Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an HH11CB Tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I</b>


<b>PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG</b>


<b>Tiết 1</b>



<b>§1 PHÉP BIẾN HÌNH. §2 PHÉP TỊNH TIẾN.</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp học sinh nắm được:


- Khái niệm về phép biến hình, phép tịnh tiến theo véc tơ trong mặt phẳng.
- Các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến theo véc tơ.


- Vận dụng khái niệm và tính chất để thực hiện các hoạt động và làm bài tập.
- Hình thành tư duy và kỹ năng học Toán.


<b>II - Phương pháp và chuẩn bị:</b>


<b>1. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận gợi mở.</b>
<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tư liệu đạy học.</b>


<b>- HS: Kiến thức cơ bản, đọc trước bài, vở ghi chép, SGK, tài liệu học tập.</b>


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, kiểm tra đồng phục, kiểm tra vệ sinh lớp.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên (GV)</b> <b>Hoạt động của Học sinh (HS)</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khái niệm</b></i>
GV: Tổ chức hoạt động 1 trong SGK


GV: Vẽ hình lên bảng và u cầu HS
xác định điểm M’.


?Có bao nhiêu điểm M’.


Giả sử có điểm M’ là hình chiếu của M
lên d, có bao nhiêu điểm M?


GV: Hướng dẫn HS hình thành khái
niệm phép biến hình.


Lưu ý: Ký hiệu phép biến hình là F.


HS: Thực hiện hoạt động


HS: Dựa vào dữ kiện bài toán để vẽ hình
xác định M’.


Trả lời: Có duy nhất 1 điểm M’.
Trả lời: Có vơ sớ điểm M.


HS: Nghiên cứu SGK và ghi khái niệm
đầy đủ vào vở.


d


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Xét bài toán: Trong (Oxy) cho <i>v</i>,
điểm M. Hãy xác định:


+ Điểm B: <i>AB v</i>


+ Điểm B’: <i>AB</i>'<i>v</i>


GV: Nhận xét và hoàn thiện, đồng thời
hướng HS tới khái niệm Phép tịnh tiến.
GV: Tổ chức HS thực hiện hoạt động 1,
SGK trang 5.


GV: Kết luận và hoàn thiện.


HS: Suy nghĩ và lên bảng xác định điểm
B và B’ trên hình.


HS: Đọc khái niệm trong SGK và ghi
khái niệm phép biến hình vào vở.


HS: Đọc kỹ và thực hiện hoạt động.


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất</b></i>
 Xét bài toán: Giả sử trong mặt (Oxy):


T<i>v</i><sub>(M) = M’; </sub>


T<i>v</i><sub>(N) = N’.</sub>



?Hãy so sánh MN và M’N’.
GV: Vẽ hình lên bảng:


GV: Dẫn dắt HS nội dung Tính chất 1.
GV: Tính chất 2 được nêu khá rõ trong
SGK trang 6. Yêu cầu HS đọc và ghi
chép vào vở.


HS: Chứng minh MN = M’N’


Theo bài ra: <i>NN</i>'<i>MM</i>'<i>v</i>  <i>N N</i> ' <i>v</i>


Ta có: <i>MN</i> <i>MM</i>  '<i>M N</i> ' '<i>N N</i>' <i>M N</i>' '


 MN = MN’


HS: Ghi nội dung Tính chất 1 vào vở.
HS: Thực hiện yêu cầu.


<i><b>Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ</b></i>
Trong (Oxy) cho <i>v</i>( , )<i>a b</i> , M(x, y) và


M’(x’, y’).
?<i>MM</i> '=?


?<i>MM</i>'<i>v</i>


 



GV: Kết luận biểu thức tọa độ của phép
tịnh tiến T<i>v</i>


Tổ chức HS thực hiện hoạt động 3 trang
7 SGK


HS: Tính tốn <i>MM</i> ' = (x’ - x, y’ - y)
'


<i>MM</i> <i>v</i>


 


 <i>x x a<sub>y</sub></i>'<sub>'</sub> <i><sub>y b</sub></i>
 


 


'
'


<i>x</i> <i>x a</i>
<i>y</i> <i>y b</i>


 




 




HS: Ghi chép


HS: Thực hiện hoạt động


<i>v</i>



M


N
N’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố, đánh giá:</b>


<b>- Các khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến theo véc tơ.</b>


- Các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến.
- Các bài toán liên quan.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị bài tập để tiết sau luyện tập.


<b>Duyệt chuyên môn</b>
<b>TTCM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 2</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp học sinh:


- Nắm lại các khái niệm về phép biến hình, phép tịnh tiến theo véc tơ trong
mặt phẳng, các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến theo véc tơ.


- Vận dụng khái niệm và tính chất để làm bài tập.
- Hình thành tư duy và kỹ năng làm Toán cho HS.


<b>II - Phương pháp và chuẩn bị:</b>


<b>1. Phương pháp: Làm bài tập, thảo luận gợi mở, phát huy tính tích cực, chủ động</b>


trong học tập của học sinh.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, tư liệu đạy học.</b>


<b>- HS: Kiến thức cơ bản, chuẩn bị trước bài tập, vở bài tập, tài liệu học tập.</b>


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, kiểm tra đồng phục, kiểm tra vệ sinh lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các tính chất của phép tịnh tiến. </b>


?Trình bày biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.



<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên (GV)</b> <b>Hoạt động của Học sinh (HS)</b>


<i><b>Bài tập 1 (trang 7 SGK)</b></i>
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung BT.


GV: Gợi ý HS cách giải: Dựa vào định
nghĩa và tính chất 1 của phép tịnh tiến.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.


GV: Nhận xét và hồn thiện.


HS: Đọc và tìm hiểu kỹ nội dung.


HS: Trình bày:


Giả sử M(x, y); M’(x’, y’); <i>v</i>( , )<i>a b</i>


M’ = T<i>v</i><sub>(M)  </sub> '
'


<i>x</i> <i>x a</i>
<i>y</i> <i>y b</i>


 





 


 


'
'


<i>x x a</i>
<i>y</i> <i>y b</i>


 



 


 M = T<i>v</i><sub>(M’)</sub>


<i><b>Bài tập 2 (trang 7 SGK)</b></i>
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung BT.


GV: Gợi ý HS cách giải: Dựa vào định
nghĩa và tính chất 1, tính chất 2 của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phép tịnh tiến.


GV: Vẽ hình theo bài ra:


GV: Gợi ý cách giải và gọi HS lên trình


bày bài giải.


GV: Nhận xét và hồn thiện.


HS: Chú ý và tìm cách giải:


HS: Trình bày cách giải:


Để có ảnh của ABC qua phép tịnh tiến
theo véc tơ <i>AG</i>, ta lần lượt thực hiện:


+ Dựng hình bình hành ABB’G, nhận
được: <i>BB</i>'<i>AG</i>  B’ = T <i>AG</i> (B)


+ Dựng hình bình hành ACC’G, nhận
được: <i>CC</i>'<i>AG</i>


 


 C’ = T <i>AG</i> (C)


 GB’C’ = T <i>AG</i> (ABC)


Do A = T <i>AG</i> (A’) nên A’  G


 A’B’C’ = T <i>AG</i> (ABC)


Trên tia đối của tia AG, lấy D: AD=AG,
ta được: <i>DA AG</i>



 


 A = T <i>AG</i> (D)


<i><b>Bài tập 3 (trang 7 SGK)</b></i>
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung BT.


GV: Gợi ý HS cách giải: Dựa vào tính
chất 1, tính chất 2 và biểu thức tọa độ
của phép tịnh tiến.


GV: Gợi ý cách giải và gọi HS lên trình
bày bài giải.


HS: Đọc và tìm hiểu kỹ nội dung.


HS: a) A’(xA’, yA’); B’(xB’, yB’), ta có:


1 2
2 7

'


'


<i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>

<i>x</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>y</i>


  




  



 A’(2, 7)


1 2
2 3

'


'


<i>B</i> <i>B</i>
<i>B</i> <i>B</i>

<i>x</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>y</i>


  



  



 B’(-2, 3)
b) Tương tự: C(4, 3)


c) Gọi M’(x’, y’)  d: x – 2y + 3 = 0;
M(x, y)  d’;


.G



C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Nhận xét và hồn thiện.


Ta có: x’ – 2y’ + 3 = 0 (1)
M = T<i>v</i><sub>(M’)  </sub><i><sub>M M</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>v</sub></i>


' 1
' 2


<i>x x</i>
<i>y y</i>


 




 


 


' 1
' 2


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>


 






 
 (2)


Từ (1) và (2) ta có:


(x + 1) – 2(y – 2) + 3 = 0
 x – 2y + 8 = 0 (*)


PT (*) chính là PTĐT d’ cần tìm.


<b>4. Củng cố, đánh giá:</b>


<b>- Tóm lược các khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến.</b>


- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến.


- Đánh giá kỹ năng ứng dụng các kiến thức để giải Toán của HS.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài mới (Bài 3 và Bài 4).


<b>Duyệt chuyên môn</b>
<b>TTCM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×