Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

phoøng giaùo duïc chôï môùi phoøng giaùo duïc chôï môùi tröôøng tieåu hoïc “a” an thaïnh trung teân ñeà taøi naâng cao chaát löôïng caùc phieân hoïp toå chuyeân moân ngöôøi thöïc hieän phan minh haûi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC CHỢ MỚI</b>



<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” AN THẠNH TRUNG</b>



<b>TÊN ĐỀ TAØI</b> :<b> </b>


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG



CÁC PHIÊN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN



<b>NGƯỜI THỰC HIỆN : PHAN MINH HẢI</b>
<b>GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 4C</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” AN THẠNH TRUNG</b>


Phòng GD Chợ Mới


Trường TH “A” An Thạnh Trung.


<i>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SÁNG KIẾN KINH NGHIEÄM


Tên đề tài : <b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG</b>
<b>CÁC PHIÊN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN</b>


Người thực hiện : Phan Minh Hải
GVCN lớp 4C


Trường TH “A” An Thạnh Trung.
1/ Thực trạng :



Trong nhà trường Tiểu học, hoạt động Giáo dục được thể hiện đậm nét
trong hoạt động của tổ chuyên môn mà người tổ trưởng có vị trí, vai trị đặc biệt
quan trọng . Tổ trưởng chuyên môn là người thay mặt Ban giám hiệu, thay mặt
nhà trường chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện của tổ, một “ đơn
vị hành chính ” của trường Tiểu học.


Được sự phân công của nhà trường, tổ trưởng là người phụ trách, tổ chức
điều khiển hoạt động của tổ, là nhân vật trung tâm, là cầu nối giữa tổ chuyên
môn với Ban giám hiệu nhà trường.


Trong quá trình xây dựng tập thể tổ thực hiện mục tiêu Giáo dục của nhà
trường, người tổ trưởng phải thể hiện rõ chức năng tổ chức, quản lý và Giáo
dục, là người thay mặt Ban giám hiệu làm tốt công tác tổ chức, lãnh đạo tập thể
tổ: quản lý, Giáo dục đảm bảo thực hiện yêu cầu Giáo dục tồn diện. Chính vì
những lý do trên vai trị và vị trí người tổ trưởng cực kỳ quan trọng và tổ chuyên
môn theo quy định của ngành mỗi tuần họp một lần cũng khơng ngồi những
mục đích : vai trò trách nhiệm của tổ trưởng, trao đổi chuyên môn giữa các
thành viên tổ, từng bước nâng cao tay nghề giáo viên trong tổ để chất lượng
Giáo dục của tổ đồng đều và thực hiện tốt mục tiêu Giáo dục của nhà trường.


2/ Đặt vấn đề :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phải làm sao để mỗi lần họp tổ đều sơi nổi, bổ ích, các vấn đề chun
mơn được đem ra bàn bạc và đi đến thống nhất, chất lượng học tập các lớp
trong tổ có sự tương đồng, tay nghề anh chị em từng bước được nâng lên là nổi
trăn trở của tôi khi làm tổ trưởng khối bốn tại trường Tiểu học “C” Hoà An. Sau
thời gian tìm tịi nghiên cứu, tơi chọn đề tài “nâng cao chất lượng các phiên họp
tổ chun mơn” .



3/ Biện pháp tiến hành :


Theo số liệu Học sinh đầu năm học 2003 - 2004 và biên chế nhà trường,
tổ khối bốn của tơi có năm thành viên, qua khảo sát sơ bộ để đánh giá tay nghề
đầu năm thì chỉ có 1 thành viên đạt loại giỏi, 1 khá, 2 đạt yêu cầu và 1 tay nghề
còn yếu.


Với phương châm : những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy phải
được đem ra bàn bạc trong họp tổ chuyên môn, trao đổi chuyên môn trong họp
tổ nhằm từng bước nâng cao tay nghề anh chị em trong tổ là nhiệm vụ trọng
tâm mà tổ phải đạt được nên đầu năm học 2003 – 2004 sau khi các lớp đã đi
vào ổn định, tôi chuẩn bị nội dung khá đầy đủ và cụ thể cho phiên họp tổ đầu
tiên. Sau khi nghe các lớp báo cáo phản ánh về tình hình lớp sau khi khảo sát
chất lượng đầu năm, tôi thông qua kế hoạch của tổ trong năm học và đề ra một
số quy định của tổ về chuyên môn, hoạt động ngồi giờ và các cơng tác phong
trào. . . phân công đôi bạn tay nghề và giáo viên phụ trách môn và yêu cầu
từng thành viên chịu trách nhiệm môn nghiên cứu các phân mơn mình phụ trách
để phản ánh trong các phiên họp tổ.


Tôi nghĩ rằng với sự phân công cụ thể trên, giáo viên phụ trách môn sẽ
đầu tư mơn mình phụ trách, sẽ có những ý kiến bổ ích cho cơng tác giảng dạy
từng phân mơn về nội dung, phương pháp, thời lượng, giảm tải, tình hình thực tế
của lớp, của địa phương trong các lần họp tổ và với sự đầu tư trên anh chị em
trong tổ sẽ có một bước tiến mới về tay nghề thông qua trao đổi kinh nghiệm
cũng như thực tế giảng dạy trên lớp.


4/ Kết quả :


a/ Kết quả ban đầu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cuộc họp đã hết nội dung mà thời gian lại còn quá nhiều, các thành viên tổ
khơng có ý kiến đóng góp nào, cứ “ừ”, cứ “gật” cho qua buổi và tranh thủ thời
gian viết giáo án. . .


Trước tình hình trên, tơi trăn trở nghĩ suy làm sao để các phiên họp tổ thật
sự mang lại hiệu quả, sơi nổi và bổ ích, sau phiên họp, cả tổ đều có tiếng nói
chung, đồng loạt thực hiện những gì mà tổ đã thống nhất nhằm để nâng cao
chất lượng giảng dạy của cả tổ; tôi mạnh dạn bố trí lại giáo viên phụ trách mơn
theo sở thích và có u cầu cao hơn so với đầu năm là : buộc giáo viên phụ
trách mơn có nhiệm vụ lần lượt trình bày tất cả những phân mơn mình phụ
trách trong phạm vi một tuần về mục tiêu bài dạy, phương pháp giảng dạy, đồ
dùng dạy học, phương pháp tiến hành bài dạy, thời lượng cho phân mơn, những
phần giảm tải, những phát sinh, khó khăn vướng mắc và hướng khắc phục trong
quá trình giảng dạy .


b/ Kết quả đạt được :


Sau một năm thực hiện các biên pháp đề ra và các biện pháp bổ sung,
các phiên họp tổ chuyên môn đã mang lại hiệu quả thiết thực, bổ ích và cụ thể,
từng thành viên trong tổ đề phải lần lượt trình bày mục tiêu, phương pháp, hoạt
động dạy – học, những khó khăn vướng mắc . . . của từng phân mơn mình phụ
trách trong một tuần lễ. Sau mỗi thành viên trình bày đều có thảo luận, đóng
góp ý kiến của các thành viên khác nên hầu như lần họp tổ nào cũng sôi nổi và
thời gian một buổi để họp tổ chuyên môn khơng cịn dài đăng đẳng mà trở nên
thật ngắn ngủi và bận rộn. Tình trạng tranh thủ thời gian để viết giáo án, làm
việc riêng khơng cịn nữa, bởi lẽ ai cũng có việc làm cụ thể : phải trình bày,
phải lắng nghe và thảo luận đóng góp ý kiến của mình cho các thành viên khác
và từ đó tay nghề của anh chị em trong tổ đã có một bước tiến mới. Sau phiên
họp cả tổ đã tìm ra hướng đi chung cho tổ về công tác giảng dạy các phân mơn
trong tuần nên các lớp đều có thống nhất và đồng bộ trong công tác giảng dạy.



Để mắt quan sát các phiên họp tổ của các tổ khác, khơng khí có vẻ lắng
đọng hơn so với tổ khối bốn, bởi lẽ các thành viên tổ chưa được sự phân công
cụ thể của tổ nên tổ trưởng là người quyết định mọi hoạt động giảng dạy của tổ
trong tuần, khác với các tổ khác tổ khối bốn hầu như thành viên nào trong tổ
cũng có nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm trong cuộc họp của tổ mình. Việc tìm
ra hướng đi chung trong các lần họp các lớp đã tạo ra con đường thích hợp để
đạt được cái đích cuối cùng là chất lượng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nét. Giữ vững và phát huy biện pháp đã đề ra tay nghề của các thành viên trong
tổ theo từng năm có sự thay đổi rõ nét :


NĂM HỌC GIỎI KHÁ ĐẠT YÊU CẦU YẾU


2003-2004 1 1 2 1


2004-2005 1 2 2 0


2005-2006 3 2 0 0


5/ Nguyên nhân thành công và tồn tại :


Góp phần vào sự thành cơng của đề tài này phải nói đến sự quan tâm chỉ
đạo của ngành, tổ chuyên môn họp một lần trong tuần đã tháo gở những khó
khăn vướng mắc, những bất cập trong trong công tác giảng dạy, họp tổ để trao
đổi thông tin, để học hỏi lẫn nhau trong công tác giảng dạy.


Vai trò chủ động, sáng tạo của người tổ trưởng quyết định trực tiếp đến sự
thành công của tổ trong công tác tổ chức, quản lý, điều hành tổ chuyên môn và
sự đổi mới về cách nghĩ, cách làm của tập thể sư phạm trong tổ. Chúng ta thử


nghĩ hình thức họp tổ chun mơn của tổ giống như người giáo viên chủ nhiệm
tổ chức cho lớp mình hoạt động nhóm, chúng ta thường phê bình những học sinh
khơng năng động trong hoạt động nhóm thì từng thành viên trong tổ phải mạnh
dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm, tránh dẫm phải con đường mà học sinh mình
đã từng đi qua.


Sự tồn tại đã thành căn bệnh trầm kha của các lần họp tổ là giáo viên
không tham gia phát biểu, khơng có ý kiến đóng góp xây dựng cho tổ, không
bàn bạc về những phát sinh, vướng mắc trong giảng dạy, an phận với thực tại,
khơng có tinh thần cầu tiến. Căn bệnh này đã đến lúc phải điều trị tiệt gốc,
chúng ta phải thể hiện là những con người năng động sáng tạo để đào tạo
những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao.


6/ Bài học kinh nghiệm :
a/ Cho bản thân :


Phiên họp tổ lắng đọng hay sôi nổi, hiệu quả hay không hiệu quả phải
nói đến vai trị của người tổ trưởng. Tổ trưởng chuyên môn giống như người
nhạc trưởng điều khiển hướng dẫn ban nhạc thật sinh động và hấp dẫn lôi cuốn
người nghe.


Tổ trưởng chuyên môn phải thể hiện bản lĩnh sư phạm, dám nghĩ, dám
làm, năng động sáng tạo và thật sự là cầu nối giữa tổ với Ban giám hiệu nhà
trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu Giáo dục trong thời kỳ mới.


Cuối cùng phải kể đến sự đoàn kết nhất trí của tập thể tổ, từng thành viên
trong tổ đã góp phần vào thành cơng của tổ.


b/ Cho tổ chuyên môn nhà trường :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trách trong các phiên họp tổ đã góp phần đưa hoạt động của tổ chuyên môn
chuyển từ hoạt động tiêu cực sang hoạt động tích cực hơn, xố bỏ lề lối củ thiếu
năng động, sáng tạo, sơi nổi.


Tóm lại :


Tổ chun mơn là xương sống của nhà trường, là linh hồn, là nơi thể hiện
mọi hoạt động của nhà trường trong phạm vi nhỏ nhưng khơng kém phần quan
trọng. Ngồi thành công trong công tác Giáo dục học sinh tổ chuyên mơn cịn
là nơi để các thành viên tổ trao chuốt, tu dưỡng tay nghề. Thành cơng của tổ
chun mơn góp phần tạo nên thành công của nhà trường trong thực hiện
nhiệm vụ năm học để luôn xứng đáng vào sự tin tưởng của Đảng, Nhà nước và
nhân dân giao phó trong nhiệm vụ trồng người ./.


</div>

<!--links-->

×