Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kim loịa tác dụng với muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.76 KB, 5 trang )

TOÁN VỀ KIM LOẠI
TÁC DỤNG VỚI MUỐI.
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
1) Điều kiện để kim loại có thể tác dụng muối :
- Kim loại tham gia pứ phải có tính khử mạnh hơn kim loại trong muối.
- Kim loại tham gia pứ là kim loại không tác dụng với nước, như vậy pứ hỉ xảy rakhi cho kim loại từ Mg về sau tác
dụng với muối.
2) Thứ tự ưu tiên pứ :
- Hoàn toàn tuân thủ theo chiều của dãy điện hoá của kim loại và tuân thủ theo qui tắc ∝.
- Dãy điện hóa :
Zn
Zn
Mn
Mn
Al
Al
Mg
Mg
Na
Na
Ca
Ca
Ba
Ba
K
K
Li
Li
+++
+
+++++


223
2
22
+
+++++++++
2
32
2
322223
2
Fe
Fe
Cu
Cu
H
H
Fe
Fe
Pb
Pb
Sn
Sn
Ni
Ni
Fe
Fe
Cr
Cr
Au
Au

Pt
Pt
Ag
Ag
Hg
Hg
++
++
32
2
.
3) Phương pháp “ngâm cứu”bài toán kim loại tác dụng với muối :
* Theo lí thuyết hoàn thành những pứ hoá học đã xãy ra theo đúng thứ tự ưu tiên của pứ.
* Có thể dựa vào các điều kiện của giả thiết hoặc phải chứng minh bằng phương pháp phản chứng trên cơ sở của
chất rắn sinh ra hoặc lượng chất sản phẩm thu được khi cho chất sinh ra tác dụng với axít, bazơ… để xác đònh lượng
chất dư sau pứ.
* Với bài toán kim loại tác dụng muối, ta nên sử dụng phương trình thể hiện bản chất của quá trình OXH – K (qt
cho và nhận e), với ẩn số vừa đặt, ta có thể theo đònh luật bảo toàn e để thiết lập pt số mol các chất.
* Bài toán kim loại tác dụng với nuối còn thường dùng đến vấn đề tăng hoặc giảm khối lượng kim loại trước và sau
khi tham gia pứ, nói chung ta luôn có :
mKL tăng = mKL sinh ra – mKL bò tan
mKL giảm = mKL bò tan – mKL sinh ra.
* Ta có thể gặp bài toán chia hỗn hợp thành những phần không bằng nhau. Với loại này ta nhất thiết phải đặt thêm
ẩn số phụ k là hệ số chênh lêch số mol của các phần.
* Một bài toán kim loại tác dụng với muối luôn có liên quan đến các loại pứ khác, cẩn thận xác đònh cho hoàn tất
các ptpứ cụ thể. Có như vậy bài toán mới có thể xác đònh chính xác.
II/- MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
1) Cho hh Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dd C chứa AgNO
3
và Cu(NO

3
)
2
. Khi phản ứng kết thúc thu
được dd D và 8,12 gam chất rắn E gồm ba kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được
0,672 lít khí H
2
(dktc). Tính nồng độ mol của các muối trong dd C.
2) Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
một thời gian thu được chất rắn A và dung
dòch B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 100,8 ml khí H
2
(dktc) và còn lại 6,012 gam hh hai kim loại. Cho B
tác dụng với NaOH dư, được kết tủa , nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một oxit. Tính nồng độ mol/l
của các muối trong dung dòch đầu.
3) Lấy hai thanh khối lượng của kim loại R hoá trò II. Nhúng tấm thứ nhất vào dung dòch CuCl
2
, tấm thứ hai vào dug
dòch CdCl
2
hai dung dòch này có cùng thể tích và cùng nồng độ C
M
. Sau một thời gian tấm kim loại thứ nhất có khối
lượng tăng 1,2%, tấm thứ hai tăng 8,4%. Số mol muối trong hai dung dòch giảm như nhau và toàn bộ chất thoát ra
bám vào thanh kim loại.

a) Viết các phương trình p.ứ xảy ra dạng ion thu gọn.
b) Xác đònh KLNT và tên kim loại R.
4) A là dung dòch AgNO
3
aM. Cho 13,8 gam hh kim loại Fe, Cu vào 750 ml dung dòch A. Sau khi p.ứ kết thúc thu
được dd B và 37,2 gam chất rắn E. Cho NaOH dư vào dd B thu được kết tủa . Lấy lượng kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 12 gam hh gồm 2 oxit của hai kim loại.
a) Tính % khối lượng hai kim loại trong hh ban đầu.
b) Tính aM.
Trang 1
5) Cho 12,88 gam hh Mg và Fe kim loại vào 700 ml dd AgNO
3
. Sau khi các p.ứ hoàn toàn thu được chất rắn C nặng
48,72 gam và dd D. Cho dd NaOH dư vào D rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
14 gam chất rắn. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hh ban đầu và nồng độ mol của dd AgNO
3
đã dùng.
6) Cho 1,572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dòch CuSO
4
1M thu được dd B và hh D
gồm hai kim loại. Cho dd NaOH tác dụng chậm với dd B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa
trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,82 gam hh hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
thì
lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
7) Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (có hoá trò không đổi). Chia A thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 hoà tan hết trong dd HCl được 1,568 lít H
2
(dktc). Hoà tan hết phần 2 trong dd HNO
3

loãng thu được 1,344 lít
khí NO duy nhất (dktc) và không tạo ra NH
4
NO
3
.
a) Xác đònh kim loại R và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Cho 2,78 gam A tác dụng với 100 ml dd B chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được dd E và 5,84 gam chất rắn D
gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư được 0,448 lít H
2
(dktc). Tính nồng độ các muối trong B.
Các p.ứ xảy ra hoàn toàn.
8) Hoà tan 2,16 gam hh gồm 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư) thu được 0,448 lít khí (dktc) và một lượng chất rắn.
Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dd CuSO
4
1M thu được 3,2 gam Cu kim loại và dd A. Tách dd A
cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được chất rắn B.
a) Xác đònh khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu.
b) Tính lượng chất rắn B.
9) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dd hh gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3

)
2
0,5M khuấy đều đến p.ứ hoàn toàn, thu
được chất rắn A và dd B.
a) Tính số gam chất rắn A.
b) Tính nồng độ mol các chất có trong dd B
c) Cho dd NH
3
đến dư vào dd B, khuấy đều để p.ứ xảy ra hoàn toàn, được kết tủa C. Lọc kết tủa , rửa sạch và
nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m.
d) Hoà tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dòch HNO
3
đặc thì thu được một khí màu nâu duy nhất bay ra.
Tính thể tích khí (dktc).
10) Cho 2,78 gam hh A gồm Al và Fe ở dạng bột vào 500 ml dd CuSO
4
0,1M. Sau khi các p.ứ xảy ra hoàn toàn thu
được 4,32 gam chất rắn B gồm hai kim loại và dd C.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh A.
b) Cho 300 ml dung dòch NaOH 0,5M vào dd C. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, lọc và rửa kết tủa và nung kết
tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D.
12) Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dd C chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Khi p.ứ kết thúc thu
được dd D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Chất rắn E tác dụng với dd HCl dư thì thu được 0,672 lit khí
(dktc). Tính nồng độ mol của hai muối trong dd C.

13) Cho 9,16 gam bột A gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 190 ml dd CuSO
4
1M. Sau khi p.ứ hoàn toàn thu được dd B
và kết tủa C. Nung C trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn. Thêm dd
NaOH dư vào dd B, lọc kết tủa rửa sạch nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn
D.
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hh A.
b) Tính V dd HNO
3
5M để hoà tan hết hh A, biết p.ứ chỉ tạo ra NO duy nhất.
14) Lắc m gam bột Fe với dd A gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến khi p.ứ kết thúc thu được x gam chất rắn B, tách B thu
được nước lọc C. Cho nước lọc C tác dụng với dd NaOH dư thì thu được a gam kết tủa của hai hidroxit kim loại.
Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Cho chất rắn B tác dụng hết với
dd HNO
3
loãng thu được V lít khí NO (dktc).
a) Lập biểu thức tính m theo a, b.
b) Cho a=36,8; b=32; x=34,4. Tính giá trò m; số mol mỗi muối trong dd A ban đầu và V
NO
.
15) Cho 7,22 gam hh X gồm Fe và kim loại R có hoá trò không đổi. Chia hh X thành hai phần bằng nhau. Hoà tan
hết phần I trong dd HCl thu được 2,128 lít H
2
. Hoà tan hết phần II trong dung dòch HNO

3
, thu được 1,792 lít khí NO
duy nhất.
a) Xác đònh kim loại R và % khối lượng của mỗi kim loại .
Trang 2
b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dd A chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau p.ứ thu được dd A’ và 8,12 gam
chất rắn B gồm ba kim loại . Cho chất rắn B tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672 lít H
2
. Các khí đo ở
dktc, tính nồng độ mol của muối trong dd A.
16) R,X,Y là các kim loại hoá trò II, khối lượng nguyên tử tương ứng là r,x,y. Nhúng hai thanh kim loại R cùng khối
lượng vào hai dung dòch muối nitrát của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung
dòch bằng nhau thì khối lượng thanh kim loại I giảm a% và thanh II tăng b% (giả sử tất cả kim loại X và Y sinh ra
đều bám vào kim loại R)
a) Lập biểu thức tính r theo x,y,a,b.
b) Lập biểu thức r đối với trường hợp R là kim loại hoá trò III, X hoá trò I và Y hoá trò II và thanh thứ I tăng a
%, thanh thứ II tăng b%, các điều kiện khác như câu a).
17) Trộn hai dung dòch AgNO
3
0,44M và Pb(NO
3
)
2
0,36M với thể tích bằng nhau thu được dd A. Thêm 0,828 gam

bột Al vào 100 ml dd A được chất rắn B và dd C.
a) Tính khối lượng của B.
b) Cho 20 ml dd NaOH vào dd C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dd NaOH.
c) Cho chất rắn B vào dd Cu(NO
3
)
2
. Sau khi p.ứ kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % khối lượng
các chất rắn trong D.
18) Cho 7 gam hh A gồm Fe , Cu ở dạng bột vào 500 ml dd AgNO
3
, khuấy kỹ hỗn hợp sau khi kết thucù p.ứ đem lọc
rửa kết tủa thu được dd B và 21,8 gam chất rắn C. Thêm lượng dư dd NaOH loãng vào dd B, lọc rửa kết tủa và nung
trong không khí dư ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D có khối lượng 7,6 gam.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol của dd AgNO
3
.
b) Tính thể tích dd HNO
3
2M tối thiểu phải dùng để hoà tan hoàn toàn 7,6 gam A. Biết p.ứ chỉ tạo ra khí NO
duy nhất.
19) Cho 4,15 gam hh gồm Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO
4
0,525M. Khuấy kỹ hh để p.ứ xay ra hoàn toàn.
Đem lọc rửa thu được hh A gồm hai kim loại có khối lượng 7,84 gam và dung dòch nước lọc B.
a) Để hoà tan hoàn toàn kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO
3
2M. Biết p.ứ tạo khí NO.
b) Thêm dd hhợp Ba(OH)
2

0,05M và NaOH 0,1M vào dd B. Hỏi cần có bao nhiêu ml hỗn hợp dd thì kết tủa
hoàn toàn hidroxit hai kim loại và sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa và nung nó trong không khí ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thì thu đượ bao nhiêu gam chất rắn.
20) Cho 500 ml d hỗn hợp Cu(NO
3
)
2
0,3 M và AgNO
3
0,2M thêm vào dd trên 4,48 gam Fe khuấy đều cho đến khi p.ứ
hoàn toàn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau p.ứ.
b) Tính nồng độ mol của dd A sau p.ứ.
c) Cho dd A tác dụng với NaOH dư lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Tính
khối lượng chất rắ thu được.
21) Cho 20,4 gam hh X chứa Mg và Fe vào 400 ml dd CuSO
4
.Khi p.ứ kết thúc thu được 27,4 gam chất rắn A và dd
nước lọc B. Cho B tác dụng với NaOH dư lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được
18 gam hh 2 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh X ban đầu và nồng độ mol của dd CuSO
4
. biết rằng các p.ứ
xảy ra hoàn toàn.
22) Hai thanh kim loại X mỗi thanh có khối lượng a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào 100 ml dd AgNO
3
, thanh thứ
hai nhúng vào 1,5 lit dung dòch Cu(NO
3
)
2

. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại X ra khỏi dung dòch thì thấy
thanh I khối lượng tăng , thanh 2 khối lượng giảm, nhưng tổng khối lượng của hai thanh vẫn bằng 2a gam. Đồng thời
trong phần dd thấy nồng độ mol/l của muối X trong dd Cu(NO
3
)
2
gấp 10 lần trong dd AgNO
3
. Cho biết X là kim loại
gì? Biết rằng X có hoá trò II.
23) Cho một hỗn hợp rắn gồm Al, Mg. Cho vào dd chứa hh hai muối Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
lắc đều cho p.ứ xảy ra
hoàn toàn thu được một hỗn hợp chất rắn Y chứa 3 kim loại và một dung dòch Z chứa hai muối.
a) Cho biết thành phần của hh Y và dd Z.
b) Tách rời kim loại ra khỏi hh Y.
c) Tách rời từ muối ra khỏi dd Z
24) Cho 8,1 gam Al vào 600 ml dd hh Cu(NO
3
)
2
0,5 M và AgNO
3
1M, khuấy đều cho đến khi p.ứ xảy ra hoàn toàn
thì được một dung dòch A và một chất rắn B.
a) Tính khối lượng chất rắn B.

b) Tính nồng độ mol các chất trong dd A.
c) Lấy chất rắn B cho t.dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc đun nóng, thì thấy có duy nhất một khí nâu đỏ thoát ra.
Trang 3
• Tính thể tích khí tạo thành (dktc)
• Tính khối lượng HNO
3
đủ để hoà tan B.
25) Cho ba kim loại M, A, B (đều có hoá trò II) có KLNT tương ứng là m,a,b. Nhúng hai thanh kim loại M đều có
khối lượng là p gam vào hai dung dòch A(NO
3
)
2
và B(NO
3
)
2
. Sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh
1 giảm x%, thanh 2 tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B đều thoát ra và bám vào thanh kim loại M.
a) Lập biểu thức tính m theo a,b,x,y, biết rằng số mol M(NO
3
)
2
trong cả hai dung dòch đều bằng n.
b) Tính giá trò của m khi a=64, b=207, x=0,2%, y=28,4%.
c) Lập biểu thức tính m khi A là kim loại hoá trò I, B là kim loại hoá trò II, M là kim loại hoá trò III và thanh 1
tăng x%, thanh 2 tăng y%, số mol M(NO
3
)

2
trong hai dung dòch bằng nhau.
26) Lấy hai thanh kim loại cùng khối lượng X, Y đứng trước Pb trong dãy điện hoá. Nhúng X vào dd Cu(NO
3
)
2

thanh Y vào dd Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra khỏi dd và cân lại thấy khối lượng của thanh X
giảm 1% và thanh Y tắng 1,52% so với khối lượng ban đầu. Biết số mol các kim loại X, Y đã tham gia p.ứ bằng
nhau và tất cả Pb, Cu thoát ra đều bám trên thanh X,Y. Mặt khác để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd
HCl và thu được 1,344 lít H
2
(dktc), còn để hoà tan 4,26 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dd HCl ở trên.
a) Hãy so sánh hoá trò của các kim loại X,Y.
b) Số mol của Cu(NO
3
)
2
và Pb(NO
3
)
2
trong hai dd thay đổi như thế nào ?
27) Cho 2,144 gam hh A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dd AgNO
3
sau khi các p.ứ xảy ra hoàn toàn thu được dug

dòch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được 2,56 gam chất rắn.
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hh A.
b) Tính nồng độ của dd AgNO
3
.
c) Nếu cho chất C thu được ở trên tác dụng với dd AgNO
3
dư thu được chất rắn D. Hỏi khối lượng chất rắn D
tăng trong khoảng bao nhiêu % so với khối lượng chất rắn C.
28) Trộn hai dung dòch AgNO
3
0,44M và Pb(NO
3
)
2
0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dòch A. Thêm 0,828
gam bột Al vào 100 ml dung dòch A thu được chất rắn B và dung dòch C.
a) Tính khối lượng B
b) Cho 200 ml dd NaOH vào dung dòch C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dòch NaOH
c) Cho chất rắn B vào dd Cu(NO
3
)
2
. Sau khi p.ứ kết thúc thu được 6,046 gam chất rắn D. Tính % khối lượng
các chất trong D.
29) Cho 15,28 gam hh A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dd Fe
2
(SO
4

)
3
0,2M. Phản ứng kết thúc thu được dung dòch X và
1,92 gam chất rắn B. Cho B vào dd H
2
SO
4
loãng không thấy có khí bay ra.
a) Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,25 gam hh A.
b) Dung dòch X p.ứ vừa đủ với 200 ml dd KMnO
4
trong H
2
SO
4
. Tính nồng độ mol của dd KMnO
4
.
30) Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 500 ml dung dòch hh CuSO
4
0,08M và Ag
2
SO
4
0,004M . Giả sử tất cả Cu,
Ag thoát ra đều bám lên thanh Fe. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy nặng 100,48 gam.
a) Tính khối lượng chất rắn thoát ra (A) bám lên thanh Fe.
b) Hoà tan hết chất rắn A bằng HNO
3
đặc. Hỏi có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra (ở 27

o
C và 1 atm).
c) Cho toàn bộ thể tích khí hấp thụ vào 500 mldd NaOH 0,2M. Tính nồng độ mol các chất sau p.ứ. Giả sử thể
tích thay đổi không đáng kể.
31) Cho 3,58 gam hh X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dd Cu(NO
3
)
2
0,5M, đến khi p.ứ kết túc thu được dung dòch A vào
chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác
dụng với dung dòch NH
3
dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 2,62 gam chất
rắn D.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X.
b) Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hh X vào 250 ml dd HNO
3
aM được dd E vào khí NO thoát ra. DD E tác dụng
vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tính a.
32) Cho m gam bột Al vào 500 nl dd A chứa Ag
2
SO
4
và CuSO
4
một thời gian thu được 3,33 gam chất rắn B, dd C.
Chia B thành hai phần bằng nhau. Cho phần I vào dd NaOH dư thấy thoát ra 1,512 lít H
2
(dktc). Hoà tan phần II
trong dd HNO

3
loãng dư thu được 1,455 gam khí NO duy nhất. Thêm HCl dư vào dd C không thấy kết tủa, thu được
dd D. Nhúng một thanh Fe vào dd D cho đến khi dd mất hết màu xanh và lượng khí H
2
thoát ra là 0,448 lit (dktc) thì
nhất thanh Fe ra thấy khồi lượng thanh Fe giảm đi so với ban đầu (kim loại giải phóng bám hoàn toàn lên thanh Fe).
Tính m và nồng độ của từng muối trong dd A.
Trang 4
33) Hoà tan 5,64 gam Cu(NO
3
)
2
và 1,7 gam AgNO
3
vào nước được 101,43 gam dd A. Cho 1,57 gam bột kim loại
gồm Zn và Al vào dd A rồi khuấy đều. Sau khi các p.ứ xảy ra hoàn toàn, thu được phần rắn B và dd D chỉ chứa hai
muối. Ngâm B trong dd H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra.
a) Lập luận viết các p.ứ xảy ra.
b) Tính C% của mỗi muối có trong dd D.
34) Hoà tan 5,37 gam hh gồm 0,02 mol AlCl
3
và một muối Halgenua của kim loại R hoá trò II vào nước, thu được
dung dòch A. Cho dd A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd AgNO
3
, thu được 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dd, cho tác dụng
với NaOH dư, thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn.

Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D hoá trò II vào dd A, sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại
D tăng 0,16 gam (giả thiết toàn bộ kim loại R thoát ra bám vào thanh kim loại D).
a) Xác đònh CTPT muối halogenua.
b) Xác đònh kim loại D.
c) Tính nồng độ mol của dd AgNO
3
.
Trang 5

×