Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tröôøng tieåu hoïc soá 2 thò traán ñaäp ñaù keá hoaïch soaïn giaûng tuaàn 1 thöù ngaøy tieát moân teân baøi daïy thai 17 8 1 2 3 4 5 toaùn theå duïc taäp ñoïc taäp ñoïc hñtt oâân taäp caùc soá ñeán 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.61 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG TUẦN 1</b>
<b>Thư</b>
<b>ù</b>
<b>nga</b>
<b>øy</b>
<b>Tiế</b>


<b>t</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


T/hai
17
-8
1
2
3
4
5
Tốn
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
HĐTT


Ơân tập các số đến 100
Giới thiệu chương trình


Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
(nt)
Chào cờ
T/ba
18


-8
1
2
3
4
5
Tốn
Kể chuyện
Mĩ thuật
Chính tả
Tự
nhiên-XH


Ơân tập các số đến 100 (tt)
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim


Vẽ đậm, vẽ nhạt


Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Cơ quan vận động


T/tư
19
-8
1
2
3
4
Đạo đức
Toán


Tập đọc
LTVC


Học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc
Số hạng - Tổng


Tự thuật
Từ và câu
T/na
êm
20
-8
1
2
3
4
Tốn
Tập viết
Thủ cơng
Thể dục
Luyện tập
Chữ hoa A
Gấp tên lửa


Tập hợp hàng, dóng hàng, điểm số…


T/sa
ùu
21
-8


1
2
3
4
5
Nhạc
Tốn
Chính tả
Tập làm
văn
SHTT


Ơn các bài hát lớp 1
Đề-xi-mét


Ngày hơm qua đâu rồi ?
Giới thiệu – Câu và bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009</i>


<b>TOÁN</b>

<i><b> </b></i>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>

<b> </b>

Giúp HS củng cố về:


-Đọc và Viết thứ tự các số hạng từ 0 đến 100.


-Số có một, hai chữ số , số liền trước, số liền sau của một số.


-Rèn học sinh nắm chắc các số từ 0 đến 100,biết điền đúng số liền trước, liền sau của một số .
-Giáo dục học sinh hứng thú học toán .



<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>

<b> - </b>

GV: 1 bảng ô vuông như SGK .
- HS: vở, bảng con .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2’
2’
1’
30’


2’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS </b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


a. Giới thiệu bài :


b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
<b>Bài 1 ( trang 3 ):</b>


-Yêu cầu đề bài làm gì?


-Gọi HS lên bảng , lớp làm bài .
b.Viết số bé nhất có một chữ số .
c. Viết số lớn nhất có một chữ số .
<b>Bài 2 ( trang 3 ): ( Kẻ bảng như SGK) </b>


-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài .


-Gọi 4 HS lên bảng mỗi em 2 dòng .
Yêu cầu HS đổi vở chấm bài .
b. Viết số bé nhất có 2 chữ số .
c. Viết số lớn nhất có 2 chữ số .
<b>Bài 3 ( trang 3 ):SGK </b>


a) Viết số liền sau của 39 .
b) Viết số liền trước của 90 .
c) Viết số lớn nhất có một chữ số .
d) Viết số liền trước của 99 .
đ) Viết số liền sau của 99 .
<i><b>IV . Củng cố dặn dò : </b></i>


- Nêu các số tròn chục từ 10 đến 100 và
ngược lại .


- Chuẩn bị bài số - hạng tổng .


-HS theo dõi .
-HS đọc đề .


Nêu tiếp các số có một chữ số .
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
-Số 0 .


-Soá 9 .


- Nêu tiếp các số có 2 chữ số .


HS làm vào vở.


-HS nêu kết quả – nhận xét .
Số 10 .


Số 99 .
-Đọc đề .
-40
-89
-9
-98
-100


-

2 HS nêu

.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. MỤC TIÊU : </b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết… các từ có vần khó: quyển,
nguệch ngoạc , quay, sắt


- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật( lời cậu bé, lời bà cụ )
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:



- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ có cơng mài sắt; có ngày nên kim.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ đã chú giải trong sách giáo khoa và từ khó: ngáp ngắn, ngáp


dài,nắn nót, nguệch ngoạc,mải miết, thành tài,ơn tồn.


- Rút được lời khuyên : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng.
3. Giáo dục học sinh phải kiên trì nhẫn nại, chăm chỉ học tập.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: tranh, bảng phụ ; HS: SGK</b>
<b> </b>


<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
2’
3’
34’


25’


<i><b>I.Ổn định lớp :</b></i>


<i><b>II.Kiểm tra bài cũ :KT sách vở,đồ dùng HS.</b></i>
<i><b>III.Bài mới :</b></i>


<b> 1.Giới thiệu bài: Chủ điểm và tranh bài học .</b>
<b> 2. Luyện đọc :</b>



* GV đọc mẫu toàn bài .


* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
* Đọc từng câu


Yêu cầu HS phát hiện từ khó đọc và luỵên đoc.
* Đọc từng đoạn trước lớp : chia 4 đoạn


-GV HD cách ngắt , nghỉ câu .


-Gọi HS nêu các từ chú giải SGK :


<i><b>ngáp ngắn ngáp dài ; nắn nót; nguệch </b></i>


ngoạc;…-*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 2</b>



<b> 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài </b>
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 .


-HS lắng nghe
-HS theo dõi


-Đọc nối tiếp câu - luyện đọc : quyển
sách, nguệch ngoạc, mãi miết, quay.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc
<b>vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi </b>
<b>bỏ dở. </b>


<b>- Bà ơi, / bà làm gì thế?( tị mị) </b>
<b>thổi sắt to như thế, / làm sao bà mài </b>
thành kim được? ( lễ phép)


<b>mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, /sẽ </b>
<b>có ngày nó thành kim. </b>


HS nêu( xem sách GK)


HS trong nhóm tiếp nói nhau đọc đoạn .
Đại diện nhóm thi đọc đoạn .


- HS đọc đồng thanh .


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12’
3


Câu 1: Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 .


Câu 2 :Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
-Hỏi thêm: Bà cụ mài thổi sắt vào tảng đá để
làm gì? Cậu bé có tin là thỏi sắt mài được thành


kim nhỏ không ? Những câu văn nào cho ta thấy
cậu bé không tin?


<b>-“Ngạc nhiên” có nghĩa là gì? </b>
* u cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 .
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
Câu 4 :Đến lúc này,cậu bé có tin lời bà cụ
không?chi tiết nào cho chúng ta thấy điều đó ?
<b>Câu 5: Câu chuyện khuyên em điều gì? </b>


- Hỏi thêm:Có công mài sắt có ngày nên kim có
nghóa là gì?


4. Luyện đọc lại:
HD HS đọc theo vai.
IV. Củng cố dặn dị :


-Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì
sao?


-Về nhà đọc kĩ bài.Chuẩn bị tiết sau kể chuyện.


chuyện .
HS đọc thầm.


- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài
vào tảng đá .


- Mài thỏi sắt để thành 1 cái kim khâu .
- Không tin .



-Thái độ của cậu bé ngạc nhiên ( lấy làm
lạ )


- HS đọc thầm


- Mỗi ngày cháu học được một ít sẽ có
ngày cháu thành tài .


<b>-Cậu bé tin ,cậu bé hiểu ra quay về nhà </b>
học bài .


- Câu chện khuyên em làm việc chăm
chỉ, cần cù không ngại khó,ngại khổ .
- Ai chăm chỉ làm việc, nhẫn nại kiên trì
thì sẽ thành công .


HS đọc theo vai ( nhóm 3 ) .


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009</i>
<i> </i>

<b>TOÁN</b>

<i><b> </b></i>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Kẻ sẵn bảng phân tích số( Bài 1 ) ;Chuẩn bị bộ số ( Bài 5 ).
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



2’
5’


30’


3’


<i><b>I. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Viết số “ sáu mươi ba ” ; Đọc số :99


-Số liền trước số 63 là số mấy ? Số liền sau số 99
là số nào ?


<i><b>III. Bài mới: </b></i>


<b> 1. Giới thiệu bài: (ghi đề )</b>
<b> 2. HD HS làm bài tập .</b>
<b>*Bài1:( trang 4 )</b>


-GV giải thích tên các cột trong bảng .


- Yêu cầu HS tự làm và chữa các bài còn lại .
<b>*Bài 3 (trang 4 )</b>


-Đề yêu cầøn điền dấu gì ? Vì sao ?


-Yêu cầu HS tự làm và chữa các bài còn lại. (GV


lưu ý cách so sánh:1 tổng với một số )


<b>*Baøi 4(trang 4)</b>


- Yêu cầu HS tự làm và chữa .
<b>*Bài 5 (trang 4)</b>


GV tổ chức chơi trò “Tiếp sức ” : Chia 2 đội mỗi
đội 5 em với một bộ số . Hai đội thi gắn số tiếp
sức .


<i><b>IV.Củng cố-dặn dò :</b></i>


-GV nhắc lại nội dung vừa ơn .


-Nhận xét chung


- HS viết và đọc




-- 1 HSđọc tên các cột: chục ,đơn vị , …
- HS làm vở và lên bảng .


- 1HS đọc yêu cầu .


<b>- Điền dấu > ( vì 3=3 , 4<8 )- Nêu cách so </b>
sánh số…


-HS làm vở và lên bảng chữa.


72 > 70 80 +6 > 85
27 < 72 40 + 4 = 44
- HS nêu yêu cầu .


-HS làm vở và lên bảng :
a) 28 , 33 ,45 , 54 .
b) 54 , 45 , 33 , 28 .


-HS chia nhóm và thi (cả lớp bình chọn ).


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>KỂ CHUYỆN </b>

<b> </b>

<b>CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM </b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>

<b> :</b>



1 Rèn luyện kỷ năng nói: -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại
được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .


- Kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể điệu bộ nét mặt, biết thay
đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Biết nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn.
3 GD học sinh tính kiên trì, nhẫn nại và trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- 4 tranh minh họa truyện SGK


- Một chiếc khăn đội đầu, chiếc kim khâu nhỏ ( vai bà)1 chiếc bút lông và tờ giấy .
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
34’


5’


<i><b>I . Ổn định lớp : : </b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài.</b>
<b> 2. Hướng dẫn kể chuyện : </b>


a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
* Kể trong nhóm:


- GV đính lần lượt 4 tranh lên bảng.
+ Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
* Kể chuyện trước lớp :


+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV theo dõi giúp đỡ. Nhận xét tuyên dương
- Gọi 4 HS kể nói tiếp 4 đoạn .


b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét tun dương


 Trị chơi: đóng vai



Câu chuyện này có mấy vai ?
+ GV làm người dẫn chuyện


+Từng nhóm 3 HS kể lại câu chuyện theo vai
+ Từng nhóm HS kể với điệu bộ.


<i><b>IV. Củng cố-dặn dò</b></i><b> :</b>


-Câu chuyện khuyên ta điều gì?


Dặn dị:về nhà tập kể lại câu chuyện và làm
theo lời khuyên bổ ích câu chuyện .


-HS theo doõi .


- HS đọc yêu cầu phần 1.
- HS quan sát, đọc thầm .


- HS nối tiếp nối nhau kể từng đoạn trong
nhóm .


- Đại diện từng nhóm kể từng đoạn


- Cả lớp bình xét, bình chọn cá nhân kể hay
.


- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn .
Kể toàn bộ câu chuyện.


-Mỗi HS kể một đoạn em khác kể nối tiếp


-HS kể toàn bộ câu chuyện-nh/ xét.


- 3 vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé-
2HS kể theo vai (cậu bé, bà cụ )


- 3 HS keå (không nhìn sách )
- 3 HS kể có điệu bộ.


- Nhận xét bình chọn


-Câu chuyện khun chúng ta làm việc gì
cũng phải kiên trì, nhẫn nhại mới thành
cơng.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b> </b>


<b>CHÍNH TẢ </b>

<b> CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>
1.Rèn kỷ năng viết chính tả.


<i>-Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có cơng mài sắt có ngày nên kim. </i>


-HS hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi
vào một ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng
chữ cái.



3. GD học sinh tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: bảng phụ chép đoạn văn, chép trước bài tập 2,3.
- HS: VBT, bảng con.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2’
2’
32’


2’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng học tập . </b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài :</b>
<b> 2.Hướng dẫn tập chép: </b>
* Hướng dẫn HS chuẩn bị


-GV đọc đoạn chép (SGK trang 6)
- HD HS nhận xét chính tả(SGK tr 6)
*Luyện viết từ khó:



Cho HS luyện viết bảng con.
*HS chép bài vào vở:


*Chấm chữa bài (thu chấm một số vở )
<b>3.Hướng dẫn làm bài tập : </b>


*Bài tập 1(VBT):


-Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài tập .
-Nhận xét,sửa sai .


*Baøi 2: VBT


-Gọi HS đọc tên chữ cái cột 3 và điền vào chỗ
trống cột 2 những chữ cái tương ứng.


- GV cho HS đọc thuộc bảng chữ cái.
-GV xóa tên chữ cái cột 3.


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Gọi HS đọc thuộc lòng thứ tự 9 chữ cái.
- Nhận xét tiết học.


- Theo doõi


- HS theo dõi – 1HS đọc lại.


-Đoạn viết có 2 câu ;Cuối mỗicâu có dấu
chấm; Những chữ cái đầu câu được viết...



<i>-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bc:</i>


<i><b> thỏi, sắt, thành kim, giống...</b></i>
- HS nhìn bảng chép bài
- HS đổi vở chấm.


- Đọc đề : Điền vào chỗ trống c hay k
<b>Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ </b>
-HS đọc đề .


- Viết vào vở những chữ cái còn thiếu
trong bảng sau: a,ă,â, b, c, d, đ,e,ê.
-CN,ĐT .


- Nhìn cột 2, nói và viết lại cột 3
-HS đọc .


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b> </b>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có thể :</b>
-Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.


-Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
-Năng vận động để cơ và xương phát triển tốt.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh vẽ cơ quan vận động.</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>2’ I . Ổn định lớp : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1’
10’


12’


8’


2’


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1.HĐ1:Biết làm một số cử động</b>


*MT: HS biết được bộ phận nào của cơ thểphải
cử động khi thực hiện 1 số động tác: giơ tay,
quay cổ, nghiêng người, cúi người…


- Làm việc theo caëp (HV SGK trang 4)


-GV: trong các động tác vừa làm, bộ phận nào
của cơ thể hoạt động ?


<b>b. HĐ2: QS để nhận biết cơ quan vận động</b>
*MT: Biết xương và cơ là cơ quan vận động của


cơ thể. Nêu vai trò của xương và cơ.


-GV: Sờ vào cánh tay và cho biết dưới da mình
có gì?


-GV: Nhờ đâu mà tay, chân,…HĐđược? Hình 4
và 6 vẽ gì? (HD HS quan sát hình)


* GVKL


<b>c. HĐ3:Trò chơi: Vật tay</b>


*MT:HS hiểu HĐ và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho
cơ quan vận động phát triển tốt.


-GV HD luật chơi, tổ chức chơi thử.
-Tổ chức chơi và nhận xét.


*GVKL:


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


-Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào?
-Nhận xét chung.


-HS nêu 4 tư thế trong HV


-HS từng cặp thực hiện 4 động tác trên.
- tay , chân , đầu , mình …



-HS thực hiện :…có xương, bắp thịt.
-Nhờ sự phối hợp của xương và cơ.
-…vẽ xương và cơ( bắp thịt)


-HS chú ý


-HS chơi theo cặp .


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>Thư ùtư ,ngày 19 tháng 8 năm 2009</i>
<i> </i>

<b>TOÁN</b>

<i><b> </b></i>

<b>SỐ HẠNG _ TỔNG</b>



<b>A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh</b>


- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng


- Củng cố về phép cộng( không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài tốn có lời văn.
-Rèn HS kỷ năng làm bài tập đúng chính xác trình bày bài có khoa học.


- Giáo dục HS thích học tốn và phát triển tư duy sáng tạo
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV :kẽ trước bài 1 lên bảng; Thẻ ghi sẵn : số hạng, tổng.
- HS : Bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
2’


5’



1’
13’


15’


4’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i> Ôân tập các số đến 100 </i>


-Em hãy nêu các số tròn chục từ 10 đến 100
-Viết số lớn nhất (số bé nhất) có 2 chữ số.
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1. Giới thiệu – ghi đề: </b>


<b> 2. Giới thiệu số hạng và tổng. </b>
- GV viết bảng phép cộng: 35+24=?
- GV vừa nói vừa gắn các tấm thẻ:
<b> 35 + 24 = 59</b>


<b>(số hạng) (số hạng) (tổng) </b>


-GV viết phép cộng trên theo cột dọc và nêu
cách viết và cách tính.


<sub>24</sub>35<sub> </sub> số<sub>số</sub> hạng<sub> hạng</sub>



59 Toång


 Chú ý: 35 +24 cũng gọi là tổng
<b> 3. Luyện tập : </b>


<i><b>Bài 1/ 5 :</b></i>


-Cho HS làm và chữa.
<b>Bài 2/ 5: </b>


-Yêu cầu HS quan sát mẫu và làm bài.
<b>Bài 3/ 5: </b>


-HD HS phân tích đề, tìm hiểu đề.


-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Vừa rồi học tốn bài gì?
-Nhận xét chung giờ học.


10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80,90,100


- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99, số bé nhất có
2 chữ số 10


-HS theo dõi
-HS đọc phép tính



-HS nêu kết quả p/tính: 35+24=59
-HS theo dõi và nhắc lại


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
<sub>24</sub>35<sub> </sub> số<sub>số</sub> hạng<sub> hạng</sub>


59 Tổng
- HS đọc đề


-“ ... Ta lấy số hạng cộng với số hạng”.
-1 HS lên bảng lớp làm bài vào vở
(Nêu cách tính tổng)


- HS đọc đề – bài mẫu ( nêu cách đặt tính)
-3 em lên bảng – lớp làm vở.


-Đọc đề, p/tích đề.


-1 em lên giải – lớp làm vở:
<b>Bài giải:</b>


<b>Số xe đạp 2 buổi cửa hàng bán là:</b>
<b>12 + 20 = 32 ( xe đạp)</b>


<b>Đáp số: 32 xe đạp</b>
<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TẬP ĐỌC </b>

<b>TỰ THUẬT</b>



<b>A. MUÏC TIEÂU :</b>



<b>1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>


<i> -Đọc trơn cả bài và các từ khó như : Huyện Chương Mĩ , Hàn Thuyên , xã, tỉnh...</i>
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các dòng .


-Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
<b>2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:</b>


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa trong SGK, các từ chỉ đơn vị hành
chính ( xã, huyện, tĩnh ...)


- Nhớ được các thơng tin chính về bạn học sinh trong bài .
-Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1’


5’
1’
12’


10’


8’
3’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>



<i><b> Có cơng mài sắt,có ngày nên kim</b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1. Giới thiệu bài ( ghi đề):</b>
<b> 2. Luyện đọc:</b>


<i> a) GV đọc mẫu :</i>


<i> b)HD đọc và giải nghĩa từ: </i>
* Đọc câu:


<i>-HD HS đọc từ khó: Hàn Thuyên, xã, tỉnh...</i>
<i> * Đọc đoạn : Chia 2 đoạn</i>


- HD cách ngắt nhịp, nghỉ hơi.
-Giải nghĩa từ (SGK)


* Đọc nhóm:


<b> 3. HD tìm hiểu bài :</b>


- u cầu lớp đọc thầm cả bài.


<i>- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn là gì ?</i>
<i>- Bạn sinh ngày , tháng , năm nào ?</i>


<i>- Nhờ đâu mà em biết ... bạn Thanh Hà ?</i>


*L/ý đến các thơng tin về mối q/ hệ các đơn vị
hành chính trong bài .



<i>- Hãy nêu địa chỉ nhà em ở ?</i>


-Y/c lớp chia ra các nhóm để t/thuật vềb/thân
<b>4. Luyện đọc lại:</b>


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước ...


-2 em đọc và nêu lên bài học rút ra từ câu
chuyện .


-Lớp theo dõi giới thiệu.
-HS theo dõi.


-Đọc nối tiếp câu.


-Luyện đọc từ khó ( ĐT + CN )
- Đọc từng câu lần 2.


-Đọc nối tiếp 2 đoạn .


-Luyện đọc ngắt hơi sau dấu hai chấm và
<i>câu: Ngày sinh:// hai mươi ba/ tháng tư/</i>


<i>naêm một nghìn chín trăm chín mươi sáu.//</i>



-Đọc nhóm đơi.


-Đại diện nhóm thi đọc ( lớp n/xét).
-Cả lớp đọc thầm cả bài .


-L/ lượt từng em nói từng chi tiết về bạn
Thanh Hà , sau đó 2 em nói tổng hợp các
thông tin về bạn Thanh Hà .


- Nhờ vào bản tự thuật .


- Nêu địa chỉ về nhà ở của mình .
- Lớp chia nhóm tự thuật trong nhóm .
-HS thi đọc tồn bài.


-Ba học sinh nhắc lại nội dung baøi


-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới :
“ Ngày hơm qua đâu rồi “


<i><b> Rút kinh nghieäm:</b></i>
<b> </b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>

<b>TỪ – CÂU</b>



<b>A. MỤC TIEÂU :</b>


- Làm quen với khái niệm Từ và Câu .


-Biết tìm các từ có liên quan đến h/ động học tập . Biết dùng từ và đặt được câu đơn giản


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Tranh minh họa và các sự vật , hành động trong SGK .Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 .
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2’
1’
35’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>
<i><b>II.Bài mới: </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> 2.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>* Bài 1 : Yêu cầu một em đọc bài tập 1.</b>
<i>- Có bao nhiêu hình vẽ ?</i>


- 8 HV này ứng với 8 tên gọi trong phần ngoặc


-1 em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .
- có 8 hình vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2’


đơn , hãy đọc 8 tên gọi này



-Chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức
tranh 1.


-Yêu cầu lớp thực hiện làm tiếp bài tập 1 .
<b>*Bài 2 : Nêu nội dung bài tập 2 .</b>


-Yêu cầu lấy ví dụ về từng loại .


-Chia lớp làm 3 nhóm và phát phiếu. Cho các
nhóm tìm từ và viết nhanh rồi dán bảng.


-Tổ chức chữa bài.
.


<b>*Bài 3 Nêu nội dung bài tập 3 .</b>
-Yêu cầu một em đọc câu mẫu.
<i>- Câu mẫu vừa đọc hỏi về ai ? Cái gì ?</i>


<i>- Tranh 1 cịn cho ta thấy điều gì ? Vườn hoa</i>
<i>được vẽ như thế nào ? </i>


<i>- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì ?</i>
<i>- Theo em cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì ?</i>


- Yêu cầu viết câu của em vào vở .


<i><b>III. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.



<i>trường , chạy , hoa hồng , cô giáo .</i>


<i>- Trường </i>


- Làm tiếp bài tập 1 .


- 1 em đọc bài tập 2 .Lớp đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân .


-3 nhóm thi tìm từ và chữa.
+ bút chì, bút màu, thước, vở…
+ viết bài, tập viết, nói, tính tốn…
+ ngoan ngỗn, đồn kết, tính tốn…
- 1 em đọc bài tập 3 – lớp đọc thầm.
<i>-Huệ cùng các bạn vào vườn hoa .</i>


- Nói về Huệ và vườn hoa trong tranh 1 .
-Vườn hoa thật đẹp / Các bông hoa rực rỡ /


- Nói về cô bé Huệ muốn ngắt một bông
hoa .


- Ngăn Huệ lại / khuyên Huệ không nên
ngắt hoa / …


-Hai em nêu lại nội dung vừa học


-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>Thứ năm, ngày 20 tháng 8 năm 2009</i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>

<b> :</b>

<b> </b>

<b>HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ</b>



<b>A. MỤC TIÊU : Giúp hoïc sinh</b>


- Nắm được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- HS biết cùng ba mẹ lập TGB hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng TGB.


- Đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt đúng giờ . Khơng đồng tình với những bạn khơng
đúng giờ .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai (tiết 1) ; thẻ màu (tiết 2).</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1’
10’


10’


11’


3’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ : KT sách vở HS</b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>



<i><b> 1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.</b></i>


<i><b>* MT:HS có ý kiến riêng và biết bày tó ý kiến</b></i>


<i>trước các hành động.</i>


<i><b>-Chia 4 tổ giao 2 tình huống (BT1- trang 2)</b></i>


-Tổ chức thảo luận và bày tỏ ý kiến.
-Theo em, các bạn ấy phải làm gì?


<i>* Kết luận: Làm việc sinh hoạt phải đúng giờ.</i>
<i><b>2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống .</b></i>


<i><b> * MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp</b></i>


<i>trong từng tình huống cụ thể.</i>


-Chia nhóm, giao tình huống (BT2-BTĐĐ)
-GV tổ chức bình chọn và đánh giá.


<i><b>3.Hoạt động 3: Lập kế hoạch TGB học tập và</b></i>


<i><b>sinh hoạt .</b></i>


<i><b>*MT: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và</b></i>


<i>TG thực hiện để h/ tập và s/ hoạt đúng giờ.</i>



-GV HD HS lập ra một thời gian biểu học tập
và sinh hoạt trong ngày(theo mẫu chung)


-Tổ chức đánh giá .


<i>* Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để</i>


<i>đảm bảo thời gian học tập , vui chơi , làm việc</i>
<i>nhà …</i>


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


-GV nhận xét đánh giá tiết học.


-Dặn HS về nhà lập TGB và thực hiện theo .


-4 nhóm nhận nhiệm vụ.


-Các nhóm thảo luận và nhận xét :
+ TH1 :Hà đã sai…vì sẽ khơng hiểu bài.
+ TH2: Bạn Dương sai… tới sức khoẻ của
mình và ảnh hưởng đến người khác…


- Hai em nhắc lại .


-HS 2 nhóm nhận nhiệm vụ.


-Các nhóm thảo luận, đóng vai và xử lí tình
huống.



- Các nhóm tổ chức thảo luận và ghi thời
gian biểu của mình ra một tờ giấy khổ lớn .
-Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày
trước lớp .


<i><b>- Đọc câu thơ : Giờ nào việc nấy </b></i>


<i><b> Việc hôm nay chớ để ngày mai.</b></i>


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i> </i>


<b>TỐN</b>

<i><b> </b></i> <i> LUYỆN TẬP</i>
<b>A. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố:</b>


-Phép cộng ( khơng nhớ ), tính nhẩm, tính viết, đặt tính rồi tính; tên gọi thành phần và
kết quả phép cộng.


-Giải bài tốn có lời văn.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết sẵn BT 5 ( SGK trang 6 )</b>
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’


5’ <i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>II . Kiểm tra bài cũ : Số hạng - Tổng



-Y/cầu đặt tính : 18 + 21 ; 32 + 47; 71 + 12 .
Nêu tên gọi và thành phần của p/tính.


-3 em lên bảng – lớp làm bc:


21
18


47
32


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1’
30’


3’


<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<i><b> 1.Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b> 2.HD làm bài tập :</b></i>
<b>* Bài 1: Tính</b>


-Cho HS làm và chữa.


-Củng cố cách tính theo cột dọc.


<i><b>* Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số ...</b></i>



-Muốn tìm tổng khi biết các s/hạng ta làm ntn?
- Cho HS làm và chữa.


-Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc.


<i><b>* Bài 4 :HD giải tốn</b></i>


- HD HS đọc đề, p/tích đề.
-Yêu cầu tự giải và chữa bài.


- C/ cố cách trình bày bài giải tốn có lời văn.


<i><b> * Bài 5 : Điền chữ số thích hợp....</b></i>


-HD mẫu bài đầu.


-GV phát phiếu BT, tổ chức làm và chữa.


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Nhắc lại cách đặt tính cộng theo cột dọc.
- Gọi các thành phần của phép tính cộng sau :
25 + 13 = 38


- Nhận xét chung giờ học.


39 79 83


-1 em đọc yêu cầu – nêu cách làm.


- 5 em lên bảng – lớp làm vở
-Đọc đề.


-Lấy các số hạng cộng với nhau.
-3 em lên bảng – lớp làm vở. An1
- Đọc đề– p/tích đề.


- 1em lên bảng – lớp làm bc:


<i><b>Bài giải:</b></i>


<i><b>Số học sinh có tất cả trong thư viện là:</b></i>
<i><b>25 + 32 = 57 (học sinh)</b></i>


<i><b>Đáp số: 57 học sinh</b></i>


- Đọc yêu cầu.


- Tham gia: điền 5 vào ô trống vì 2 + 5 = 7.
-1 em lên bảng – lớp làm phiếu BT.


( Cả lớp đổi bài chấm và nhận xét ).
- 1em nhắc lại.


-2 em neâu...


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>THỦ CƠNG</b>

:

<b> GẤP TÊN LỬA</b>

<b> (T1)</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết gấp tên lửa.
- Gấp đuợc tên lửa .


- HS hứng thú và u thích gấp hình .
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ cơng khổ A4 .


- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho từng bước .
- Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2’


3’ <i><b>I . Ổn định lớp : </b><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1’
7’
12’
13’
2’


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> III . Bài mới: </b></i>



<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> 2. Hoạt động1 : HD quan sát và nhận xét . </b></i>
-Cho HS quan sát mẫu và nhận xét


-GV mở dần mẫu và gấp lại như lúc đầu.
<i><b> 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . </b></i>
* Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân tên lửa .
* Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng .


<i><b> 4. HD HS thực hành gấp</b> : </i>


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


-u cầu nhắc lại các bước gấp tên lửa .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới .


- Lớp quan sát nêu nhận xét về các phần
tên lửa .


-HS theo doõi


- Thực hành làm theo giáo viên .


-Hai em nêu nội dung các bước gấp tên
lửa



-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết
sau thực hành gấp tên lửa ( tt ).


<i><b> Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>

<b> </b>

<b> CHỮ HOA : A </b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm về cách viết chữ A (Viết đúng mẫu , viết đẹp chữ hoa A) . Biết cách nối nét từ các chữ
hoa A sang chữ cái đứng liền sau .


<i>-Viết đúng cụm từ áp dụng Anh em thuận hòa .</i>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ . Vở tập viết


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
2’


1’
7’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>



<i><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> III . Bài mới: </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> 2.Hướng dẫn viết chữ hoa</b><i><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8’


14’
5’
2’


<i><b>* Quan sát số nét quy trình viết chữ A :</b></i>


-Y/cầu QS mẫu và nhận xét về độ cao; cấu tạo
chữ A.


- Chæ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
viết cho học sinh như sách giáo khoa .


- Viết lại qui trình viết lần 2 .


<i><b>*Học sinh viết bảng con </b></i>


- u cầu viết chữ hoa A vào khơng trung và sau


đó cho các em viết vào bảng con .


<i><b> 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b></i>
<i>- Anh em thuận hịa có nghĩa là gì ?</i>


<i>-Cho HS nhận xét về kích thước các con chữ,</i>


khoảng cách từng tiếng,cách đặt dấu thanh…
<b> 4.Hướng dẫn viết vào vở :</b>


Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i><b> 5. Chấm và chữa bài : </b></i>


Chấm từ 5- 7 bài học sinh và nhận xét.
<i><b> IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà hồn thành nốt bài viết trong vở


-HS QS nhận xét: A cao 5 ô li, rộng hơn 5
ô li…A gồm 3 nét…


- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào
không trung , viết bảng con .


- Đọc : Anh em thuận hòa .


- Là anh em trong một nhà phải biết
thương yêu nhường nhịn nhau .



- Gồm 4 tiếng : Anh , em , thuận , hòa .
- Chữ A cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1li .
- Viết vào vở tập viết :


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .


-Về nhà tập viết lạin nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa Ă, ”


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>Thứ sáu, ngày 21 tháng 8 năm 2009</i>


<b>NHẠC: </b>

<b>ƠN CÁC BÀI HÁT LỚP MỘT</b>



<b>NGHE QUỐC CA</b>



<b>A. MỤC TIÊU : </b>


-Gây khơng khí hào hứng học âm nhạc
-Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
-Hát đúng, hát đều, hòa giọng.


<i>-Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.</i>
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tập bài hát lớp 1</b>


-Băng nhạc.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
4’
2’
15’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ : KT tập hát nhạc lớp 1</b></i>
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1.Giới thiệu bài:</b>


<b> 2.Hoạt động 1: Ơn tập các bài hát lớp 1</b>


-Hát tập thể


-Trình bày duïng cuï.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10’


3’


<b> 3.Hoạt động 2: Nghe Quốc ca</b>
-Quốc ca hát khi nào?


-Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>



-Nhận xét chung giờ học.


-Dặn HS tập đứng nghiêm trang khi chào cờ…


-Chọn bài thi biểu diễn trước lớp.
-Nghe băng nhạc.


-…khi chào cờ.


-…Đứng nghiêm trang.


- Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TỐN </b></i>

<b>ĐỀ – XI – MÉT</b>



<b>A. MỤC TIÊU : Giúp HS </b>


-Bước đầu nắm được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề- xi-mét(dm).
-Nắm được quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét (1dm=10cm).


-Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số có đơn vị đề-xi-mét.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Các băng giấy có độ dài 10 cm.


-Thước thẳng 2 dm, 3dm có chia vạch cm.



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’


1’
12’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b> -Yêu cầu HS đặt tính và tính:</b></i>


32+12 ; 42+16 ; 36+12
-GV nhận xét , ghi điểm.
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1.Giới thiệu bài:</b>


<i><b> 2. Hình thành kiến thức: G/ thiệu đề-xi-mét</b></i>
- Yêu cầu thực hành đo và nêu kết quả.


-GV giới thiệu:10 cm còn gọi là 1 đề-xi-mét.


-3 HS lên bảng (cả lớp làm bc)


12


32


16
42


12
36


44 58 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

18’


3’


<b>-GV ghi bảng: Đề-xi-mét viết tắt là dm.</b>
<b>1dm = 10cm</b>


<b>10cm = 1dm</b>
-Vẽ trên bảng các đoạn dài 1cm.
- Yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng 1cm.
<b> 3. Thực hành :</b>


<b>*Baøi1 (trang 7) :</b>


-HD HS tìm hiểu đề ( GV vẽ hình…)
-Cho HS quan sát hình và làm miệng.
<b>*Bài 2( trang 7):</b>



-GV HD tìm hiểu đề .
-Cho HS làm và chữa bài.


<i>Lưu ý: … cần viềt két quả kèm theo đơn vị đo. </i>


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


-Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học…
-Nhận xét chung.


Vài HS nhắc lại.


- HS tự vạch lên thước của mình.
- HS vẽ bc :1dm


- 1HS nêu yêu cầu và TLCH:
<b>a) Độ dài AB lớn hơn 1dm</b>
<b> Độ dài CD bé hơn 1dm…</b>
- HS đọc yêu cầu và bài mẫu.
<b>a) 8dm+2dm= 10dm </b>


<b> 3dm+2dm= 5dm</b>
<b> 9dm+10dm=19dm…</b>


HS đọc đề bài, nêu : 1dm=10cm
10cm=1dm
<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b> </b></i>



<b>CHÍNH TẢ( nghe viết):</b> <i><b> </b></i>

<b>NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> 1.Rèn kỷ năng viết chính tả:</b>


<b>- Nghe viết một khổ thơ trong bài Ngày hơm qua đâu rồi ? ,qua bài chính tả HS hiểu cách </b>
trình bày một bài thơ 5chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề
<b>vào. </b>


- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>2. Tiếp tục học bảng chữ cái:</b>


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.


-Thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3. </b>
- HS: VBT, bảng con.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1’
5’


1’
1’
8’



<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Kieåm tra bài cũ :</b></i>


-u cầu HS viết bảng con.
-HTL 9 chữ cái đầu bảng.
<i><b>III . Bài mới: </b></i>


<b> 1.Giới thiệu bài : </b>
<b>2.HD HS nghe viết:</b>
* GV đọc mẫu:


* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV HD tìm hiểu nội dung:


-HS haùt


<b>- HS viết bc: kim, leo núi, sắt.</b>
- 2 HS HTL 9 chữ cái…


- HS theo dõi – 2HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10’
4’
9’


2’


-HD HS viết từ khó.


* HS chép chính tả:


* Tổ chức chấm và sữa lỗi:


<b>3.Hướng dẫn làm bài tập ( BTTV trang 4) </b>
<b> * Bài1 b (trang 4):</b>


-HD HS tìm hiểu yêu cầu.
-Cho HS điền và chữa.
<b>* Bài2 (trang 4):</b>


-HD HS cách làm: đọc tên và viết chữ.


- GV cho HS điền chữ và đọc;HTL 10 chữ cái,
19 chữ cái.


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


-Nhận xét chung.


-Dặn HS về nhà ơn 19 chữ cái .


chỉ thì …


-HS luyện đọc và viết bc:
<i><b> qua, vở hồng, vẫn còn.</b></i>
-HS nghe viết chính tả.


-HS đổi vở chấm và tự sửa lỗi.
-HS đọc đề



-2 HS lên bảng(cả lớp làm BTTV):
<b>Cây bàng, cái bàn,hịn than…</b>
-1 HS đọc u cầu.


-HS làm BTTV(9 HS lên bảng viết).
-HS nhẩm-ĐT – HTL.


<i><b> Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN: </b>

<b>TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI.</b>


<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Rèn kó năng nghe -ø nói:</b>


-Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.


-Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.


<b>2.Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể chuyện (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh.</b>
<b>3.Rèn kĩ năng bảo vệ của công.</b>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi (BT1).
-Tranh minh hoạ (BT3- SGK).


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



1’
2’
34’


<i><b>I . Ổn định lớp : </b></i>


<i><b>II . Bài mới: </b></i>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>
<b> 2. HD HS làm bài:</b>
<b>*Bài1:</b>


-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu bài.


-GV lần lượt nêu các câu hỏi( bảng phụ)
-Tổ chức hỏi-đáp theo cặp.


<b>*Bài2: Gọi 1 HS làm mẫu, GV cho HS nhận xét về độ </b>
chính xác và cách diễn đạt trong câu nói của bạn.
<b>*Bài 3:</b>


-HD HS tìm hiểu yêu cầu bài.


-u cầu 4 HS kể lần lượt 4 tranh, kẻ toàn bộ 4 tranh
thành 1 câu chuyện(GV gợi ý)


-1HS nêu yêu cầu.
-Từng cặp HS hỏi-đáp.
-1HS đọc yêu cầu.



-1 HS làm mẫu(cả lớp nhận xét)
-Vài HS thay nhau nói.


- HS chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3’


-Cho HS tự kể và viết vào vở(HS khá-giỏi)


<i>-GV gợi ý bài kể:(1) Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.(2) </i>


<i>Thấy khóm hoa hồng đẹp, Huệ liền dừng lại ngắm,(3) Huệ </i>
<i>đưa tay định hái một bông nhưngTuấn ngăn lại.(4) Tuấn </i>
<i>khuyên Huệ không nên ngắt hoa trong vườn. Hoa đẹp nên </i>
<i>để cho mọi người cùng ngắm.</i>


<i><b>IV. Củng cố dặn dò :</b></i>


<i>-GVKL:Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự </i>


<i>việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể </i>
<i>một câu chuyện.</i>


-Nhận xét chung.


<i>-Dặn HS về nhà chuẩn bị bàiChào hỏi-Tự giới thiệu.</i>


-1HS xung phong kể cả 4 tranh.
-HS tập kể và viết vào vở.
-2HS đọc bài viết trước lớp.



<i><b> Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


<i> </i>


<b>Sinh hoạt cuối tuần</b>



<b>I. Đánh giá hoạt động tuần qua :</b>


-HS chưa quen với nề nếp lớp . Cán bộ lớp còn thụ động .
- HS chuẩn bị dụng cụ sách vở còn chưa đầy đủ .


-HS còn chưa quen với việc cầm bút vàsử dụng sách .GV nhắc lại các thao tác : cầm bút (phấn )
khi viết , tư thế ngồi , cách cầm sách , tư thế đứng phát biểu…


<b> II. Kế hoạch tuần tới:</b>


-HS tiếp tục làm quen với nề nếp lớp .


-Nhắc nhở HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi đi học .


-Yêu cầu HS đóng quĩ lớp để mua sắm dụng cụ phục vụ cho lớp .
-Phân công trực vệ sinh lớp : Mỗi tổ trực 1 tuần .


<b> III. SH múa hát :</b>


<b> IV. GV nhận xét chung buổi sinh hoạt . </b>


</div>

<!--links-->

×