Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử THPT môn Hóa Học 2021 Thi TN sở GDĐT Thái Nguyên (Lần 1) -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THI TN SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN (LẦN 1) </b>


<b>Câu 41:</b> Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?


A. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.


<b>Câu 42:</b> Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)2C2H4.
C. C17H33COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5.


<b>Câu 43:</b> Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng, có Ni làm xúc tác, thu được ancol sobitol.
B. Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
C. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ đặc, thu được fructozơ.


D. Trong mật ong có chứa fructozơ (khoảng 40%) và glucozơ (khoảng 30%).


<b>Câu 44:</b> Khí amoniac


A. làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
B. làm giấy quỳ tím ẩm mất màu.


C. khơng làm giấy quỳ tím ẩm đổi màu.


D. làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.


<b>Câu 45:</b> Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?


A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nitron.



<b>Câu 46:</b> Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. hồng. B. nâu đỏ. C. xanh tím. D. vàng.


<b>Câu 47:</b> Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?


A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 49:</b> Trong công nghiệp, khi cho chất béo tham gia phản ứng xà phịng hóa thì thu được xà phòng


A. ancol etylic. B. glixerol. C. etylen glicol. D. ancol metylic.


<b>Câu 50:</b> Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3?
A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. HCOOH. D. CH3CHO.


<b>Câu 51:</b> Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc?


A. C2H5COOH. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH.


<b>Câu 52:</b> Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe2+. B. Ag+. C. Cu2+. D. Au3+.


<b>Câu 53:</b> Trường hợp nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.


C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.



<b>Câu 54:</b> Trong phần tử Val-Gly-Phe-Ala, amino axit đầu C là
A. Alanin. B. Glyxin. C. Phenylalanin. D. Valin.


<b>Câu 55:</b> Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Valin. B. Lysin. C. Alanin. D. Glyxin.


<b>Câu 56:</b> Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức.


C. Dung dịch glyxin làm phenolphtalein đổi sang màu hồng.
D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.


<b>Câu 57:</b> Công thức phân tử của etylamin là


A. C2H8N2. B. CH6N2. C. C3H9N. D. C2H7N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Fe(NO3)3, FeCl3, KNO3, KCl. B. FeCl3, KCl.
C. FeCl2, KCl. D. FeCl2, Fe(NO3)2, KCl, KNO3.


<b>Câu 59:</b> Etyl fomat có cơng thức hóa học là


A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.


<b>Câu 60:</b> Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Thủy phân X, thu được monosaccarit Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X là


A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. saccarozơ.



<b>Câu 61:</b> Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.


<b>Câu 62:</b> Xà phịng hóa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
CH3COONa và CH3CHO. Công thức phân tử của X là


A. C3H8O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C3H6O2.


<b>Câu 63:</b> Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren. B. Poli(etylen terephtalat).


C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin.


<b>Câu 64:</b> Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. lysin. B. alanin. C. valin. D. glyxin.


<b>Câu 65:</b>Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Al(NO3)3 và NH3. B. (NH4)2HPO4 và KOH.


C. Cu(NO3)2 và HNO3. D. Ba(OH)2 và H3PO4.


<b>(Xem giải) Câu 66:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,008 lít H2 và dung dịch chứa 6,735 gam muối. Giá trị của m là


A. 3,625. B. 2,415. C. 2,760. D. 4,490.


<b>(Xem giải) Câu 67: </b>Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol, natri
stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X
tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, đun nóng) thu được chất béo Y. Đem tồn bộ Y tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong O2 dư thu được tối đa a gam


H2O. Giá trị của a gần nhất với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(Xem giải) Câu 68:</b> Cho 1,08 gam Mg vào 100 ml dung dịch FeCl3 0,6M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là


A. 3,36. B. 1,12. C. 1,68. D. 0,84.


<b>(Xem giải) Câu 69:</b> Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit
nitric. Cho 5 lít dung dịch axit nitric 68% (có khối lượng riêng 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư
thu được m kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần nhất của m là


A. 9,5. B. 7,5. C. 8,5. D. 6,5.


<b>Câu 70:</b> Cho 10 gam hỗn hợp gồm hai amin no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 500 ml dung
dịch HCl aM, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là


A. 0,25. B. 0,16. C. 0,8. D. 0,32.


<b>(Xem giải) Câu 71:</b> Cho 0,11 mol axit glutamic và 0,15 mol lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M, thu
được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH
đã phản ứng là


A. 0,82. B. 0,67. C. 0,56. D. 0,71.


<b>(Xem giải) Câu 72:</b> Cho 0,2688 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm m gam. Giá trị của m là


A. 0,320. B. 0,208. C. 0,384. D. 0,192.



<b>(Xem giải) Câu 73:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được
4,032 lít CO2 và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung
dịch. Giá trị của a là


A. 0,105. B. 0,045. C. 0,070. D. 0,030.


<b>(Xem giải) Câu 74:</b> Cho 15 gam một este X (có M là 100 đvC) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 16,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CHCOOC2H5. B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3.


<b>(Xem giải) Câu 75:</b> Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của
axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch KOH dư,
đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ số mol là 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối.
Cho các phát biểu sau:


(a) Có 3 cặp chất X, Y thỏa mãn đề bài.


(b) Y tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí thốt ra.
(c) Giá trị của m có thể là 3,04.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


<b>(Xem giải) Câu 76:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.


(b) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ.


(c) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ba(OH)2.


(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.


<b>(Xem giải) Câu 77:</b>Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ
màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của
nước) với cường độ dịng điện khơng đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối
lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là


A. 27020. B. 34740. C. 30880. D. 28950.


<b>(Xem giải) Câu 78:</b> Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản
ứng:


E + NaOH → X + Y + Z (1)
X + HCl → F+ NaCl (2)
Y + HCl → T + NaCl (3)


Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME <
168; MZ < MT < MF. Cho các phát biểu sau:


(a) Trong phân tử E có 13 liên kết xich ma.


(b) Trong phân tử Z và F đều khơng có liên kết pi.
(c) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
(d) Giữa các phân tử chất F có liên kết hiđro.


(e) 1 mol chất T phản ứng với kim loại K dư, thu được tối đa 1 mol H2.
Số phát biểu đúng là



A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.


<b>(Xem giải) Câu 79:</b> Cho các phát biểu sau:


(a) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(d) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm tơ sợi.


Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.


<b>(Xem giải) Câu 80:</b> Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este
đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 36,99 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được hỗn
hợp gồm các ancol no và 46,83 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Khi đốt cháy hồn tồn 36,99 gam E thì cần 1,9275 mol O2, thu được CO2 và 1,485 mol H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×