Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - NGỮ VĂN 6</b>


<b>CHỦ ĐỀ - VĂN BẢN- TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM</b>
<i><b> Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh)</b></i>


<b> Tổng số tiết thực hiện: 02 tiết</b>


(Giáo viên soạn: Trần Thị Hồng Vân; Giáo viên dạy: Trần Thị Hồng Vân,
Huỳnh Thị Thúy Hằng )


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các
tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam: những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp; nghệ thuật
miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ
sinh động.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Biết kể tóm tắt hoặc chi tiết các truyện hiện đại Việt Nam được học.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu các truyện hiện đại theo đặc trưng thể loại.


- Vận dụng những điều đã học vào học tập và cuộc sống.


<b>B.</b> <b>KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b> Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>


(Tạ Duy Anh)
<b>Qua văn bản, các em cần biết: </b>



- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể
chuyện.


- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan,
giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhân thức của nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ,tỉnh Hà Tây(nay Hà</b>
Nội).


<i><b> 2.Tác phẩm: Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi đoạt giải Nhì trong</b></i>
<i>cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong</i>.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>Toùm tắt : Chuyện về 2 anh em Kiều Phương:</b>
- Anh bực vì em gái hay nghịch, bừa bãi.


- Kiều Phương bí mật học vẽ, tài hội hoạ được phát hiện.
- Tâm trạng và thái độ người anh trước sự việc đó.


- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.


- Trước bức tranh của em gái, người anh hối hận, nhận ra phần hạn chế của
bản thân, khắc phục, vươn lên hoàn thiện nhân cách.



<b> 1. Nhân vật Kiều Phương:</b>


Kiều Phương là cơ bé: có tài năng và say mê hội hoạ, hồn nhiên, hiếu
động , tình cảm trong sáng và có lịng nhân hậu.


<b> 2. Nhân vật người anh</b>


- Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội hoạ của em gái .
- Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng có năng khiếu gì.


- Xúc động khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua
bức tranh “ Anh trai tôi”.


=> Qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, nhân vật người anh hiện
ra với những tính xấu đáng ghét: lòng tự ái, mặc cảm, đố kị… nhưng cũng rất đáng
yêu bỡi sớm nhận ra phần hạn chế của mình, biết hối lỗi, sửa đổi vươn lên để hoàn
thiện nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Nghệ thuật </b>


- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.


<b>2.Ý nghĩa văn bản</b>


Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng
ghen ghét, đố kị.


<b>IV. Luyện tập</b>
<b>1.Bài tập 1</b>



<b>Phần I: Đọc – hiểu </b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:


<i>“"Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ.Thoạt</i>
<i>tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi</i>
<i>hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh:</i>
<i>"Anh trai tơi". Vậy mà dưới mắt tơi thì...</i>


<i>- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.</i>


<i>Tôi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói</i>
<i>rằng: " Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lịng nhân hậu của em con đấy!"</i>
<i> (Ngữ văn 6- tập 2, trang 33)</i>


<i><b>Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? </b></i>


<i><b>Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?</b></i>


<i><b>Câu 3: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngơi kể ấy? Nhân</b></i>
vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai?


<i><b>Câu 4:Chỉ ra những từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đứng trước</b></i>
bức tranh em gái vẽ mình. Giải thích vì sao nhân vật “tơi” có tâm trạng như vậy?
<b>Phần II: Tập làm văn </b>


<i><b> Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về kết thúc văn bản trong</b></i>
phần I. Đọc – hiểu



<b>2.Bài tập 2</b>


Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Nêu ý nghĩa truyện Bức tranh của em gái tôi. Rút ra bài học về thái độ ứng xử</i>
trước tài năng và thành công của người khác.


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>


<b>1. Chủ đề vừa học:</b>


- Đọc diễn cảm văn bản.


- Nắm vững kiến thức trọng tâm của văn bản.


- Hiểu được ý nghĩa các hình ảnh và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
<b>- Hoàn thành các bài tập phần Luyện tập .</b>


<b>2. Chủ đề sắp học: Văn miêu tả</b>
<b> -Tìm hiểu chung về văn miêu tả.</b>


- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


</div>

<!--links-->

×