Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ôn tập oân tập 1 di truyeàn hoïc di truyeàn laø hieän töôïng truyeàn ñaït caùc tính traïng cuûa boá meï toå tieân cho caùc theá heä con chaùu bieán dò laø hieän töôïng con sinh ra khaùc boá meï vaø kh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.72 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ÔN TẬP</b></i>


1.Di truyền học.


- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.


- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
2.Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học.


Phương pháp phân tích các thế hệ lai :


- Lai các cặp bố mẹ khác về 1 hay 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng lẻ của từng cặp
tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.


- Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra qui luật di truyền các tính trạng.
3.Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học.


a. Một số thuật ngữ :


+ Tính trạng : là những đặc điểm về cấu tạo hình thái sinh lý của một cơ thể.


+ Cặp tính trạng tương phản : là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng sinh vật.


+ Giống (dịng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
b. Ký hiệu :


P : cặp bố mẹ xuất phát.
X : ký hiệu ghép lai.
G : giao tử.



♂ : giao tử đực (cơ thể đực).
♀ : giao tử cái (cơ thể cái).
4.Các khái niệm :


- Kiểu hình : là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội : là tính trạng biểu hiện ở F1.


- Tính trạng lặn : là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.


Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.


- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định.


- Trong q trình phát sinh giao tử có sự phân ly của cặp nhân tố di truyền.
- Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.


<b> 5.Lai phân tích.</b>


a. Một số khái niệm :


- Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các ghen trong tế bào của cơ thể.
- Thể đồng hợp : kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
- Thể dị hợp : kiểu gen chứa cặp ghen tương ứng khác nhau.


b. Lai phân tích :


- Lai phân tích là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.


+ Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.


6.ý nghĩa của tương quan trội – lặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt  cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu
gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế.


- Trong chọn giống để tránh sự phân ly tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
7.Trội khơng hồn tồn.


-Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, cịn F2


có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
8. Qui luật phân ly độc lập :


Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu


hình bằng tích các tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
9.Biến dị tổ hợp.


Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.


Nguyên nhân : có sự phân ly độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
10.ý nghĩa qui luật phân ly độc lập.


- Quy luật phân ly độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp, đó là sự phân ly độc lập
và tổ hợp tự do của các cặp gen.


- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
11.Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.


- Trong tế bào sinh dưỡng nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước.


- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) là bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.


- Bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) là bộ nhiễm sắc thể chứa một nhiễm sắc thể của mỗi cặp tương đồng.
- Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.


- Mỗi lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình dạng, số lượng.
12.Cấu trúc của nhiễm sắc thể.


- Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa.
+ Hình dạng : hình hạt, hình que hoặc chữ V.


+ Dài : 0,5 – 50 <i>m</i>.
+ Đường kính 0,2 – 2 <i>m</i><sub>.</sub>


+ Cấu trúc : ở kỳ giữa nhiễm sắc thể gồm 2 crơmatít (nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
+ Mỗi crơmatít gồm 1 phân tư ADN và Prơtêin loại histơn.


13.Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào.
- Chu kỳ tế bào gồm ;


+ Kỳ trung gian ; tế bào lớn lên và có nhân đơi nhiễm sắc thể.


+ Ngun nhân : có sự phân chia nhiễm sắc thể và chất tế bào tạo ra 2 tế bào mới.
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kỳ của chu kỳ tế bào :
+ Dạng sợi (duỗi xoăn ở kỳ trung gian.


+ Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) ở kỳ giữa.


14.Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình ngun phân.
1. Kỳ trung gian :



Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn.


Nhiễm sắc thể nhân đơi thành nhiễm sắc thể kép.
Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các kỳ Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc


Kỳ đầu - Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.- Các nhiễm sắc thể kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm
động.


Kỳ giữa - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại.- Các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


Kỳ sau - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành hai nhiễm sắc thể<sub>đơn phân ly về hai cực của tế bào.</sub>
Kỳ cuối - Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành <sub>nhiễm sắc thể chất.</sub>
15.ý nghĩa của nguyên phân.


- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.


- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
16.Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân.


a. Kyø trung gian :


Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.


Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính nhau ở tâm động.


b. Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân :



Các kỳ <sub>Lần phân bào I</sub>Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể ở các kỳ <sub>Lần phân bào II</sub>
Kỳ đầu - Các nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn.- Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng


tiếp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau. - Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượngnhiễm sắc thể kép trong bộ đơn bội.
Kỳ giữa - Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trungvà xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích


đạo của thoi phân bào.


- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kỳ sau - Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân lyđộc lập với nhau về hai cực của tế bào. - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâmđộng thành hai nhiễm sắc thể đơn phân II về


hai cực của tế bào.


Kỳ cuối - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong hai nhânmới được tạo thành với số lượng là đơn bội (kép). - Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trongnhân mới được tạo thành với số lượng là
đơn bội.


17.ý nghóa của giảm phân.


Tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể.
18.Sự phát sinh giao tử.


Gioáng nhau :


- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể



cực thứ nhất (kích thước nhỏ) và nỗn
bào bậc 2 (kích thước lớn).


- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể
cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và một tế
bào trứng (kích thuớc lớn)


- Kết quả : mỗi nỗn bào bậc I qua giảm
phân cho 2 thể cực và một tế bào trứng.


- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh
bào bậc 2.


- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2
tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh
trùng.


- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh
tử phát sinh thành tinh trùng.


19.Thuï tinh.


- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái.
Bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
20.ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.


- Ý nghóa :


+ Duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.


+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.


21.Nhiễm sắc thể giới tính.
- Ở tế bào lưỡng bội :


+ Có các cặp nhiễm sắc thể thường (A). Tương đồng XX


+ Một cặp nhiễm sắc thể giới tính : Không tương đồng XY
-Nhiễm sắc thể giới tính mang gen quy định:


+ Tính đực cái


+ Tính trạng liên quan giới tính.


22.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.


- Ảnh hưởng của mơi trường trong do rối loạn tiết hc mơn sinh dục  biến đổi giới tính.
- Ảnh hưởng của mơi trường ngồi nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng.


- Ý nghĩa : chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
23.Thí nghiệm của Moocgan.


Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân ly về giao tử và
cùng tổ hợp qua thụ tinh.


24.ý nghóa của di truyền liên kết


- Trong tế bào mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
25.Cấu tạo hóa học của phân tử ADN.



- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, N, P.


- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêơtít ( gồm 4 loại A, T, G, X).


- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêơtít.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.


26.Cấu trúc không gian của phân tử ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung.


+ Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của
mạch còn lại.


+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T ; G = X  A + G = T + X


27.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
- ADN tự nhân đôi tại nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian.
- Q trình tự nhân đơi :


+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc.


+ Các nuclêơtít của mạch khn liên kết với nuclêơtít tự do theo NTBS, 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành
dựa trên mạch khuôn mẫu của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.


Kết quả : 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
Nguyên tắc :



-Nguyên tắc khuôn mẫu.


- NTBS : mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêơtít ở mạch khn liên kết với
các nuclêơtít tự do trong mơi trường nội bào theo ngun tắc : A-T, G-X & ngược lại.


- Nguyên tắc giữ lại 1 nữa (bán bảo toàn) trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) mạch cịn lại được tổng hợp
mới.


28.Bản chất của gen.


- Bản chất hóa học của gen là ADN.


- Chức năng : gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin.
29.Chức năng của ADN.


- Chức năng :


+ Lưu giữ thông tin di truyền.
+ Truyền đạt thơng tin di truyền.
30.Tìm hiểu ARN.


- ARN có cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O, N và P.


- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nulêơtít : A, U, G, X.
- ARN gồm :


+ mARN : truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prơtêin.
+ tARN : vận chuyển axít amin.


+ rARN : là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.


31.ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?


- Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN :


+ Gen tháo xoắn, tách dần thành hai mạch đơn.


+ Các nuclêơtít ở mạch khn liên kết với nuclêơtít tự do theo NTBS.
+ Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.


- Nguyên tắc tổng hợp :


+ Khuôn mẫu : dựa trên một mạch đơn của gen.
+ Bổ sung : A-U, T-A , G-X, X-G


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

32.Cấu trúc của prôtêin.


- Prơtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N.


- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axít amin.
- Prơtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axít amin
- Các bậc cấu trúc :


+ Cấu trúc bậc 1 : là chuỗi axít amin có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2 : là chuỗi axít amin tạo vịng xoắn lị xo.


+ Cấu trúc bậc 2 : do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4 : gồm 2 hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.
33.Chức năng của prôtêin.



a. Chức năng cấu trúc :


Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất  hình thành các đặc điểm của mơ, cơ quan, cơ
thể.


b. Vai trị xác tác các quá trình trao đổi chất :


Bản chất enzim là prơtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
c. Vai trị điều hịa các q trình trao đổi chất :


Các hoocmôn phần lớn là prôtêin  điều hịa các q trình sinh lý trong cơ thể.


 Tóm lại : Prơtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của
cơ thể.


34.Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin.


- mARN là dạng trung gian có vai trị truyền đạt thơng tin về cấu trúc của prơtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất
tế bào.


- Sự hình thành chuỗi axít amin :


+ mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.


+ Các tARN mang axít amin vào ribơxơm khớp với mARN theo NTBS  đặt axít amin vào đúng vị trí.
+ Khi ribơxơm dịch một nấc trên mARN  1 axít amin được nối tiếp.


+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN  chuỗi axít amin được tổng hợp xong.
- Ngun tắc tổng hợp :



+ Khuôn mẫu (mARN).
+ Boå sung (A-U, G-X).


35.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Mối liên hệ :


+ ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.


+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axít amin (cấu trúc bậc 1 của prơtêin).


+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào  biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng.


+ Trình tự các nuclêơtít trong ADN quy định trình tự các nuclêơtít trong ARN, qua đó quy định trình tự các axít amin
của phân tử prơtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào  biểu hiện thành tính trạng.


36.Đột biến gen là gì ?


- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tự nhiên : do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm : con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hóa học.


38.Vai trị của đột biến gen.


- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.


- Đột biến gen đơi khi có lợi cho con người  có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.
39.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?



- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.


40.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
a. Nguyên nhân phát sinh :


- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
- Nguyên nhân : do tác nhân vật lý, hóa học  phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể.


b. Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :


- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có hại cho bản thân sinh vật.
Một số đột biến có lợi  có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
41.Hiện tượng dị bội thể.


- Hiện tượng dị bội thể : là đột biến thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể nào đó.
- Các dạng : 2n + 1


2n – 1
42.Sự phát sinh thể dị bội.


- Cơ chế phát sinh thể dị bội.


+ Trong giảm phân có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân ly  tạo thành 1 giao tử mang 2 nhiễm sắc thể và một
giao tử không mang giao tử nào.


- Hậu quả : gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh nhiễm sắc thể.
43.Hiện tượng đa bội thể.


- Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn 2n)


 hình thành các thể đa bội.


- Dấu hiệu nhận biết : tăng kích thước các cơ quan.
- Ứng dụng :


+ Tăng kích thước thân, cành  tăng sản lượng gỗ.
+ Tăng kích thước thân, lá , củ  tăng sản lượng rau, màu.
+ Tạo giống có năng suất cao.


44.Sự hình thành thể đa bội.


- Cơ chế hình thành thể đa bội : do rối loạn ngun phân hoặc giảm phân khơng bình thường  không phân ly tất cả
các cặp nhiễm sắc thể  tạo thể đa bội.


45.Sự biến đổi kiểu hình do tác đng của mơi trường.


Thường biến : là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
46.Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.


48.Nghiên cứu phả hệ.


Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc
cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.


49.Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


a. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :


- Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
- Có 2 truờng hợp :


+ Cùng trứng.
+ Khác trứng.
- Sự khác nhau :


+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen  cùng giới.


+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen  cùng giới hoặc khác giới.
b. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh :


- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trị kiểu gen va vai trị mơi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.


50.Một vài bệnh di truyền ở người.


Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài
1. Bệnh Đao - Cặp nhiễm sắc thể số


21 có 3 nhiễm sắc thể. - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâuvà một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
2. Bệnh


Tơcnơ - Cặp nhiễm sắc thể số23 chỉ có 1 nhiễm sắc
thể.


- Lùn, cổ ngắn, là nữ.


- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và khơng có con.
3. Bệnh



Bạch Tạng - Đột biến gen lặn. - Da và tóc màu trắng.- Mắt màu hồng.
4. Bệnh câm


điếc bẩm
sinh


- Đột biến gen lặn. - Câm điếc bẩm sinh.
51.Một số bệnh tật di truyền ở người.


- Đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người.
+ Tật khe hở mơi hàm.


+ Bàn tay mất một số ngón.
+ Bàn chân mất ngón và dính ngón.
+ Bàn tay nhiều ngón.


52.Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
Nguyên nhân :


+ Do các tác nhân vật lý, hóa học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trường.


+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Biện pháp hạn chế :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Sử dụng hợp lý các thuốc bảo vệ thực vật.


+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.



+ Hạn chế kết hôn giữa những những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền.
53.Di truyền y học tư vấn.


- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về
mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ.


- Nội dung :
+ Chẩn đốn.


+ Cung cấp thông tin.


+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.
54.Di truyền học với hơn nhân và kế hoạch hóa gia đình.


a. Di truyền học với hơn nhân :


- Di truyền học đã chỉ rõ được hậu quả của việc kết hôn gần làm cho các đột biến gen lặn có hại được biểu hiện trên cơ
thể đồng hợp


-Di truyền học giải thích cơ sở khoa học của các qui định :
+ Hôn nhân một vợ : một chồng.


+ Những người có quan hệ huyết thống trong vịng 3 đời không được kết hôn.
b. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình :


-Mục đích :


+Đảm bảo cho xã hội phồn vinh , gia đình hạnh phúc .
+KHHGĐ được xem như quốc sách.



- KHHGĐ đặt ra 1 số vấn đề chủ yếu như sau:


+ Phụ nữ không nên sinh con quá sớm hoặc quá muộn (từ 25-34 tuổi)
+Các lần sinh con không nên quá gần nhau.


+Mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 – 2 con
55.Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.


- Các tác nhân vật lý, hóa học gây ơ nhiễm mơi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
-ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của loài người và gây hậu quả đấn hệ sinh thái của thực vật và động vật
56.Khái niệm công nghệ tế bào.


- Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan
hoặc cơ thể hồn chỉnh.


- Cơng nghệ tế bào gồm 2 công đoạn :


+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mơ sẹo.


+ Dùng hcmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.
57.Ứng dụng cơng nghệ tế bào.


a. Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng
- Qui trình nhân giống vơ tính


+Tách tế bào từ mô hoặc cơ thể rồi mang đi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc biệt trong ống nghiệm để tạo ra
các mô non.


+Tử mô non , chia nhỏ và nuôi cấy trong môi trường vô trùng để tăng nhanh số lượng mơ sẹo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ưu ñieåm


+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.


+ Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.


- Thành tựu : nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý,...
b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.


-Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xơma biến dị.
Ví dụ :


+ Chọn dịng tế bào chịu nóng và khơ từ tế bào phôi của giống CR 203.


+ Nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
c. Nhân bản vơ tính ở động vật.


- YÙ nghóa :


+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng.


+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh
nhân bị hỏng cơ quan.


Ví dụ : nhân bản ở cừu, bị.


<i><b>Bài tập</b></i>



1.So sánh Điểm khác nhau cơ bản giữa trội hoàn toàn và trội khơng hồn tồn trong phép lai 1 cặp tính trạng ở F1 và F2?



Qui luật


Đặc điểm Trội hồn tồn Trội khơng hồn tồn
Kiểu hình F1


Tỉ lệ kiểu hình F2


Có cần sử dụng phép lai phân tích
để xác định kiểu gen của cơ thể
mang tính trội khơng ?


2.Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng tội là đồng hợp tử hay dị hợp tử ta làm thế nào ? cho ví


dụ? ... ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

... ...
... ...
... ...
... ...
12.Trình bày cơ chế sinh con gái và con trai ở người .Quan niện cho rằng sinh con trai con gái là do phụ nữ có đúng khơng ? giải
thích?... ..
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
13.Tại sao cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1?...


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
14.So sánh kết quả lai phân tích trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết đối với 2 cặp gen xác định 2
cặp tính trạng tương phản .Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết trong di truyền và trong chọn giống ?.


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
15.Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó là bao nhiêu?


a.4 b.8 c.16 d.32


16.Nêu cấu tạo hóa học của ADN ? vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ?...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
17.ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen ARN ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

25.Bộ NST của ngơ có 2n =20.Hãy xác định số lượng NST của ngơ ở các cá thể có dạng đột biến sau đây:
A.Thể ba nhiễm B.Thể một nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

... ...
... ...
32.Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền của 1 số tính
trạng ở người ? cho ví dụ………
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
33.Trẻ đồng sinh là gì ? Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm cơ bản nào ? ………
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
34.Di truyền y học tư vấn là gì ? gồm những vấn đề nào ?...
... ...
... ...
... ...
... ...
35.Bệnh mù màu hồng lục do gen lặn m nằm trên NST X gây nên . Người bình thường ( khơng mù màu ) do gen trội M chi phối .
Một cặp vợ chồng đều không ai mắc bệnh mù màu hồng lục sinh được 1 cậu con trai mắc bệnh mù màu hồng lục. Cậu con trai
này lớn lean lấy vợ bình thường sinh được 1 trai , 1 gái đều mắc bệnh .



a.Lập phả hệ của gia đình nói trên. B.Tìm kiểu gen của những nguời trong gia đình trên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
37.Hai anh em sinh đôi cùng trứng lấy hai chị em sinh đơi cùng trứng đều có kiểu hình da bình thường .Vợ người anh sinh được
1 người con trai bị bạch tạng .Vợ người em lo lắng con mình sắp sinh sẽ bị bạch tạng như con chị .Điều lo lắng trên có cơ sở
khoa học khơng giải thích ?Biết rằng khơng có đột biến xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử, bệnh bạch tạng là do gen lặn
nằm trên NST thường ………
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
38.Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con một đứa có kiểu hình bình thường một đứa mắc bệnh Đao.Giải thích tại sao lại
sinh ra đứa con thứ 2 như vậy .Trong khi đó đứa con thou nhất bình thường .Do vợ hay chồng?


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


... ...
39.Bệnh thiếu máu hồng cầu do gen trội S qui định ,người có hồng cầu bình thường mang gen lặn s, Người có kiểu gen SS bị
chết trước tuổi trưởng thành , người có kiểu gen Ss bị thiếu máu nhẹ.Có 2 đứa trẻ đồng sinh , một đứa khiểu hình bình
thường một đứa có kiểu hình thiếu máu nhẹ. A.Hai đứa trẻ đó đồng sinh cùng trứng hay khác trứng ? giải thích


</div>

<!--links-->

×