Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.84 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GDĐT</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>THÀNH PHỐ CAO LÃNH</b> <b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Mơn: Vật lí - Lớp 6</b>
<b>Đề chính thức </b> (Hướng dẫn chấm này có 01 trang)
<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(2,0 đ)</b>
a) Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Để đo khối lượng dùng cân.
b) Các máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc.
Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn (hoặc
giúp di chuyển hoặc nâng vật dễ dàng hơn)
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 2 </b>
<b>( 1,0đ)</b>
a) Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước và chìm trong nước,
b) Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
0,5
0,5
<b>Câu 3 </b>
<b>(2,0đ) </b>
Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên
bình.
Thể tích hịn đá là 3
15<i>cm</i>
1,0
1,0
<b>Câu 4 </b>
<b>(3 ,0đ) </b>
<b>a) </b>Khối lượng ô tô là 2500kg.
b) 50kg chỉ lượng gạo chứa trong bao.
Số 16t chỉ rằng xe có khối lượng trên 16 tấn không được đi qua
cầu.
1,0
<b>(1,0đ) </b>
Tấm ván đặt nghiêng là mặt phẳng nghiêng. Làm như vậy có
tác dụng giảm lực kéo (hoặc đẩy) và đổi hướng của lực tác
dụng vào xe đạp (hoặc học sinh có thể trả lời 1 ý vẫn cho trọn
điểm)
1,0
<b>Câu 6 </b>
<b>(1,0đ) </b> Tính được:
3
23, 4
0, 003
7800
<i>m</i>
<i>V</i> <i>m</i>
<i>D</i>
1,0
<i><b>Ghi chú: </b></i>
<i> - Nếu học sinh có cách làm khác đúng cho trọn điểm. </i>
<i> - Sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài. </i>