Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

¤n tëp phçn tiõng viöt ¤n tëp phçn tiõng viöt bµi 1 hoµn thiön s¬ ®å cêu t¹o tõ sau ®©y xðt vò ®æc ®ióm cêu t¹o bµi 2 trong c¸c tõ in ®ëm sau ®©y tõ nµo ®­îc dïng theo nghüa gèc tõ nµo ®­îc dïng t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ôn tập phần Tiếng Việt</i>


<i>Bi 1: Hon thiện sơ đồ cấu tạo từ sau đây (xét về đặc điểm cấu tạo).</i>


Bài 2: Trong các từ in đậm sau đây, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ no c dựng
theo ngha chuyn?


a) Ngang lng thì thắt bao vµng


Đầu 1<sub> đội nón dấu, vai mang súng dài</sub>


(Ca dao)


b) Cái chân thoăn thoắt


CáI đầu 3<sub> nghênh nghênh</sub>


(T Hu Lợm)
c) Đầu 2<sub> tờng lửa lựu lập l đơm bơng</sub>


(Ngun Du Truyện KIều)


d) Đầu 4<sub> súng trăng treo</sub>


(Chính Hữu - §ång chÝ)


<i>Bài 3: Cho đoạn văn m“ a mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại,</i>
<i>rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức</i>
<i>bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm,</i>
<i>lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng sức sống ứ đầy,</i>
<i>tràn lên các nhánh mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt”</i>



(TiÕng ma – NguyÔn ThÞ Thu Trang)


a) Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ vựng đợc dùng trong đoạn
văn trên?


b) ChØ râ tÝnh liªn kÕt cđa đoạn văn?


Bi 4: Vn dng kin thc v trng t vựng để phân tích cáI hay trong cách dùng từ
trong đoạn thơ sau:


<i>áo đỏ em đI giữa phố đông</i>
<i>Cây xanh nh cũng ánh theo áo hồng</i>


<i>Em đI lửa cháy trong bao mắt</i>
<i>Anh đứng thành tro em biết không</i>


(Vũ Quần Phơng - áo đỏ)
<i>Bài 5: Cho đoạn văn: Những ngày đầu năm, khắp làng bản Việt Nam rộn ràng tiếng</i>“
<i>hội xuân thúc giục lòng ngời …, bên cạnh hoạt động lễ nghi mang ý nghĩa tín ngỡng,</i>
<i>cịn có nhiều hội vui, diễn xớng sân khấu và các trò chơI truyền thống, đậm đà bẳn sắc</i>
<i>văn hố dân tộc .</i>”


(Trị chơi ngày xuân – Báo Nhân Dân, số xuân Nhâm Ngọ 2002)
a. Có thể thay thế lân lợt 4 cụm từ sau vào dấu … để hai câu trong đoạn vn trờn liờn kt
c vi nhau khụng?


- Khắp bản làng; đầu xuân,lúc này, vào dịp này.


b. Chỉ rõ (gọi tên) phép liên kết khi thay thế lần lợt các cụm tõ trªn?






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 6: Từ xuân trong hai c©u thơ sau, từ nào mang nghÜa gèc, tõ nµo mang nghĩa
<b>chuyển? Nêu nghĩa của mỗi từ xuân ấy.</b>


a/ Làn thu thuỷ nét xuân sơn


b/ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cËp kª.


Bài 7: Xác định biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của biện pháp
tu từ đó:


<i>Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại</i>


<i>bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ</i>
<i>con ngời. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!”</i>


- Thép Mới Cây tre Việt Nam
Bài 8: a/ Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:


<i>Chiếc thuyền im, bến mỏi về trở về nằm</i>
<i>Nghe chất mối thấm dần trong thớ vở</i>


- Quê hơng Thế Hanh
Bài 9: Các tổ hợp từ sau đây là thành ngữ hay tục ngữ?


a/ Mn tri chiếu đất.


b/ Nớc mắt cá sấu.


Bài 10: Phân biệt nghĩa của nhữg từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ đó?
a/ Nhuận bút/ thù lao c/ Kiểm điểm/ kiểm kê
b/ Tay trắng/ trắng tay d/ Lợc khảo/ lợc thuật


<b>Bài 11. Xác định hiện tợng chuyển nghĩa của từ “đầu” trong các câu sau:</b>
a/ Đầu xanh có tội tình chi ầu


Má hồng đến q nửa thì cha thơi


(Ngun Du)
b/ Súng bên súng đầu sát bên đầu


(Chính Hữu)
c/ Đầu súng trăng treo


(Chính Hữu)
a/ => Chỉ tuổi trẻ (chuyển theo phơng pháp ẩn dụ)


b/ => Ch nhng con ngi cùng chung chí hớng ( pp ẩn dụ)
c/ => Chỉ bộ phận trên cùng của cây súng (pp hoán dụ)
Bài 12: Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau:


a/ Độc ác, hung ác, tàn ác, ác, dữ, hung …
b/ Đánh, phang, quật, phết, đập, đả …


c/ Sỵ, kinh, khiÕp, h·i, sỵ hÃi, kinh sợ, kinh hoàng
- Tìm nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ?



- t cõu vi mt t trong nhóm và thử thay thế từ khác?
Bài 13. Chỉ ra các câu đơn trong đoạn văn sau:


<i>“ Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc khơng nói nổi. Rõ ràng tơi khơng tiếc những viên đá. M a</i>
<i>xong thì tạnh thơi. Mà tơi nhớ một cái gì đấy, hình nh mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những</i>
<i>ngôI sao to trên bầu trời thành phố (…). Những ngọn điện trên quảng trờng lung linh</i>
<i>nh những ngôi sao trong truyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong cơng</i>
<i>viên. Những quả bóng sút vơ tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà</i>
<i>bán xơi sáng có cái mủng đội trên đầu </i>…”


Chao ơI, có thể là tất cả những cáI đó. Những cái đó ở thật xa … Rồi bỗng chốc, sau
cơn ma đá, chúng xốy mạnh trong tâm trí tơI …”


(Lª Minh Khuª – Những ngôI sao
sáng)


Bi 14: Quan h về nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
<b>a. Anh mong đợc nghe một tiếng “ba” của con bé, nhng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.</b>
b. Giá mà anh ấy còn, anh ấy sẽ làm thêm đợc bao nhiêu là việc nữa!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 15: Câu nào nói anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào xét
theo mục đích nói? Anh Sáu dùng nó để làm gì? Chỗ nào trong lời kể của tác giả giúp ta
xác định điều đó?


a) Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy
đũa soi vào chén, để đó rồi bất thần hất cáI trứng ra, cơm vung tung t cả mâm. Giận
q và khơng kịp suy nghĩ gì, anh vung tay đánh vung tay vào mơng nó và hột lờn:


- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?



b) Viết đoạn văn nối giữa em với một ngời bạn nói về việc các bạn trong lớp còn nói
chuyện riêng trong giờ học (có sử dụng tờng minh và hàm ý).


c) Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập trong câu


d) Trong on trớch sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có đợc dùng để hỏi
khơng?


Bµ hái


- Ba con, sao con không nhận?


- Không phải. - Đang nằm mà nó cũng giẫy nên.


- Sao con biết là không phải? Ba con đI lâu, con quên rồi chứ gì!


(Nguyễn Quang Sáng Chiếc lợc ngà)
Bài 16


- Trỡnh by nhng hiu bit ca em về vai trị của từ ngữ địa phơng?


- Tìm từ ngữ địa phơng trong đoạn trích sau đây và chuyển những từ ngữ địa phơng đó
sang từ ngữ tồn dân tơng ứng (theo mẫu):


Từ địa phơng Từ toàn dân tng ng


<i>Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo:</i>
<i>- Thì mà cứ kêu đi.</i>


<i>M nú đâm nổi giận qơ đũa bếp doạ đánh, nhng nó phải gọi nhng nói trống:</i>


<i>- Vơ ăn cơm!</i>


<i>Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ khơng nghe, chờ nói gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ</i>“ ”
<i>đứng trong bp núi vng ra:</i>


<i>- Cơm chín rồi!</i>


<i>Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:</i>
<i>- Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.</i>


(Nguyn Quang Sỏng – Chiếc lợc ngà)
c) Chỉ ra những từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ sau và cho biết những từ ngữ địa phơng
đó thuộc phơng ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ có tác
dụng gì?


<i>Gan chi gan røa,mĐ nê</i>


<i>Mẹ rằng: Cứu nớc mình chờ chi ai?</i>
<i>Chẳng bằng con gáI, con trai</i>
<i>Sáu mơI còn một chút tài đị đa</i>


<i>Tàu bay hắn bắn sớm cha</i>
<i>Thì tui cứ việc nắng ma đa đị …</i>


<i>GhÐ tai mĐ, hái tò mò:</i>


<i>Cớ răng ông cũng răng cho mẹ chèo?</i>
<i>Mẹ cời: Nói cứng phải xiêu</i>


<i>Ra khơI ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!</i>


<i>Nghe ra ông cũng vui lòng</i>


<i>Tui đI còn chạy ra sông dặn dò:</i>
<i>Coi chừng sóng lớn gió to</i>


<i>Mu xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”</i>


(Tè H÷u – MĐ Suốt)
Bài 19:


a) Thế nào là từ tợng thanh và tợng hình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hóy tỡm t tng thanh trong đoạn thơ sau:
<i>Cô đơn thay là cảnh thân tù!</i>
<i>Tai mở rộng và lịng sơi rạo rực</i>
<i>TơI lắng nghe tiếng đời lăn náo nức</i>
<i>ở ngoài kia sung sớng biết bao nhiêu</i>
<i>Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều</i>
<i>Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh</i>
<i>Nghe lạc ngựa dừng chân bên giếng lạnh</i>
<i>Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về …</i>


(Tè Hữu Tâm t trong tù)
- Tìm từ tợng hình trong đoạn văn sau:


<i>Vũm tri hng ngn ngụI sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những on đom</i>
<i>đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây. An và Liên lặng ngớc mắt lên</i>
<i>nhìn các vì sao để tìm sơng Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm</i>
<i>thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ nh đầy bí mật và xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên chỉ</i>


<i>một lát hai chị em lại chúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật xung quanh ngọn</i>
<i>đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí. Vể phía huyện, một chấm lửa khác nhỏ và</i>
<i>vàng lửng lơ đI trong đêm tối, mất đI lại rồi hiện ra.</i>


(Thạch Lam – Hai đứa
trẻ)


Bài 20: Xác định thành phần biệt lập trong những văn bản sau đây:


<i>a) Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh là một cơ hội lớn hãn hữu cho sáng tác, </i>
<i>nh-ng hồn thành sánh-ng tác cịn là một chnh-ng nh-ng di.</i>


(Nguyễn Thành Long)
<i>b) Có tiếng hon-đa ngừng trớc nhà. Tôi nghe Hạnh nói to:</i>


<i>- Khỏnh xung vi cu Hùng đó hả …</i>


<i>- Hùng về nớc đợc vài tuần. Bây giờ, nó là kĩ s ở sở Cơng Nghiệp. Lát sau,</i>
<i>Khánh lên gác. Nó sà vào lịng Hai Cũ. Thìn dặn theo:</i>


<i>- Con để ơng ngoại nói chuyện với ơng T … Hùng chao tơi. Tay nó cầm một</i>
<i>xếp bản vẽ. Ngồi cách chào </i>–<i> nó khẽ nghiêng ngời, kiểu của sinh viên đi học nớc</i>
<i>ngoài </i>–<i> trời phật ơi, nó giống ơng Hai cũ nh đúc ..</i>


(Ngun Hiểu Trờng)
c) <i>Quê nội ơi</i>


<i>Mấy năm trời xa cách</i>


<i>Đêm nay, ta nằm nghe ma rơi</i>


<i>Nghe tiếng trời gầm xa lắc </i>


(Ca Lê Hiến)


<i>d) Mu trng sa lim dn búng tối của vòm trời và ma đã ngớt hẳn. Nhng trên mặt</i>
<i>biển, ùn ùn từ đâu đến </i>–<i> dân chài bảo từ thuỷ phủ đùn lên </i>–<i> một đám sơng mù dày</i>
<i>đặc, mang vị mặn và hơI lạnh thấm thía.</i>


(Bïi Hiển)
Bài 21:


A. a) Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôI, lấp lánh.


b)T ghộp: ngt nghốo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng
nhịn, rơi rung, mong muốn.


c)Tuy các từ này có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm nhng
chúng đợc coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau.
Sự giống nhau về ngữ âm ở đây chỉ có tính chất ngẫu nhiên.


A. a) Những từ láy có sự “giảm nghĩa” là: trăng trắng, đèm đẹp, nho nh, lnh lnh, xụm
xp.


b) Những từ láy có sự tăng nghĩa là: sạch sành sanh, sát san sạt, nhÊp nh«.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 16: Chuỗi câu dới đây có thể tách thành mấy đoạn văn, nêu rõ cơ sở để tách đoạn và
phân tích sự liên kết đoạn giữa các đoạn văn đó.


<i>Qua văn chơng quá khứ, qua văn chơng ngày nay </i>–<i> và cũng vậy, qua văn chơng</i>


<i>ngày sau </i>–<i> ta hiểu cuộc sống và nhất là phần hồn của dân tộc ta: cách nhìn đời, cách</i>
<i>hiểu ngời, hiểu việc. Trong ý nghĩa đó, văn chơng là linh hồn của dân tộc. Ngời Việt</i>
<i>Nam há không biết linh hồn của dân tộc mình sao? Đó là cáI lẽ khiến cho mỗi ngời Việt</i>
<i>Nam có văn hóa cần phảI học văn chơng Việt Nam. Ngoài ra, học văn chơng nớc ngoài</i>
<i>giúp chúng ta hiểu biết về các dân tộc khác, có dịp để đối chiếu ta với ng ời, ngời với ta,</i>
<i>biết thêm cáI hay, cáI đẹp của con ngời thế giới.</i>


(Theo Diệp Quang Ban)
Bài 17: Viết một văn bản nghị luận (dài khơng q 20 dịng giấy thi) với đề tài: “Bi kịch
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua văn học trung đại Việt Nam”. Trong văn bản có
sử dụng các yếu tố” câu nghi vấn, thành phần biệt lập, lời dẫn trực tiếp (ghạch chõn
xỏc nh).


Bài 18:
a)


- hÃy kể tên các kiểu văn bản trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở.


Bài 22: Kẻ bảng (theo mẫu) và sắp xếp (theo cách tơng ứng) các thông tin dói đây tha


Miêu tả Thuyết minh


-


--


--


-- Đối tợng là các sự vật, con ngời, hoàn cảnh cụ thể



- i tng l các loại sự vật, đồ vật, con ngời, phơng pháp
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết


- Cã h cấu, tởng tợng, không nhất thiết phải trung thành với sù vËt
- Ýt dïng sè liƯu cơ thĨ, chi tiÕt


- Dùng nhiều so sánh, liên tởng


- Mang nhiu cm xúc chủ quan của ngời viết
- Trung thành với đặc điểm của đối tợng, sự vật
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng, nghệ thuật
- Bảo đảm tính khách quan, khoa hc


- ít dùng so sánh, tởng tợng


- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, khoa học, văn hoá
Bài 23:


A. a) Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể hiện đợc với nhau bằng nhng bin
phỏp no?


b) Chỉ ra các phép liên kết câu và liêm kết đoạn văn trong các văn bản sau:


- Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực đợc sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy toả đều vui vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả
tâm hồn chúng ta, khơng riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức.


(Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)
- Thật ra, thời gian khơng phảI là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên,
khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con ngời đơn


độc. Bởi vì chỉ có con ngời mới có ý thức về thời gian. Con ngời là sinh vật duy
nhất biết rằng sẽ chết, và biết rằng thời gian l liờn tc.


(Thời gian là gì)
Bài 24:


A. a) Từ vựng Tiếng Việt phát triển theo những cách nào? Phơng thức chủ yếu để từ
vựng Tiếng Việt phát trin v ngha l gỡ?


b) Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu bên dới:


<i>-Gần xa nô nức yến anh,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Dập dìu tài tử giai nhân</i>
<i>Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm</i>
<i>-</i> <i>Ngày xuân em hÃy còn dài</i>


<i>Xót tình máu mù thay lời nớc non</i>
<i>-</i> <i>Đợc lời nh cởi tấm lòng</i>


<i>Giờ kim thoa với khăn hồng trao tay</i>


- Cịng nh hµnh viƯn ngµy xa ng phêng bán thịt, cũng tay buôn ngời


Cho bit t xuõn v từ “tay” trong các câu thơ trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào
là nghĩa chuyển? Trong trờng hợp cónghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đợc hình thành
theo phơng thức chuyển nào?


Bài 25: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 10-12 câu) trình bày suy nghĩ của em về đạo


<b>lí Ung nc nh ngun .</b>


Bài 26:


a) Tìm từ trờng nghĩa trong câu văn sau đây:
<i> Từ x</i>


<i></i> <i>a n nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơI nổi, nó kết lại</i>
<i>thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó</i>
<i>nhấn chìm tất cả l bỏn nc v cp nc.</i>


(Hồ Chí Minh)
b) Đọc đoạn sau và trả lời các câu hỏi bên dới:


- Tỡm chủ đề của đạon văn?


</div>

<!--links-->

×