Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

slide 1 trường thpt nguyễn văn trỗi tổ ngữ văn i tiểu dẫn 1 tác giả nguyễn duy khai sinh là nguyễn duy b nguyễn duy nhuệ c nguyễn nhuệ duy d nguyễn nhuệ quê hương của nguyễn duy a đò lèn hà trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.57 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.Tiểu dẫn.


I.Tiểu dẫn.


1. Tác giả


1. Tác giả



<i>Nguyễn Duy khai sinh là?</i>


A. Nguyễn Duy B. Nguyễn Duy Nhuệ


C. Nguyễn Nhuệ Duy D. Nguyễn Nhuệ



<i>Quê hương của Nguyễn Duy</i>

?



A. Đò Lèn, Hà Trung, Thanh Hóa


B. Xã Đơng vệ, thành phố Thanh Hóa


C. Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Chọn đáp án đúng về đường đời của Nguyễn Duy</i>

?



A. Hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị ẩn chứa những giá


A. Hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị ẩn chứa những giá



trị vĩnh hằng


trị vĩnh hằng



B. Có ý thức nhìn lại bản thân


B. Có ý thức nhìn lại bản thân


C. Giọng thơ sôi nổi, hào hùng


C. Giọng thơ sơi nổi, hào hùng



D. Hình thức thơ đậm màu sắc dân gian và tính dân tộc.


D. Hình thức thơ đậm màu sắc dân gian và tính dân tộc.




A. Tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội->chiến đấu ở Khe Sanh, đường 9


Nam Lào, Quảng Trị-> viết báo, làm thơ



B. Chiến đấu ở Khe Sanh, đường 9 Nam Lào, Quảng Trị-> Tốt nghiệp đại học


tổng hợp Hà Nội-> viết báo, làm thơ



<i>Đặc điểm nào sau đây không đúng với phong cách Nguyễn Duy?</i>



<i>Bài thơ Đò lèn được rút từ tập thơ nào của Nguyễn Duy?</i>


A. Cát trắng B.Mẹ và em



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tác phẩm


a, Xuất xứ:



b.Thể loại: Thơ: chất trữ tình và chất tự sự, biểu cảm bằng con đường tự sự->


ấn tượng và ám ảnh hơn



c

. Bố cục: 2 phần



Phần 1: 5 khổ thơ đầu: Thế giới tuổi thơ (người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ,


vất vả của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của mình)



Phần 2: Sự thức tĩnh của người cháu, sự an năn, hối hận và xót tiếc và


thương yêu bà



Nêu bố cục của bài thơ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Đọc hiểu văn bản




II. Đọc hiểu văn bản



1. Thế giới tuổi thơ



1. Thế giới tuổi thơ



Thảo luận nhóm

(chia làm 4 nhóm)



Câu hỏi



Nhóm 1,2


Nhóm 3,4


-Hình tượng người cháu được tái hiện



như thế nào?

Hình tượng người bà trong kí ức của

<sub>cháu?</sub>



-

<sub>Tại sao hình ảnh “</sub>

<i><sub>mùi huệ </sub></i>



<i>trắng hương trầm</i>

” trở lại hai


lần trong bài thơ và được xây


dựng đối lập với hình ảnh “

<i>củ </i>


<i>dong riêng luộc sượng”?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <i>Câu cá</i>


<i>- theo bà đi chợ</i>
<i>- Bắt chim sẻ vành </i>
<i>tai tượng Phật</i>



<i>- Ăn trộm nhãn </i>
<i>chùa Trần</i>


<i>- Chơi đền Cây thị</i>
<i>- Xem lễ hội đền </i>
<i>Sịng</i>


a. Hình tượng người cháu:


-Say mê trị
chơi trẻ con:
-Tinh nghịch,
hồn nhiên, vô


- Gần gũi, thân
thiết với bà


-<i>Mùi huệ trắng</i>


-<i>Khói trầm thơm</i>


-<i> Điệu hát văn</i>


-<i> Bóng cô đồng</i>


-Say mê thế
giới mơ
mộng, hư ảo


- Ngây thơ,
trong trẻo


-Cơng việc: <i>mị </i>
<i>cua, xúc tép Đồng </i>
<i>Quan, buôn bán: </i>
<i>Ba trại, Quán </i>
<i>Cháo, Đồng Giao </i>
<i>những đêm hàn</i>.
-Bước chân: <i>thập </i>
<i>thững</i>


- Bữa ăn: <i>củ dong </i>
<i>riềng luộc sượng</i>


- Thế giới tuổi thơ êm đềm, bình yên


Hình tượng người bà


-Cuộc đời lam
lũ, nhọc nhằn
-Tần tảo, tất tả
kiếm sống


- Sống đạm
bạc, đói khổ


- Nghị lực kiên
cường bền bỉ, dành
sự sống



- Chịu đựng những
mất mát, tàn phá của
chiến tranh


- <i>bom Mĩ dội bay </i>
<i>nhà->bà đi bán </i>
<i>trứng ở ga Lèn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Nhận xét về lối kể và cách biểu cảm của Nguyễn Duy về thế giới tuổi thơ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hình ảnh khốc liệt của bom đạn chiến tranh giúp người cháu nhân </i>
<i>thức ra những điều gì? Ý nghĩa của những điệp từ “bay mất”, “bay”, </i>
<i>“bay tuốt” và hình ảnh “thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết”?</i>


-Hiện thực phũ phàng,
khốc liệt, dữ dội của
chiến tranh


- Đập vỡ mọi mơ


mộng hão huyền, phơi
bày sự thật cay đắng


- Thái độ hài hước, mỉa
mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Nhận thức và tình cảm của nhà thơ với bà


a. Nhận thức



<i>Nhận thức của nhà thơ về bà được thể hiện qua </i>
<i>những câu thơ nào?</i>


-<i>Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế</i>: khờ dại,
vô tư đến vô tâm-> day dứt, dằn vặt
- <i>Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực</i>…
trong sáng, ngây thơ thành vô tâm


- Tình thương bà sau khi đã trưởng thành, trải qua
cuộc đời lính


+ <i>Dịng sơng vẫn bên lỡ, bên bồi-</i>> Cảnh vật
vẫn cịn ngun như cũ, khơng thay đổi


+ <i>Bà chỉ cịn là nắm cỏ thơi-</i>> bà khơng cịn nữa
=> Quy luật nghiệt ngã của đời người, khi người
cháu hiểu, biết thương bà thì tất cả đã muộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Tình cảm của nhà thơ


<i>Tình cảm của tác giả đối với bà qua những nhận thức ấy?</i>


-u q và thương xót bà.


- Cảm thơng, chia sẽ và biết ơn bà.


- Trân trọng và nâng niu những kỉ niệm về bà.


- Sự ân hận, day dứt vì đã sống vô tư, vô tâm bên cạnh sự che chở, hy sinh thầm


lặng của bà.


c. Hành trình nhận thức


- Hành trình từ tình u hư vơ, hư ảo dành cho thánh thần đến tình yêu
thương thiết thực dành cho bà


-Rời bỏ thế giới phù phiếm để đến với cái đẹp đích thực, bình dị mà cao
q, đơn sơ mà kì diệu.


- Nếu chỉ sống với những ảo tưởng lầm lỗi mà quên đi thực tế sẽ dẫn
đến những bi kịch trong lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. Tổng kết


1. <i>Dòng nào sau đây nhận xét đúng cách kể của tác gỉa về thời thơ ấu? </i>


A. Lãng mạn, thi vị hóa C.Giản dị, chân thực
B. Ước lệ, công thức D. Cả A và B


2. Câu thơ “<i>Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế</i>” chủ yếu thể hiện cảm xúc nào của nhà thơ?


A. Ngỡ ngàng C. Ân hận
B. Xót xa D. Ái ngại


3. Khổ cuối đặc biệt là dòng thơ “<i>bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi</i>” diễn tả tâm
trạng nào của nhà thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Luyện tập



<i><b>So sánh cảm xúc về bà của hai nhà thơ Bằng Việt trong bài thơ “Bếp lửa” </b></i>
<i><b>và Nguyễn Duy trong bài thơ “Đò Lèn”</b></i>


Gợi ý
Bằng Việt:


-Gắn bó u thương bà


-Thấu hiểu cảm thơng những vất vả
khó nhọc của bà.


-Trân trọng những kí ức về bà


Nguyễn Duy


- u q và thương xót bà.


- Cảm thông, chia sẽ và biết ơn
bà. - Trân trọng và nâng niu những
kỉ niệm về bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×