Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TN kim koai tac dung voi axit hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Ngơ Quyền

Nhóm hóa


<b>TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT</b>



<b>Câu 1.</b> Hịa tan hồn tồn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 lỗng, khí NO thu được đêm oxi hóa


thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích


khí O2(đkc) đã tham gia vào q trình trên là:


<b>A. 3,36l</b> <b>B. 2,24lít</b> <b>C. 4,48lít</b> <b>D. 6,72lít</b>


<b>Câu 2.</b> Hồ tan m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01mol NO


và 0,015 mol N2O. Tính m?


<b>A. 1,35g</b> <b>B. 13,5g</b> <b>C. 0,27g</b> <b>D. 2,7g</b>


<b>Câu 3.</b> Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dd H2SO4 loãng dư thu được dd A. Để phản ứng


Fe2+<sub> trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu g KMnO</sub>
4?


<b>A. 15,8g </b> <b>B. 31,6g </b> <b>D. 6,32g </b> <b>D. Kết quả khác</b>


<b>Câu 4.</b> Chia 38,6(g) hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành hai phần
bằng nhau: phần 1 tan vừa đủ trong 2 lit dd HCl thấy thoát ra 14,56 lit khí H2(đkc).


Phần 2 tan hồn tồn trong dd HNO3 lỗng, thấy thốt ra 11,2 lit khí NO duy nhất (đkc).


1. Nồng độ mol/l của dd HCl là:



<b>A. 0,65M </b> <b>B. 1,456M </b> <b>C. 0,1456M </b> <b>D. 14,56M </b>


2.Hàm lượng % Fe trong hỗn hợp ban đầu:


<b>A. 60 </b> <b>B. 72,9 </b> <b>C. 58,03 </b> <b>D. 18 </b>


3. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:


<b>A. 32,45 </b> <b>B. 65,45 </b> <b>C. 20,01 </b> <b>D. 28,9 </b>


4. Kim loại M là


<b>A. Zn </b> <b>B. Mg </b> <b>C. Pb </b> <b>D. Al </b>


<b>Câu 5.</b> Ngâm một lá kim loại M có khối lượng 50g trong dd HCl, sau phản ứng thu được
336 ml khí H2(đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. M là kim loại nào sau đây:


<b>A. Al </b> <b>B. Fe </b> <b>C. Ca </b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 6.</b> Cho 19,2 gam kim loại M tan hoà tan trong dung dịch HNO3 dư ta thu được4,48 lít


khí NO( đkc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được ta được một kết tủa. Nung kết tủa
trong khơng khí đến kim loại khơng đổi được m(g) chất rắn.


- Vậy kim loại M là:


<b>A. Mg </b> <b> B. Al </b> <b>C. Cu </b> <b>D. Fe </b>


- Khối lượng chất rắn là:



<b>A. 24g </b> <b>B. 24,3g </b> <b>C. 48g </b> <b>D. 30,6g </b>


<b>Câu 7.</b> Hịa tan hồn tồn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dd HCl thu được 6,72 lít khí
(đkc) , vậy kim loại muối clorua thu được sau phản ứng là:


<b>A. 25,15g </b> <b>B. 35,8g </b> <b>C. 31,22g </b> <b>D. 27,41g.</b>


<b>Câu 8.</b> Hoà tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl lỗng thu được 448 ml khí
(đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp:


<b>A. 0,065 g </b> <b>B. 0,520g </b> <b>C. 0,560 g</b> <b>D. 1,015 g</b>


<b>Câu 9.</b> Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 26,3g muối khan. Giá trị của m là:


A.116g B. 126g C. 146g D. 156g


<b>Câu 10.</b>Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đơược 0,56 lít H2 ở


(đktc). Hỏi đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:


A. Mg B. Zn C. Fe D. Ni


<b>Câu 11.</b>Hịa tan hồn tồn 17,5 g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M
vừa đủ được dung dịch A. Cho dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa
nung đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. m có giá trị là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Ngơ Quyền

Nhóm hóa


<b>Câu 12.</b>Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4.



Sau phản ứng thu được chất rắn A dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO đun nóng
thu được mg Cu. m có giá trị là:


A. 5,32g B. 3,52g C. 2,35g D. 2,53g


<b>Câu 13.</b>Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt
ra 5,6 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:


A. 22,25g B.22,75g C. 24,45g D. 25,75g


<b>Câu 14.</b>Hòa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 3,65 M ( d =
1,19g/ml) thấy thốt ra một chất khí và thu được 1250g dung dịch A. m có giá trị là:
A. 60,1g B. 60g C. 63,65g D. Kết quả khác


<b>Câu 15.</b>Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu hịa tan hồn tồn trong
dung dịch HCl tạo ra muối 6,8g. Cho mẫu cịn lại tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4


thì khối lượng muối được tạo ra là:


A. 16,1g B. 8,05g C. 13,6g D. 7,42g


<b>Câu 16.</b>Kim loại nào trong số các kim loại cho dơưới đây khi tác dụng với 1mol H2SO4


đặc, nóng thì thu được 11,2lít SO2 ở đktc?


A.Cu B. Zn C. Ag D. Cả 3 kim loại đã cho


<b>Câu 17.</b>Hịa tan hồn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 thu đươợc 8,96 lit (đktc) hỗn


hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là:



A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g


<b>Câu 18.</b>Hịa tan hồn tồn 4,5g bột Al vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm


NO và N2O và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là:


A.36,5 g B. 35,6g C. 35,5g


D. khơng xác định được vì khơng cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O.


<b>Câu 19.</b>Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng khối lượng dd HCl
tăng thêm 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:


A. 26,05g B. 2,605g C. 13,025g D.1,3025g


<b>Câu 20.</b>Hịa tan hồn tồn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu


được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NH3, kết tủa thu đươợc mang nung


đến khối lượng không đổi, cân đơược 20,4g. Khối lươợng của Al và Cu trong hỗn hợp
lần lươợt là:


A. 2,7g và 0,3g B. 0,3g và 2,7g C. 2g và 1g D. 1g và 2g


<b>Câu 21.</b>Hoà tan hoàn toàn 3g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl thu được dung dịch A.
Cho A tác dụng với NaOH, kết tủa thu đươợc đem nung đến khối lươợng không đổi,
cân được 4g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:


A. 2,4g và 0,6g B.0,6g và 2,4g C. 2,5g và 0,5g D. 0,5g và 2,5g



<b>Câu 22.</b>Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11,2 l hỗn hợp 3


khí NO; N2O; N2 có tỉ lệ số mol lần lơượt là 1 : 2 : 2. Giá trị của m là:


A. 35,1 g B. 1,68 g C. 16,8g D. 2,7 g


<b>Câu 23.</b>Cho hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng thu đơược


2,24 lít NO ở đktc. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng hồn tồn với dung
dịch HCl thu đươợc 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là ?


A. 8,3g B. 4,15g C. 4,5g D. 6,95g


<b>Câu 24.</b>Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V


lít ( đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO và NO2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa hai muối và axit


dư ). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gía trị của V là :


A. 2,24 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48


<b>Câu 25.</b>Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau :


- Phần 1: Cho tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO2 duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THPT Ngơ Quyền

Nhóm hóa


- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.


Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là :



A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác


<b>Câu 26.</b>Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hịa tan trong lượng dư dung dịch
HNO3 lỗng thì thốt ra 3,584 lít khí NO ( đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành


A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. Kết quả khác


<b>Câu 27.</b>Hịa tan hồn tồn 1,84 g hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dd HNO3 thấy thốt ra


0,04 mol khí NO duy nhất(đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 0,01 mol và 0,01mol B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol


<b>Câu 28.</b>Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HNO3 1,4M, sau phản ứng thu được


1,568 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Giá trị của m là:


A. 3,24g B. 3,94g C. 3,96g D. 2,43g


<b>Câu 29.</b>Để nhận biết các kim loại riêng biệt: Na, Ca, Fe, Al ta có thể tiến hành theo trình tự
nào sau đây:


A. Dùng H2O, dùng dd Na2CO3.


B. Dùng H2O, dùng dd NaOH.


C. Dùng H2O, dùng dd Na2CO3., tiếp theo dùng dd NaOH.


D. Dùng H2SO4 đặc nguội, dùng dd NaOH, dùng dd BaCl2.



<b>Câu 30.</b>Để tách Al ra khỏi hỗn hợpk bột gồm Mg, Zn, Al ta có thể dùng chất nào sau đây:
A.H2SO4 đặc nguội B. H2SO4 loãng C.dd NaOH , khí CO2 D.dd NH3


<b>Câu 31.</b>Thuốc thử dùng để nhận biết 4 mẫu bột kim loại: Al, Fe, Mg, Ag ?


A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dd HCl và NaOH


<b>Câu 32.</b><sub>Cho 3 lọ đựng 3 oxit riêng biệt. Lọ 1 chứa FeO, lọ 2 chứa Fe2O3, lọ 3 chứa Fe3O4.</sub>


Khi cho HNO3 đặc nóng dư vào 3 lọ, lọ có khả năng tạo NO2 là:


A. Lọ 1 B. Lọ 2 C. Lọ 1,3 D. Lọ 2,3


<b>Câu 33.</b>Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X
chứa 3,25 gam muối sắt clorua.Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitrat
thu được 8,61 gam AgCl kết tủa.Vậy công thức của oxit sắt ban đầu là:


A. FeO <sub>B. Fe2O3</sub> <sub>C. Fe3O4 </sub> <sub>D. FexOy</sub>


<b>Câu 34.</b><sub>Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội?</sub>


A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag


<b>Câu 35.</b>Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư


thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat tạo thành trong dung dịch là:


A. 2,48 gam B. 2,51 gam C. 3,92 gam D. 3,98 gam



<b>Câu 36.</b>Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị khơng đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan


chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (ktc). Kim loại


M là :


</div>

<!--links-->

×