Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

truong th va thcs phuong ninh phung hiep hau giang loø xo laø moät vaät ñaøn hoài sau khi neùn hoaëc keùo daõn noù moät caùch vöøa phaûi neáu buoâng ra thì chieàu daøi cuûa noù laïi trôû laïi baèng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b><i><b>Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc </b></i>
<i><b>kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu bng ra, </b></i>
<i><b>thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài </b></i>
<i><b>tự nhiên. </b></i>


<i><b> Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn </b></i>
<i><b>hồi càng lớn. </b></i>


<b>? Như thế nào thì gọi là biến dạng đàn hồi.</b>


<i><b> Khi lò xo nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác </b></i>
<i><b>dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc </b></i>
<i><b>gắn) với hai đầu của nó.</b></i>


<b>?</b> <b>Như thế nào thì gọi là vật có tímh đàn hồi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Baøi 10: </b>



LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể </b>
<b>dùng một cái lực kế để làm một cái cân? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. TÌM HIỂU LỰC KẾ:</b>


<i><b> 1. Lực kế là gì?</b></i>


<i><b>Lực kế là dụng cụ dùng để đo </b></i>



<i><b>lực.</b></i>




<b>Bài 10:</b>

<b> </b>

LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Mô tả một lực kế lị xo đơn giản:</b></i>
<i><b>C1: </b></i><b>Dùng từ thích hợp trong </b>


<b>khung để điền vào chỗ </b>
<b>trống trong các câu sau:</b>


<b> Lực kế là một chiếc ……… một đầu </b>
<b>gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có rắn một </b>
<b>cái móc và một cái ……… Kim chỉ </b>
<b>thị chạy trên mặt một ……… </b>


<i><b>C2:</b></i> <b>Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của </b>
<b>lực kế ở nhóm em.</b>


-<b> kim chỉ thị</b>
-<b> bảng chia độ</b>
-<b> lị xo</b>


<b>(1)</b>
<b>(2)</b>


<b>(3)</b>
<b>loø xo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:</b>


<i><b>1. Cách đo lực:</b></i>



<i><b>C3: </b></i><b>Dùng từ thích hợp trong </b>
<b>khung để điền vào chỗ trống </b>
<b>trong các câu sau:</b>


<b> Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là </b>
<b>phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim </b>
<b>chỉ thị nằm đúng ………. cho ………. tác </b>
<b>dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ </b>
<b>lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế </b>
<b>nằm dọc theo ……… của lực cần đo. </b>


-<b> phương</b>
-<b> vạch 0</b>


-<b> lực cần đo</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b>


<b>(3)</b>


<b>phương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Thực hành đo lực:</b></i>


<i><b>C4:</b></i> <b>Hãy tìm cách đo trọng lượng của </b>
<b>cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh </b>
<b>kết quả đo giữa các bạn trong nhóm.</b>


<i><b>C5:</b></i> <b>Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế </b>
<b>nào? Tại sao phải cầm như thế?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG </b>
<b>LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG:</b>


<i><b>C6:</b></i> <b>Hãy tìm những con số thích hợp để </b>
<b>điền vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


<b>a/ Một quả cân có khối lượng 100g thì </b>
<b>có trọng lượng ……….N</b>


<b>b/ Một quả cân có khối lượng ………..g thì </b>
<b>có trọng lượng 2N.</b>


<b>c/ Một túi đường có khối lượng 1kg thì </b>
<b>có trọng lượng ………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng </b></i>


<i><b>của cùng một vật:</b></i>


<i><b>P = 10m</b></i>

<i><b>, trong đó: </b></i>


<i><b> </b><b>P: là trọng lượng (đơn vị niutơn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. VẬN DỤNG:</b>


<i><b>C7: </b></i><b>Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ </b>


<b>túi” bán ở ngoài phố người ta chia độ theo </b>
<b>đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị </b>


<b>kilôgam? Thực chất cái “cân bỏ túi” là </b>
<b>dụng cụ gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>C8: </b></i>

<b>Về nhà, hãy thử làm một cái </b>


<b>lực kế, và phải nhớ chia độ cho </b>


<b>lực kế đó. </b>



<i><b>C9: </b></i>

<b>Một xe tải có khối lượng 3,2 </b>



<b>tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu </b>


<b>niutơn?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BT.10.1.</b> <b>Trong các câu sau đây , câu </b>
<b>nào đúng?</b>


<b> A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối </b>
<b>lượng.</b>


<b> B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để </b>
<b>đo trọng lượng.</b>


<b> C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả </b>
<b>trọng lượng lẫn khối lượng.</b>


<b> D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, </b>
<b>cịn cân Rơbécvan là dụng cụ dùng để </b>
<b>đo khối lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Lực kế là dụng cụ để đo lực.</b>




<b> Hệ thức giữa trọng lượng và khối </b>
<b>lượng của cùng một vật:</b>


<b>P = 10m, trong đó: </b>


<b> P là trọng lượng (đơn vị niutơn)</b>


<b> m là khối lượng (đơn vị là kilơgam).</b>


<b>?</b>

<b>Lực kế là dụng cụ dùng để đo gì.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Nhắc nhỡ:</b>



<b>- Về nhà học bài và đọc phần có </b>


<b>thể em chưa biết.</b>



<b> - Laøm BT 10.2, 10.3, 10.4, 10.5 </b>


<b>trong SBT.</b>



<b> - Xem trước bài 11:“</b>

<b>Khối Lượng </b>



</div>

<!--links-->

×