Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

mạng viễn thông page 2 báo cáo thực tập tốt nghiệp trang lời nói đầu trong những năm gần đây nhu cầu về thông tin đang phát triển như vũ bão trên thế giới nói chung cũng như tại việt nam nói riêng đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.53 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Báo cáo thực tập Tốt nghiệp</b> <b>Trang</b>
LỜI NĨI ĐẦU


Trong những năm gần đây, nhu cầu về thơng tin đang phát triển như vũ bão
trên thế giới nói chung cũng như tại Việt Nam nói riêng, đặc biệt là nhu cầu về
dịch vụ băng rộng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng các nhà
khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhau.
Mỗi giải pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng tùy thuộc vào từng điều kiện
cụ thể.


Trong khi việc cáp quang hóa hồn tồn mạng viễn thơng chưa thực hiện
được vì giá thành các thiết bị quang vẫn cịn cao thì cơng nghệ đường dây thuê
bao số (xDSL) là một giải pháp hợp lý. Trên thế giới nhiều nước đã áp dụng công
nghệ này và đã thu được thành công đáng kể. Ở Việt Nam công nghệ DSL cũng
đã được triển khai trong những năm gần đây và cũng đã thu được những thành
công nhất định về mặt kinh tế cũng như giải pháp mạng và đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng (năm 2003 tổng số thuê bao băng rộng trên thế giới là 60 triệu
thuê bao đến năm 2005 đã đạt tới 107 triệu thuê bao). Tuy nhiên, do những giới
hạn nhất định đặc biệt là về mặt công nghệ nên tốc độ truyền số liệu vẫn còn thấp
chưa đáp ứng được hết những nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu đặt
ra trong những năm tiếp theo là áp dụng các công nghệ mới nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của khách hàng đặc biệt là nhu cầu về dịch vụ băng rộng.


Trong khi công nghệ DSL có thể cho phép cung cấp tốc độ đường xuống
lên tới 8Mbps và 25Mbps tương ứng và DSL đã được chuẩn hóa bởi ITU, được
phát triển bởi nhiều hãng cung cấp thiệt bị trên thế giới. Thì các cơng nghệ này là
sự lựa chọn hợp lý có thể áp dụng vào mạng viễn thông nhằm đáp ứng được các
dịch vụ băng rộng hiện tại và trong tương lai.


Nhằm mục đích nghiên cứu cơng nghệ DSL và đưa ra đề xuất khả năng ứng
dụng công nghệ này trên mạng viễn thơng của Việt Nam, vì vậy trong báo cáo


này chúng tơi xin trình bày một số khái niệm cơ bản về công nghệ DSL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Báo cáo thực tập Tốt nghiệp</b> <b>Trang</b>
Tuy nhiên, do công nghệ DSL cịn mới mẻ và cịn hạn chế về trình độ, thời
gian cũng như những số liệu cần thiết nên trong q trình làm đồ án khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cơ giáo
và đóng góp ý kiến của các bạn.


Chúng tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới các cô chú trong ban lãnh
đạo, ông Hà Văn Thành trưởng đài viễn thông Kỳ Anh, các thầy cô giáo, đã giúp
đỡ cho tơi trong q trình thực tập. Đặc biệt chúng tôi chân thành cảm ơn tới thầy
<b>giáo Th.s Lê Văn Minh đã có những góp ý rất hữu ích, những ý kiến phê bình</b>
xác đáng làm cho báo cáo của tơi thêm rõ ràng và hồn thiện hơn. Do thời gian
thực tập ngắn, năng lực còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên bản thân và
bài báo cáo cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận được nhiều đánh giá, phê bình
quý báu của các anh chị, thầy cô giáo.


Em xin chân thành cảm ơn!
Kỳ Anh, ngày 25 tháng 04 năm2007


<i> Sinh Viên thực hiện: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NHẬT KÝ THỰC TP


<i><b>Ngày</b></i> <i><b>Công việc thực hiện</b></i>


13/03/2007 Sỏng np giy giới thiệu, đến phịng tin học đài
viễn thơng Kỳ Anh trình bày hớng thực tập.
Tham khảo một số ý kiến của các cán bộ trong
phòng về việc thực tập.



Chiều Bắt đầu tìm hiểu về các hệ thống quản lý
mạng của trung tâm. Xác định hớng làm việc là
nghiên cứu công nghệ truyền tải trên mạng
14/03/2007 Sáng Tìm hiểu mơ hình làm việc của đài viễn


thông, tham quan hệ thống tổng đài chuyển
mạch, các kiểu kết nối và công nghệ kết nối
Chiều <sub>Xin tài liệu nghiên cứu, tham khảo. Nghiên</sub>


cứu sơ lợc các tài liệu đã cho.


15/03/2007 Sáng <sub>Tìm hiểu về các giao thức mạng các công</sub>
nghệ hiện có, khả năng và tốc độ truyền tải.
Chiều Tiếp công việc buổi sáng.


16/03/2007
đến 18/03/2007


Sáng Đi sâu vào để nghiên cứu công nghệ ADSL.
Chiều Tiếp tục các công việc buổi sỏng cha hon


thành. Tìm hiểu kiến trúc của hệ thống mạng.
19-3-2007 Sáng Tìm hiểu các cách thức cấu hình cho các loại


modem ADSL khỏc, ti u cho kt ni.
Chiu Thc hành cài đặt adsl.


Từ 20/03/2007
đến 20/04/2007



Sáng Nhận hợp đồng đi lắp ráp và cài đặt adsl
cho các thuê bao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MẠNG VIỄN THÔNG</b>


<b>1. Mạng PSTN</b>


Sau hơn 120 năm sau khi máy điện thoại được phát minh, mạng
điện thoại đã được triển khai rộng khắp trên toàn thế giới. Nhu cầu
của con người là khơng có giới hạn và do đó các nhà cung cấp dịch vụ
phải khơng ngừng phát triển dịch vụ cũng như cơ sở hạ tầng viễn
thông để đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng. Các
cơng ty điện thoại đã có một khối lượng đầu tư khổng lồ vào mạng
điện thoại. Ban đầu, các thiết kế chủ yếu được tính tốn dành cho dịch
vụ thoại. Nhưng trong thời gian gần đây, cùng với sự bùng nổ của
Internet trên toàn cầu rất nhiều dịch vụ mới đã ra đời. Các dịch vụ này
nói chung là có yêu cầu về độ rộng băng tần ngày càng lớn và khơng
đối xứng. Do đó nó yêu cầu một cơ sở hạ tầng phải được nâng cấp và
hiện đại hố để có thể cung cấp được các dịch vụ này tới mọi khách
hàng ở mọi nơi, mọi lúc. Hình 1.1 dưới đây mơ tả một mạng viễn
thơng điện thoại điển hình.


Trong mạng này, các thiết bị thuê bao được kết nối tới các tổng
đài nội hạt thơng qua một mạch vịng đường dây th bao. Nó được
kết cuối tới tổng đài tại giá phối dây chính MDF. Các tổng đài được
kết nối với nhau qua mạng liên đài (Inter- CO network). Với các tiến
bộ của công nghệ truyền dẫn quang SDH, hầu như các mạng liên đài
đã được quang hố tồn diện và đã đảm bảo đáp ứng được nhu cầu
cung cấp các dịch vụ tốc độ cao cho các thuê bao. Nó có thể đảm bảo


phục vụ cho tốc độ số liệu đường trục lên tới hàng chục Gbít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hình 1.1 Mơ hình mạng viễn thơng hiện đại</i>


Tuy nhiên, khi nhìn ở góc độ mạng truy nhập vấn đề lại hoàn toàn
khác. Hiện nay có trên một tỷ đường dây thuê bao trong mạng điện
thoại PSTN trên tồn thế giới. Trong đó, hơn 95% là cáp xoắn đôi dành
cho dịch vụ thoại thuần tuý và chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn đầu tư vào
cơ sở hạ tầng của các nhà cung cấp dịch vụ. Nhưng hệ thống này lại có
một số hạn chế làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cung cấp các dịch
vụ truyền số liệu- là các nhu cầu gần như thiết yếu hiện nay.


Cã thể nãi mọi Quốc gia đều cã mạng PSTN. PSTN ban đầu thiết
kế nhằm phục vụ cho hệ thống điện thoại nhưng c¸c mạng n y ng yà à
c ng mà ềm dẻo để cã thể sử dụng l m phà ương tiện truyền dữ liệu trong
đã cã dữ liệu số.


Hệ thống
truyền


dẫn


Chuyển
mạch thoại


MDF
Hệ thống


DLC
CO



Inter-CO
Network
Các mạng cung


cấp dịch vụ


CO
CO


Mạng cung cấp
các dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PSTN cung cấp rất nhiều lựa chọn cho việc truyền dữ liệu, nã bao
gồm cả c¸c dịch vụ để chuyển tiếp c¸c gãi tin giữa c¸c địa im khác
nhau. Sau ây l m t s dch vụ phổ biến của PSTN:


 Switched 56: Tốc độ 56 Kbps.


 X25: Tốc độ 56 Kbps.


 T1 Circuit: Tốc độ 1.544 Mbps.
 T3 Circuit: Tốc độ 44.736 Mbps.
 Frame Relay: Tốc độ 1.544 Mbps.


 SMDS: Tốc độ 1.544 Mbps.


 ISDN: Tốc độ 1.544 Mbps.


 ATM: Tốc độ 44.736 Mbps.



<b>2. Những vấn đề của mạng truy nhập truyền thống</b>


Sau nhiều thập kỷ gần như khơng có sự thay đổi đáng kể nào trong
cấu trúc cũng như công nghệ, mạng truy nhập thuê bao đang chuyển
mình mạnh mẽ trong nhiều năm gần đây. Với sự phát triển nhanh chóng
của các cơng nghệ và dịch vụ viễn thông, những tồn tại trong mạng truy
nhập truyền thống ngày càng trở nên sâu sắc hơn. Các vấn đề này có thể
tạm phân loại như sau:


+ Thứ nhất, với sự phát triển của các mạch tích hợp và cơng nghệ máy
tính, chỉ một tổng đài duy nhất cũng có khả năng cung cấp dịch vụ cho
thuê bao trong một vùng rất rộng lớn. Thế nhưng “vùng phủ sóng”, hay
bán kính hoạt động của mạng truy nhập truyền thống tương đối hạn chế,
thường dưới 5 km. Điều này hồn tồn khơng phù hợp với chiến lược
phát triển mạng là giảm số lượng, đồng thời tăng dung lượng và mở
rộng vùng hoạt động của tổng đài.


+ Thứ hai, mạng truy nhập thuê bao truyền thống sử dụng chủ yếu là tín
hiệu tương tự với giải tần hẹp. Đây là điều cản trở việc số hố, mở rộng
băng thơng và tích hợp dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Thứ ba, theo phương phức truy nhập truyền thống, mỗi thuê bao cần
có một lượng khá lớn cáp đồng kết nối với tổng đài. Tính trung bình
mỗi th bao có khoảng 3km cáp đồng. Hơn nữa bao giờ cáp gốc cũng
được lắp đặt nhiều hơn nhu cầu thực tế để dự phòng. Như vậy tính ra
mỗi th bao có ít nhất một đơi cáp cho riêng mình nhưng hiệu suất sử
dụng lại rất thấp, do lưu lượng phát sinh của phần lớn thuê bao tương
đối thấp. Vì vậy mạng truy nhập thuê bao truyền thống có chi phí đầu tư
cao, phức tạp trong duy trì bảo dưỡng và kém hiệu quả trong sử dụng.


<b>3 .Quá trình phát triển của mạng truy nhập lên xDSL</b>


Điện thoại được nhà khoa học người Mỹ Alexander Graham Bell
phát minh từ năm 1876. Tuy nhiên, phải khoảng từ năm 1890 mạng
điện thoại mới bắt đầu được triển khai tương đối rộng rãi. Cùng với sự
xuất hiện của mạng thoại công cộng PSTN là sự đột phá của các
phương tiện thông tin liên lạc thời bấy giờ. Như vậy, có thể coi mạng
truy nhập ra đời vào khoảng năm 1890. Trong suốt nhiều thập kỷ đầu
thế kỷ 20 mạng truy nhập không có sự thay đổi đáng kể nào, mặc dù
mạng chuyển mạch đã thực hiện bước tiến dài từ tổng đài nhân công
đến các tổng đài cơ điện và tổng đài điện tử.


Mạng truy nhập thuê bao truyền thống được mô tả trên Hình 1.2.
LE


Tổng đài


nội hạt MDF


Tủ/ hộp


cáp Thuê bao


Mạng truy nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hình 1.2 Cấu trúc mạng truy nhập thuê bao truyền thống


Mạng truy nhập nằm giữa tổng đài nội hạt và thiết bị đầu cuối của
khách hàng, thực hiện chức năng truyền dẫn tín hiệu. Tất cả các dịch vụ
khách hàng có thể sử dụng được xác định bởi tổng đài nội hạt (chính là


nút dịch vụ).


Mạng truy nhập có vai trị hết sức quan trọng trong mạng viễn
thông và là phần tử quyết định trong mạng thế hệ sau NGN. Mạng truy
nhập là phần lớn nhất của bất kỳ mạng viễn thông nào, thường trải dài
trên vùng địa lý rộng lớn. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, chi phí
xây dựng mạng truy nhập chiếm ít nhất là một nửa chi phí xây dựng
tồn bộ mạng viễn thông. Mạng truy nhập trực tiếp kết nối hàng nghìn,
thậm chí hàng chục, hàng trăm nghìn th bao với mạng chuyển mạch.
Đó là con đường duy nhất để cung cấp các dịch vụ tích hợp như thoại
và dữ liệu. Chất lượng và hiệu năng của mạng truy nhập ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng cung cấp dịch vụ của tồn bộ mạng viễn thơng.


C«ng nghƯ DSL


<b>Tầm quan trong của băng thông.</b>
Băng thông đợc định nghĩa nh là lựơng thông tin có thể chảy qua
một kết nối mạng trong một khoảng thời gian cho trớc. Trong khi
nghiên cứu networking, việc hiểu rõ khái niệm băng thông là điều
quan trong bi bn lý do sau.


<i><b>(1). Băng thông là hữu hạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nói cách khác, bất kể đờng truyền nào đợc dùng để xây dựng
mạng cũng có các giới hạn về khả năng vận chuyển thông tin của
mạng. Băng thông bị giới hạn bởi các định luật vật lý và bởi các công
nghệ đợc dùng để đặt thơng tin lên đờng truyền. Ví dụ băng thơng của
một modem tiêu chuẩn bị giới hạn ở mức 56Kbps bởi các đặc tính vật
lý của đơi dây cáp xoắn đơi và cả công nghệ modem. Tuy nhiên, công
nghệ đợc dùng bỏi DSL cũng dùng đờng dây diện thoại nh vậy nhng


lại cung cấp một băng một thông lớn hơn nhiều so với sử dụng modem
tiêu chuẩn. Nh vậy ngay cả các hạn chế mắc phải bởi các đặc tính vật
lý đơi khi cũng khó xác định. Cáp sợi quang có một đặc tính vật lý tốt
cung cấp băng thơng hầu nh không giới hạn. Dẫu vậy, băng thông của
cáp sợi quang cũng không thể trở thành hiện thực cho đến khi các
cơng nghệ đợc phát triển để có thể tận dng c sc mnh ca nú.


<i><b>(2). Băng thông không miễn phÝ.</b></i>


Có thể mua một thiết bị cho một mạng cục bộ mà trang thiết bị
này có thể cung cấp băng thông gần nh không hạn chế qua một
khoảng thời gian dài. Đối với các cầu nối mạng diện rộng, hầu nh luôn
phải mua băng thông từ nhà cung cấp dịch vụ. Trong cả hai trờng hợp
trên, hiểu biết về băng thông qua một khoảng thời gian cho trớc có thể
tiết kiệm cho cá nhân hay một doanh nghiệp một số tiền đáng kể. Một
ngời quản lý mạng cần đa ra các quyết định chính xác về các loại thiết
bị và dịch vụ để mua .


<i>(3). Băng thông là một yếu tố thiết yếu để phân tích phẩm chất</i>
<i>mạng, thiết kế mạng mới và hiểu về internet.</i>


Một chuyên viên networking phải hiểu ảnh hởng to lớn của băng
thông và thông lợng lên phẩm chất mạng mà thiết kế. Luồng thơng tin
là chuổi các bít đi từ máy tính đến máy tính xuyên qua thế giới. Các
bít này đại diện cho lợng tin đồ sộ ngợc xi qua mạng tồn cầu theo
giây. Theo một nghĩa nào đó có thể nói Internet là băng thơng.


<i><b>( 4). Nhu cầu băng thông không ngừng gia tăng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dng lợng lớn hơn này. Sự chuyển phát qua mạng đa phơng tiện bao


gồm luồng video và audio yêu cầu lợng lớn băng thông. Các hệ thống
điện thoại IP đợc xây dựng phổ biến khắp mọi nơi (vốn đẵ có hệ thống
thoại truyền thơng ), từ đó bổ sung thêm nhu cầu về băng thông. Một
chuyên viên networking lành nghề phải dự đốn đợc gia tăng nhu cầu
băng thơng và có tác động phù hợp.


<b>1. C¸c vïng cơc bé .</b>


Một phần chính của hệ thống đợc minh trong hình trên. ở đây
chúng ta thấy các vòng cục bộ, đờng trục chính (trunk) và các trạm
điện thoại đờng dài và trạm cuối, cả hai chứa thiết bị chuyển mạch vốn
chuyển các cuộc gọi. Một trạm cuối có lên đến 10.000 vịng cục bộ.
Thực tế, cho đến gần đây mã vùng + tổng đài biểu thị trạm cuối, do đó
một trạm cuối bây giờ có thể lên đến 10.000 thuê bao, đợc đánh số từ
0000 đến 9999.


Vùng cục bộ ở đây đợc bắt đầu từ hai dây xuất phát từ một trạm
cuối của công ty điện thoại đi vào các nhà và doanh nghiệp nhỏ. Vùng
cục bộ cũng thờng đợc gọi là trạm cuối cùng mặc dù chiều dài có thể
lên đến vài dặm. Nó đã sử dụng truyền tín hiệu analog trong hơn 100
năm nay và có thể tiếp tục điều này trong vài năm tới do


chi phí cao để chuyển đổi sang digital. ở đây tôi chỉ nhấn mạnh
việc truyền dữ liệu từ các máy tính gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Khi một máy tính muốn gữi gói dữ liệu số (digital) trên một đờng
dây quay số tơng đơng (analog), trớc tiên dữ liệu phải đợc chuyển đổi
thành dạng analog để truyền trên vòng cục bộ. Sự chuyển đổi này đợc
thực hiện bằng một thiết bị gọi là modem.



Tại trạm cuối của công ty điện thoại, dữ liệu đợc chuyển đổi
thành dạng digital để truyền trên các đờng trục chính của đờng dài.


Nếu đầu kia là một máy tính có modem, việc chuyển đổi đảo
ng-ợc- digital sang analog- cần để truyền ngang qua vòng cục bộ tại đích.
Việc sắp xếp này đợc minh hoạ trong hỡnh v trờn cho ISP 1 (Internet


M
odem
Vòng
cục bộ
(analo
g,cặp xoắn)
T
rạm
c
uối
T
rạm
điện
thoai đ
ờng dài


Đ
ờng trục
chính băng
thông vừa
(digital,sợi
quang)



T
rạm
điện
thoại đ
ờng dài


T
rạm
điện
thoại đ
ờng dài


Đ ờng
trục chính
băng thông
cao


(digital,sợi
quang)


Is
p2


đ ờng digital


Lờn
n 10.000
vũng cc b


code


c
C
odec
Ngân
hàng modem
ISP
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Service Provider), vốn có một ngân hàng các modem, mỗi modem đợc
kết nối với một vòng cục bộ khác. ISP này có thể xử lý bao nhiêu nối
kết tuỳ ý thuộc vào modem mà nó có.


Việc truyền tín hiệu analog gồm việc thay đổi một điện áp với
thời gian để thực hiện một luồng thông tin. Nếu phơng tiện truyền
hồn hảo máy thu sẽ thu chính xác cùng một dữ liệu mà máy phát đã
gửi.


Các đờng truyền chịu ba vấn đề chính là: sự suy giảm, biến dạng
do trể và tiếng ồn. Sự suy giảm là việc tổn hao năng lợng khi tín hiệu
truyền hớng ra ngồi. Sự tiêu hao này biễu diễn bằng số decibel trên
mỗi kilomet. Mức độ năng lợng bị tiêu hao phụ thuộc vào tần số này.
Một loạt các thành phần bị suy giảm theo một lợng khác, điều này tạo
ra một phổ Fourier khác tại máy thu.


Các thành phần Fourier khác nhau cũng truyền với những tốc độ
khác nhau trong đờng dây làm cho tình hình càng tồi tệ hơn. Sự khác
biệt tốc độ này dẫn đến sự biến dạng của tín hiệu đợc thu tại đầu kia.


Một vấn đề khác là tiếng ồn, đây là năng lợng không mong muốn
từ các các nguồn ngoại trừ máy phát. Tiếng ồn nhiệt tạo ra do chuyển


động ngẫu nhiên của các hạt nguyên tử trong một đờng dây và không
thể tránh đợc. Sự xuyên âm tạo ra do sự ghép bằng cảm ứng giữa hai
giây gần nhau. Đơi khi lúc nói chuyện trên điện thoại, ta có thể nghe
một cuộc nói chuyện khác trong nền. Đó là sự xuyên âm. Cuối cùng,
có một tiếng ồn xung do các xung điện trên đờng tải in


hoặc những nguyên nhân khác. Đối với dữ liệu tiến ồn xung có thể xóa
sạch một hoặc nhiều bít.


<b>1.1.Giới thiệu vỊ c«ng nghƯ DSL.</b>


DSL là viết tắt của Digital Subscriber Line, là công nghệ Đờng
Truyền Thuê Bao Số. Đây là một công nghệ dùng modem và đờng dây
điện thoại sẵn có (cáp xoắn đơi) để truyền dữ liệu với dải tần cao nh
truyền dữ liệu video, multimedia, và các dữ liệu ảnh. DSL đề cập đến
kỹ thuật đợc sử dụng giữa một khách hàng và công ty điện thoại, cho
phép dải tần lớn hơn mà vẫn dùng dây cáp đồng mà ngời sử dụng đã
cài đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Dịch vụ sử dụng DSL cho phép một kết nối Internet nhanh hơn
kết nối chuẩn bằng cách quay số trực tiếp. Cơng nghệ DSL sử dụng
đ-ờng điện thoại có sẵn để cung cấp các dịch vụ dữ liệu tốc độ cao cho
ngời sử dụng tại nhà và các công việc kinh doanh.


DSL sử dụng đờng dây điện thoại sẵn có và trong hầu hết các
tr-ờng hợp khơng u cầu một đtr-ờng điện thoại thêm vào. Điều này cho
phép việc truy cập Internet liên tục và không bị phụ thuộc vào đờng
điện thoại. Càng có ít tín hiệu bận, thì càng ít kết nối bị ngắt, và càng
ít phải đợi một ngời nào đó trong nhà kết thúc sử dụng điện thoại. DSL
cho phép sử dụng một chọn lựa tốc độ từ 144 kbps đến 1.5 Mbps. Điều


này cho phép nó có tốc độ nhanh hơn từ 2.5x đến 25x lần so với
modem quay số 56k chuẩn.


Dịch vụ số này có thể đợc dùng để cung cấp các ứng dụng đòi hỏi
nhiều về dải tần nh audio/video, games online, các chơng trình ứng
dụng, gọi điện thoại, hội nghị video và các dịch vụ dải tần cao khác.


Nh vậy DSL là một kết nối Internet thờng trực mà có thể đợc sử
dụng qua đờng điện thoại (telephone line). Một modem DSL (về mặt
kỹ thuật là một bridge hoặc là một router) nối với máy tính và nối với
đờng điện thoại, sẽ cho ta một kết nối liên tục với Internet với tốc độ
cực nhanh. Kết nối cho phép cả dữ liệu và giọng nói đợc truyền đi trên
cùng một đờng dây điện thoại.


Kết nối tốc độ cực nhanh cho phép tăng tốc độ lên nhanh hơn
nhiều lần so với cách sử dụng truy cập mạng bằng cách quay số trực
tiếp. Và với cách truy cập bằng cách quay số trực tiếp, ta cần phải có
hai đờng điện thoại, một để nói chuyện trên điện thoại và một để kết
nối với Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phịng trung tâm của cơng ty điện thoại và đặt họ vào một đờng kết nối
số có tốc độ cao.


Một cách tổng quát DSL làm việc nh sau: nó tận dụng tối đa dải
tần trên các đờng truyền thoại mà vẫn dùng cho dịch vụ điện thoại cũ
(plain old telephone service, viết tắt là POTS). Bằng cách tận dụng
những tần số cao hơn dải tần của tiếng nói (300Hz đến 3200Hz),
xDSL có thể mã hóa nhiều dữ liệu hơn để đạt đợc tốc độ truyền dữ liệu
cao hơn so với tốc độ có thể đạt đợc trong khoảng tần số giới hạn của
một mạng POTS thơng thờng. Để có thể tận dụng đợc các tần số cao


hơn phổ của tiếng nói, các thiết bị xDSL phải đợc cài đặt trên cả hai
đầu (trong nhà ngời sử dụng bởi một modem DSL, và ở văn phịng
trung tâm của cơng ty điện thoại (CO) bởi một DSLAM). Và dây đồng
nối giữa chúng phải có khả năng duy trì các tần số cao với tồn bộ lộ
trình của dữ liệu. Điều này có nghĩa là các thiết bị có dải tần giới hạn
nh cuộn tải phải đợc gỡ đi hoặc tránh sử dụng. Và khoảng cách giữa
ngời sử dụng và văn phòng trung tâm của công ty điện thoại đang
cung cấp dịch vụ DSL phải không vợt quá 18.000 feet (khoảng
5400m).


Dịch vụ điện thoại thông thờng (POTS) kết nối nhà bạn với công
ty điện thoại thông qua hai sợi dây đồng đợc quấn lại với nhau gọi là
cáp xoắn đôi. Dịch vụ điện thoại thông thờng đợc tạo ra để cho bạn
trao đổi thơng tin bằng tiếng nói với những ngời sử dụng điện thoại
khác, kiểu tín hiệu đợc sử dụng trong kiểu truyền thơng này đợc gọi là
tín hiệu tơng tự. Một thiết bị đầu vào chẳng hạn nh bộ điện thoại thu
tín hiệu âm (tín hiệu tơng tự) và chuyển đổi nó thành một đại lợng
điện tơng đơng về mặt âm lợng (biên độ của tín hiệu) và chất lợng âm
(tần số của tín hiệu). Vì kiểu truyền tín hiệu này của các công ty điện
thoại đã đợc cài đặt sẵn cho nên cách này rất dễ dàng để lấy thông tin
sau và trớc giữa điện thoại của bạn và cơng ty điện thoại. Đó chính
cũng chính là lý do tại sao máy tính của bạn phải có một modem để
giải điều biến các tín hiệu tơng tự và đổi các giá trị của nó thành các
giá trị thơng tin số (các giá trị 0 và 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vì truyền tín hiệu tơng tự chỉ sử dụng một phần nhỏ trong lợng
thơng tin có thể truyền qua các sợi dây đồng nên lợng dữ liệu tối đa
mà bạn có thể nhận đợc nếu sử dụng các modem thông thờng là
56Kbsp (với ISDN, một giao thức đợc coi là tiền thân của xDSL thì
bạn có thể đạt đến tốc độ 128Kbps). Khả năng nhận thơng tin của máy


tính của bạn bị hạn chế buộc bởi thực tế rằng các công ty điện thoại
lọc các thơng tin đến là dữ liệu số sau đó chuyển chúng sang dạng
t-ơng tự để truyền qua đờng truền thoại và yêu cầu modem của bạn phải
chuyển dữ liệu về dạng số.


Công nghệ đờng truyền thuê bao số giả định rằng dữ liệu số
không yêu cầu phải chuyển thành dạng tơng tự và chuyển trở lại. Dữ
liệu số đợc truyền trực tiếp đến máy tính của bạn và điều này cho phép
cơng ty điện thoại sử dụng một dải tần rộng hơn rất nhiều để truyền dữ
liệu đến bạn. Điều này có nghĩa là nếu bạn chọn, tín hiệu có thể đợc
tách ra sao cho một vài phần của dải tần đợc dùng cho truyền tín hiệu
tơng tự và bạn có thể sử dụng điện thoại và máy tính trên cùng một
đ-ờng dây và cùng lúc.


Nói một cách dễ hiểu: thuận lợi cơ bản của DSL so với truy cập
internet bằng cách quay số là tốc độ. Một trang web phức tạp có thể
cần tới hàng phút để nạp nếu sử dụng kết nối quay số thì có thể xem
đ-ợc trong vịng vài giây với dịnh vụ DSL. Ta có thể download các file
lớn với DSL chỉ với một phần nhỏ thời gian nếu làm bằng dịch vụ quay
số. Và để đạt đợc tốc độ đó, nhà cung cấp dịch vụ DSL phải chắc chắn
rằng ngời sử dụng phải đủ gần với văn phịng trung tâm của cơng ty,
họ phải đảm bảo ngời sử dụng có thiết bị thích hợp (DSL modem) với
các thiết bị đang đợc sử dụng ở trung tâm và khơng có một rào chắn
nào trên đờng điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khách hàng có thể chọn tốc độ đáp ứng đợc nhu cầu của mình. Về phía
ngời sử dụng, một router hoặc một modem DSL nối đờng truyền DSL
tới một mạng LAN hoặc một máy tính độc lập. Khi đợc cài đặt, router
DSL cung cấp cho ngời sử dụng kết nối liên tục với internet và sử dụng
điện thoại đồng thời.



<b>1.2 C«ng nghƯ xDSL.</b>


Cơng nghệ DSL là một công nghệ modem sử dụng đờng dây điện
thoại dùng cáp đôi xoắn để truyền dữ liệu dải tần cao, chẳng hạn nh
multimelia và video để phục vụ các thuê bao. Thuật ngữ xDSL bao
trùm một số loại DSL khác nhau, bao gồm ADSL, SDSL, RADSL và
VDSL. xDSL đang lôi cuốn sự chú ý lớn của những ngời thực hiện và
các nhà cung cấp dịch vụ vì nó hứa hẹn cung cấp tốc độ truyền dải tần
cao tới các vị trí phân tán với những thay đổi tơng đối nhỏ tới cấu trúc
hạ tầng truyền thơng sẵn có. Dịch vụ xDSL đợc dành riêng, truy cập
mạng công cộng qua đờng dây cáp đơi xoắn bằng đồng trên vịng lặp
địa phơng (‘last mile’) giữa các văn phòng trung tâm của các nhà cung
cấp dịch vụ mạng và khách hàng hoặc trên các vùng lặp địa phơng đợc
tạo ra hoặc bằng intra- building hoặc bằng intra- campus. Hiện thời
chủ đề chính tập trung vào DSL là sự phát triển và triển khai của các
kiến trúc và công nghệ ADSL và VDSL.


Tuy nhiên, để sử dụng DSL, cần phải hiểu về bản chất của công
nghệ. DSL là một công nghệ dùng cho việc truyền một lợng tơng đối
lớn các bít qua hệ thống dây dẫn mà điển hình là các đờng nối điện
thoại "last mile" - nghĩa là, dây đồng với độ dài ít hơn 18000 feet
(5400m). Có một số các giao thức khác nhau dựa vào công nghệ của
DSL: ADSL, RADSL, HDSL- và nhiều biến thể khác (ví dụ nh CAP
encoding ADSL versus DMT encoding ADSL), vì vậy từ viết tắt xDSL
dùng để nói đến cho cơng nghệ nói chung mà khơng ngụ ý một giao
thức đặc biệt nào.


xDSL đợc sử dụng để truyền với tốc độ bit cao qua các dây đồng
từ điểm này tới điểm khác, chẳng hạn nh hai điểm A và B. Đối với



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nhiều ngời, điểm A sẽ là nhà của họ và điểm B sẽ là đầu kia của dây
điện thoại, nghĩa là một trạm con của công ty điện thoại địa phơng.


Các modem truyền thông chuẩn (chẳng hạn nh 56k, 28.8k...) thành lập
một luồng dữ liệu giữa hai điểm tùy ý sử dụng tồn bộ hệ thống truyền
thơng- nghĩa là, từ vịng lặp cục bộ của ngời gửi, qua hệ thống chuyển
mạch điện thoại (bây giờ phần lớn là chuyển mạch số) và sau đó tới
vịng lặp cục bộ của ngời nhận. Các kết nối dùng modem chuẩn có thể
trải rộng trên nhiều châu lục với khoảng cách lên tới hàng ngàn
kilomet.


Các modem DSL, mặt khác, thành lập một kết nối từ một đầu của
dây tới đầu kia: tín hiệu khơng đi qua hệ thống chuyển mạch điện
thoại. Do đó, các modem DSL khơng bị giới hạn trong việc chỉ dùng
các tần số của giọng nói đợc truyền qua hệ thống điện thoại chuẩn
(thông thờng là từ 0 đến 4kHz); các modem DSL thờng dùng tần số
100kHhz.


Để lặp lại, một đầu của kết nối DSL sẽ là ngời sử dụng và đầu kia
phải là đầu cuối của dây cáp- thờng thì đây là tổng đài địa phơng của
ngời sử dụng. Tại công ty điện thoại địa phơng của ngời sử dụng vòng
lặp cục bộ đầu tiên sẽ vào một bộ tách để thực hiện tách tần số dữ liệu
từ tần số giọng nói. Tần số giọng nói đợc gửi đi trên dây tới một
chuyển mạch POSTS truyền thống và đi vào mạng điện thoại thông
th-ờng. Các tần số dữ liệu đợc truyền trên một modem DSL tơng ứng tại
đầu cuối CE và kết quả là luồng dữ liệu số tốc độ cao sẽ đi từ (hoặc đi
tới) khách hàng mà đợc điều khiển nh là dữ liệu bình thờng (khơng
phải là giọng nói tơng tự) và có thể đợc móc nối trong mọi công nghệ
mạng cho kết nối xa tới điểm đích của dữ liệu. Do vậy, dữ liệu khơng


bao giờ đi vào hệ thống chuyển mạch điện thoại chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khả năng kết nối với internet. Hoặc nó cũng có thể là cơng ty nơi ngời
sử dụng làm việc và sự kết nối cung cấp truy nhập tốc độ cao từ ngời
dùng trực tiếp tới mạng của công ty. Chú ý rằng nếu kết nối đợc tạo tới
ISP và hiện bạn không kết nối tới ISP trên ngân hàng modem chuẩn
của nó:


Đây là cách duy nhất ISP có thể cung cấp dịch vụ ISP kết nối DSL
tới ngời sử dụng. Cũng cần chú ý rằng DSL luôn luôn “on”: kết nối là
ln ở đó, sẵn sàng gửi các bit lên hoặc xuống đờng dẫn.


Bởi vì đầu kia của kết nối xDSL của bạn phải là công ty điện thoại địa
phơng, sự lựa chọn giao thức xDSL nào mà modem của bạn sẽ hỗ trợ
đợc tạo ra đối với bạn: bất cứ công ty điện thoại địa phơng nào yêu
cầu. Tuy nhiện, nó sẽ là tuyệt vời nếu có một chuẩn sản xuất hàng loạt
và giá của các modem xDSL sẽ đảm bảo. Sự lựa chọn này cũng cho
phép bạn mang một modem từ một công ty điện thoại địa phơng tới
chỗ khác. Compact/Dell/…không có khuynh hớng bán những máy
tính với các modem xDSL cài đặt trớc trừ khi có một chuẩn đơn. Xem
phần “Standards” dới đối với thông tin về kết quả sự cố gắng của cơng
nghệ chuẩn hố medem xDSL.


<b>1.3 Một số đặc điểm của DSL.</b>
<i><b>xDSL nhanh nh thế nào ?</b></i>


xDSL nhanh nh thế nào tất nhiên là cịn tùy. Thơng thờng, đối với
hầu hết những ngời dùng ở nhà tốc độ bắt đầu là 128Kb/s và lên đến
1.5Mb/s (số liệu này tất nhiên không phải lấy ở Việt Nam). Một vài
máy có thể nhanh tới tốc độ 50 Mb/s hoặc hơn phụ thuộc vào thiết bị


đợc sử dụng, khoảng cách, chất lợng của cáp nối, kỹ thuật mã hóa và
thậm chí cịn phụ thuộc vào sự cấu hình của hệ thống.


Giả định rằng nhà bạn hoặc một công ty nhỏ rất gần với văn
phòng trung tâm của công ty điện thoại mà đa ra dịch vụ DSL, bạn có
thể nhận dữ liệu với tốc độ lên đến 6.1Mbps (theo lý thuyết là
8.448Mbps), cho phép truyền liên tục dữ liệu hình ảnh, phim, âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thanh và thậm chí các hình ảnh với hiệu ứng 3D. Điển hình hơn, các
kết nối riêng biệt có thể cung cấp cho bạn tốc độ từ 1.544Mbps đến
512Mbps nếu thuận chiều và khoảng 128Mbps nếu ngợc chiều. Một
đ-ờng DSL có thể mang cả dữ liệu và tín hiệu tiếng nói và phần dữ liệu
của đờng truyền là đợc kết nối liên tục. Công nghệ DSL đợc hy vọng
là sẽ thay thế dịch vụ ISDN ở nhiều nơi và cạnh tranh với modem cáp
trong việc truyền dữ liệu multimedia và 3D đến nhà bạn hoặc đến các
cơng ty nhỏ.


<b>1.5. §êng thuª bao kü thuËt sè.</b>


Một kỷ thuật viên công ty điện thoại phải lắp đặt một NID
(Network Interface Device) tại nhà của khách hàng. Hộp nhựa nhỏ này
đánh dấu sự kết thúc tài sản của công ty điện thoại và sự bắt đầu tài
sản cửa khách hàng. Gần NID (hoặc đôi khi đợc kết hợp với nó) là một
splitter (bộ tách), một bộ lọc analog vốn tách biệt dãy tần số 0
-400Hz đợc sử dụng bởi POTS từ dữ liệu. Tín hiệu POST đợc định
tuyến đến một tín hiệu modem ADSL. Modem ADSL thật sự là một bộ
xử lý tín hiệu kỹ thuật số vốn đã đợc xác lập để hoạt động dới dạng
các modem 250 QAM hoạt động song song với những tần số khác
nhau. Vì hầu hết các modem ADSL hiện hành là các modem ngồi,
máy tính phải đợc kết nối với nó với tốc độ cao. Điều này thờng đợc


thực hiện bằng cách gắn một cardEthernet vào máy tính và vận hành
một Ethernet hai nút rất ngắn chứa chỉ máy tính và modem ADSL. Đơi
khi cổng USB đợc sử dụng thay cho Ethernet. Trong tơng lai, các
cardmodem ADSL trong chắc chắn sẽ có mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H×nh 1.2. Cấu hình thiết bị ADSL điển hình.


S tỏch bit hoàn toàn này giữa hệ thống tiếng và ADSL giúp cho
một công ty điện thoại tơng đối dễ dàng triển khai ADSL. Tất cả
những gì cần thiết là mua một DSLAM và splitter và kết nối các thuê
bao ADSL với splitter.


Một khuyết điểm của kiểu thiết kế ở hình này là sự hiện diện của
NID và splitter trong nhà của khách hàng. Việc lắp đặt của những thiết
bị này chỉ có thể đợc thực hiện bởi nhân viên của cơng ty điện thoại.
Do đó, một kiểu thiết kế khơng có splitter khác cũng đã đợc chuẩn
hóa. Nó đợc gọi là G.lite nhng số chuẩn ITU là G.992.2. Nú tng t




NID


Telephone


Spliter


DSL
modem


Ethernt



<b>Computer</b>
Telephone


line


Nơi ở của khách
hµng


Voice
swich


To ISP


DSLAM
Spliter


Code


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nh hình trên nhng khơng có splitter. Đờng điện thoại hiện có đợc sử
dụng y nguyên. Nhng chỉ sự khác biệt duy nhất là một microfilter (bộ
lọc vị) đã đợc gắn vào mỗi ổ cắm n thoại hoặc modem ADSL và dây.
Microfillter của điện thoại là một bộ lọc tần số thấp loại bỏ các tần số
trên 3400 Hz; microfilter cho modem ADSl là một bộ lọc tần số cao
loại bỏ các tần số dới 26 kH. Tuy nhiên, hệ thống này không đáng tin
cậy nh việc có một splitter đó. G.lite phải đợc sử dụng chỉ lên đến
1.5Mbps (so với 8 Mbps cho ADSL có splitter). Tuy nhiên, G.lite vẫn
địi hỏi phải có một splitter ở trạm cuối, nhng việc lắp đặt đó khơng
địi hỏi hàng ngàn truck roll (tốn kém).



<b>1.6. Các nhân tố ảnh hởng đến tốc độ truyền dữ liệu.</b>


Nói chung khoảng cách tối đa để sử dụng DSL mà không có bộ
lặp tín hiệu (Repeater) là 5.5km. Rõ ràng rằng khoảng cách đối với
cơng ty điện thoại càng tăng thì tốc độ truyền dữ liệu càng giảm. Một
nhân tố khác nữa ảnh hởng đến tốc độ của đờng truyền là kích cỡ của
sợi dây đồng. Ví dụ dây đồng cỡ 24 sẽ truyền dữ liệu đi xa hơn dây
đồng cỡ 24 theo cùng tốc độ. Nếu bạn ở khoảng cách vào khoảng
5.5km, bạn vẫn có thể sử dụng DSL nếu cơng ty điện thoại dùng cáp
quang. Ngồi ra tốc độ truyền dữ liệu còn phụ thuộc vào nhiều các
nhân tố chủ quan và khách quan khác nữa nh là các kỹ thuật điều biến
đợc sử dụng, chất lợng của thiết bị, nhiễu do đờng đi của dây...


<b>1.7. Digital Subscriber Line Access Multiplexer</b>
<b>(DSLAM).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khác thực hiện quá trình giải dồn tín hiệu (q trình ngợc lại của dồn
tín hiệu) và chuyển tiếp tín hiệu đó đến các kết nối DSL riêng tơng
ứng.


<b>1.8. Gi¸ cđa xDSL.</b>


Chi phí của xDSL thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sự phát triển
của các dịch vụ xDSL vẫn còn trong giai đoạn sớm, nhng ở một số nơi
nó đã đem lại hiệu quả rất đáng kể. Giá có thể thay đổi chỉ qua một
đêm và khác nhau rất nhiều phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ quanh
nơi đó. Các qui định của chính phủ và chính sách thuế của địa phơng
cũng có thể đóng một vai trị quyết định trong cái giá mà ngời sử dụng
đầu cuối phải trả cho các dịch vụ xDSL mà họ thuê bao. Để làm phức
tạp hóa vấn đề hơn nữa, một số nhà cung cấp địi hỏi đa ra các dịch vụ


xDSL miễn phí. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, đòi hỏi bạn phải lệ
thuộc vào xu hớng của thị trờng hoặc thực hiện một cam kết lâu dài
đối với dịch vụ của họ. Đầu tiên bạn nên quyết định bạn cần những gì
và khả năng của bạn. Bạn có muốn một địa chỉ IP cố định không? Bạn
muốn tốc độ nhanh đến đâu? Bạn yêu cầu mức độ dịch vụ nào? Bạn có
muốn nhiều địa chỉ email không?... Câu trả lời của bạn cho các loại
câu hỏi này có thể giúp bạn giới hạn gọn lại sự lựa chọn của bạn.


<b>1.9. C¸c bé t¸ch.</b>


Do cơng nghệ DSL sử dụng phạm vi tần số rộng, nó có thể sử dụng
một kết nối đơn bằng đồng để có đồng thời cả tiếng nói và dữ liệu
(thực vậy, một trong những mục đích thiết kế chính của DSL là làm
cho nó phù hợp với dây dẫn đồng để phục vụ cho nhiều nhà (ví dụ:
một chi nhánh nhỏ với một kết nối bằng đồng tới tổng đài điện thoại
địa phơng) bằng cách dồn các cuộc nói chuyện với tần số 4kHz trên
một dây đồng đôi). Việc gọi tiếng nói sẽ sử dụng phổ tần số thơng
th-ờng từ 0 đến 4kHz và modem DSL sẽ sử dụng tần số cao hơn để thực
hiện việc truyền dữ liệu. Tất nhiên, sự phân chia này làm nảy sinh một
số vấn đề tiềm tàng. Đặc biệt nhiều điện thoại có thể truyền trên dây
đồng với tần số cao hơn 4kHz gây nhiễu với luồng dữ liệu DSL. Các


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tần số cao hơn sử dụng bởi DSL có thể bắt đợc bằng điện thoại, gây
nên sự nhiễu khí quyển trên bộ ống nghe điện đài.


Một giải pháp độc đáo cho vấn đề nhiễu 4kHz là sử dụng các bộ
tách (splitter). Một thiết bị gọi là bộ tách đợc gắn vào đờng điện thoại,
ở đó nó đi tới nhà của ngời sử dụng. Bộ tách phân nhánh đờng điện
thoại: một nhánh móc nối tới đờng điện thoại ở nhà và nhánh khác
h-ớng tới modem DSL (hình 1). Bên cạnh việc phân chia đờng điện


thoại, các bộ tách hoạt động nh một bộ lọc thông thấp, chỉ cho phép
các tần số từ 0 đến 4kHz truyền tới điện thoại hoặc từ điện thoại ra. Do
đó loại trừ nhiễu 4kHz giữa điện thoại và modem DSL.


H×nh 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đối tợng Network Segment chỉ có thể nhận thấy đợc trong
Performance Monitor nếu dịch vụ Network Monitor Agent đợc cài đặt
(vào Control Panel/ Network/ Services để kiểm tra). DU Metter và Net
Medic là hai công cụ phổ biến khác. Sitka duy trì một trang với một số
cơng cụ kiểm soát mạng. Điều quan tâm đặc biệt là tạo âm thanh trực
quan, tính tốn thời gian ping (Pinging là một kỹ thuật nổi tiếng để dị
tìm khi client tắt một cách đột ngột. Tại máy server, mỗi đối tợng đợc
xuất ra ngồi (OID đợc xuất ra ngồi) đều có một giá trị thời gian để
ping gọi là pingPeriod time và một biến đếm numPingsToTimeOut
quyết định lợng thời gian pingPeriod. Nếu thời gian ping trôi qua mà
không nhận đợc một lần ping nào trên một OID thì tất cả các tham
chiếu từ xa đến các giao tiếp liên quan đến OID đó đợc coi nh là “quá
hạn” và có thể đợc gom vào thùng rác dựa vào các thông tin tham
chiếu địa phơng) và dải thơng có sẵn từ một máy chủ Sitka (Sitka đợc
đặt ở Canada) tới máy chủ ngời sử dụng.


<b>1.10. Chia sỴ kÕt nèi modem / cable / xDSL giữa nhiều máy</b>
<b>tính.</b>


Bt k ngi no cú nhiu hn mt máy tính ở nhà và có kết nối
với internet cũng đều hỏi : “Tôi chia sẻ kết nối internet giữa 2 (3,4…)
máy tính của tơi nh thế nào?”. Các modem kết nối có thể đợc dùng
chung, thậm chí điều này là quá lôi cuốn để chia sẻ các kết nối
cable/xDSL bởi vì bản chất ln sẵn sàng và dải thơng lớn hơn có sẵn


của chúng. Các phơng thức thờng giống nhau đối với bất kì cơng nghệ
kết nối nào và thờng theo 3 loại sau:


1. Đạt đợc một địa chỉ IP riêng biệt cho mỗi máy tính và đảm bảo
rằng bạn có một vài loại mạng cho phép chia sẻ kết nối. Một sự lựa
chọn là kết nối cable medem tới một hub và kết nối máy tính của bạn
tới hub đó.


Với việc thiết lập hơn 1 bit, bạn có thể sử dụng bộ chọn đờng để
thực hiện chọn đờng trên mạng địa phơng của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lợi thế của giải pháp này là mỗi máy tính có truy nhập bình đẳng
và đầy đủ tới internet. Điều bất lợi của giải pháp là nhiều ISP tấn công
không cùng nhau đối với mỗi địa chỉ IP. Nó liên quan tới vấn đề an
toàn: nếu bạn kết nối mạng LAN địa phơng của bạn với internet, bạn
cần đảm bảo các host của bạn đợc đảm bảo riêng lẽ. Hai giải pháp
khác dựa trên việc thăm dị chung tới kết nối ngồi, tạo sự mở rộng
logic để phát triển giải pháp an toàn tập trung.


2. Sử dụng NAT (Network Address Translation) đặt nhiều máy
tính chung một địa chỉ IP. Sygate là một sản phẩm ví dụ. Sự giả dạng
IP của Linux là khác, NAT 1000 là khác. Darren Mackay có một site
lớn với vô số thông tin về một vài phần mềm NAT. Darren Kegel bổ
sung thêm cho NAT để hỗ trợ cho phần mềm trị chơi.


Trên một trang riêng biệt tơi ghi chép một vài cuộc thảo luận
USENET của các NAT server, đặc biệt các vấn đề cố gắng sử dụng
NetMeeking với một NAT server.


3. Sử dụng các server đợc ủy quyền để ủy quyền dịch vụ riêng


biệt mà bạn muốn chia sẻ (ví dụ HTTP proxy server, FTP proxy
server…). Wingate là một sản phẩm ví dụ.


<b>1.11. Vấn đề an ninh.</b>


Site cung cấp các thông tin đầy đủ và về các vấn đề an toàn và
bảo mật là: .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Một cơ chế cho việc chia sẻ modem DSL là kết nối trực tiếp nó tới hub
mạng LAN địa phơng của bạn và sử dụng địa chỉ IP chính xác cho mỗi
host.


Trong khi đây là một phơng pháp khai niệm đơn giản cho việc
chia sẻ kết nối DSL (đặc biệt việc khắc phục modem DSL và ISP đang
kiểm soát địa chỉ IP yêu cầu bằng DHCP), nó địi hỏi sự siêng năng
nếu bạn quan tâm về vấn đề an toàn của các host địa phơng (cục bộ).
Đầu tiên, điều cản trở giao thông mạng LAN cục bộ của bạn là việc
cài mạng LAN của ISP nh một cầu nối Ethernet. Một bridge sẽ không
forward riêng tới địa chỉ MAC cục bộ mà nó sẽ forward multicasts và
broadcasts. Tội phạm máy tính nguy hiểm có thể sử dụng thơng tin
này tới đích hệ thống của bạn. Nếu bạn đang sử dụng nhiều giao thức
quảng bá trên LAN cục bộ của bạn nh NetBEUi, thậm chí bạn đang
gửi thơng tin trên hệ thống của ISP . Bridge khơng phải thiết bị an
tồn, nó là thiết bị giới hạn giao thông mạng, thiết kế để giữ giao
thông mạng LAN point- to- point từ việc tràn ngập sự ngừng trệ của
mạng. Thứ hai, cấu hình này cho phép mọi host ngang hàng nhau bắt
đầu tấn công từ bên ngoài. Mỗi host phải đợc bảo đảm độc lập và
ngang nhau nếu bạn muốn ngăn chặn kết nối yếu trong hệ thống của
bạn. Cuối cùng một vài công nghệ an tồn khơng có sẵn trong cấu
hình này. Vốn khơng có sai sót với cấu hình này nên nó là một cấu


hình hồn hảo dựa trên u cầu an tồn của bạn. Hầu hết các công ty
lo lắng về dữ liệu trên mạng LAN cục bộ của họ sẽ không s dng cu




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hình nh này. Tuy nhiên nhiều bộ phận tại các viện giáo dục kết nối với
các cơ chế tơng tự hình trên.


Chi tit khác về kết nối trực tiếp hub: các vấn đề có thể chỉ sử
dụng giao vận TCP/IP (thiếu kết nối hoặc kết nối qua cổng của ISP),
sử dụng nhiều địa chỉ IP không chắc chắn nếu cả DHCP và static
assignment đợc yêu cầu.


Lựa chọn khác sẽ đặt một cổng dual- homed giữa ISP và mạng
LAN cục bộ của bạn. Nhiều mạng LAN cục bộ đang sử dụng các địa
chỉ IP không đợc định đờng và nếu cổng chỉ cung cấp truy nhập qua
một server ủy quyền hoặc một NAT server, khi đó vấn đề an tồn đợc
nâng cao.


H×nh 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tình trạng nh vậy, hệ điều hành với khả năng an tồn sẽ là thích hợp.
Đối với những ngời sử dụng Windows thì Windows NT do khả năng
an tồn của nó sẽ tạo ra khả năng phán đoán trên host dual- homed
hơn trên Windows 95/98. Sử dụng NTFS có thể khóa lại các file hệ
thống đối với Windows NT, giúp đánh bại sự cố gắng cracking từ bên
ngoài. Bằng bảng điều khiển mạng, một chơng trình cụ thể vơ hiệu
hóa Workstation, Server và NetBios liên kết từ bộ thích nghi mạng đợc
kết nối tới modem DSL. Điều này loại trừ tất cả các file mạng
Windows truy cập qua NiC kết nối tới DSL: bạn sẽ không phải lo lắng


về bất cứ ai tạo một kết nối mạng lân cận để dùng chung trên gateway
của bạn. Việc tháo bỏ điều này không loại trừ file và máy in dùng
chung trên mạng LAN cục bộ cạnh gateway của bạn, đây là một đặc
điểm lớn. Hiểu theo nghĩa khác bạn có khả năng dùng chung (chia sẻ)
file và máy in.


Vấn đề tiếp cận dual-homed với mức độ khá nhỏ về sự phiền phức
cung ứng khả năng lạc quan đối với việc nâng cao vấn đề an toàn. Sơ
l-ợc vấn đề tiếp cận dual-homed:


1. Sử dụng bộ máy dual- homed để kết ni ti modem DSL.


2. Chạy NAT/proxy/firewall server trên gateway.


3. S dụng hệ điều hành với khả năng an toàn trên gateway. Vơ
hiệu hóa accout khách hàng. Sử dụng password hợp lý cho tất cả các
accout. Khóa các file của hệ điều hành lại. Tháo bỏ file giao thức
mạng từ DSL- cạnh NIC trên gateway. Đối với những ngời sử dụng
Windows NT, tra cú nhanh bảng liệt kê về an toàn Windows NT để
đảm bảo sự cài đặt Windows NT của bạn là hợp lý. Bảng liệt kê vấn đề
an toàn iiS có rất nhiều thơng tin về an tồn Windows NT đợc kết nối
với internet.


Việc an toàn một kết nối tới internet là một chủ đề rộng lớn, rất
nhiều vấn đề vợt xa phạm vi của bài viết này. Có một số các site cung
cấp nhiều cuộc tranh luận. Website Johanne Ullrith giới thiệu đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

về vấn đề an toàn cho ngời sử dụng kết nối tới internet. Cũng bao gồm
một số bớc cho việc phòng ngừa thụng thng cho Windows 95/98.



<b>1.12. Hiệu năng.</b>


Cựng vi vic chia sẻ và vấn đề an toàn, một trong những điều
đầu tiên mà một ngời sử dụng DSL mới muốn biết là “Cơng nghệ này
nhanh nh thế nào?”. Chính vì vậy họ lớt tới một vài nơi nào đó và thử
download một file thật lớn. Và rồi sau đó, họ rất hài lịng về tốc độ
hoặc tị mị bởi vì tốc độ dờng nh không nhanh bằng tốc độ modem.


<b>1.13. Tốc độ modem của bạn.</b>


Modem của bạn đợc thiết kế và đặt cấu hình để tơng ứng với thiết
bị tại đầu khác của vòng lặp địa phơng của bạn. Các modem DSL,
giống các modem tơng tự chuẩn, có thể cấu hình tại nhiều tốc độ khác
nhau dựa trên tình trạng đờng và việc thiết đặt cấu hình tại đầu khách
hàng và đầu tổng đài của kết nối. Ví dụ với modem Cisco 675 sử dụng
bởi US West, lệnh “ifconfig wan0” khi đa tới modem (sử dụng số hiệu
cổng kết nối tới quản trị cổng của modem) sẽ hiển thị nh sau:


Nsos>ifconfig wan0


Wan0 ADSL Physical Port


Line Trained


640 kbps down; 272 kbps up; 340 baud


Line Quality 34 dB


Nsos>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Một vài sever có thể ở rất xa và kết nối trên các đờng truyền
chậm. Bạn sẽ khơng có đợc tốc độ truyền nhanh từ những sever này
bất chấp kết nối địa phơng của bạn nhanh nh thế nào. Bạn chỉ nhanh
bằng kết nối chậm nhất. Trong cách khác, việc kiểm tra download tốt
nhất sẽ là kết nối trực tiếp đến sever nhanh trên mạng ISP của bạn.
Loại kiểm tra này loại bỏ hầu hết các thơng số cha biết.


<b>1.14. C¸c chn xDSL.</b>


Một số các chuẩn ADSL đã đợc đề xuất với ý định xoá bỏ nhu
cầu đối với bộ chia và mọi dịch vụ gọi tới tài sản khách hàng. Bao
gồm Netspeed (Cisco) EZ- DSL, Rockwell CDSL (consumer DSL) và
sự khởi xớng G.Lite của iTU.


Vào tháng 6/1999 chuẩn G.lite của iTU đã đợc phê chuẩn. Thị
tr-ờng ngời tiêu dùng DSL xuất hiện sẵn sàng củng cố lại quanh chuẩn
này, nhng cũng vào 6/1999 có một vài sự triền khai của chuẩn này.
Chuẩn đợc biết nh G.lite,DSL_lite và Universal DSL. Nó cho phép sự
cài đặt không bộ chia (sử dụng micro-filter khi cần thay thế) và bị giới
hạn xuống 1.5Mbits/s.


Nhóm Universal ADSL là một nhóm bảo chữa làm việc để củng
cố lại công nghệ quanh chuẩn chung, họ dã tập chung vào sự khởi đầu
của G.lite của iTU, điềunày dã trở thành các chuẩn phase in the fall of
1998.


Universal ADSL Working Group (UAWG) là một liên minh của cơng
nghệ máy tính khổng lồ Compaq, intel và Microsoft với các ngành viễn
thông Ameritech, Bell Atlantic, Bellsuoth, GTE, SBC, Sprint và USWest
hỗ trợ mạng và vật bán dẫn. Bao gồm 3 com Corporation, Alcatel,


Analog Devices, Ariel corporation, Aware, Cisco Systems, Copper
Mountain Networks, Corad Communications,… và Westell
Technologies. UAWG đang làm việc để phân phối một sự mở rộng có
thể thực hiện đợc của chuẩn ANSi T1.413 ADSL tới iTU đợc xem xét
năm 1998. Với mục đích cung cấp cho ngời tiêu dùng sự bảo đảm, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sản phẩm ADSL và các dịch vụ sẽ làm việc cùng nhau, công việc của
UAWG sẽ thúc đẩy kế hoạch phát triển thiết bị hiện tại, giúp cung cấp
con đờng di trú khơng có đờng nối từ các modem ngày nay, mục tiêu
của nhóm là cực đại hố tổ chức kinh tế, tốc độ và hiệu quả của sự triển
khai Universal ADSL. Nhiều thơng tin về UAWG có sẵn trên website
của nhóm tại />


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Chính sách tiền tệ & đánh giá về thực thi chính sách tiền tệ ở VN trong những năm gần đây
  • 58
  • 837
  • 1
  • ×