Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TIET 68 ON AP HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Để hệ thống hoá được các kiến thức hoá học </i>


<i>đã học ở chương trình học kì II lớp 8 chúng ta </i>


<i>cùng nhau đi tìm hiểu tiết học hơm nay</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG



MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG



BÀI HỌC



BÀI HỌC



CÂU HỎI
<b>TRẢ LỜI</b>


<b>KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I/Các khái niệm cơ bản:
1. Các loại phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Phản ứng hoá hợp: là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới
(sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu


P/ứ: C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>


2. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó một chất sinh ra
Hai hay nhiều chất mới.


P/ứ: 2 KMnO<sub>4</sub> K<sub>2</sub>MNO<sub>4</sub> + MnO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> .


3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hố học trong đó xảy ra đồng


thời sự oxi hoá và sự khử


P/ứ: CuO + H<sub>2</sub> Cu + H<sub>2</sub>O


4. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác
trong hợp chất


P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
t0


t0


t0


t0


1. Các loại phản ứng:


Cần chú ý thế nào là chất oxi hoá? Thế nào là chất khử?
Sự oxi hoá, sự khử


Nhiều phản ứng thuộc nhiều loại phản ứng hố học


Ví dụ như p/ứ: C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Các loại hợp chất cơ bản:


1. Oxit : là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi
VD: CO<sub>2</sub> , FeO …



2. Axit : Là hợp chất mà Trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên
Kết với gốc axit, Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử
Kim loại.


VD: HCl , H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ,…


3. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
Một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)


VD: NaOH , Ca(OH)<sub>2</sub> , …


4. Muối: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại
Liên kết với một hay nhiều gốc axit.


VD: Al<sub>2</sub>(SO)<sub>4</sub> , NaHCO<sub>3 </sub>, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II/ Các dạng toán hoá học:


1. Các cơng thức thường dùng trong tính tốn hố học :


- Cơng thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:


+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:


-Cơng thức tính tỉ khối của:


+Tỉ khối của khí A đối với khí B:



<i>m</i>


<i>n</i>



<i>M</i>




n: Số mol


m: Khối lượng chất


M: Khối lượng mol của chất


22, 4


<i>V</i>


<i>n</i>



V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí


/ <i>A</i>
<i>A B</i>
<i>B</i>
<i>M</i>
<i>d</i>
<i>M</i>


d<sub>A/B</sub>:Tỉ khối của khí A đối với khí B
M<sub>A</sub>: Khối lượng mol của khí A



M<sub>B</sub>: Khối lượng mol của khí B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơng thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:


+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:


-Cơng thức tính tỉ khối của:


+Tỉ khối của khí A đối với khí B:


+ Tỉ khối của khí A đối với khơng khí:


<i>m</i>


<i>n</i>



<i>M</i>





n: Số mol


m: Khối lượng chất


M: Khối lượng mol của chất


22,4



<i>V</i>




<i>n</i>



V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí


/ <i>A</i>
<i>A B</i>
<i>B</i>

<i>M</i>


<i>d</i>


<i>M</i>




d<sub>A/B</sub>:Tỉ khối của khí A đối với khí B
M<sub>A</sub>: Khối lượng mol của khí A


M<sub>B</sub>: Khối lượng mol của khí B


/


29



<i>A</i>
<i>A B</i>


<i>M</i>



<i>d</i>

29: Khối lượng mol trung bình của khơng khí<sub>M</sub>


A: Khối lượng mol của khí A



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Tính theo cơng thức hố học:


* Dựa vào u cùa bài tốn có 2 loại:


-Biết cơng thức hố học xác định thành phần trăm các nguyên tố
có trong hợp chất.


- Xác định công thức của hợp chất thông qua phần trăm các ngun
tố có trong hợp chất.


3. Tính theo phương trình hố học:


* Các bước tính theo phương trình hố học:
-Viết các phương trình hố học xảy ra.


- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
-Dựa vào phương trình hố học để tìm số mol chất tham gia hoặc
chất tạo thành.


- Chuyển đổi số mol thành Khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích khí
ở đktc (V = 22,4.n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Bài toán thừa, thiếu:


* Chú ý cách làm tương tự như bài tốn tính theo phương trình hố học,
nhưng khi tính khối lượng sản phẩm tạo thành thường tính theo dữ kiện
của chất thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III/ Bài toán:



<b> Bài tập 1</b>: Lập cơng thức hố học của hợp chất có thành phần như sau:
40% Cu, 20% S , 40% O.(Biết rằng trong công thức phân tử chất chỉ
có 1 nguyên tử S)


Bài giải:


%Cu + %S + %O = 100%


Vậy hợp chất chứa 3 nguyên tố: Cu, S, O.


Vậy gọi cơng thức phân tử của hợp chất cần tìm là: CuxSyOz .
Tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là:


N<sub>Cu</sub> : N<sub>S</sub> : N<sub>O</sub> = x : y : z = 40/64 : 20/32 : 40/16


= 1 : 1 : 4


Cơng thức đơn giản của hợp chất là: CuSO<sub>4</sub>


Vì trong phân tử chất chỉ có một nguyên tử S nên công thức cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập 2</b>. Cho 13g kẻm(Zn) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clo hiđric (HCl)
tạo thành kẻm clorua(ZnCl<sub>2</sub>) và giải phóng khí hiđro(H<sub>2</sub>).


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thu được sau phản ứng ?


c) Với lượng khí hiđro ở trên có thể khử được tối đa là bao nhiêu gam đồng II oxit?



<i>(Cho biết NTK của: Zn=65, H=1, Cl=35,5 , Cu=64, O=16)</i>
<b>Giải</b>


a) P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> (2)
b) Vận dụng cơng thức ta có:


Dựa vào(2) ta có: nZn =nH<sub>2</sub>= 0,2 (mol)


Thể tích H<sub>2</sub> thu được là V= n.22,4=0,2.22,4= 4,48(lít)
c)


P/ứ: CuO + H<sub>2</sub> Cu +H<sub>2</sub>O (3)
(3) ta có :nCu = nH = 0,2 (mol)


13


0, 2( )


65


<i>m</i>


<i>nZn</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập 3:</b> Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5g
axit sunfuric, tạo dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng khí hiđro.



a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và cịn thừa bao nhiêu?
b. Tính thể tích H<sub>2</sub> thu được ở đkktc.


Cách giải:


* Tóm tắt: 22,4g Fe + 24,5g H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> V( H<sub>2</sub> ) ở đktc


* Giải:


- n Fe = 22,4/56 = 0,4mol


- nH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 24,5/98 = 0,25mol


- PTPƯ: Fe + H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub> FeSO<sub>4</sub> + H<sub>2 </sub>(1)


a)Dựa vào (1 ) ta có: nFe = n H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


Mà đề bài cho : nFe = 0,4(mol) , nH<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 0,25(mol) vì vậy Fe sẽ dư


nFe (dư)= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)
mFe (dư) = 0,15. 56 = 8,4(g)


b) Fe dư nên Thể tích H<sub>2</sub> dựa vào lượng thiếu (đủ) là H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


Dựa vào (1 ) ta có: nH<sub>2</sub> = n H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> = 0,25 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B</b>



<b>D</b>


<b>A</b>




<b>C</b>



<b>Zn + 2HCl ZnCl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>CaCO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> CaO + CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>2Cu + O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> 2CuO</b>



<b>2KMnO</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b> K</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>MnO4 + MnO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + O</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>Bài tập 4 : Chọn câu trả lời đúng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Dặn dò:</b>


-Về nhà học bài và làm các bài các dạng đã cũng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×