Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Sản phẩm tự làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.6 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Môn Vật Lí 8</b>



<i><b>Tiết 16</b></i>

:



ÔN TẬP HỌC KÌ I



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21


<b>- Thể lệ cuộc chơi: Mỗi đội được phép chọn 7 câu hỏi.</b>
<b>- Trả lời đúng 1 câu được 3 điểm</b>


<b>- Trả lời sai không điểm</b>


<b>- Trả lời chưa đầy đủ, theo nội dung được từ 1 đến 2 điểm</b>


<b>- Nếu chọn được câu may mắn, đội chơi được điểm tối đa của </b>
<b>câu hỏi.</b>


<b>- Nếu đội chơi khơng trả lời được thì một đội khác có quyền </b>
<b>trả lời câu hỏi đó. </b>


<b>- Trong 21 câu hỏi có 04 câu may mắn</b>


<b>Chúc các bạn thành coâng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thế nào là chuyển động, đứng yên?


<i><b>Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo </b></i>


<i><b>thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Gọi </b></i>


<i><b>là chuyển động cơ học ( Chuyển động )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đỗ Mạnh Huấn 4


Tại sao nói chuyển động và đứng n có tính
tương đối?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lấy ví dụ về vật chuyển động và đứng yên?
Chỉ rõ vật làm mốc?


<i><b>Hành khách ngồi trong ơtơ đang chuyển động </b></i>
<i><b>trên đường thì hành khách chuyển động so với </b></i>
<i><b>cột điện (vật mốc là cột điện).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đỗ Mạnh Huấn 6


Lấy ví dụ một vật chuyển động so với vật này,
đứng yên so với vật khác?


<i><b>Hành khách ngồi trên toa tàu đang chạy trên </b></i>


<i><b>đường ray. So với nhà ga thì hành khách chuyển </b></i>
<i><b>động. Vì giữa hành khách và nhà ga có sự thay </b></i>
<i><b>đổi vị trí. So với toa tàu thì hành khách đứng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong thực tế có những loại chuyển động nào?
Lấy ví dụ minh họa?


<i><b>Các loại chuyển động thường gặp:</b></i>



<i><b>- Chuyển động thẳng: chuyển động của máy bay </b></i>
<i><b>trên trời. (trên quãng đường ngắn có thể)</b></i>


<i><b>- Chuyển động trịn: chuyển động của đầu kim </b></i>
<i><b>đồng hồ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đỗ Mạnh Huấn 8


<i><b>- Quãng đường chuyển động được trong một </b></i>
<i><b>giây gọi là vận tốc.</b></i>


<i><b>- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay </b></i>
<i><b>chậm của chuyển động.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nêu cơng thức tính vận tốc và đơn vị hợp pháp
của vận tốc?


<i><b>- Công thức tính vận tốc:</b></i>


<i><b>- Đơn vị hợp pháp của vận tốc: km/h hoặc m/s</b></i>


<i><b>s</b></i>


<i><b>v =</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đỗ Mạnh Huấn 10


Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không
đều?


<i><b>Chuyển động đều là chuyển động của một vật đi </b></i>


<i><b>được những quãng đường bằng nhau trong các </b></i>
<i><b>khoảng thời gian bằng nhau. Chuyển động </b></i>


<i><b>không đều là chuyển động của một vật đi được </b></i>
<i><b>những quãng đường khác nhau trong các </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đỗ Mạnh Huấn 12


Nêu cách biểu diễn lực?


<i><b>Cách biểu diễn lực:</b></i>


<i><b>- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt </b></i>
<i><b>của lực) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào?


<i><b>Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên </b></i>
<i><b>một vật, có cùng phương, ngược chiều và có cùng </b></i>
<i><b>cường độ lực.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đỗ Mạnh Huấn 14


Lực ma sát là gì? Có những loại lực ma sát nào?
Nêu rõ các lực ma sát đó suất hiện khi nào?


<i><b>Lực ma sát là lực tác dụng lên vật và cản trở </b></i>


<i><b>chuyển động của vật.</b></i>


<i><b>Các loại lực ma sát: </b></i>


<i><b>Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt </b></i>
<i><b>trên bề mặt vật khác.</b></i>


<i><b>Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên </b></i>
<i><b>bề mặt vật khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Áp lực là gì? Áp suất là gì? Cơng thức tính áp
suất và đơn vị của áp suất là gì?


<i><b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị </b></i>
<i><b>ép.</b></i>


<i><b>Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.</b></i>
<i><b>Cơng thức tính áp suất :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đỗ Mạnh Huấn 16


Cơng thức tính lực đẩy Ácsimét?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Điều kiện để có vật nổi, vâït chìm, vật lơ lửng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đỗ Mạnh Huấn 18


Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nêu cơng thức tính cơng cơ học? Đơn vị của
cơng cơ học?



<i><b>Công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng và </b></i>
<i><b>qng đường chuyển động.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phát biểu nội dung định luật về công?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đỗ Mạnh Huấn 20


Bài 1. Một chiếc thuyền được thả trôi trên dòng nước, một người
đang ngồi yên trên khoang thuyền (khơng chèo thuyền). Hỏi người
đó, thuyền, dịng nước chuyển động hay đứng yên so với bờ, so với
dong nước, so với mặt trời, so với thuyền


Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra m/s:: 18km/h, 36km/h, 54km/h,
73km/h.


Đổi các đơn vị sau ra km/h: 5m/s, 15m/s, 20m/s, 25m/s.


Bài 3. Cùng một lúc hai xe xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau
2km. Xe xuất phát từ A có vận tốc 30km/h, xe xuất phát ở B có


vận tốc 20km/h. hai xe xuất phát cùng chiều theo hướng từ A đến
B. Sau bao lâu hai xe gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?


Bài 4. Biểu diễn các lực sau:


- Trọng lực của vật 500N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với 100N)


- Lực kéo của một toa xe là 10 000N (tỉ lệ xích: 1cm ứng với
2000N)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Dòng


nước Bờ Thuyền Mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đỗ Mạnh Huấn 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giải


Gọi C là điểm hai xe gặp nhau.


Qng đường mỗi xe đi được kể từ khi xuất phát
đến khi gặp nhau:


Xe taïi A: s<sub>A</sub> = AC = AB + BC = v<sub>A</sub>.t<sub>A</sub> = 30t<sub>A</sub>
Xe taïi B: s<sub>B</sub> = BC = v<sub>B</sub>.t<sub>B</sub> = 20tB


Maø AB = 2km, t<sub>A</sub> = t<sub>B</sub>.
=> s<sub>A</sub> = 2 + 20t = 30t


<=> 2 = 10t


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Làm các bài tập sau:


<i><b>Sách giáo khoa: C</b></i><sub>5</sub>, C<sub>6</sub>, C<sub>7</sub>, C<sub>8</sub> baøi 2/9-10; C<sub>4</sub>,
C<sub>5</sub>, C<sub>6</sub>, C baøi 3/12-13; C<sub>2</sub>, C<sub>3</sub> baøi 4/16; C<sub>4</sub>, C<sub>5</sub>,
baøi 7/27; C<sub>6</sub>, C<sub>7</sub> baøi 8/30; C<sub>10</sub>, C<sub>11</sub>, C<sub>12</sub> baøi 9/34;
C<sub>4</sub>, C<sub>5</sub>, C<sub>6</sub>, C<sub>7</sub> baøi 10/38; C<sub>6</sub> baøi 12/4; C<sub>5</sub>, C<sub>6</sub>, C<sub>7</sub>
baøi 13/48; C , C , bài 14/50.



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×