Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi chọn HSG cấp trường môn Vật lí (2015-2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG


<b>NĂM HỌC: 2015 – 2016</b>


<b>THỜI GIAN: 120 PHÚT</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ</b>


Bài 1:(2,5đ) Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều nhau thì sau
15ph khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. Nếu đi cùng chiều thì sau 30ph khoảng cách giữa hai xe chỉ
giảm 10km. Tìm vận tốc của mỗi xe?


Bài 2:(2,5đ) Trên hai đầu của một thanh cứng nhẹ AB có treo hai vật khối lượng lần lượt là m1=0,6kg,


m2=0,9kg. Người ta dùng một lực kế để móc vào một điểm O trên thanh. Hãy xác định vị trí của điểm O để


khi hệ thống cân bằng thì thanh nằm ngang? Tìm số chỉ của lực kế khi đó? Biết chiều dài của thanh 50cm
và trọng lượng của thanh không đáng kể.


Bài 3:(2,5đ) Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình


thứ hai có nhiệt độ t2=3/2t1. Sau khi trộn lẫn nhau, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 250C. Tìm nhiệt độ ban


đầu của mỗi bình?


Bài 4:(2,5đ) Cho hai điện trở R1 và R2. Nếu mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 24V thì dịng điện trong mạch là


1,2A. Nếu mắc song song vào hiệu điện thế đó thì dịng điện trong mạch chính là 6,4A. Tính R1 và R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---ĐÁP ÁN</b>



<b>Bài 1: Khi đi ngược chiều: s1 + s2 = 25</b>



<b> (v1 + v2 ) t = 25</b>


<b> v1 + v2 = 100 (1)</b>


<b> Khi đi cùng chiều: s1 – s2 = 10</b>


<b> (v1 – v2) t, = 10</b>


<b> v1 – v2 = 20 (2)</b>


<b> Từ (1) và (2) = v1 = 60km/h v2 = 40km/h</b>


<b>Bài 2: Điều kiện để đòn bẩy cân bằng:</b>


<b> P1/P2 = OB/OA = 6/9</b>


<b> OB/OA = 2/3 (1)</b>
<b> Ta có: OA+OB = 50 (2)</b>
<b>Từ (1) và (2)  OA = 30(cm) OB = 20(cm)</b>
<b>Vậy vị trí điểm O cách A 30cm.</b>


<b>Số chỉ của lực kế bằng độ lớn của hợp lực;</b>
<b> F = P1 + P2 = 6 + 9 = 15 (N).</b>


<b>Bài 3: Ta có: t2 = 3/2 t1 (1)</b>


 <b>t2 > t > t</b>


<b> Theo phương trình cân bằng nhiệt: QTỏa = QThu</b>



<b> m2C2 (t2 – t) = m1C1(t – t1)</b>


<b> Ta có: m1 = m2 , C1 = C2</b>


<b>  t2 – t = t – t1</b>


<b>  t = (t1 + t2)/2 (2)</b>


<b> Từ (1) và (2)  t1 = 200C , t2 = 300C</b>


<b>Bài 4: * R1 nt R2 : Rtđ = R1 + R2 = U/I =24/1,2 =20</b>


<b>  R1 + R2 = 20 (1)</b>


<b> * R1 // R2 : Rtđ = R1.R2/ R1 + R2 = U/I, = 24/6,4 = 3,75</b>


<b>  R1.R2 = 75 (2)</b>


<b> Từ (1) và (2)  R1 = 5(ôm) R2 = 15(ôm)</b>


<b> R1 = 15(ôm) R2 = 5(ôm)</b>


</div>

<!--links-->

×