sinh nêu


- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất
nước”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải</b>


- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ơng sinh ra trong một gia đình theo
đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.


- Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người, được
gọi là “Trạng Tộ”.



- Năm 1860, ơng làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu
có văn minh của họ để tìm cách đưa đất
nước thốt khỏi đói nghèo, lạc hậu.
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều


trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất
nước.


 Giáo viên nhận xét + chốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiểu biết hơn người và có lịng mong muốn đổi
mới đất nước.


<b>* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất</b>


nước của Nguyễn Trường Tộ


- Hoạt động dãy, cá nhân


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp </b>


- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận  đại diện trình bày
 học sinh nhận xét + bổ sung.


- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn
Trường Tộ là gì?


-Mở rộng quan hệ ngoại giao, bn bán
với nhiều nước, thuê chuyên gia nước


ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc
súng, sử dụng máy móc…


- Những đề nghị đó có được triều đình thực
hiện khơng? Vì sao?


- Triều đình bàn luận không thống
nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần
nghe theo NTT , vua quan bảo thủ
_Nêu cảm nghĩ của em về NTT ? _ ..có lịng u nước, muốn canh tân để


đất nước phát triển


_Khâm phục tinh thần yêu nước của
NTT


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


_ Hình thành ghi nhớ


_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b> - Hoạt động lớp


- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế
nào trước họa xâm lăng?


- Học sinh nêu
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời



sau kính trọng ?


- Học sinh nêu
 Giáo dục học sinh kính u Nguyễn Trường


Tộ


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành
Huế”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CUỘC PHẢN CÔNG Ở



CUỘC PHẢN CÔNG Ở



KINH THÀNH HUẾ



KINH THÀNH HUẾ



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết: </b>


- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần
Vương (1885 - 1896)



<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân</b>


tộc .
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn</b>


đổi mới đất nước


- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?


- Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường


Toä?


- Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>3. Bài mới: </b>


“Cuộc phản công ở kinh thành Huế”



<b>* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)</b> - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân


<b>Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải</b>


- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau
khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước
Pa-tơ-nốt (1884) , cơng nhận quyền đơ hộ của
thực dân Pháp trên tồn đất nứơc ta. Tuy
triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta
không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí
thức nhà Nguyễn đã phân hố thành hai
<i>phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.</i>


- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu
hỏi sau:


- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương


của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong
triều đình nhà Nguyễn ?


- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo  các
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung


- Đại diện nhóm báo cáo  Học sinh nhận


xét và bổ sung


 Giaùo viên nhận xét + chốt lại


Tơn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng
núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm
luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.


<b>* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) </b> - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp </b>


- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ
kinh thành Huế.


- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành
Huế + trình bày lại cuộc phản cơng theo trí
nhớ của học sinh.


- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu
hỏi:


+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra
khi nào?


- Đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời



+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu
 Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất


Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại
trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản
công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh
thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối
cùng bị thất bại.


<b>* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )</b> - Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng</b>


giải


- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã có quyết định gì?


- … quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn
tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị
( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong
xã hội phong kiến )


- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận
 đại diện báo cáo
 Giáo viên nhận xét + chốt


 Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau:



+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua
Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi
Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
+ Trình bày những phong trào tiêu biểu
 Rút ra ghi nhớ  Học sinh ghi nhớ SGK


<b>* Hoạt động 4: Củng cố</b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Động não, vấn đáp </b>


- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành
động của Tôn Thất Thuyết ?


- Học sinh trả lời
<b> Nêu ý nghĩa giáo dục</b>


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX


- Nhaän xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>XÃ HỘI VIỆT NAM </b>




<b>XÃ HỘI VIỆT NAM </b>



<b>CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh biết: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh</b>


tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộcđịa của Pháp .
- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH.


<b>2. Kĩ năng: Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. </b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng tự hào dân tộc. </b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:
- HS:


II. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh</b>


thành Huế.



- Nêu ngun nhân xảy ra cuộc
phản công ở kinh thành Huế?


- Học sinh trả lời
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa


tieâu biểu của phong trào Cần
Vương?


 Giáo viên nhận xét bài cuõ


1’ <b>3. bài mới: </b>


“Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX”


18’ <b>1 . Tình hình xã hội Việt Nam</b>
<b>cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.</b>


<b>* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b> Hoạt động lớp, nhóm
<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm</b>


thoại


- Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi
dập tắt phong trào đấu tranh vũ
trang của nhân dân ta, thực dân
Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã
tác động như thế nào đến tình


hình kinh tế, xã hội nướcta ?


- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai
thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ
vét tài nguyên và bóc lột sức lao
động của nhân dân ta.


- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm
thảo luận nội dung sau:


+ Trình bày những chuyển biến về
kinh tế của nước ta?


- Học sinh thảo luận theo nhóm 
đại diện từng nhóm báo cáo.


- Học sinh cần nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trong nền kinh tế VN cuối TK
XIX-đầu TK XX


+ Những biểu hiện về sự thay đổi
trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu
TK XX


+ Đời sống của công nhân, nông
dân VN trong thời kì này


 Giáo viên nhận xét + chốt lại. _HS xem tranh



5’ <b>* Hoạt động 2: (làm việc theo</b>


nhoùm)


- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: Đàm thoại, tổng</b>


hợp


_GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm
lược, nền kinh tế VN có những
ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau
khi thực dân Pháp xâm lược,
những ngành kinh tế nào mới ra
đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng
các nguồn lợi do sự phát triển kinh
tế ?


+Trước đây, XH VN chủ yếu có
những giai cấp nào Đời sống của
công nhân và nông dân VN ra
sao ?


7’ <b>* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)</b> Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận .


<b>Phương pháp: Động não </b>



_GV hoàn thiện phần trả lời của
HS


_


<b>* Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp)</b>


_GV tổng hợp các ý kiến của HS,
nhấn mạnh những biến đổi về
kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
 Giáo dục: căm thù giặc Pháp


1’ <b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và
phong trào Đông Du”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PHAN BỘI CHÂU VÀ



PHAN BỘI CHÂU VÀ



PHONG TRÀO ĐÔNG DU



PHONG TRÀO ĐÔNG DU




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu
thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm
mục đích chống thực dân Pháp.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. </b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:
- HS:


IiII. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ</b>


XIX đầu thế kỷ XX”


- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có
những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã
hội Việt Nam có những chuyển biến gì
về mặt xã hội?



- Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp
nào không hề thay đổi?


 Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>3. bài mới: </b>


Phan Bội Châu và phong trào Đông Du


<b>* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại </b>


- Em biết gì về Phan Bội Châu? - Oâng sinh năm 1867, trong một gia đình
nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay
là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An .


 Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm
về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vương, ơng là người thông minh, học
rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc
Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của
ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp
xúc với lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc và toan
theo đường lối XHCN nhưng chưa kịp thi
hành thì bị Pháp bắt.



- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương
dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?


- Nhật Bản trước đây là một nước phong
kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ
mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải
cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội
Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước
Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của
Nhật để đánh Pháp.


 Giáo viên nhận xét + chốt:


Phan Bội Châu là người có ý chí đánh
đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa
vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu
Á.


<b>* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)</b> - Hoạt động nhóm đơi, trả lời câu hỏi
phiếu HT.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận </b>


- Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu
biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho
thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật,
gọi là phong trào Đông Du


- Học sinh đọc ghi nhớ.



- Giáo viên phát phiếu học tập


- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc
năm nào?


- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng


và lãnh đạo?


- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào


tạo nhân tài cứu nước.


- Phong trào diễn ra như thế nào? - 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ
Nhật đào tạo


- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết
thư” vận động:


+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ
phong trào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những
mơn gì? Những mơn đó để làm gì?


- Học sinh trả lời
- Ngồi giờ học, họ làm gì? Tại sao họ



làm như vậy?


- Học sinh nêu
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế


nào?


- 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du,
thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống
lại phong trào  Chính phủ Nhật ra lệnh
trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan
Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.


 Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ


<b>* Hoạt động 3: Củng cố</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: Động não, hỏi đáp</b>


- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với
Pháp chống lại phong trào Đông Du?


- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời
 Rút ra ý nghĩa lịch sử - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống
mình


 Giáo dục tư tưởng: u mến, biết ơn
Phan Bội Châu



<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học ghi nhớ


- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

QUYẾT CHÍ RA ĐI



QUYẾT CHÍ RA ĐI

TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu</b>
<b> -Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngồi là do lịng u nước</b>


thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh lịng u q hương, kính u Bác Hồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu
La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chng.



- Trị : SGK, tư liệu về Bác
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Phan Bội Châu và phong trào Đông
Du.


- Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò
chơi “Bão thoåi”  3 em.


- 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi)
 đọc câu hỏi  trả lời.


+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan


Bội Châu? - Học sinh nêu
+ Hãy thuật lại phong trào Đơng Du? - Học sinh nêu
+ Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu
 GV nhận xét + đánh giá điểm


<b>3. bài mới: </b>


“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài
 Giáo viên ghi bảng



<b>1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường</b>
<b>cứu nước.</b>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận</b>


- Hoạt động lớp, nhóm


<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,</b>


giảng giải


- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên 


lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các emcó số giống nhau họp thành 1 nhóm 
Tiến hành họp thành 4 nhóm.


- Giáo viên cung cấp nội dung thảo
luận:


a) Em biết gì về quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành.


b) Nguyễn Tất Thành là người như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nào?


c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán
thành con đường cứu nước của các nhà
yêu nước tiền bối?



d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất
Thành quyết định làm gì?


 Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hồn
thành thí đính lên bảng.


- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại


kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng nhóm khác nhận xét + bổ sung.
 Giáo viên nhận xét từng nhóm  rút


ra kiến thức.


 Giáo viên nhận xét từng nhóm  giới
thiệu phong cảnh quê hương Bác.


 Giáo viên nhận xét


 Giáo viên nhận xét


 Giáo viên nhận xét + chốt :


Với lịng u nước, thương dân, Nguyễn
Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước.


Dự kiến kết quả thảo luận:


a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890,


tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà
nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn
cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm.
b) Là người yêu nước, thương dân, có ý
chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục
các vị yêu nước tiền bối nhưng không
tán thành cách làm của các cụ.


c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống
Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác
gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
Cịn cụ Phan Chu Trinh thì là u cầu
Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh
là điều khơng thể, “chẳng khác gì đến
xin giặc rủ lịng thương”.


d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới
để có thể cứu nước, cứu dân.


<b>2. Quá trình tìm đường cứu nước của</b>
<b>Nguyễn Tất Thành.</b>


<b>* Hoạt động 2: Đóng vai</b>


- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: Đóng vai, vấn đáp, đàm</b>



thoại


- Tiết trước, cô đã phân công các em
chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lên thực hiện phần chuẩn bị của mình.
- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua
tiểu phẩm đó, hãy cho biết:


a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để
làm gì?


a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và
các nước khác  tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào


khi ở nước ngồi?


b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo
hiểm, nhất là khi ốm đau.


c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế
nào để có thể sống và đi các nước khi ở
nước ngoài?


c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đơi bàn tay của mình.


d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường



cứu nước tại đâu? Lúc nào? d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày5/6/1911.
 Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng


Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
 Giáo viên chốt:


Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước,
thương dân, Nguyễn Tất Thành đã
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.


- 1 học sinh đọc lại


<b>* Hoạt động 3: Củng cố</b> - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân


<b>Phương pháp: Động não, trị chơi, hỏi</b>


đáp


- Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuông. Phổ
biến luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng
Bác”.


- Giáo viên nêu câu hỏi  nói từ “Hết”
 nhóm nào lắc chuông trước được
quyền trả lời  trả lời Đ : 1 bông hoa.


- Học sinh thi đua


* Một số câu hỏi:



- Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác
Hồ, đúng hay sai?


- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
đi tìm đường cứu nước?


- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước vào thời gian nào?


- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước tại đâu?


- Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được cơng
nhận là 1 di tích lịch sử?


- Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM
hay Hà Nội?


(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định
vị trí Tp.HCM trên bản đồ).


 Giáo viên nhận xét  tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>



<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị</b>


thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.


- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng
nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên
Đảng CSVN.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.
- Trò : Sưu tầm thêm tư liệu


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước</b>


- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời


- Nêu ghi nhớ?


 Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>3. bài mới: </b>


Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng </b> - Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp </b>


- Giáo viên trình bày:


Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta
phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở
nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức
Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh
nhưng lại cơng kích lẫn nhau. Tình hình mất đồn kết,
thiếu thống nhất lãnh đạo khơng thể kéo dài.


- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường ...thống nhất lực


lượng” - Học sinh đọc


- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đồn kết, khơng thống nhất lãnh đạo đã


đặt ra yêu cầu gì?



- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận
các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó
là lãnh tụ Nguyễn i Quốc.


 Giáo viên nhận xét và chốt lại


Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3
tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế
Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ
Nguyễn Aùi Quốc.


<b>* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng </b> - Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải </b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK


- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị
thành lập Đảng diễn ra như thế nào?


- Học sinh chia nhóm theo màu hoa


Các nhóm thảo luận  đại diện trình bày (1
-2 nhóm)  các nhóm cịn lại nhận xét và bổ
sung.


- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn


ra hội nghị.


 Giáo viên nhận xét và chốt lại


Hội nghị diễn ra từ 3  7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5
ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí
hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam
ra đời.


- Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô
to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném
bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị
thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ
Tĩnh.


- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập</b>


Đảng


- Hoạt động nhóm bàn


<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải </b>


- Giáo viên phát phiếu học tập  học sinh thảo luận nội
dung phiếu học taäp:


- Học sinh nhận phiếu  đọc nội dung yêu cầu
của phiếu.



+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được
điều gì của cách mạng Việt Nam ?


- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn
ghi vào phiếu


+Liên hệ thực tế


- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
 Giáo viên nhận xét và chốt:


_ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo,
đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường
đúng đắn .


<b>* Hoạt động 4: Củng cố</b>


MT: Khắc sâu kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phương pháp: Thi đua, động não</b>


- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng . - Học sinh nêu
 Giáo viên nhận xét - Tun dương


<b>. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài


- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH



XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết:</b>


- Xơ Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm
chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


<b>2. Kó năng: </b> Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam
Tư liệu lịch sử bổ sung


- Trị : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời</b>


- GV đính một lẳng hoa, sau hoa có 1 thăm mang
nội dung câu hỏi sau:


- Học sinh chọn hoa mình thích  trả lời câu
hỏi.


a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai
chủ trì?


c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng
CSVN?


<b>3. bài mới: </b>


“Xô Viết Nghệ Tónh”


<b> Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày</b>


12/9/1930


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan </b>



- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn


“Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệungày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3
-4 em)


- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930
ở Nghệ An


- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh
cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xơ Viết
Nghệ Tĩnh)


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng
không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom
vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương,
200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm
Xơ Viết Nghệ Tĩnh.


 Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết
Nghệ Tónh.


- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong


năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông
dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn


điền, nàh ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các
thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử
người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có
chính quyền của mình.


 Giáo viên chốt ý:


Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh
đạo thì đời sống trong các thơn xã như thế nào,
các em bước sang hoạt động 2.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới</b>


trong các thôn xã


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp: T.luận, giảng giải </b>


- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc


6 nhóm) - HS họp thành 4 nhóm
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các


tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tónh,
Vinh.


- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên
nhóm + nhận phiếu học tập



- Câu hỏi thảo luận


a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?


b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?


c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế
nào?


d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ
Tónh?


 Giáo viên phát lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận  nhóm trưởng trình
bày kết quả lên bảng lớp.


 Giáo viên nhận xét từng nhóm  Các nhóm bổ sung, nhận xét
Dự kiến:


a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi
bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu,
rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn
khởi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội,
bà con nơ nức đi họp, nghe nói chuyện, giải
thích chính sách hoặc bàn cơng việc chung.


 Giáo viên nhận xét  trình bày thêm:



Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong
trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng
điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng
xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ
yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.


c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp.


d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.


 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại


<b>* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết</b>


Nghệ – Tónh


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Động não</b>


+Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa gì ? - Học sinh trình bày :


+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách
mạng của nhân dân lao động


+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta


<b>4 Toång kết - dặn dò: </b>



- Học bài


- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

CÁCH MẠNG MÙA THU



CÁCH MẠNG MÙA THU


<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi</b>


nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ
niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.


- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục lòng tự hào dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”</b>


- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở
Hưng Nguyên?


- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng
nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Hà Nội vùng đứng lên …”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng</b>
khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.


<b>Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.</b>
<b>Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. </b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn
“Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.


- Giáo viên nêu câu hỏi.


+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được


miêu tả như thế nào?


+ Khí thế của đồn qn khởi nghĩa và thái
độ của lực lượng phản cách mạng như thế
nào?


 GV nhận xét + chốt (ghi bảng):


Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên
phá tan xiềng xích nô lệ.


+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội?


 GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư
liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.


Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách


- Hát


<b>Hoạt động lớp</b>


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh (2 _ 3 em)



- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mạng tháng 8 của nước ta.


 <b>Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. </b>


<b>Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của</b>


cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều
gì ?


+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết
quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì
cho nước nhà ?


 Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân
chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích
thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại
cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt
nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh
<b>phúc Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.



- Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế
nào? Trình bày tự liệu chứng minh?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Học bài.


- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tun ngơn độc
lập”.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm .</b>


_ … lịng u nước, tinh thần cách mạng


_ … giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân
dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ .


- Học sinh thảo luận  trình bày (1 _ 3 nhóm),
các nhóm khác bổ sung, nhận xét.


- Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
- 2 em


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu
tầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

BÁC HỒ ĐỌC TUN NGƠN ĐỘC LẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ</b>


tịch HCM đọc “Tun ngơn độc lập”.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’


10’


10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.</b>


- Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm
ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám
1945?


- Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa
năm 1945?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến</b>
buổi lễ “Tun ngơn Độc lập”.


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải,</b>


trực quan.



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK,
đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản
“Tuyên ngôn Đọc lập”.


 Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn
đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.


 Giáo viên nhận xét + chốt + giới
thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập”.


 <b>Hoạt động 2: Nội dung của bản</b>
“Tuyên ngơn độc lập”.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


• Nội dung thảo luận.


- Trình bày nội dung chính của bản


- Hát


<b>Họat động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



- Học sinh đọc SGK và thuật lại cho
nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tun
bố độc lập.


- Học sinh thuật lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10’


1’


“Tuyên ngôn độc lập”?


- Thuật lại những nét cơ bản của buổi
lễ tuyên bố độc lập.


_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác
Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định
điều gì ?


 Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Phương pháp: </b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát
biểu ý kiến về:


+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về
ngày 2/ 9.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học


- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu
được các ý.


- Gồm 2 nội dung chính.


+ Khẳng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc VN.


+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền
tự do, độc lập ấy.


- Học sinh thuật lại cần đủ các phần
sau:


+ Đoạn đầu.


+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong khơng khí vui
sướng và quyết tâm của nhân dân: đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 11 : LỊCH SỬ</b>

<b> </b>



<b>ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM</b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>


nhaát 1858 – 1945)


<b>2. Kĩ năng: </b> Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được
ý nghĩa của các sự kiện đó.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh lịng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn
các ơng cha ta ngày trước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’
4’


1’
30’
15’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tun ngơn</b>


độc lập””.


- Cí bản “Tun ngơn Độc lập”, Bác
Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?


- Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể
hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do
như thế nào?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 Hoạt động 1:


<b>Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử</b>



trong giai đoạn 1858 – 1945.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>


- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong giai đoạn 1858 – 1945 ?


- Hát


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm đơi  nêu:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu:
phong trào Cần Vương.


+ Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh.


+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10’



5’


1’


 Giáo viên nhận xét.


- Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
thời điểm nào?


- Caùc phong trào chống Pháp xảy ra
vào lúc nào?


- Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời
điểm nào?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào
ngày, tháng, năm nào?


- Cách mạng tháng 8 thành công vào
thời gian nào?


- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc
lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
 Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2
dãy.



 <b>Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghóa 2</b>


sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và
Cách mạng tháng 8 – 1945.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
mang lại ý nghĩa gì?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách
mạng tháng 8 – 1945 thành cơng?
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
 Giáo viên nhận xét + chốt ý.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Đàm thoại, động não.</b>


- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em
hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra
trong 1858 – 1945 ?


- Học sinh xác định vị trí Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản
đồ.



 Giáo viên nhận xét.


+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun
ngơn độc lập”.


- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- Học sinh nêu: 1858


- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX


- Ngaøy 3/2/1930
- Ngày 19/8/1945
- Ngày 2/9/1945


<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết
Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước …


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm


nghèo”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 12 : LỊCH SỬ</b>



<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau</b>


Cách mạng tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã
vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lịng u nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư
liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn
thất học.


+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’



1’
30’
15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Ơn tập.</b>


- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
- Cách mạng tháng 8 thành cơng mang
lại ý nghĩa gì?


- Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Tình thế hiểm nghèo.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. Khó khăn của nước ta sau Cách</b>
<b>mạng tháng 8.</b>


 <b>Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm những khó</b>


khăn của nước ta sau Cách mạng tháng
8.



<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.</b>


- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân
ta gặp những khó khăn gì ?


- Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo,
Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân
ta làm những việc gì?


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế
“nghìn cân treo sợi tóc”.


<b>2. Những khó khăn của nước ta sau</b>
<b>cách mạng tháng Tám</b>


 <b>Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)</b>


- Hát


- Học sinh nêu (2 em).


<b>Họat động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


- Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc
dốt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10’



5’


1’


- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư
liệu.


<b>Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện,</b>


tình hình qua ảnh tư liệu.


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.</b>


- Giáo viên chia lớp thành nhóm 
phát ảnh tư liệu .


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi
(SGV/ 36)


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống
của nhân dân và việc học của dân 
Rút ra ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Đàm thoại, động não.</b>



- Nêu một số câu của Bác Hồ nói về
việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc
dốt”.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ
nhất định khơng chịu mất nước”.


- Nhận xét tiết học


<b> Hoạt động nhóm 4</b>


_HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luaän.


- Nhận xét tội ác của chế độ thực dân
trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác
Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như
thế nào?


- Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của
nhân dân ta.


<b> Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 13 : LỊCH SỬ </b>




<b>“THAØ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH</b>


<b>KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến</b>


toàn quốc .


- Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa
phương trong những ngày đầu tồn quốc kháng chiến .


<b>2. Kó năng: </b> - Thuật lại cuộc kháng chiến.


<b>3. Thái độ: </b> - Tự hào và u tổ quốc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: nh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời
HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.


+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’



30’
10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm</b>


nghèo”.


- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói”
và “giặc dốt” như thế nào?


- Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm
lược của thực dân Pháp?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tiến hành tồn quốc</b>
kháng chiến.


<b>Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến</b>



hành tồn quốc kháng chiến. Ý nghĩa
của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải,</b>


động não.


- Giáo viên treo bảng phụ thống kê các
sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ;
18/12/1946.


- GV hướng dẫn HS quan sát bảng
thống kê và nhận xét thái độ của thực
dân Pháp.


- Haùt


- Học sinh trả lời (2 em).


<b>Họat động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh nhận xét về thái độ của thực
dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

15’


5’


1’



<b>- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập </b>
dân tộc, ND ta khơng cịn con đường ào
khác là buộc phải cầm súng đứng lên .
- Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu
gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện
tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì
độc lập dân tộc của nhân dân ta?.


 <b>Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn</b>
quốc kháng chiến.


<b>Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về</b>


những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.


<b>Phương pháp: Thảo luận, trực quan.</b>


• Nội dung thảo luận.


+ Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết
sinh của quân và dân thủ đô HN như thế
nào?


- Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh
thần kháng chiến ra sao ?


+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần
quyết tâm như vậy ?



 Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


<b>Phương pháp: Động não, đàm thoại.</b>


- Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu
gọi của Hồ Chủ Tịch.


 Giáo viên nhận xét  giáo dục


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Bài 14
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm (nhóm 4)</b>


- Học sinh thảo luận  Giáo viên gọi 1
vài nhóm phát biểu  các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<b> Hoạt động cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 14 : LỊCH SỬ </b>



<b>THU - ĐÔNG 1947</b>




<b>VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ</b> giản và ý nghĩa của chiến dịch
Việt Bắc thu đơng 1947.


<b>2. Kó năng: </b> - Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.


<b>3. Thái độ: </b> - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: Tư liệu lịch sử.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
10’



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất</b>


định không chịu mất nước”.


- Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết
cướp nước ta lần nữa” của thực dân
Pháp?


- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều
gì?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn
giặc Pháp”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. Chiến dịch Việt Bắc thu ñoâng 1947.</b>


 <b>Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch</b>


mở cuộc tấn cơng quy mô lên Việt Bắc.



<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,</b>


giảng giải.


* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
- Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ
đô Hà Nội và nhiều thành phần khác
vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã
gây ra cho địch những khó khăn gì?
- Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến
tranh, địch phải làm gì?


- Hát


- Học sinh nêu.


<b>Họat động nhóm.</b>


- 1 Học sinh thảo luận theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

15’


5’


1’


- Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành
mục tiêu tấn cơng của địch?



→ Giáo viên nhận xét + chốt.


- Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa
Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng
chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội
chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và
Chủ tịch HCM.


- Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập
trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí
hiện đại để tấn cơng lên Việt Bắc nhằm
tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


<b>2. Hình thành biểu tượng về chiến</b>
<b>dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>


 <b>Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và</b>
theo nhóm)


<b>Mục tiêu: </b>


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại
diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu
đơng 1947.


• Thảo luận nhóm 6 noäi dung:



- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn
cơng lên Việt Bắc?


- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt
Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế
nào?


- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu
được kết quả như thế nào?


- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến
cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Đàm thoại, động não.</b>


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Việt Bắc thu đông 1947?


- Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà
em biết?


 Giáo viên nhận xét  tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…”


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn
biến chính của chiến dịch.


- Các nhóm thảo luận theo nhóm →
trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 15 : LỊCH SỬ</b>



<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.</b>


- Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới
1950.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hồn cảnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
Lược đồ chiến dịch biên giới.


Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc</b>


“Mồ chôn giặc Pháp”.


- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch
Việt Bắc thu đông 1947?


- Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt
Bắc thu đông 1947?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Chiến thắng biên giới thu đông 1950.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới</b>


 <b>Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do ñòch</b>


bao vây biên giới.


<b>Phương pháp: Thực hành, giảng giải.</b>


- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường
biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm
mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên
giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa
Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của
nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy
con đường số 4.


- Giáo viên cho học sinh xác định biên
giới Việt – Trung trên bản đồ.


- Hoạt động nhóm đơi: Xác định trên
lược đồ những điểm địch chốt quân để



- Haùt


- Hoạt động lớp.


- 2 em trả lời  Học sinh nhận xét.


<b>Họat động lớp.</b>


- Học sinh lắng nghe và quan sát bản
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

12’


khóa biên giới tại đường số 4.


 Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để
học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu khơng khai thơng biên giới thì
cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra
sao?


 Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao
vây biên giới để tăng cường lực lượng
cô lập căn cứ Việt Bắc.


<b>2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên</b>
<b>Giới.</b>


 <b>Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)</b>



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa</b>


điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch.
Biên Giới thu đông 1950.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


- Để đối phó với âm mưu của địch, TW
Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã
quyết định như thế nào? Quyết định ấy
thể hiện điều gì?


+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến
dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở
đâu?


+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?


 Giáo viên nhận xét + nêu lại trận
đánh (có chỉ lược đồ).


+ Em có nhận xét gì về cách đánh của
qn đội ta?


+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu
đông 1950?


+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới
thu đông 1950?



- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập. Làm theo 4 nhóm.


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất
giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
và chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh


- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.


 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ
trên bảng lớp.


- Học sinh nêu


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.


 Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn
biến trận đánh.


 Các nhóm khác bổ sung.


- Q trình hình thành cách đánh cho
thấy tài trí thơng minh của qn đội ta.
- Học sinh nêu.



- Ý nghóa:


+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa
cửa biên giới” của giặc.


+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.


+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta
chủ động, địch bị động.


- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi
bài tập theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3’


1’


La Văn Cầu?


+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch
Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù
binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu
đông 1950 giúp em liên tưởng đến
truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc
Việt nam?


 Giáo viên nhận xét.


 Rút ra ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, động não.</b>


- Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại
chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
 Giáo viên nhận xét  tun dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học baøi.


- Chuẩn bị: “Hậu phương những năm
sau chiến dịch Biên Giới”.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 16 : LỊCH SỬ</b>



<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU</b>


<b>CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng</b>



chiến và vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp .


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu
phương sau chiến dịch biên giới.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
18’


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu</b>


Đông 1950.


- Ta quyết định mở chiến dịch Biên
giới nhằm mục đích gì?


- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên
giới Thu Đơng 1950?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. B mới: </b>


<b>Giới thiệu bài mới: </b>


Hậu phương những năm sau chiến
dịch biên giới.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về</b>
hậu phương ta vào những năm sau chiến
dịch biên giới.


<b>Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương</b>


nước ta sau chiến dịch biên giới.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>



- Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch
sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề
ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế
bằng cách tăng cường đánh phá hậu
phương của ta, đẩy mạnh tiến công
quân sự. Điều này cho thấy việc xây


- Haùt


- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

7’


5’


1’


dựng hậu phương vững mạnh cũng là
đẩy mạnh kháng chiến.


- Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội
dung sau:


<i><b>+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại</b></i>
biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
<i><b>+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến</b></i>
sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn


quốc .


<i><b>+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng</b></i>
chiến của đồng bào ta được thể hiện
qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục
 Giáo viên nhận xét và chốt.


 <b>Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.</b>


<b>Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.</b>
<b>Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.</b>


- GV kết luận về vai trò của hậu phương
đối với cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp


 Rút ra ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, động não.</b>


- Kể tên một trong bảy anh hùng được
Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh
hùng đó.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.



- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên
Phủ (7/5/1954)”.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS laéng nghe .


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS kể về một anh hùng được tuyên
dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và
cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952)
- HS nêu cảm nghĩ


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TIẾT 17: LỊCH SỬ</b>



<b> </b>

<b>ÔN TẬP HK 1</b>


<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>Giúp Hs sau ôn tập biết:</b>


-Hệ thống hố các bài đã học



-Nắm được một số sự kiện tiêu biểu
-Nắm được mốc thời gian các sự kiện


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Bảng phụ ghi tóm tắt</b>


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>1-Ổn định:Hát vui</b>


<b>2-Kiểm tra:</b>


<b>-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>-Gv nhận xét đánh giá</b>


<b>3-Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập:</b>


-Gv hướng dẫn sơ qua các bài
-Gv chia lớp thành 4 nhóm


<b>-Hs nêu các bài đã học:</b>


+Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
+Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất
nước



+Xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
+Phan Bội Châu và phong trào Đông du
+Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
+Đảng Cộng Sản VN ra đời


+Xô viết Nghệ Tónh


+Vượt qua tình thế hiểm nghèo
+"Thà hy sinh…..mất nước"
+Thu Đông 1947


+Chiến thắng biên giới Thu Đông 1947
+Hậu phương những năm sau chiến dịch…


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Gv nêu câu hỏi gợi ý:


+N1:Nêu các sự kiện qua 3 bài đầu?


+N2:Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước?


+N3:Em biết gì về Đảng CSVN?


+N4:Hãy nêu các sự kiện chính trong chiến dịch
Thu-Đơng?


-Gv mở bảng phụ tóm tắt các sự kiện
-Gv nhận xét tun dương


-Các nhóm thảo luận trình bày



-Các nhóm trình bày


-Các nhóm nhận xét


<b>4-Củng cố:</b>


-Hs nêu lại các sự kiện
-Gv nhận xét đánh giá


<b>5-Dặn doø:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TIẾT 18: LỊCH SỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tiết 19 : LỊCH SỬ </b>



<b>CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn</b>


biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghóa của chiến dịch Điện Biên Phủ.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ,
phiếu học tập.


+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
18’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên giới.


- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm
1950?


- Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh
hùng được tuyên dương trong đại hội
anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc
lần thứ I?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 4.</b>


<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của</b>
chiến dịch Điện Biên Phủ.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn</b>


biến, ý nghóa của chiến dịch Điện Biên
Phủ.


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.</b>


- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ
sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến
năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập
trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện
đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên
cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại
Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu
diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế
chủ động chiến trường và có thể kết
thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên


- Hát



- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
- Nội dung thảo luận:


- Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở
đâu? Có địa hình như thế nào?


- Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài
khổng lồ không thể công phá”.


- Mục đích của thực dân Pháp khi xây
dựng pháo đài Điện Biên Phủ?


 Giáo viên nhận xét  chuyển ý.
- Trước tình hình như thế, ta quyết định
mở chiến dịch Điện Biên Phủ.


- Thảo luận nhóm bàn.


- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và
kết thúc khi nào?


- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch
Điện Biên Phủ?


 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu theo các ý sau:


+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.


+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên
lượt đồ).


- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví
với những chiến thắng nào trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc?


+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân
các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
 Rút ra ý nghĩa lịch sử.


- Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp
định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh
ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9
năm kháng chiến chống Pháp, phá tan
cách đô hộ của thực dân Pháp, hịa bình
được lập lại, miền Bắc hồn tồn được
giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn
mới.


- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm
đơi.


- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung


lũng được bao quanh bởi rừng núi.


- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập
đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí
hiện đại.


- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới
đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các
chốt để án ngữ ở Bắc Đơng Dương.


- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
 Các nhóm nhận xét + bổ sung.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

7’


5’


1’


 <b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>


<b>Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện</b>



lịch sử.


<b>Phương pháp: Thực hành , thảo luận.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
tập theo nhóm.


N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng
định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của
Pháp tại chiến trường Đơng Dương vào
năm 1953 – 1954.


N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan
trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những
nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch
Điện Biên Phủ.


N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến
dịch Điện Biên Phủ.


 Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Vấn đáp, động não.</b>


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Điện Biên Phủ?



Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện
Biên.


 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng
chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm (4 nhóm).</b>


- Các nhóm thảo luận  đại diện các
nhóm trình bày kết quả thảo luận.


 Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.


<b> Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 20 : LỊCH SỬ </b>



<b>ƠN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN</b>


<b>BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954)</b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức : - HS nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945- 1954, lập được bản tổng kết </b>



đơn giản , thống kê các tư lieäu


<b>2. Kĩ năng : - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954 </b>
<b>3. Thái độ : - Tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương </b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ các nước Châu Á.


+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đặc điểm của người dân Châu Á.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “ÙChiến thắng lịch sử Điện</b>


Biên Phủ”


- Nêu diễn biến của chiến thắng Điện
Biên Phủ



- Chiến thắng ĐBP có ý nghĩa lịch sử
như thế nào ?


- Nhận xét bài cũ


<b>3. Giới thiệu bài mới: “Oân tập : Chín năm</b>


kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
(1945-1954)”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Oân tập </b>


<b>Mục tiêu : Củng cố kiến thức trong giai</b>


đoạn 1945-1946


<b>Phương pháp: Luyện tập , hỏi đáp ,</b>


thuyết trình , giảng giải


- Phát phiếu học tập có nội dung sau :
 <i><b>Câu 1 :</b></i>


+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám được diễn tả
bằng cụm từ nào ?



+ Hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách
mạng nước ta phải đương đầu từ cuối
1945


- GV chốt ý
 <i><b>Câu 2 : </b></i>


+ Hát


- HS trả lời


<b>Hoạt động nhóm đơi , lớp.</b>


- “Nghìn cân treo sợi tóc”
- HS trình bày theo dạng sơ đồ :




<b>Hoạt động nhóm</b>


<b>Ngoa</b>
<b>ïi </b>


<b>Giặc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1’


- Gv treo bảng câu thơ :
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”


+ Em hãy cho biết : Chín năm đó được
bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
- GV chốt ý


 <i><b>Caâu 3 : </b></i>


+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Chủ tịch HCM đã khẳng định điều
gì ?


+ Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng
tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ hai ( đã học ở lớp 4) ?


 <i><b>Caâu 4 : </b></i>


+ Hãy thống kê một số sự kiện mà m
em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược


- GV nhận xét , đánh giá


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Nước nhà bị chia cắt”
- Nhận xét tiết học.



- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trình


- Cả lớp nhận xét và bổ sung


- HS nêu


- HS hoạt động nhóm 4


- Đại diện trình bày các sự kiện diễn ra
trong thời gian 9 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>LỊCH SỬ</b>



<b>TIẾT 21</b>

:

<i>Nước nhà bị chia cắt</i>



I/ Mục tiêu


- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm.


II/ Đồ dùng dạy học


- Bản đồ hành chính Việt nam.


- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào miền nam.
III/ Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Khởi động:


2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
3/ Bài mới


a) Giới thiệu bài: Nước nhà bị chia cắt
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


- GV nêu điểm nổi bật tình hình nước ta sau
cuộc kháng chiếng chống pháp thắng lợi .
GV hỏi :


+ vì sao nước nhà bị chia cắt ?
Gv nhận xét bổ sung


+ Nhân dân ta làm gì để xố bỏ nỗi đau chia
cắt ?


Gv chốt ý :


* Hoạt động 2 : (làm việc theo nhóm )


Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên
Phủ 1945


GV hỏi : Hãy nêu các điều khoản chính của
Hiệp định Gioe-ne-vơ ?


- Gv kết luận : Chấm dức chiến tranh lập lại
hồ bình ở Việt Nam và Đông Dương ; quy định


vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải)làm giới tuyến quân
sự tạm thời ,quân ta tập kết ra Bắc , quân
Pháp rút khỏi Miền Bắc , chuyển vào Nam …
* Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )


Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm đất
nước sẽ thống nhất ? Tại sao?


- Aâm mưu phá hoại Hiệp định Gioe-ne-vơ của
Mĩ –Diệm được thể hiện qua những hành động
nào ?


- GV nhận xét tóm tắt bổ sung .
* Hoạt động 4 : Củng cố


Mục tiêu : Nhân dân ta cầm súng đánh giặc


- Haùt vui


- HS đọc lại tựa bài
- Học sinh lắng nghe


- Học sinh trả lời


- Học sinh thảo luận nhóm 4


- các nhón cử đại diện lên
trình bày ,các nhóm khác bổ sung


- Học sinh đọc SGK trang 42


trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước,
nhân dân sẽ ra sao ?


+ Cầm súng đứng lên đánh giắc thì điều gì sẽ
xảy ra ?


+ Sự lựa chọn (Cầm súng đánh giắc ) của nhân
dân ta thể hiện điều gì ?


- Gv nhận xét bổ sung .
5/ Tổng kết –dặn dị .
-Gv tóm tắt nội dung bài
Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ .


Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài mới “Bến tre
Đồng khởi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 22 : LỊCH SỬ</b>



<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Khơng cịn con đường</b>


nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.


- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của


nhân dân Bến Tre.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.


<b>3. Thái độ: </b> - Yêu nước, tự hào dân tộc.


<b>II. Chuaån bị:</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
17’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt “.</b>


- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?


- Âm mưu phá hoạt hiệp định


Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Bến Tre đồng khởi “.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về</b>
phong trào đồng khởi Bến Tre.


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giaûi</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK,
đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.”
- Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi
theo nhóm đơi về ngun nhân bùng nổ
phong trào Đồng Khởi.


- Giáo viên nhận xét và xác định vị trí
Bến Tre trên bản đồ.


GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của
phong trào Đồng Khởi.


- Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường
thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
 Giáo viên nhận xét.



 <b>Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong</b>


- Haùt


- Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh đọc.


- Học sinh trao đổi theo nhóm.
 1 số nhóm phát biểu.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

8’


5’


1’


trào Đồng Khởi.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa cuûa</b>


phong trào Đồng khởi.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



- Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng
Khởi?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì
mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí
chiến đấu chống quân thù.


 Rút ra ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Động não, hỏi đáp.</b>


- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng
khởi?


- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng
Khởi?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu
tiên của nước ta”


- Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh neâu.


- Học sinh đọc lại (3 em).


- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiết 23 : LỊCH SỬ </b>



NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết sự ra đời và vai trị của nhà máy Cơ khí Hà Nội </b>


<b> - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng bảo</b>


vệ đất nước


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nêu các sự kiện.


<b>3. Thái độ: </b> - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.


+ HS: SGK, ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
15’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.</b>


- Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở
Bến Tre như thế nào?


- Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
 GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước
ta”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy</b>
cơ khí HN.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời</b>


và tác dụng đơn vị sự nghiệp xây dựng
Trung Quốc.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
“Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.


- Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hồ
bình lập lại?


- Muốn xây dựng miền Bắc, muốn
thắng lợi trong đấu tranh thông nhất
nước nhà thì ta phải làm gì?


- Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác
động ra sao đến sự nghiệp cách mạng
của nước ta?


- Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.


- Hát



- Hoạt cá nhân.
- 2 học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc.


- Học sinh nêu.
- Học sinh neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

10’


5’


1’


- Nêu thời gian khởi công, địa điểm
xây dựng và thời gian khánh thành nhà
máy cơ khí HN.


- Giáo viên nhận xét.


- Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà
máy cơ khí HN?


- Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ
khí HN có tác dụng như thế nào đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
- Nhà máy cơ khí HN đã nhận được
phần thưởng cao q gì?



 <b>Hoạt động 2: Bài tập.</b>


<b>Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài</b>


tập.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


- Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm
nhà máy cơ khí HN?


- Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà
máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc
gia khác?


- Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Động não.</b>


- Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ
khí HN?


- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.



- Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội
dung câu hỏi.


 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.


- Ngày khởi cơng tháng 12 năm 1955.
- Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà
máy.


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


- Học sinh đọc lại.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS keå



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tiết 24 : LỊCH SỬ </b>



ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Hs biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng qn sự chính chi viện</b>


sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng
lợi của cách mạng miền Nam.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.


<b>3. Thái độ: </b> - Gi dục lịng u nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
10’



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên</b>


của nước ta”


+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong
hồn cảnh nào?


+ Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được
tặng nhiều huân chương cao quý?


 GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Đường Trường Sơn “


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường</b>
Trường Sơn.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,</b>


thảo luận.


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
đầu tiên.



- Thảo luận nhóm đơi những nét chính
về đường Trường Sơn.


 Giáo viên hồn thiện và chốt:


 Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn
(từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông
Nam Bộ).


 Đường Trường Sơn là hệ thống những
tuyến đường, bao gồm rất nhiều con
đường trên cả 2 tuyến Đông Trường
Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải
chỉ là 1 con đường.


- Hát


- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

10’


7’


3’


1’



 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm</b>
gương tiêu biểu.


<b>Phương pháp: Bút đàm</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau
đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên
tuyến đường Trường Sơn.


 Giáo viên nhận xét + yêu cầu học
sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh
niên xung phong mà em biết.


 <b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường</b>
Trường Sơn.


<b>Phương pháp: Thảo luận.</b>


- Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý
nghĩa của con đường Trường Sơn với sự
nghiệp chống Mĩ cứu nước.


 Giáo viên nhận xết  Rút ra ghi nhớ.
 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức
ảnh SGK và nhận xét về đường Trường
Sơn qua 2 thời kì lịch sử.



 Giáo viên nhận xét  giới thiệu:
Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã
mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh.
Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên
công nghiệp hố, hiện đại hố.


- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch
dưới các ý chính.


 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
- Học sinh nêu.


<b>Hoạt động nhóm 4.</b>


- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
 1 vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ
sung.


- Học sinh đọc lại ghi nhớ.



- Học sinh so sánh và nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết:</b>


- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến
công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một
trong những trường hợp tiêu biểu.


- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế
thắng lợi cho quân và dân ta.


<b>2. Kó năng: </b> - Rèn kó năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’


4’


1’
30’
13’


<b>1. Khởi động: </b>


<i><b>2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.”</b></i>


- Đường Trường Sơn ra đời như thế
nào?


- Hãy nêu vai trò của hệ thống đường
Trường Sơn đối với Cách mạng miền
Nam?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Sấm sét đêm giao thừa.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng</b>
tiến cơng Xn Mậu Thân.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh</b>



chung của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậu Tết Mậu Thân.


<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu
Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập
chiến cơng gì?


- Giáo viên u cầu học sinh đọc SGK,
đoạn “Sài Gòn … của địch”.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm
những chi tiết nói lên sự tấn cơng bất
ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
- Hãy trình bày lại bối cảnh chung của


- Hát


- Học sinh nêu (2 em).


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Học sinh đọc SGK.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

10’


5’



2’


1’


cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân.


 <b>Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu</b>
của qn giải phóng ở Tồ sứ qn Mĩ
tại Sài Gịn.


<b>Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến</b>


đấu ở Tồ đại sứ qn Mĩ tại Sài Gịn.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK theo nhóm 4.


- Thi đua kể lại nét chính của cuộc
chiến đấu ở Toà đại sứ qn Mĩ tại Sài
Gịn.


 Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng</b>
tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ</b>


cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân
Mậu Thân.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.</b>


- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
 Giáo viên nhận xết + chốt.


<i>Ý nghĩa:  Tiến công địch khắp miền</i>
Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.


 Tạo ra bước ngoặt cho cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy
vào thời điểm nào?


- Qn giải phóng tấn cơng những nơi
nào?


- Giáo viên nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.



- Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”.


- Nhận xét tiết học


- Học sinh trình bày.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


- Học sinh đọc thầm theo nhóm.


- Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm
khác bổ sung, nhận xét.


<b>Hoạt động lớp</b>


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 26 : LỊCH SỬ </b>



CHIẾN THẮNG



“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên</b>


cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân
dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.



<b>2. Kĩ năng: </b> - Trình bày sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
13’


<b>1. Khởi động: </b>


<i><b>2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.</b></i>


- Kể lại cuộc tấn công tồ sứ qn Mĩ
của qn giải phóng Miền Nam?


- Nêu ý nghĩa lịch sử?


 GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
không”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném</b>
bom HN.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân</b>


Mó ném bom HN.


<b>Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Tại sao Mó ném bom HN?


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu
học tập.


 Giáo viên nhận xét + choát:


 Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm
cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp
định theo ý muốn của chúng.



- Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn
bạo của đế quốc Mĩ đối với HN?


- Haùt


- Hoạt động lớp.


- 2 học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Học sinh đọc sách  ghi các ý chính
vào phiếu.


- 1 vài em phát biểu ý kiến.


- Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới
các chi tiết đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

10’


5’


2’


1’


- Giáo viên nhận xét.



 <b>Hoạt động 2: Sự đối phó của quân</b>
dân ta.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được trận</b>


chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu
nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi.


- Quân dân ta đã đối phó lại như thế
nào?


- Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của</b>
chiến thắng.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa</b>


lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/
1972.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


- Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo
luận nội dung sau:


+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng


không quân Mĩ, ta đã thu được những
kết quả gì?


+ Ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”?


 Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Taïi sao gọi là chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không “ ?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
đêm 26/ 12/ 1972?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp, nhóm 4.</b>


- Học sinh đọc SGK + thảo luận theo
nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/
12/ 1972 trên bầu trời HN.


- 1 vài nhóm trình bày.



- Nhóm khác bổ sung, nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Học sinh đọc SGK.


- Thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 vài nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tiết 27 : LỊCH SỬ</b>



LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI



<i>I-MỤC TIÊU:</i>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết:</b>


- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ
buộc phải kí hiệp định Pa-ri.


- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
13’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ</b>


trên không”.


- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
Điện Biên Phủ trên khơng?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



“Lễ kí hiệp định Pa-ri.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí</b>
hiệp định Pa-ri.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân</b>


Mó kí Hiệp định Pa-ri?


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó
phải kí Hiệp ñònh Pa-ri?


- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và
thảo luận nội dung sau:


+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972,
Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?


 Giáo viên nhận xét, choát.


- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri
đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc
chấm dứt chiến tranh và lập lại hồ
bình ở VN”.



- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi


- Haùt


- 2 học sinh trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

10’


5’


2’


VN.


 <b>Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định</b>
Pa-ri.


<b>Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến</b>


lễ kí kết Hiệp định và nội dung Hiệp
định.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.



- Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội
dung sau:


+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.


+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định
Pa-ri.


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố
Clê-be (Pa-ri), trong khơng khí nghiêm trang
và được trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết
hiệp định đã diễn ra với các điều
khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến
tranh ở VN.


 <b>Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của</b>
hiệp định Pa-ri.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ</b>


của hiệp đỉnh Pa-ri.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


- Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch
sử như thế nào?



 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian
nào?


- Noäi dung chủ yếu của hiệp định?
 Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm 4.


+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
- 1 vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ
sung (nếu có).


<b>Hoạt động lớp</b>


- Học sinh đọc SGK và trả lời.


 Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai
đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc
phải thừa nhận sự thất bại trong chiến
tranh VN.


- Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính
chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ
cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng
hồn tồn miền Nam, hồn thành thống
nhất đất nước.



<b>Hoạt động lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 28 : LỊCH SỬ</b>



TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP



<b>I-MỤC TIEÂU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến</b>


chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến cơng giải phóng miền Nam,
bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh
Độc Lập.


- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra
thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
20’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”</b>


- Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời
gian nào?


- Nêu những điểm cơ bản của Hiệp
định Pa-ri ở VN?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiến vào dinh Độc Lập.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến cơng</b>
giải phóng Sài Gịn.



<b>Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện</b>


tieâu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.


<b>Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân
ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra
như thế nào?”


- Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1
tháng …các tầng”  thuật lại


”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh
Độc Lập”.


 Giáo viên nhận xét và nêu lại các
hình ảnh tiêu biểu.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
SGK, đoạn cịn lại.


- Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại


- Hát


- 2 học sinh nêu.


<b>Hoạt động nhóm 4, nhóm đơi.</b>



- 1 học sinh đọc SGK.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi.


- Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính
bằng bút chì  vài em phát biểu.


- Học sinh đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

8’


2’


1’


cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn
Minh đầu hàng.


- Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm
diễn hay nhất.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch</b>
sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.


<b>Muïc tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lịch</b>


sử.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



- Giáo viên nêu câu hỏi:


- Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm
quan trọng như thế nào?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


- Là 1 trong những chiến thắng hiển
hách nhất trong lịch sử dân tộc.


- Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ,
giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm
dứt 21 năm chiến tranh.


- Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Hồn thành thống nhất đất
nước ”.


- Nhận xét tiết học



Minh đầu hàng.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.


- Hoïc sinh nhắc lại (3 em).


<b>Hoạt động lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tiết 29 : LỊCH SỬ</b>



HOAØN THAØNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết</b>


- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI
(Quốc hội thống nhất).


- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Trình bày sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b> - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khố VI.
+ HS: Nội dung bài học.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
12’


10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: “Tiến vào Dinh Độc Lập”</b>


+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày
30-4-1975


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Hoàn thành thống nhất đất nước.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội</b>
khố VI.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc</b>


bầu cử Quốc hội khố VI.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu
học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm
6 câu hỏi sau:


 Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài
Gòn, Hà Nội.


 Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc
hội mà em biết?


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết</b>
định quan trọng nhất của kì họp đầu
tiên Quốc hội khoá VI.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được những</b>


quyết định quan trọng của kì họp.


- Hát



- Học sinh trả lời (2 em).


<b>Hoạt động nhóm 4, nhóm đơi.</b>


- Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch
dưới nội dung chính bằng bút chì.


- Một vài nhóm bốc thăm tường thuật
lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

6’


2’


1’


<b>Phương pháp: Thuật lại, bút đàm.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi:


 Hãy nêu những quyết định quan
trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc
hội khố VI ?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


 <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của</b>
2 sự kiện lịch sử.



<b>Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự</b>


kieän.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


- Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì
họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội
thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế
nào?


 Giáo viên nhận xét + chốt.


<i><b>Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ</b></i>


máy Nhà nước chung thống nhất, tạo
điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ
nghĩa xã hội.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu ý nghĩa lịch sử?


<b>5. Toång kết - dặn dò: </b>


- Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hồ Bình”.


- Nhận xét tiết học.



- Học sinh đọc SGK  thảo luận nhóm
đơi gạch dưới các quyết định về tên
nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn
Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia
Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Chính phủ.


 Một số nhóm trình bày  nhóm` khác
bổ sung.


<b>Hoạt động lớp</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tiết 30 : LỊCH SỬ </b>



<b>XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu của</b>


CM lúc đó , là kết quả sáng tạo , quên mình của 2 nước Việt - Xơ


<b> - Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của</b>


công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.



<b>2. Kĩ năng: </b> - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất</b>


nước.


- Nêu những quyết định quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá
VI?



- Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp
quốc hội khố VI?


 Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy</b>
thuỷ điện Hồ Bình.


<b>Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được
sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong
thời gian bao lâu.


- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ
“chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có
những hoạt động đầu tiên, ngày càng
tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng
nhà máy. Đó là hàng loạt cơng trình
chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá,
các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở
sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây


dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà
ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho
3500 cơng nhân xây dựng và gia đình


- Hát


- 2 học sinh


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- Học sinh thảo luận nhóm 4.


(đọc sách giáo khoa  gạch dưới các ý
chính)


- Dự kiến:


- nhà máy được chính thức khởi cơng
xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sơng Đà,
tại thị xã Hồ bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

9’


9’


3’


1’



hoï.


- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên
bản đồ vị trí xây dựng nhà máy.


 Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được
xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày
4/4/1994.”


<b> Hoạt động 2: Quá trình làm việc</b>
trên cơng trường.


<b>Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi:


Trên cơng trường xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hồ Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc
như thế nào?


 <b>Hoạt động 3: Tác dụng của nhà</b>
máy thuỷ điện Hoà Bình.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả
lời câu hỏi.



- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình?


 Giáo viên nhận xét + chốt.
<b> Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ
điện hồ bình?


 Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hồ
bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm
qua.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh chỉ bản đồ.


Hoạt động nhóm đơi


- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi,
gạch dưới các ý chính.


Dự kiến


- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng
ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong
những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.


- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay
là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình
của những người xây dựng…….


- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới
các ý cần trả lời.


1 số học sinh nêu


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi</b>


của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng
mùa xuân 1975.


<b>3. Thái độ: </b> - u thích, tự học lịch sử nước nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.


III. Các hoạt động:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
12’


10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


“Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình.”


- Nêu những mốc thời gian quan trọng
trong q trình xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hồ Bình?


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ra đời
có ý nghĩa gì?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ


XIX đến nay.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu</b>
biểu nhất.


<b>Phương pháp: Đàm thoại.</b>


- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung</b>
từng thời kì lịch sử.


<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>


- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm
nghiên cứu, ơn tập một thời kì.


- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.


+ Các sự kiện lịch sử chính.


- Hát


- Học sinh neâu (2 em).


<b>Hoạt động lớp.</b>



- Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội
dung thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

6’


2’


1’


 Giáo viên kết luận.


 <b>Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch</b>
sử.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, động não,</b>


thaûo luân.


- Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện
trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại
thắng mùa xuân 1975.



 Giáo viên nhận xét + chốt.
 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>
- Giáo viên nêu:


- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước
vào công cuộc xây dựng CNXH.


- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công
cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu
quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai
đoạn CNH – HĐH đất nước.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
học tập.


- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc
mắc, nhận xét (nếu có).


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa
lịch sử của 2 sự kiện.



- Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng
mùa xuân 1975.


- 1 soá nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ÔN TẬP HỌC KÌ 2



<b>I-MỤC TIÊU:</b>
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>1-Ổn định:Hát vui</b>


<b>2-Kieåm tra:</b>


<b>-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs</b>
<b>-Gv nhận xét đánh giá</b>


<b>3-Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>A/Gv hướng dẫn ôn tập</b>


<b>-Gv giới thiệu các bài ôn tập</b>


<b>-Gv chia lớp 4 nhóm</b>
<b>-Gv nêu câu hỏi gợi ý</b>


<b>+N1:Nêu những mốc lịch sử qua 3 bài đầu?</b>


<b>+N2:Nêu những diễn biến chính sau hiệp định</b>
<b>Genève ( 3 bài tiếp theo )</b>


<b>+N3:Nêu những diễn biến chính của hiệp </b>
<b>định Pari?</b>


<b>+N4:Nêu những cơng trình tiêu biểu sau khi </b>
<b>hoàn thành thống nhất đất nước?</b>


<b>-Gv mở bảng phụ tóm tắt</b>
<b>-Gv nhận xét chung</b>


<b>-Hs nêu các bài đã học ở HK2:</b>
<b>+Chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ</b>
<b>+Nước nhà bị chia cắt</b>


<b>+Bến Tre đồng khởi</b>


<b>+Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta</b>
<b>+Đướng Trường Sơn</b>


<b>+Sấm sét đêm giao thừa</b>


<b>+Chiến thắng"Điện Biên Phủ trên không"</b>
<b>+Lễ kí hiệp định Pari</b>


<b>+Tiến vào dinh Độc Lập</b>


<b>+Hoàn thành thống nhất đất nước</b>
<b>+Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình</b>


<b>-Các nhóm thực hiện 3 bài</b>


<b>-Các nhóm đọc thầm bài</b>


<b>-Các nhóm thảo luận trình bày</b>
<b>-Các nhóm nhận xét đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>-Các nhóm lần lượt nêu các diễn biến chính</b>
<b>-Gv nhận xét đánh giá</b>


<b>5-Dặn dò:</b>


<b>-Gv nhận xét tiết học</b>
<b>-Chuẩn bị thi HK2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2</b>



<i><b>Đề kiểm tra do ban giám hiệu nhà trường ra đề</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>

<!--links-->

×