Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ngaøy 20 thaùng 03 naêm 2008 trường thcs ân nghĩa giáo án lịch sử 9 ngaøy 20 thaùng 03 naêm 2008 tieát 37 tieát 37 kieåm tra vieát moät tieát i muïc tieâu tieát kieåm tra 1 kieán thöùc noäi dung kie

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.87 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 20 tháng 03 năm 2008.


Tiết: 37.



<b>TIẾT 37 - KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT</b>


<b>I/ Mục tiêu tiết kiểm tra:</b>



1) Kiến thức:



-

Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1954.


-

Phong trào kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược từ năm


1945 đến 1954.



2) Thái độ: Tôn trọng, cảm phục các nhà yêu nước, cách mạng tiền


bối của nước ta trong cuộc kháng chiêùn chống Thực dân Pháp xâm


lược. Đánh giá đúng b

n chất lịch sử…



3) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày những kiến thức Lịch sử ra


giấy, hệ thống, nhận diện, đánh giá…



<b>II/ Chuẩn bị :</b>



<i><b>1) Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>



-

Hướng dẫn học sinh ơn tập ở nhà.


-

Đề đáp án, biểu điểm



-

Nhân bản đề đến từng học sinh.


<i><b>2) Chuẩn bị của học sinh:</b></i>



- Oân tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.




- Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết phục vụ cho tiết kiểm tra.


<b>III/ Hoạt động tiết kiểm tra:</b>



1) Kiểm tra sỹ số, phổ biến nội quy, thu gom tài liệu.


2) Tiến hành kiểm tra:



a) Giáo viên phát đề đến từng học sinh:

Học sinh


nhận đề.



b) Giáo viên đọc đề, hướng dẫn học sinh kiểm tra lại đề:

Học sinh


kiểm tra đề.



c) Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai sót:

Học sinh


sửa sai sót nếu có.



3) Giáo viên tính thời gian, nhắc nhở sai phạm của học sinh.

Học


sinh làm bài.



4) Giáo viên thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.



5) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau.


<b>IV/ Rút kinh nghiệm và bổ sung, thống kê kết quả đạt được:</b>



1) Bảng thống kê kết quả:



TT

LỚP

SS

Giỏi

Khá

T.bình

TTBTL

Yếu

Kém

Dưới TB



1

A5

44



2

A6

42




3

A7

41



4

A8

41



5

TC

168



2) Nhận xét chất lượng bài kiểm tra-rút kinh nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………


………



Ngày soạn: 26/03/2008.



Tuần: 28;Tiết: 38

<b>CHƯƠNG VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975</b>


<b>BAØI 28</b>



<b>XÂY DỰNG CHXH Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ</b>


<b>VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần nắm các yêu cầu sau đây:</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm:</b>



Tình hình nước ta sau Hiệp Định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương,


nguyên nhân đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với chế độ


chính trị khác nhau.



Nhiệm vụ của cách mạng Miền Bắc trong giai đoạn 1954-1965: Miền


Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân


tộc dân chủ nhân dân, vừa bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của cuộc



CMXHCN, miền Nam thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc


dân chủ nhân dân, tiến hành chiến tranh chống Đế Quốc Mỹ và


chính quyền Sài Gịn.



Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền


đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm song cũng gặp


khơng ít khó khăn, yếu kém cả sai lầm, khuyết điểm.



<b>2.Kó năng:</b>



Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất


nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn của Đế quốc


Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ lịch


sử.



<b>3.Tư tưởng:</b>



Bồi dưỡng lịng u nước, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, niềm tin


vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của cách mạng.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


<b> 1.Thiết bị, tài liệu, đồ dùng :</b>



Bản đồ treo tường



2. Phương án: Học sinh học tập trên lớp với các hoạt động: cá nhân,


hoạt động lớp …



3. Học sinh: Theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước…


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>




<b> 1. Oån định: 1’</b>



<b>2. </b>

<b>Kiểm tra: ( Giáo viên nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm</b>


trong bài kiểm tra 45’)



3. Giới thiệu bài mới: 1’



Từ 7/ 1954 đến giữa năm 1965, hai miền Nam &Bắc thực hiện


những nhiệm vụ khác nhau, nhằm tiến tới thống nhất nước ta. Miền


Bắc thực hiện nhiệm vụ của cách mạng thời kỳ quá độ lên CNXH.


Miền Nam thực hiện những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc,


dân chủ nhân dân tiến hành đấu tranh chống Đế quốc Mỹ xâm lược


và chính quyền Sài Gịn chống chiến tranh đặc biệt của Đế quốc Mỹ…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>sinh</i>



5’

<sub> HOẠT ĐỘNG I:</sub>



TÌM HIỂU TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ- NE- VƠ



<b>I. Tình hình nước ta</b>


<b>sau hiệp định Giơ-ne</b>


<b>–vơ</b>



-Sau Hiệp Định Giơ ne


vơ về Đơng Dương


được ký kết:



+ Miền Bắc: Hịa bình



được lập lại; tiến


hành nhiệm vụ cách


mạng xây dựng chủ


nghĩa xã hội…



+ Miền Nam: Mỹ


nhảy vào xây dựng


chính quyền Sài


Gịn…



-Nguyên nhân:



Do âm mưu và hành


động vi phạm Hiệp


định Giơ-ne-vơ 1954 về


Việt Nam của Thực


dân Pháp, sau đó là


Mĩ và Chính quyền


Sài Gòn; nhằm âm


mưu chia cắt lâu dài


đất nước ta.



GV cho HS đọc mục I


SGK, GV nêu câu hỏi


khai thác:



H: Tình hình nước ta sau


hiệp định Giơ-ne-vơ về


Đông Dương như thế


nào?




H: Nguyên nhân nào


dẫn đến nước ta tạm


thời bị chia cắt thành


2 miền dưới hai chế


độ chính trị xã hội


khác nhau?



GV phân tích nhấn


mạnh âm mưu của Mó


và chính quyền Sài


gòn…



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


chuyến sang hoạt động


tiếp theo.



HS hoạt dộng cá


nhân làm việc


với nội dung sách


giáo khoa.



Trả lời



HS lĩnh hội kién


thức Chú ý lắng


nghe…ù



5’




5’



HOẠT ĐỘNG II:



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN BẮC NƯỚC TA



<b>II. Miền Bắc hoàn</b>


<b>thành cải cách</b>


<b>ruộng đất, khôi</b>


<b>phục Kinh tế, cải</b>


<b>tạo quan hệ sản</b>


<b>xuất 1954-1960:</b>



<b>1. Cải cách ruộng</b>


<b>đất:</b>



- Hịa bình lập lại kinh


tế Miền Bắc lạc hậu;


ruộng đất tập trung


vào tay của địa chủ;


đời sống nhân dân


đói khổ…



-Đảng ta đặt nhiệm


vụ hàng đầu là


đánh đổ phong kiến,


giải phóng nông


dân, cải cách ruộng


đất…Từ 1953 -1956



trả qua 5 đợt…



-Kết quả: 81 vaïn ha,


10 vaïn trâu bò, 1,8


triệu nông cụ tịch thu


của địa chủ-Phong


kiến chuyển cho hơn 2


triệu hộ dân…



GV cho HS đọc mục II


SGK



GV neâu câu hỏi:



H: Cải cách ruộng đất


là gì?



H: Cuộc cải cách


ruộng đất ở nước ta


được tiến hành như


thế nào?



H: Kết quả 5 đợt cải


cách ruộng đất ?



GV cho HS đọc phần in


nghiêng ở mục 1-SGK



H: Qua cải cách ruộng


đất ta đã có những



hạn chế sai lầm gì ?


Đảng ta đã sửa



HS Đọc mục I sgk


HS trả lời cá


nhân theo sách


giáo khoa.



HS trả lời…



HS nêu kết quả 5


đợt cải cách…


HS cá nhân đọc


phần in nghiêng


SGK.



HS trả lời những


hạn chế sai lầm…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những sai lầm ấy như


thế nào?



GV minh họa thêm sự


sai lầm của Nhà nước


ta và sự kịp thời sửa


sai, khắc phục hậu


quả…



H: Ý nghĩa của cải


cách ruộng đất?




GV nhấn mạnh ý nghĩa


cải cách ruộng đất


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



nhân Chú ý lĩnh


hội kiến thức



HSTrả lời



HS lĩnh hội kién


thức Chú ý lắng


nghe…



Hạn chế:Mắc phải sai


lầm nghiêm trọng,


Đảng ta đã khắc


phục kịp thời.



-Ý nghóa:



+Bộmặt Miền Bắc


đã thay đổi căn bản,


giai cấp địa chủ PK bị


đánh đổ; Khối liên


minh Cơng-nơng được


củng cố.



+Góp phần tích cực



vào việc hàn gắn


vết thương chiến


tranh.



5’



5’



HOẠT ĐỘNG III:



TÌM HIỂU Q TRÌNH KHƠI PHỤC KINH TẾ Ở MIỀN BẮC NƯỚC TA



<b>2. Khoâi phục kinh</b>


<b>tế, hàn gắn vết</b>


<b>thương chiến tranh.</b>


-Là nhiệm vụ trọng


yếu.



-Những thành tựu: đạt


được nhiều thành tựu


trong tất cả các lĩnh


vực: NN, CN, TN, GTVT…


-Ý nghĩa:



+Nền kinh tế nhanh


chóng được phục hồi,


tạo điều kiện cho kinh


tế phát triển.



+Giải quyết những



vấn đề xã hội,


nâng cao đời sống


của nhân dân, củng


cố Miền Bắc, cổõ


vũ Miền bắc và


Miền Nam hoàn thành


nhiệm vụ.



GV cho HS đọc mục 2


SGK, và nêu câu hỏi


khai thác:



H: Vì sao phải khơi


phục và hàn gắn vết


thương chiến tranh?


H: Những thành tựu


chủ yếu?



H:Ý nghóa của việc


khôi phục và phát


triển kinh tế hàn gắn


vết thương chiến


tranh ?



GV phân tích, nhấn


mạnh và nêu câu hỏi


chuyển sang hoạt động


tiếp theo…



HS đọc mục 1 SGK



HS trả lời cá


nhân,



HS hoạt động cá


nhân Trình bày


những thành tựu


chủ yếu…



HSø hoạt động cá


nhân nêu ý nghĩa


của KPKT



HS hoạt động cá


nhân chốt nội


dung kiến thức…



5’

<sub> HOẠT ĐỘNG IV:</sub>



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH KHÔI CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT,


PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA.



<b>3. Cải tạo quan hệ</b>


<b>sản xuất bước</b>


<b>đầu phát triển kinh</b>


<b>tế, văn hóa.</b>



-Trong 3 năm


(1958-1960) Miền Bắc tiến


hành cải tạo QHSX;


phát triển KT-VH trên



GV cho HS đọc mục 3



SGK



H: Nhiệm vụ, mục tiêu


phát trieån KT - VH ?


Cải tạo XHCN ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’



H: Kết quả? Tác dụng


và hạn chế?



GV gọi HS trả lời, bổ


sung và giáo viên


hoàn thiện nội dung.


GV nêu ví dụ về


những hạn chế trong


công cuộc cải tạo


QHSX…



GV chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân, trả lời và


bổ sung về kết


quả quá trình


phát triển…




HS nêu những hạn


chế, chốt nội


dung kiến thức.



tất cả các mặt.


-Kết quả:



+Xóa bỏ chế độ


người bóc lột người.


+ Thúc đẩy q trình


sản xuất.



+Đảm bảo đời sống


nhân dân.



+Phục vụ vật chất


tinh thần cho chiến


đấu.



-Hạn chế: Vi phạm


nguyên tắc, chưa


phát huy quyền tự


nguyện của nhân


dân…



5’

<sub> LUYỆN TẬP - RÈN LUYỆN KỸ NĂNG - CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC.</sub>

HOẠT DỘNG V:

Nội dung:

Tình hình nước ta sau


Hiệp định Giơ-ne-vơ?


Cải cách ruộng đất


là gì? Cách tiến


hành? KQ?Hạn chế?



Ý nghĩa của nó?


Nhứng thành tựu; ý


nghĩa của công cuộc


khôi phục kinh tế và


hàn gắn vết thương


chiến tranh?



Nhiệm vụ mục tiêu


kết quả tác dụng và


hạn chế của công


cuộc cải tạo QHSX?


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


treo bảng phụ lên


bảng, yêu cầu học


sinh làm bài tập cá


nhân.



GV goïi hoïc sinh làm


bài tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kíên


thức và hệ thống


nội dung bài học,


củng cố kiến thức


bài học.



HS hoạt động cá



nhân làm việc


với nội dung bài


tập trên bảng


phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài


tập.



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung


kiến thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung


bài học.



4.Hướng dẫn: 3’



Đọc mục III,IV chuẩn bị:



PTĐT chống Mĩ Diệm của nhân dân MN trong những năm đầu sau


HĐ Giơ-ne-vơ 1954 đã diễn ra như thế nào?



Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?


DB,KQ,YN?



ĐH ĐB TQ lần thứ III của Đảng họp trong hoàn cảnh nào?


Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của Đại Hội…




V.Rút Kinh nghiệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 30/03/2008


Tuần: 29, Tiết: 39



<b>BAØI 28 </b>



<b>XÂY DỰNG CHXH Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ</b>



<b>VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954-1965) T</b>

<b>2</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học sinh cần nắm các yêu cầu sau đây:</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm:</b>



Miền Nam thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân


chủ nhân dân, tiến hành chiến tranh chống Đế Quốc Mỹ và chính


quyền Sài Gịn.



Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền


đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều ưu điểm song cũng gặp


khơng ít khó khăn, yếu kém cả sai lầm, khuyết điểm .



<b>2.Kó năng:</b>



Bồi dưỡng kĩ năng phân tích nhận định đánh giá tình hình đất


nước, nhiệm vụ cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn của Đế Quốc


Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ


chiến sự.




<b>3.Tư tưởng:</b>



Bồi dưỡng lòng yêu nứơc CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, niềm


tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đề của Cách Mạng.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


<b> 1.Thiết bị, tài liệu, đồ dùng :</b>



Bản đồ treo tường



<b>2. Phương án:Học tập trên lớp thông qua các hoạt động: cá nhân,</b>


hoạt động lớp …



3. Học sinh: Theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



<b> 1. n định: 1’</b>


2. Kiểm tra: 5’



Cải cách ruộng đất là gì? Kết quả, hạn chế, ý nghĩa?


Tác dụng của cải tạo QHSX và phát triển KT_VH?



3. Giới thiệu bài mới: 1’



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tìm hiểu nhiệm vụ CMMN từ 1954-1960; nội dung và ý nghĩa của


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng



<i>TG</i>

<i>Hoạt động giáo viên</i>

<i>Hoạt động học</i>



<i>sinh</i>

<i>Nội dung KT cần đạt</i>




10

<sub> HOẠT ĐỘNG 1:</sub>



TÌM HIỂU NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHONG TRAØO ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ


MỸ-DIỆM



<b>III. Miền Nam đấu</b>


<b>tranh chống chế</b>


<b>độ Mĩ Diệm; giữ</b>


<b>gìn và phát triển</b>


<b>lực lượng cách</b>


<b>mạng, tiến tới</b>


<b>Đồng khởi </b>


<b>(1954-1960):</b>



<b>1. Đấu tranh chống</b>


<b>chế độ Mỹ Diệm;</b>


<b>giữ gìn và phát</b>


<b>triển lực lượng</b>


<b>cách mạng.</b>



-Đấu tranh chính trị


địi thi hành Hiệp


định 1954, bảo vệ


hồ bình; giữ gìn và


phát triển lực lượng


cách mạng.



-Phong trào bị


Mĩ-Diệm đàn áp, khủng



bố nhưng cuộc đấu


tranh của nhân dân


Miền Nam vẫn tiếp


tục dâng cao, nhất


là từ những năm


1958-1959,

chống


khủng bố, đàn áp,


chống chiến dịch tố


cộng, diệt cộng, đòi


các quyền nhân sinh


dân chủ.



- Chuyển sang dùng


bạo lực, tiến hành


đấu tranh chính trị


kết hợp với đấu


tranh vũ trang.



GV cho HS đọc mục 1


SGK và nêu câu hỏi


định hướng nội dung;


GV nêu câu hỏi khai


thác



H: Ở miền Nam sau


hiệp định Giơ-ne-vơ


Mĩ-Diệm có âm mưu gì?


H: Nhân dân Miền


Nam đã đấu tranh và


chống Mỹ Diệm với



nội dung và hình thức


như ù thế nào ?



H: Giai đoạn 1958-19590


nhân dân Miền Nam


đấu tranh với nội dung


và hình thức như thế


nào ? Vì sao thay đổi


nội dung và hình thức


đấu tranh?



GV gọi học sinh trả lời,


bổ sung và nhạn xét


nội dung kiến thức…


GV nhận xét, phân tích


đánh giá và hoàn


thiện nội dung kiến


thức chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân, lam việc


với nội dung sách


giáo khoa; HS đọc


mục 1 SGK,



HS hoạt động cá


nhân trả lời cá


nhân…




HS trả lời và bổ


sung cá nhân:



HS trả lời và bổ


sung kiến thức cá


nhân theo nội


dung kiến thức ở


sách giáo khoa…



HS hoạt động cá


nhân và bổ sung,


lĩnh hội kiến


thức, chốt nội


dung kiến thức


vào vở…



13

<sub> HOẠT ĐỘNG 2:</sub>



TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN, CHỦ TRƯƠNG, DIỄN BIẾN VAØ KẾT QUẢ Ý NGHĨA


CỦA PHONG TRAØO ĐỒNG KHỞI



<b>2. Phong trào Đồng</b>


<b>khởi 1959-1960.</b>



<b>-Nguyên nhân:</b>


GV cho HS đọc mục 2



SGK.



GV neâu câu hỏi khai



thác nội dung kiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thưc. Giải thích thế


nào là đồng khởi…


H: Nguyên nhân đồng


khởi ..?



H: Chủ trương của Hội


nghị 15 của Đảng đã


chủ trương như thế


nào ? Chủ trương NQ


15 đã tác động như


thế nào đến phong


trào đấu tranh ở Miền


Nam ?



GV Nhấn mạnh, kết


luận và chuyển sang


nội dung tiếp theo…


GV cho HS trình bày


tóm tắt diễn biến


Phong trào Đồng khởi


… theo gợi ý sau…



+1959?


+1960?



GV lượt thuật diễn


biến trên bản đồ …




H: Kết quả của phong


trào Đồng Khởi ?



H: Phong trào Đồng


Khởi thắng lợi có ý


nghĩa gì?



GV Nhận xét phân tích


nhấn mạnh ý nghĩa:


phong trào Đồng Khởi,


giáo dục tư tưởng HS


về tinh thần đấu tranh


quật khởi của nhân


dân Bình Định, Miền


Nam… chuyển sang


hïoạt động tiếp theo….



HS hoạt động cá


nhân trả lời cá


nhân và bổ sung


hòan thiện kiến


thức.



HS nêu chủ trương


của Đảng ta qua


NQ 15….



HS chú y lĩnh hội


kiến thức.ù




HS làm việc cá


nhân với nội dung


sách giáo khoa


tóm tắt phong


trào Đồng khởi..


HS hoạt động cá


nhân chú ý lĩnh


hội kiến thức.



HS Trả lời theo nội


dung sách giáo


khoa…



HS hoạt động cá


nhân trả lời theo


nội dung sách


giáo khoa…ù



HS hoạt động cá


nhân, lĩnh hội


kiến thức và hình


thành tư tưởng


đối với phong trào


đấu tranh chống


Đq Mỹ và ..



-Mĩ-Diệm thực thi


chính sách khủng bố,


tàn bạo dã man.




<b>- Chủ trương:</b>



Khởi nghĩa giành


chính quyền về tay


nhân dân bằng lực


lượng chính trị của


quần chúng là chủ


yếu, kết hợp với lực


lượng vũ trang nhân


dân



<b>-Diễn biến:</b>



Cuộc nổi dậy của


quần chúng nhân


dân ở Miền Nam:


+1959: nổ ra lẻ tẻ ở


các địa phương: Vĩnh


Thạnh, Trà Bồng…


+1960: Miền Nam tiêu


biểu là Đồng khởi


ở Bến tre:



+17/1/1960 nổ ra ở


xã Đình Thuỷ, Phước


Hiệp, Bình Khánh


thuộc huyện Mỏ cày


tỉnh Bến Tre -> phá


tan bộ máy chính


quyền

địch-thành



lập chính quyền cách


mạng.



+Từ Bến Tre lan rộng


khắp miền Nam.



<b>-Ý Nghóa:</b>



+Giáng 1 địn nặng


nề vào Đế quốc Mĩ


làm lung lay chính


quyền Ngơ Đình


Diệm.



+Đánh dấu bước


phát triển mới của


cách mạng Miền


Nam: MTDTGPMN Việt



Nam

ra

đời



(20/12/1960)



12

<sub> HOẠT ĐỘNG 3:</sub>



TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOAØN QUỐC LẦN III CỦA ĐẢNG (9/1960)



<b>IV. Miền Bắc xây</b>


<b>dựng bước đầu cơ</b>


<b>sở vật chất-kinh</b>



<b>tế của chủ nghĩa</b>


<b>xã hội (1961-1965)</b>


GV cho HS đọc mục 1



SGK,



GV nêu câu hỏi khai



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thác nội dung…



H: Đại Hội Đảng lần III


diễn ra trong hoàn


cảnh nào?



H: Đại Hội Đại Biểu


lần III tập trung bàn


về những nội dung


chính nào?



+Nhiệm vụ MB


+Nhiệm vụ CMMN



+Nhiệm vụ chung của


hai miền?



+Mối quan hệ nhiệm


vụ cách mạng hai


miền?



+Vai trị vị trí của



nhiệm vụ cách mạng


mỗi miền đối với


nhiệm vụ chung của


đất nước…



GV nhận xét, phân


tích và nhấn mạnh nội


dung nhiệm vụ cách


mạng và ý nghóa..



HS trình bày cá


nhân Đâùt nước


ta bị chia cắt 2


miền



HS Miền Bắc


giành thắng lợi


xây dựng CNXH


làm chỗ dựa cho


Miền Nam.



Miền Nam trực


tiếp đấu tranh


chống Đế quốc


Mỹ và chính


quyền Sài Gịn..


HS trả lời, bổ


sung cá nhân,


hoàn thiện nội


dung kiến thức….




HS hoạt động cá


nhân, chốt nội


dung kiến thức


vào vở…



<b>1. Đại Hội đại biểu</b>


<b>Toàn quốc lần III</b>



<b>của</b>

<b>Đảng</b>



<b>(9/1960)</b>



-9/1960 Đảng lao


động Việt Nam họp


lần III tại Hà Nội.


-ND: Đại hội “XDCNXH


ở Miền Bắc và đấu


tranh hịa bình thống


nhất nước nhà”



-Vị trí và vai tro,ø


nhiệm vụ của mỗi


miền có khác nhau


nhưng cùng chung


một mục đích.



5

<sub> HOẠT ĐỘNG IV:</sub>



LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC




Nội dung củng cố:



Cuộc đấu tranh của


nhân dân Miền Nam


từ 1954-1959?



Nguyên nhân, diễn


biến, kết quả, Ý


nghĩa của Phong trào


Đồng khởi?



Nội dung, hoàn cảnh


Đậi Hội Đảng lần


III ?



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


treo bảng phụ lên


bảng, yêu cầu học


sinh làm bài tập cá


nhân.



GV goïi học sinh làm


bài tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kíên


thức và hệ thống


nội dung bài học,



củng cố kiến thức


bài học.



HS hoạt động cá


nhân làm việc


với nội dung bài


tập trên bảng


phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài


tập.



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung


kiến thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung


bài học.



4.Hướng dẫn: 5



Những thành tựu của Kế hoạch 5 năm lần 1? Ý Nghĩa?


Chiến tranh đặc biệt là gì? Mục tiêu?



Nhân dân đánh bại chiến lược “ Chiến Tranh Đặc Biệt” như thế


nào? Ýù nghĩa?




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………


………


………


………


………



TIẾT 40 ,



Ngày soạn 2/04/2008.



<b>BÀI 28 </b>



<b>XÂY DỰNG CHXH Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ</b>


<b>VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954-1965) T</b>

<b>2</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Học sinh cần nắm các yêu cầu sau đây:</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm:</b>



Nhiệm vụ của Cách mạng Miền Bắc trong giai đoạn 1961-1965&Miền


Nam thực hiện nhiệm vụ của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân


dân, tiến hành chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ và chính


quyền sài Gịn



Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền


đạt được những thành tựu to lớn.



<b>2.Kó năng:</b>



Bồi dưỡng kĩ năng phân tích nhận định đánh giá tình hình đất



nước, nhiệm vụ Cách mạng hai miền, âm mưu thủ đoạn của Đế quốc


Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở Miền Nam, kĩ năng sử dụng bản đồ


chiến sự lịch sử.



<b>3.Tư tưởng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


<b> 1.Thiết bị, tài liệu, đồ dùng :</b>



Bản đồ treo tường chiến lược chiến tranh dặc biệt



2. Phương án: Học sinh hoạc tập trên lớp thông qua các hoạt động: cá


nhân, hoạt động lớp …



3. Học sinh: Theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước


<b>III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: </b>



<b> 1. n định: 1’</b>


2. Kiểm tra: 4’



Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Phong trào Đồng


Khởi ?



Hoàn cảnh nội dung Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần III của Đảng?


3. Giới thiệu bài mới: 1’



Tìm hiểu xem gđ 1961-1965 nhân dân Miền Bắc làm nhiệm vụ gì ?


Ýù Nghĩa? Nhiệm vụ của nhân dân Miền Nam ? Kết quả? Yù Nghĩa…..


Chúng ta sẽ được lý giải trong tiết học hôm nay… !




<i>TG</i>

<i>Hoạt động giáo viên</i>

<i>Hoạt động học</i>



<i>sinh</i>

<i>Nội dung KT cần đạt</i>


10



<sub>TÌM HIỂU MỤC TIÊU, THÀNH TỰ VÀ Ý NGHĨA KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN 1</sub>

<b> HOẠT ĐỘNG I:</b>

<b>2. Miền Bắc thực</b>

<b>hiện kế hoạch nhà</b>


<b>nước 5 năm </b>


<b>(1961-9165)</b>



<i>-Mục tiêu: Nhằm tạo</i>


dựng bước đầu Cơ sở


vật chất, kỹ thuật,


của chủ nghĩa xã


hội.



-Những thành tựu:


đạt được nhiều thành


tựu trên nhiều lĩnh


vực: Công nghiệp,


Nông Nghiệp, Thương


Nghiệp, Văn Hóa-Gíao


Dục…



-Ý nghóa:



Làm thay đổi bộ mặt


miền bắc “Miền Bắc


nước ta đã tiến


những bước dài chưa


từng thấy trong Lịch



sử dân tộc, xã hội


và con người đều đổi


mới.



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Nhiệm vụ trọng tâm


của Kế hoạch 5 năm


lần thứ nhất là gì ?


H: Mục đích cần phải


đạt là những nội dung


nào ?



H: Những thành tựu


mà ta đã đạt được là


gì ?



H: Em nhận xét gì qua


những thành tựu nói


trên ?



GV chốt nội dung kiến


thức và chuyển sang


hoạt động khác…




HS hoạt động cá


nhân làm việc


với nội dung sách


giáo khoa…



HS trả lời câu


hỏi, bổ sung …


HS nêu những kết


quả đạt được…



HS Nêu ý nghĩa


của kế hoạch 5


năm lần thứ


nhất…



HS chốt nội dung


và chốt nội dung


kiến thức vào


vở.



10



<sub>TÌM HIỂU KIỂU CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ</sub>

HOẠT ĐỘNG II:


VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN.



<b>V. Miền Nam chiến</b>


<b>đấu chống chiến</b>


<b>lược “ Chiến tranh</b>


<b>đặc biệt” của Mĩ</b>


<b>(1961-1965)</b>




<i>1. Chiến lược “Chiến</i>


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sách giáo khoa….


GV nêu câu hỏi:



H: Hoàn cảnh tiến


hành chiến tranh đặc


biệt ?



H: Chiến tranh đặc


biệt ở điểm nào ?



H: Nêu thủ đoạn thâm


độc của Đế Quốc Mỹ


?



H: Em suy nghó gì về


kiểu chiến tranh đặc


biệt ?



GV chốt nội dung và


chuyển sang hoạt động


khác…



giaùo khoa…




HS trả lời theo nội


dung sách giáo


khoa…



HS trả lời theo nội


dung sách giáo


khoa về thủ đoạn


thâm dộc của Đế


Quốc Mỹ…



HS trả lời theo nội


dung sach giáo


khoa…



HS hoạt động cá


nhân, chốt nội


dung kiến thức


vào vở…



<i>Tranh Đặc biệt ” của</i>


<i>Mĩ ở Miền Nam.</i>



-17.01.1960, Mỹ thua


đau trong chiến tranh


đơn phương, từ


1961-1965, Mỹ thực hiện


kiểu chiến tranh đặc


biệt.




-Chiến lược chiến


tranh đặc biệt là


một trong 3 kiểu


chiến lược chiến tranh


xâm lược của Mĩ


được tiến hành thử


nghiệm ở Việt Nam;


nó được tiến hành


bằng quân đội tay


sai, do cố vấn Mĩ chỉ


huy đưa vào vũ khí,


trang bị kỹ thuật,


phương tiện chiến


tranh của Mỹ.



-Mục tiêu của “chiến


lược chiến tranh đặc


biệt” trọng tâm là


bình định miền Nam,


phong tỏa biên giới,


ngăn chặn quốc tế


của ta.



+Chúng tiến hành


càn quét, dồn dân,


lập ấp chiến lược,


bình định nơng thơn.


+Dùng người Việt


đánh người Việt.




10



<sub>TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT </sub>

HOẠT ĐỘNG III:


CỦA QUÂN VAØ DÂN MIỀN NAM.



<i>2. Chiến đấu chống</i>


<i>chiến lược “chiến</i>


<i>tranh đặc biệt”của</i>


<i>Mĩ</i>



-Ta chống chiến tranh


đặc biệt bằng 3 mũi


giáp cơng, kết hợp


đấu tranh chính trị và


đấu tranh quân sự,


nổi dậy và tiến


công, trên cả vùng 4


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hoûi:



H: Ta đã chủ trương


đối phó với kiểu


chiến tranh đặc biệt


như thế nào ?




GV phân tích chủ


trương của ta và nhấn



HS hoạt động cá


nhân làm việc


với nội dung sách


giáo khoa…



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mạnh nội dung kiến


thức.



H: Ta đã đánh bại


chiến tranh đặc biệt


của Mỹ như thế nào ?


GV trình bày các cuộc


tiến cơng của ta phá


chiến lược chiến tranh


đặc biệt của Mỹ…



H: Qua những chiến


công của ta vừa đạt


được, em suy nghĩ gì về


kiểu chiến tranh đặc


biệt của MỸ ?



GV bổ sung phân tích


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS trả lời về chủ



trương của ta theo


nội dung sách


giáo khoa…



HS trả lời nêu


các cuộc tiến


công của ta…



HS trả lời cá


nhân, hệ thống


các nội dung vào


vở…



chiến lược, làm lung


lay từng bước “ba


chỗ dựa” của Chiến


tranh đặc biệt” ( Nguỵ


Quân+ Nguỵ quyền


(công cụ), ấp chiến


lược” xương sống và


đô thị (hậu cứ).


-Bằng đấu tranh quân


sự, có sự kết hợp


chiến tranh đấu tranh


chính trị và binh vận,


quân dân Miền Nam


đã làm tan rã từng


bộ phận qn đội


Sài Gịn-“cơng cụ


của Công cụ của



chiến tranh đặc biệt”


với những chiến


thắng tiêu biểu như:


+1962: Khu D, Tây Ninh,


U Minh.



+1963: p Bắc (Mỹ


Tho).



+1964: Bình Giaõ ...



=>õ làm phá sản cơ


bản chiến lược


“Chiến tranh đặc


biệt”



-Với sự nổi dậy của


quần chúng có sự


hỗ trợ của lực lượng


vũ trang, quân dân


Miền Nam phá tan


từng mãng “p


chiến lược”



-Đấu tranh chính trị ở


đơ thị -> khủng


hoảng chính quyền


Sài Gịn…



=> chiến tranh đặc



biệt đã bị phá sản


hòan tòan.



5’

<sub> HOẠT ĐỘNG IV:</sub>



LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC.



Nội dung củng cố.


Mục tiêu, những


thành tựu-Ý nghĩa


của việc thực hi KH 5


năm lần 1



Chiến lược chiến tranh


đặc biệt là gì?



Mục tiêu cơ bản của


kiểu Chiến lược chiến


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


treo bảng phụ lên


bảng, yêu cầu học


sinh làm bài tập cá


nhân.



GV goïi hoïc sinh làm


bài tập cá nhân trên



HS hoạt động cá



nhân làm việc


với nội dung bài


tập trên bảng


phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bảng phụ.



GV chốt nội dung kíên


thức và hệ thống


nội dung bài học,


củng cố kiến thức


bài học.



taäp.



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung


kiến thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung


bài học.



tranh đặc biệt?



Qn dân Miền Nam


đánh bại Chiến lược


chiến tranh đặc biệt ?




4.Hướng dẫn: 5’.



Làm bài tập 1,2,3 SGK


Đọc bài 29



+Chiến lược CT Cục bộ và chiến tranh ĐB của Mĩ ở MN có điểm gì


giống và khác nhau?



+Qn dân ta ơ ûMN đã giành được những thắng lợi nào trong


những năm chống chiến lược CTĐB của Mĩ



+Haõy tập trình bày diễn biến và ý nghóa của cuộc tổng tiến


công và nổ dậy Tết Mậu Thân ( 1968)?



V.Rút Kinh nghiệm:



………


………


………


………


………


……….



<i>Soạn ngày 4/4/2008.</i>



Tiết 41. Baøi 29:



CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC


1965-1973




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Kiến thức: Nhân dân Miền Nam kháng chiến chống chiến lược


chiến tranh cục bộ của Mỹ và chính quyền Sài Gịn. Q trình chiến


đấu chống kiểu chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ, đỉnh cao là


cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.



2.Tư tưởng: Giáo dục học sinh tinh thần cách mạng, tinh thần tự hòa


về truyền thống cách mạng của dân tộc…



3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch


sử.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:



Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm, lược đồ…


2.Chuẩn bị của học sinh:



Đọc trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi gợi ý sách giáo khoa.


3.Phương án học tập: Học tập trên lớp thơng qua các hoạt động


như: cá nhân, nhóm, lớp…



<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


1, Oån định lớp: 1’



2, Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS trả lời những nội dung cơ


<i>bản sau:</i>



1) Làm bài tập trên bảng phụ (GV đã chuẩn bị sẵn)




2) Chiến tranh đặc biệt là gì ? Ta đã đập tan âm mưu thâm độc của


chiến lược chiến tranh đặc biệt như thế nào ?



3, Giới thiệu bài mới: 1’



Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự thắng lợi của Miền Nam ta trên


chiến trường… Mỹ đã tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh


khác ở Miền nam … ta sẽ tìm hiểu thơng qua tiết học hơm nay !



<i>TG</i>

<i><sub>Hoạt động của giáo</sub></i>



<i>viên</i>

<i>Hoạt động của học</i>

<i>sinh</i>

<i>Kiến thức cơ bản</i>

<i>cần đạt</i>


10



<sub>TÌM HIỂU KIỂU CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ Ở MIỀN NAM</sub>

HOẠT ĐỘNG I:

<b>1. Chiến tranh cục</b>

<b>bộ của Mỹ ở</b>


<b>Miền Nam.</b>



-Từ năm 1965, Mỹ


thực hiện chiến


tranh cục bộ ở


Miền Nam việt Nam.


-Đặc điểm: Quân


Mỹ + quân chư


hầu + vũ khí hiện


đại + tài chính


(USD).



-Mục đích: Tạo áp


lực trên chiến


trường, phá hoại



miền Bắc, mua


chuộc lòng dân.


=> đưa ta vào thế


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Mỹ tiến hành chiến


lược chiến tranh cục bộ


ở miền Nam trong hoàn


cảnh nào ?



H: So với chiến lược


chiến tranh Đặc biệt thì


chiến lược chiến tranh


cục bộ có đặc điểm gì


khác biệt ?



H: Mỹ thực hiện chiến


lược chiến tranh cục bộ


nhằm mục đích gì ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích chột nội dung


và chuyển sang hoạt




HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

động tiếp theo…

kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



bị động kết thúc


chiến tranh.



12



<sub> TÌM HIỂU KIỂU QUÁ TRÌNH CHIẾN ĐÂÙU CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ </sub>

HOẠT ĐỘNG II:


CỦA MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM




<b>2. Chiến đấu</b>


<b>chống chiến lược</b>


<b>chiến tranh cục</b>


<b>bộ của Mỹ.</b>



-Nhân dân ta bằng


sức mạnh của cả


dân tộc: tiền


tuyến và hậu


phương; quyết tâm


đánh thắng giặc


Mỹ.



-Những

chiến


thắng tiêu biểu:


+ Chiến thắng Vạn


Tường.



+ Đập tan cuộc


hành quân 2 muà


khô…



- Căn bản chiến


lược chiến tranh cục


bộ của Mỹ bị phá


sản bước đầu.


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc



sách giáo khoa….



GV nêu câu hoûi:



H: Trước âm mưu và


thủ đoạn chiến lược


chiến tranh cục bộ của


Mỹ ta đã có chủ


trương như thế nào ?


H: Trong quá trình chống


chiến tranh cục bộ của


Mỹ ta đã giành được


những thắng lợi tiêu


biểu nào ?



GV trình bày diễn biến


chiến thắng Vạn Tường


Quãng Ngãi và chiến


thắng cuộc hành qn


hai mùa khơ.



H: Với những thắng lợi


nói trên và đặc biệt


là chiến thắng Vạn


Tường ở Quãng ngãi


đã có ý nghĩa như thế


nào ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt lại nội



dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS hoạt động cá


nhân lĩnh hội kiến


thức, chốt nội dung


các chiến thắng….


HS trả lời, nhận


xét, bổ sung và


chốt nội dung kiến


thức, ý nghĩa….



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



8’

<sub> HOẠT ĐỘNG III:</sub>




TÌM HIỂU CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN MẬU THÂN-1968.



<b>3. cuộc tiến</b>


<b>công và nổi</b>


<b>dậy tết Mậu</b>


<b>Thân-1968.</b>



-Trong hai ngày


30&31

tháng


01/1968, quân dân


miền Nam đồng


loạt tiến công địch


khắp 44 tỉnh; bất


ngờ, táo bạo vào


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Vì sao nói cách chỉ


đạo của Đảng ta trong


cuộc tiến công tết


Mậu Thân – 1968 là sự


chỉ huy độc đáo ?



H: Cuộc tiến coâng




HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chiến lược Tết Mậu


Thân 1968 được diến ra


như thế nào ?



H: Cuộc tiến công


chiến lược của ta trong


Tết Mậu thân 1968 đã


đạt được kết quả như


thế nào ? Tác động


như thế nào đến tình


hình cách mạng nước ta


ở Miền Bắc?



H: Theo em thắng lợi


nào có ý nghĩa như


thế nào ?



GV nhậ xét, bổ sung,


phân tích, chốt nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…




trình bày diễn biến,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



cơ quan đầu não


căn cứ quân sự


của địch.



-Buộc Mỹ ngừng


nắm bom ở miền


Bắc Việt Nam,


chấp nhận ngồi


vào bàn đàm


phán.



-Đây là địn


chống váng, bất


ngờ cho chính


quyền Mỹ: chứng



tỏ kiểu chiến lược


chiến tranh cục bộ


của Mỹ thất bại.



5’

<sub> HOẠT ĐỘNG IV:</sub>



LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC



Nội dung củng cố


bài hoïc:



1) Chiến lược chiến


tranh cục bộ của


đế quốc Mỹ ?



2) Quaù trình chống


chiến tranh cục bộ


của ta ?



3) Kết quả và ý


nghĩa của những


đợt tiến công của


ta chống chiến lược


chiến tranh cục


bộ ?



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và treo


bảng phụ lên bảng,


yêu cầu học sinh làm



bài tập cá nhân.



GV gọi học sinh làm bài


tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kíên


thức và hệ thống nội


dung bài học, củng cố


kiến thức bài học.



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung bài tập


trên bảng phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài tập.


HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



<b>4. Hướng dẫn tập: 5’</b>



-Làm bài tập ở sách giáo khoa.



-Đọc trước nội dung bài học.



Chuẩn bị: Trong thời gian Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh cục


bộ ở miền Nam, đồng thời chúng đã thực hiện âm mưu như thế nào ở


miền bắc Việt Nam ? Mục đích ? Kết quả đạt được? Những thành quả


của ta….



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………


………


………


………


………


………


………


………



<i>Soạn ngày 6/4/2008.</i>



Tiết 42. Bài 29:



CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC


1965-1973



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>



1. Kiến thức: Trong khi nhân dân Miền Nam kháng chiến chống


chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ và chính quyền Sài Gịn. Thì


nhân dân Miền Bắc đã thực hiện nhiệm vụ chia lửa cho chiến trường


Miền nam, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ oanh tạt bằng không



quân lần thứ nhất. Nhân dân Miền Bắc vừa thực hiện nhiệm vụ chiến


đấu vừa sản xuất. Chiến lược chiến tranh Việt Nam hóa chiến tranh…..



2.Tư tưởng: Giáo dục học sinh tinh thần cách mạng, tinh thần tự hòa


về truyền thống cách mạng của dân tộc, sự đoàn kết , quan hệ ruột


thịt của nhân dân hai miền Nam Bắc và các nước Đông dương.



3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, trình bày


diẽn biến chiến sự của cac sự kiện lịch sử.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:



Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm, lược đồ…


2.Chuẩn bị của học sinh:



Đọc trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi gợi ý sách giáo


khoa.Trong thời gian Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền


Nam, đồng thời chúng đã thực hiện âm mưu như thế nào ở miền bắc


Việt Nam ? Mục đích ? Kết quả đạt được? Những thành quả của ta….



3.Phương án học tập: Học tập trên lớp thơng qua các hoạt động


như: cá nhân, nhóm, lớp…



<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


1, Oån định lớp: 1’



2, Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS trả lời những nội dung cơ


<i>bản sau:</i>




1) Làm bài tập trên bảng phụ (GV đã chuẩn bị sẵn)



2) Chiến tranh cục bộ là gì ? Ta đã đập tan âm mưu thâm độc của chiến


lược chiến tranh cục bộ của Đế quốc Mỹ như thế nào ?



3, Giới thiệu bài mới: 1’



Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự thắng lợi của Miền Nam ta


trên chiến trường… Mỹ đã tiếp tục thực hiện chiến lược chiến


tranh khác ở Miền nam và chiến tranh phs hoại ở Miền Bắc … ta


sẽ tìm hiểu thơng qua tiết học hơm nay !



<i>T</i>


<i>G</i>

<i>Hoạt động của giáo</i>

<i><sub>viên</sub></i>

<i>Hoạt động của học</i>

<i><sub>sinh</sub></i>

<i>Kiến thức cơ bản</i>

<i><sub>cần đạt</sub></i>


9’

<sub> HOẠT ĐỘNG I:</sub>



TÌM HIỂU KIỂU CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ Ở MIỀN NAM



<b>1. Mỹ tiến hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>khơng và hải</b>


<b>quân phá hoại ở</b>


<b>miền Bắc </b>



- Thua đau ở Miền


Nam, cuối năm


1964 Mỹ đưa chiến


tranh ra Bắc Việt



Nam, nhằm phá vỡ


hậu phương lớn


của ta, ngăn chặn


sự chi viện cho


miền Nam, làm lung


lay ý chí chiến đấu


của ta, taọ áp lực


kết thúc chiến


tranh.



-Đối tượng phá


hoại: Mục tiêu


quân sự, đầu mối


giao thơng, xí


nghiệp hầm mỏ,


trường học, bệnh


viện, nhà trẻ…


-Cường độ: ngày


càng tăng, trung


bình 300 lượt / ngày,


1600 tấn bom /


ngày dội xuống


miền Bắc nước


ta…



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….




GV nêu câu hỏi:



H: Mỹ tiến hành chiến


lược chiến tranh phá


hoại ở Miền Bắc trong


hoàn cảnh lịch sử như


thế nào ?



GV bổ sung và đọc


đoạn tư liệu minh họa


trong sách tham khảo.



H: Đâu là đối tượng


của chiến tranh phá


hoại ở Miền Bắc của


đế quốc Mỹ ?



GV minh họa qua dẫn


chưng minh họa….



H: Cường độ đánh phá


của chiến tranh như thé


nào ? Em suy nghĩ gì về


cuộc chiến tranh phá


hoại của Mỹ ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích chột nội dung


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…




HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS laøm việc cá


nhân, lónh hội thông


tin…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



9’

<sub> HOẠT ĐỘNG II:</sub>




TÌM HIỂU KIỂU QUÁ TRÌNH NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA


SẢN XUẤT, XÂY DỰNG



<b>2. Nhân dân</b>


<b>miền Bắc vừa</b>


<b>chiến đấu vừa</b>


<b>sản xuất, xây</b>


<b>dựng. </b>



-Đảng ta nhanh


chóng chuyển mọi


hoạt động sang


thời chiến…



-Xây dựng hệ


thống phòng thủ,


phòng không, thực


hiện khẩu hiệu


“nhằm thẳng quân


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hoûi:



H: Trước âm mưu và


thủ đoạn chiến lược


chiến tranh phá hoại



của Mỹ, Đảng ta đã


chủ trương như thế nào


?



H: Để đối phó với


chiến tranh phá hoại,


nhân dân Miền Bắc


đã chống giặc như thế



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

naøo ?



GV nêu gương anh hùng


Nguyễn Viết Xuân, đọc


bài thơ Bức ảnh của


Tố Hữu… giáo dục tư


tưởng học sinh.



H: Với những thắng lợi



nói trên có ý nghĩa


như thế nào ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt lại nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



nhân lĩnh hội kiến


thức, chốt nội dung


các chiến thắng….



HS trả lời, nhận


xét, bổ sung và


chốt nội dung kiến


thức, ý nghĩa….



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



thù mà bắn”…



-Nhân dân sơ tán


về nơi an toàn vừa


chiến đấu vừa


sản xuất, tạo chỗ


dựa cho nhân dân


Miền nam…




8’

<sub> HOẠT ĐỘNG III:</sub>



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH MIỀN BẮC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG LỚN.



<b>3. Miền Bắc thực</b>


<b>hiện nghĩa vụ</b>


<b>hậu phương lớn.</b>



-Dịng sơng chi


viện vẫn không


ngừng tuân chảy


vào miền Nam ruột


thịt bằng hai con


đường Trường Sơn


và Trường sơ thủy


(bằng những con


tàu không số),


năm 1968 gấp 10


lần so với năm


1964.



-Nhịp độ sản xuất


không ngừng được


tăng lên, nông


nghiệp đạt xấp xỉ


trước chiến tranh,


công nghiệp đạt


58%...




=> Aâm mưu của


Mỹ bước đầu bị


đánh bại hoàn



toàn.

Ngày



1/11/1968, Mỹ bộc


phải tuyên bố


ngừng ném bom ở


Miền Bắc.



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Nhân dân Miền Bắc


đã thực hiện nghĩa vụ


làm hậu phương cho


miền Nam chống Mỹ


như thế nào ?



H: Em suy nghó như thế


nào về kết quả nói


trên ?



GV nêu các bài hát,


bài thơ để liên hệ tích



hợp kiến thức…giáo


dục tư tưởng.



H: Để đạt được những


kết quả như trên,


nhân dân miền Bắc


phải làm việc như thế


nào? Vì sao đạt được


kết quả như vậy ?



GV giáo dục tư tưởng


học sinh qua thành quả


cach mạng.



H: Theo em thắng lợi


của nhiệm vụ hậu


phương lớn của Miền


Bắc nói trên có ý


nghĩa như thế nào ?



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


trình bày diễn biến,



bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



9’

<sub> HOẠT ĐỘNG IV:</sub>



TÌM HIỂU CUỘC CHIẾN ĐẤU CHƠNG CHIẾN TRANH VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH



<b>III/ Chiến đấu</b>


<b>chống chiến lược</b>


<b>chiến tranh Việt</b>


<b>Nam hóa chiến</b>


<b>tranh và Đơng</b>


<b>dương hóa của</b>


<b>Mỹ (1969-1973).</b>


-1969 Mỹ thực hiện


chiến lược chiến


tranh Việt Nam hóa


ở Việt Nam: -> Mỹ


dùng thủ đoạn


dùng người Việt



đánh người Việt.


-Giữa lúc nhân


dân nêu cao quyết


tâm chống Mỹ thì


2.9.1969, Bác mất,


đây là một tổn


thất nặng nề của


cách mạng Việt


Nam; biến đau


thương thành hành


động cách mạng,


nhân dân cả nước


nêu cao ý chí cách


mạng chống Mỹ.



-Quân dân ba nước


Đông Dương đã


đập tan cuộc hành


quân Lam Sơn 719,


đường 9 Nam Lào…


-Đầu năm 1972, ta


đồng loạt tiến


cơng địch từ Bình


Trị Thiên, Khu V, …


ba tháng chiến


đấu ta đã tiêu


diệt hơn 2vạn quân


địch…



=> Căn bản ta đập



tan âm mưu chiến


lược chiến tranh


Việt Nam hóa


chiến tranh và


Đơng Dương hóa


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Chiến tranh Việt Nam


hóa, Đông Dương hóa


là gì ?



H: Hòan cảnh ? Thủ


đoạn, âm mưu ?



GV thông báo sự kiện


ngày 2.9.1969…



H: Em nhận xét gì tình


hình cáchg mạng Việt


Nam dưới tác động


của sự kiện 2.9.1969 ?


GV thông qua sự kiện


giáo dục tư tưởng kính


yêu Bác…




GV nêu các bài hát,


bài thơ để liên hệ tích


hợp kiến thức…giáo


dục tư tưởng.



H: Trước tình hình cách


mạng, âm mưu của Mỹ


nhân dân Đông Dương


đã chống âm mưu


Đông Dương hóa như


thế nào ?



H: Qua những thắng lợi


nói trên có ý nghĩa


như thế nào đến chiến


lược chiến tranh Việt


Nam hóa và đơng


Dương hóa của Mỹ ?


GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,



bổ sung …



HS lĩnh hội thông tin,


cá nhân hoạt động


cá nhân…



HS trả lời câu hỏi,


trình bày diễn biến,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, lĩnh hội kiến


thức….



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chiến tranh.


4’

<sub> HOẠT ĐỘNG V:</sub>



LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC



Nội dung củng cố


bài học:



1) Chiến lược chiến


tranh Việt Nam hóa



của đế quốc Mỹ ?


So với chiến tranh


ĐB, Cục bộ.



2) Quá trình chống


chiến tranh Việt


Nam hóa và Đông


Dương hóa của ta


và nhân dân


Đông Dương ?



3) Kết quả và ý


nghĩa của những


đợt tiến công của


ta chống chiến lược


chiến tranh Việt


Nam hóa và Đơng


Dương hóa ?



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và treo


bảng phụ lên bảng,


yêu cầu học sinh làm


bài tập cá nhân.



GV goïi hoïc sinh làm bài


tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kiến



thức và hệ thống nội


dung bài học, củng cố


kiến thức bài học.



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung bài tập


trên bảng phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài tập.


HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



<b>4. Hướng dẫn tập: 2’</b>



-Làm bài tập ở sách giáo khoa.


-Đọc trước nội dung bài học.



Chuẩn bị: Trong thời gian Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh cục


bộ ở miền Nam, đồng thời chúng đã thực hiện âm mưu như thế nào ở


miền bắc Việt Nam ? Mục đích ? Kết quả đạt được? Những thành quả


của ta….




<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:</b>



………


………


………


<i>Soạn ngày 12/4/2008</i>

.



Tiết 43. Bài 29:



CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC


1965-1973



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>



1. Kiến thức: Trong khi nhân dân Miền Nam kháng chiến chống


chiến lược chiến tranh Việt Nam hóa chiến tranh và Đơng Dương hóa


chiến tranh của Mỹ và chính quyền Sài Gịn. Thì nhân dân Miền Bắc


vừa thực hiện nhiệm vụ khơi phục và phát triển kinh tế văn hóa vừa


thực hiện nhiệm vụ chia lửa cho chiến trường Miền Nam, chống chiến


tranh phá hoại lần thứ 2 của Mỹ oanh tạt bằng khơng qn. Hồn


cảnh ký kết, nội dung Hiệp Định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Đông


Dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, trình bày


diễn biến chiến sự của các sự kiện lịch sử.



<b>II. Chuaån bị:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:




Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm, lược đồ…


2.Chuẩn bị của học sinh:



Đọc trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi gợi ý sách giáo


khoa.Trong thời gian Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh Việt Nam hóa


chiến tranh ở miền Nam, đồng thời chúng đã thực hiện âm mưu như


thế nào ở miền bắc Việt Nam ? Mục đích ? Kết quả đạt được? Những


thành quả của ta, kết cục chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông


Dương….



3.Phương án học tập: Học tập trên lớp thông qua các hoạt động


như: cá nhân, nhóm, lớp…



<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


1, Oån định lớp: 1’



2, Kiểm tra bài cũ: 4’

<i>GV gọi HS trả lời những nội dung cơ</i>



<i>baûn sau</i>

:



1) Làm bài tập trên bảng phụ (GV đã chuẩn bị sẵn)



2) Chiến tranh cục bộ là gì ? Ta đã đập tan âm mưu thâm độc của chiến


lược chiến tranh cục bộ của Đế quốc Mỹ như thế nào ?



3, Giới thiệu bài mới: 1’



Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự thắng lợi của Miền Nam ta


trên chiến trường… Mỹ đã tiếp tục thực hiện chiến lược chiến



tranh khác ở Miền nam và chiến tranh phs hoại ở Miền Bắc … ta


sẽ tìm hiểu thông qua tiết học hôm nay !



<i>TG</i>

<i>Hoạt động của giáo</i>



<i>viên</i>

<i>Hoạt động của học</i>

<i>sinh</i>

<i>Kiến thức cơ bản</i>

<i>cần đạt</i>


8’

<sub> HOẠT ĐỘNG I:</sub>



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH MIỀN BẮC KHÔI PHỤC KINH TẾ – VĂN HÓA



<b>IV- MIỀN BẮC</b>


<b>KHÔI PHỤC VÀ</b>


<b>PHÁT TRIỂN KINH</b>


<b>TẾ - VĂN HÓA</b>



<b>CHIẾN</b>

<b>ĐẤU</b>



<b>CHỐNG CHIẾN</b>


<b>TRANH PHÁ HOẠI</b>


<b>LẦN II (1969-1973)</b>


<b>1. Miền Bắc khơi</b>


<b>phục và phát</b>


<b>triển kinh tế-văn</b>


<b>hóa.</b>



-Sau chiến tranh


phá hoại lần thứ


nhất, Miền Bắc


dấy lên phong trào


thi đua học tập, lao



động sản xuất,


khôi phục và phát


triển kinh tế văn


hóa.



-Kết quả đạt được:



+Nông

nghiệp:



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Miền Bắc tiến hành


khơi phục và phát


triển kinh tế văn hóa


trong hồn cảnh như


thế nào ?



H: Quaù trình khôi phục


kinh tế văn hóa của


miền Bắc diễn ra như


thế nào ?



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo



khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H: Kết quả đạt được ?



GV bổ sung và đọc


đoạn tư liệu minh họa


trong sách tham khảo.


H: Những thành quả


đạt được có ý nghĩa


như thế nào ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích chột nội dung


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS lĩnh hội kiến


thức về những


thành tựu đạt được


của miền Bắc…



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.




HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



Đẩy mạnh phong


trào thi đua năm


tấn, 1970 so với


1968 tăng 60 vạn


tấn.



+Công

nghiệp:



khơi phục các cơ


sở bị tàn phá,


hòan thành Thủy


điện Thác Bà…


sản lượng CN

2

<sub> 1971</sub>


đạt 142% so với


năm 1968.



+GTVT, VH,GD,YT…


đều đạt được nhiều


thành tựu đáng


kể.



8’

<sub> HOẠT ĐỘNG II:</sub>



TÌM HIỂU KIỂU QUÁ TRÌNH NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU



VỪA SẢN XUẤT THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG



<b>2. Miền Bắc vừa</b>


<b>chiến đấu chống</b>


<b>chiến tranh phá</b>


<b>hoại vừa sản</b>


<b>xuất và làm</b>


<b>nghĩa vụ hậu</b>


<b>phương.</b>



-6/4/1972 Mỹ cho


ném bom từ Thanh


Hóa vào Quảng



Bình.

16/4/1972,



tun bố chính


thức cuộc chiến


tranh phá hoại lần


thứ 2. 9/5/1972,


phong tỏa Hải


Phòng và vùng


biển nước ta.



-Ta chủ động từ


trước nên kịp thời


chống trả quyết


liệt. Đảm bảo cho


các hoạt động


được duy trì và



phát trển.



-Ta giành thắng lợi


lớn bằng trận


“Điện Biên Phủ


trên khơng” (SGK)


-Đây là địn thắng


quyết định của ta


trên mặt trận


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV neâu câu hỏi:



H: Chiến tranh phá hoại


của Mỹ lần thứ 2 iễn


ra như thế nào ?



H: Nhân dân Miền Bắc


chống chiến tranh phá


hoại của Mỹ được diễn


ra như thế nào ?



GV tường thuật trận


Điện Biên Phủ trên


không…




H: Thắng lợi trận 12


ngày đêm “Điện Biên


phủ trên khơng” có ý


nghĩa như thế nào ?


GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt lại nội



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS hoạt động cá


nhân lĩnh hội kiến


thức, chốt nội dung


chiến thắng….



HS trả lời, nhận


xét, bổ sung và


chốt nội dung kiến


thức, ý nghĩa….



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dung và chuyển sang




hoạt động tiếp theo…

thống nội dung bài

học.

quân sự buộc Mỹ

phải ngồi vào bàn


đàm phán ký


Hiệp định Pari


chấm dứt chiến


tranh ở Việt Nam.


18



<sub>TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH PA RI NĂM 1973 CHẤM DỨT CHIẾN TRANH ỞVIỆT NAM.</sub>

HOẠT ĐỘNG III:

<b>V- HIỆP ĐỊNH PA</b>

<b>RI NĂM 1973 VỀ</b>



<b>CHẤM</b>

<b>DỨT</b>



<b>CHIẾN TRANH Ở</b>


<b>VIỆT NAM.</b>



<b>1- Hoàn cảnh: </b>


+Từ 1965, Mỹ đã


đề cập đến hịa


bình thương lượng.


+Ta giành thắng lợi


liên tục trên cả


miền Bắc và miền


Nam.



+13/5/1968, cuộc


đàm phán bắt


đầu.



+25/1/1969,

hội




nghị chính thức họp


phiên đầu tiên.


+13/1/1973, Hiệp


định Pari được ký


tắt, ngày 27/1/1973


Hiệp định chính


thức được ký kết.


<b>2- Nội dung Hiệp</b>


<b>định Pari:</b>



Có 4 nội dung:



+Các bên cam kết


tôn trọng độc lập


chủ quyền, thống


nhất và toàn vẹn


lãnh thổ của Việt


Nam.



+Mỹ rút hết quân


về nước, phá hết


cơ sở quân sự,


không can thiệp


vào nội bộ Việt


Nam.



+Công nhận thực


tế miền Nam có 2


chính quyền, 2 quân


GV nêu câu hỏi định




hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Hội nghị Pari bàn về


chiến tranh ở Đông


Dương được triệu tập


trong bối cảnh như thế


nào ?



GV giới thiệu và phân


tích các mốc thời gian


hội nghị diễn ra.



H: Vì sao Hội nghị diễn


ra trong một thời gian


dài như vậy ?



H: Vì sao Mỹ chấp nhận


ký Hiệp định Pari lập


lại hịa bình ở Việt Nam


?



GV phân tích mục đích


của Mỹ và trong thực


tế ở chiến trường


Việt Nam…




GV yêu cầu học sinh


đọc nội dung Hiệp định


Pari và chốt các nội


dung của Hiệp định…



GV gi

i thích các nội


dung của Hiệp định Pa


ri….



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


trình bày diễn biến,


bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS lĩnh hội kiến


thức và chốt kiến


thức vào vở….



HS hoạt động cá



nhân, chốt nội dung


Hiệp định Pari…



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: Theo em việc Mỹ


chấp nhận ký kết với


ta Hiệp định Pari có ý


nghĩa như thế nào ?


GV phân tích ý nghĩa


của Hiệp định Pari…



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



HS trả lời cá nhân


về ý nghĩa của


Hiệp định Pari…



HS bổ sung kiến


thức…



HS hoạt động cá


nhân chốt nội dung


kiến thức và vở…



đội, 2 vùng kiểm


sốt và 3 lực lượng


chính trị.




+Các bên ngừng


bắn trao trả tù


binh và dân


thường bị bắt.



<b>3 -Ý nghóa của</b>


<b>Hiệp định:</b>



-Buộc Mỹ cơng


nhận các quyền cơ


bản của dân tộc


ta, là cơ sở pháp


lý ta tiến lên


giành những thắng


lợi mới.



-Bằng chứng pháp


lý đánh cho Mỹ


cút, cơ sở đánh


cho ngụy nhào giải


phóng hồn tồn


đất nước.



-Miền Bắc lập lại


hòa bình, tiếp tục


chi viện cho Mieàn


nam.



4’

<sub> HOẠT ĐỘNG V:</sub>




LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC



Nội dung củng cố


bài học:



1) Chiến lược chiến


tranh Việt Nam hóa


của đế quốc Mỹ ?


So với chiến tranh


ĐB, Cục bộ.



2) Quaù trình chống


chiến tranh Việt


Nam hóa và Đông


Dương hóa của ta


và nhân dân


Đông Dương ?



3) Kết quả và ý


nghĩa của những


đợt tiến công của


ta chống chiến lược


chiến tranh Việt


Nam hóa và Đơng


Dương hóa ?



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và treo


bảng phụ lên bảng,


yêu cầu học sinh làm



bài tập cá nhân.



GV goïi học sinh làm bài


tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kiến


thức và hệ thống nội


dung bài học, củng cố


kiến thức bài học.



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung bài tập


trên bảng phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài tập.


HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



<b>4. Hướng dẫn tập: 2’</b>



-Làm bài tập ở sách giáo khoa.



-Đọc trước nội dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV. RUÙT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:</b>



………


………


………



<i>Soạn ngày 15/4/2008.</i>



Tiết 44.

Bài 30:



HOÀN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC


(1973-1975)



<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


1. Kiến thức:



Những thành tựu của miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh


phát triển kinh tế văn hóa ra sức chi viện cho chiến trường Miền Nam.


Mi

n Nam giành thắng lợi trong quá trình chống địch lấn chiếm tạo thế


và lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam.



2.Tư tưởng: Giáo dục học sinh tinh thần cách mạng, tinh thần tự hào


về truyền thống cách mạng của dân tộc, mối quan hệ ruột thịt của


nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam- Bắc. Tự hào về truyền thống


yêu nước của dân tộc ta.



3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, trình bày sự


kiện lịch sử.




<b>II. Chuẩn bị:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên:



Bảng phụ, bài tập trắc nghiệm, tư liệu có liên quan…


2.Chuẩn bị của học sinh:



Đọc trước bài số 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống


nhất đất nước….Tìm hiểu tình hình cách mạng Việt Nam cả hai miền Nam


– Bắc sau Hiệp Định Pari….



3.Phương án học tập: Học tập trên lớp thơng qua các hoạt động


như: cá nhân, nhóm, lớp…



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2, Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi HS trả lời những nội dung cơ


<i>bản sau:</i>



1) Làm bài tập trên bảng phụ (GV đã chuẩn bị sẵn)



2) Vì sao Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư


2 ?



Ta đã đập tan âm mưu thâm độc của Mỹ qua cuộc chiến


tranh phá hoại lần thứ 2 của Mỹ như thế nào ?



3, Giới thiệu bài mới: 1’



Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu sự thắng lợi của cách mạng Việt


Nam trên mặt trận quân sự và thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Mỹ



chấp nhận rút khỏi chiến tranh Đông Dương và ký Hiệp định Pari về


lập lại hịa bình ở Việt Nam. Tình hình nước ta sau Hiệp định Pari như thế


nào ở hai miền Nam-Bắc… chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay !



<i>TG</i>

<i>Hoạt động của giáo</i>



<i>viên</i>

<i>Hoạt động của học</i>

<i>sinh</i>

<i>Kiến thức cơ bản</i>

<i>cần đạt</i>



8’

<sub> HOẠT ĐỘNG I:</sub>



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH



I- MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU


QUẢ CHIẾN TRANH. KHƠI PHỤC


VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN


HÓA, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN


NAM

<b>.</b>



<b>1) Khắc phục</b>


<b>hậu quả chiến</b>


<b>tranh:</b>



-Cuối

tháng


6/1973, hồn thành


xong sang lấp hố


bom, gỡ thủy lôi,




-Đến năm 1974,


đã khôi phục các



cơ sở kinh tế, hệ


thống thủy nông,


mạng lưới giao


thông…



-Cuối năm 1974,


một số mặt hàng


công nông nghiệp


đã đạt vượt mức


so với 1964.



GV nêu câu hỏi định


hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Sau Hiệp định Pari,


tình hình miền Bắc


nước ta như thế nào ?



H: Quá trình khắc phục


hậu quả chiến tranh


của nhân dân miền


Bắc đã đạt được kết


quả như thế nào ? Em


hãy nêu những thành


tựu đạt được ?




H: Những thành quả


khắc phục hậu quả


chiến tranh của nhân


dân miền Bắc có ý


nghĩa như thế nào ?


GV bổ sung và đọc


đoạn tư liệu minh họa


trong sách tham khảo.


GV nhận xét, bổ sung,


phân tích chột nội dung


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS làm việc cá


nhân, trả lời bổ


sung kiến thức, lĩnh


hội thông tin…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

8’

<sub> HOẠT ĐỘNG II:</sub>




TÌM HIỂU KIỂU QUÁ TRÌNH MIỀN BẮC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG


<b>2) Chi viện cho</b>


<b>miền Nam:</b>



-Trong hai năm 1973


và 1974, đưa vào


chiến trường Miền


Nam và Đông


Dương gần 20 vạn


bộ đội, thanh niên


xung phong, cán


bộ kỹ thuật..



-Đầu năm 1975,


đưa vào miền Nam


57.000 bộ đội,


hàng vạn tấn vật


chất, vũ khí đạn


dược thuốc men,


quân trang quân


dụng.



-Nâng cấp mở


rộng

đường


Trường Sơn, đầu


năm 1975 dài


16.000 km, xây


dựng đường ống



dẫn dầu nối liền


Hà Nội đến Lộc


Ninh.



-Chuẩn bị mọi mặt


cho thống nhất


đất nước: kế


hoạch xây dựng


và tiếp quản


vùng giải phóng.


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Miền Bắc thực hiện


nhiệm vụ chi viện cho


nhân dân miền Nam


như thế nào ?



H: Em hãy nêu những


thành tựu mà nhân


dân miền Bắc chi viện


cho miền Nam sau Hiệp


định Pari ?



H: Đời sống nhân dân



miền Bắc đổi thay như


thế nào sau Hiệp định


Pari ?



H: Những kết quả ấy


có ý nghĩa như thế


nào ?



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt lại nội


dung và chuyển sang


hoạt động tiếp theo…



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS hoạt động cá


nhân lĩnh hội kiến


thức, chốt nội dung


chiến thắng….




HS trả lời, nhận


xét, bổ sung và


chốt nội dung kiến


thức, ý nghĩa….



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



10



<sub>TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH PA RI NĂM 1973 CHẤM DỨT CHIẾN TRANH ỞVIỆT NAM.</sub>

HOẠT ĐỘNG III:

<b>II. Miền Nam đấu</b>

<b>tranh chống địch</b>


<b>“bình định lấn</b>


<b>chiếm” tạo thế</b>


<b>và lực tiến tới</b>


<b>cuộc tiến công</b>


<b>và nổi dậy: </b>


<b> 1) Chính sách</b>


<b>“bình định lấn</b>



<b>chiếm”</b>

<b>của</b>



<b>địch:</b>



-29/07/1973, tốn


lính Mỹ cuối cùng


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và



yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Sau Hiệp định Pari tình


hình miền Nam như thế


nào ?



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H: Chính quyền Sài Gịn


có những thái độ như


thế nào ? Vì sao họ lại


làm như vậy ?



H: Em suy nghĩ gì về


những việc làm của


chính quyền Sài Gịn ?


GV phân tích mục đích


của Mỹ và trong thực


tế ở chiến trường


Việt Nam…



GV nhận xét, bổ sung,


phân tích, chốt nội


dung và chuyển sang



hoạt động tiếp theo…



HS trả lời câu hỏi,


trình bày, bổ sung …



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS lĩnh hội kiến


thức và chốt kiến


thức vào vở….



HS hoạt động cá


nhân chốt nội dung


kiến thức và vở…



rút khỏi nước ta,


nhưng Mỹ cịn duy


trì 2 vạn cố vấn,


tiếp tục viện trợ


quân sự, tài chính


cho chính quyền


Sài Gịn.



-Chính quyền Sài


Gòn ngang nhiên


chống phá Hiệp


định Pari, huy động


lực lượng tiến


hành tràn ngập



lãnh thổ, mở


nhiều cuộc hành


quân, càn quét


lấn chiếm vùng


giải phóng của ta.


=> thực chất đây


là tiếp tục thực


hiện chiến lược


Việt nam hóa


chiến tranh của


Mỹ.



8’

<sub>HOẠT ĐỘNG V:</sub>



TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH QUÂN DÂN TA TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI TỔNG TIẾN CƠNG


VÀ NỔI DẬY.



<b>2) Quân dân ta</b>


<b>tạo thế và lực</b>


<b>tiến tới Tổng</b>


<b>tiến công và</b>



<b>nổi dậy</b>

.



-Nghiêm chỉnh thi


hành hiệp định


Pari.



-7.1973, Đảng CS


họp và khẳng



định: thắng lợi


cách mạng bằng


con đường bạo lực,


ví vậy cần phải


nắm vững chiến


lược tiến công,


chuẩn bị phản


công giành thắng


lợi hoàn toàn.



-Những thắng lợi


GV nêu câu hỏi định



hướng nội dung và


yêu cầu học sinh đọc


sách giáo khoa….



GV nêu câu hỏi:



H: Sau Hiệp định Pari, ở


Miền Nam ta có thái


độ như thế nào ?



H: Mục đích của ta ?


GV phân tích mục đích


của ta…



H: Vì sao Hội nghị của


Đảng ta lại chủ trương


thắng lợi của cách



mạng bằng con đường


vũ lực ?



GV phân tích…



H: Qn dân miền Nam


đã giành được những



HS hoạt động cá


nhân làm việc với


nội dung sách giáo


khoa…



HS trả lời câu hỏi,


bổ sung …



HS hoạt động cá


nhân lĩnh hội kiến


thức.



HS trả lời câu hỏi,


trình bày, bổ sung …



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thắng lợi như thế nào ?


H: Chiến thắng Phước


Long có ý nghĩa như


thế nào ?



GV phân tích ý nghĩa


của chiến thắng



Phước Long và liên hệ


bài hát…. Giáo dục tư


tưởng…



H: Qua những thắng lợi


nói trên có tác động


như thế nào đến cuộc


nổi dậy sau này ?



GV phân tích ý nghĩa


tác động và chốt nội


dung kiến thức bài học


và chuyển sang hoạt


động tiếp theo…



HS lĩnh hội kiến


thức và chốt kiến


thức vào vở….



HS hoạt động cá


nhân chốt nội dung


vào vở….



HS hoạt động cá


nhân chốt nội dung


kiến thức và vở…



lớn:



+ Giáng trả các



đợt bình định lấn


chiếm, mở rộng


vùng giải phóng.


+ Chiến thắng



Phước

Long




(12.12.1974-6.1.1975)



+ Nhiều quân


đoàn được thành


lập.



+ Đẩy mạnh sản


xuất, xây dựng


vùng giải phóng


của ta…



-Tác động: làm


thay dổi thế của


ta tạo thời cơ giải


phóng hồn toàn


miền Nam; vùng


giải phóng vững


mạnh đảm bảo


yêu cầu hậu cần


tại chỗ phục vụ


cho tổng tiến


công và nổi dậy.




3’

<sub> HOẠT ĐỘNG V:</sub>



LÀM BÀI TẬP, RÈN LUYỆN KỸ NĂNG, CỦNG CỐ BÀI HỌC



Nội dung củng cố


bài học:



1) Miền Bắc sau


Hiệp định Pari ?


2) Miền Nam sau


Hiệp định Pari…


GV nêu câu hỏi ñònh



hướng nội dung và treo


bảng phụ lên bảng,


yêu cầu học sinh làm


bài tập cá nhân.



GV goïi học sinh làm bài


tập cá nhân trên


bảng phụ.



GV chốt nội dung kiến


thức và hệ thống nội


dung bài học, củng cố


kiến thức bài học.



HS hoạt động cá


nhân làm việc với



nội dung bài tập


trên bảng phụ.



HS hoạt động cá


nhân, làm bài tập.


HS hoạt động cá


nhân, bổ sung kiến


thức.



HS chốt nội dung


kiến thức và hệ


thống nội dung bài


học.



<b>4. Hướng dẫn tập: </b>

2’



-Làm bài tập ở sách giáo khoa.


-Đọc trước nội dung bài học.



Chuẩn bị: Đọc trước bài số 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam


thống nhất đất nước….tiếp theo. Tìm hiểu tình hình cách mạng Việt Nam


ở miền Nam như thế nào? Vì sao ta chủ trương giải phóng trong hai năm


1975 và 1976? Vì sao ta khẳng định năm 1975 là năm thời cơ ?...



<b>IV</b>

.

<b>RÚT KINH NGHIỆM VÀ BOÅ SUNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×