Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tuçn 29 bµi 27 tiõt 109 110 ngµy so¹n 2232010 ngµy d¹y 3032010 §i bé ngao du trých £ min hay vò gi¸o dôc ru x« a môc tiªu cçn ®¹t gióp hs hióu râ ®©y lµ mét v¨n b¶n mang týnh chêt nghþ luën ví

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.79 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 29</b>


<i>Bài 27 - Tiết 109 + 110</i>



Ngày soạn: 22/3/2010
Ngày dạy: 30/3/2010


<i>Đi bộ ngao du </i>



<i><b> (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ru-xơ</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức
thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết, nên các lí lẽ ln
hồ quện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến văn bản nghị luận khơng những
sinh động mà qua đó ta cịn thấy đợc ông là một con ngời giản dị, quý trọng tự do v yờu
mn thiờn nhiờn.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Bình giảng Ngữ Văn 8


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của VB “Thuế máu” ?


- Qua văn bản “Thuế máu”, em hiểu gì về chế độ thực dân và đời sống nhân dân lao động


lúc bấy giờ?


<b>* Khởi động: </b>


- GV giíi thiƯu bµi
<b>* Bµi míi:</b>


<i><b>TiÕt 109</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
?. Dựa vào c.thích*, em hãy nêu một vài


nÐt vỊ t.g, t¸c phÈm ?


- TP đề cập đến việc giáo dục một em
bétừ khi ra đời cho đến khi khôn lớn. Em
bé là E min và thầy giáo gia s đảm nhiệm
công việc GD là bản thân ông. TP chia
làm 5 quyểntơng ứng với 5 GĐ liên tiếp
của quá trình


+ GĐ 1: Từ khi em bé mới sinh cho đến
khi 4


+ G§ 2: Tõ khi 4-> 12 ti
+ G§ 3: Tõ khi 13-> 15 ti
+ G§ 4: Tõ khi 16-> 20 ti



+ GĐ: 5: Từ 20 tuổi đến khi em trởng
thành gia s bố trí cho em tình cờ gặp một
cơ bé nết na đợc giáo dục từ bé có tên là
Xô phi. Hai ngời yêu nhảutớc khi cới E
min đi bộ hai năm để có thêm những
hiểu biết về CS-XH


I. Giíi thiƯu chung
- 1 -> 2 HS tr¶ lêi.
- HTL:


+ Tác giả: Ru-xô (1712-1778) là nhà văn,
nhà triết học, nhà hoạt động XH Pháp.


<i>+ T¸c phÈm: TrÝch trg qun V cđa TP “£</i>
<i>min hay VỊ gi¸o dơc”.</i>


- HS nghe.


- HS nghe.


II. Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- Hd đọc: Rõ ràng, dứt khốt, t.cảm, thân


mËt, lu ý c¸c từ tôi, ta dùng xen kẽ, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cõu kể, câu hỏi, câu cảm.
- GV đọc mẫu 1 đoạn



?. Nêu những thắc mắc của em về những
từ em cha hiÓu?


- HS đọc văn bản -> Lớp nhận xét.
- HS nêu thắc mắc.


Hoạt động 3: Tìm hiểu thể loại và bố cục
?. VB đc viết theo phơng thức nào ? Vì


sao em lại xác định đợc thể loại đó?
?. Đề tài và nv trg VB này có gì khác so
với các VB nghị luận em đã học?


?. Để thuyết phục mọi ngời nếu ngao du
thì nên đi bộ, t.g đã lập luận bằng 3 đv,
mỗi đoạn trình bày 1 lđiểm. Theo em đó
là những đoạn nào, ứng với những lđiểm
nào?


2. Thể loại và bố cục


- HTL: Vn bản nghị luận. Vì bài này đc
viết theo phơng thức lập luận dùng lí lẽ và
d.c để thuyết phục ngời đọc về lợi ích của
ngời đi bộ ngao du.


- HTL: Khác ở t.chất đề tài, ở đây là đề tài
sinh hoạt


- HTL:



+ Đoạn 1: Đi bộ ngao du - đợc tự do thởng
ngoạn.


+ Đoạn 2: Đi bộ ngao du - u úc c sỏng
lỏng.


+ Đoạn 3: Đi bộ ngao du - tăng cờng sức
khoẻ, tính tình vui vẻ.


Hot ng 4: H ng dn phõn tớch vn bn


?. Trg đoạn này, t.g sd phơng thức nào là
chủ yếu: T.sự hay nghị luận?


?. Đoạn này kể gì?


?. Những điều thú vị nào đc liệt kê trg
khi con ngời đi bộ ngao du?


?. Em có nx gì về ngôi kể ở đoạn này?
?. Cách lặp lại từ tôi, “ta” trg khi kĨ cã
ý nghÜa g× ?


?. Các cụm từ “ta a đi”, “ta thích dừng”,
“ta muốn hđộng”, “tơi a thích”, “tơi hởng
thụ” x.hiện liên tục có ý nghĩa gì?


?. Từ đó., t.g muốn thuyết phục bạn đọc
tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ


ngao du ?


<i>?. Khi quả quyết rằng: Tôi chỉ q.niệm đc</i>
<i>1 cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó</i>
<i>là đi bộ, tác giả đã tự cho thấy mình là</i>
ngời ntn ?


<i>TiÕt 109</i>



?. Theo t.g th× ta sÏ thu nhận đc những
k.thức gì khi đi bộ ngao du nh Ta-lÐt,
Pi-ta-go?


3. Ph©n tÝch


<i><b>a. Đi bộ ngao du - đợc tự do thởng ngoạn </b></i>


- HS đọc đoạn 1
- HTL: t s.


- HTL: Kể lại những điều thú vị của ngời
ngao du bằng đi bộ


- HTL:


<i>+ Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào</i>
<i>thì dừng.</i>


<i><b>+ Quan sát khắp nơi... ; xem xét tất cả...</b></i>
<i>+ Xem tất cả n gì con ng có thể xem...</i>


+ Hëng thơ tÊt c¶ sù tù do...


- HTL: > Kể từ ngôi thứ nhất "tôi", "ta"
-Nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trg
việc đi bộ ngao du, từ đó tác động vào lịng
tin của ngời đọc.


<i>- HTL: Sử dụng các cụm từ ta a đi, ta thích</i>
<i>dừng, ta muốn hđộng, tơi a thích, tơi hởng</i>
<i>thụ - Nhấn mạnh sự thỏa mãn cảm giác tự</i>
do cá nhân của ngời đi b ngao du.


=> Thỏa mÃn nhu cầu hòa hợp với TN, đem
lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con
ng-ời.


=> Ưa thích ngao du bằng đi bộ, quí trọng
sở thích và nhu cầu cá nhân, muốn mọi ngời
cũng yêu thích đi bộ nh mình.


<i><b>b. i b ngao du - đầu óc đợc sáng láng</b></i>


- HS đọc đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?. Để nói về sự hơn hẳn của các k.thức
thu đc khi đi bộ ngao du, t.g đã dùng so
sánh kèm theo lời bình luận nào?


?. Cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo
lời bình luận có ý nghĩa gì?



?. Khi cho rằng đi bộ ngoa du nh Ta lét,
Pla tông, Pi ta go, t.g đã bộc lộ q.điểm đi
bộ của mình ntn?


?. Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ
ngao du đc khẳng định \?


?. Những lợi ích cụ thể nào của việc đi
bộ ngao du c núi n ?


?. Trg đv này, việc sd các tính từ liên tiếp
<i>nh: vui vẻ, khoan khoái, hân hoan, thích</i>
<i>thú,... có ý nghĩa gì ?</i>


?. ở đây h.thức so sánh nào đc sd ?
?. ý nghĩa của cách sd này là gì ?


?. Bng lớ l kt hp với các kinh nghiệm
thực tế đó, t.g muốn bạn đọc tin vào
những td nào của việc đi bộ ngao du ?
?. Theo em, sự diễn đạt bằng các câu
<i>cảm thán: Ta hân hoan biết bao..., Ta</i>
<i>thích thú biết bao..., Ta ngủ ngon giấc</i>
<i>biết bao...đã phản ánh đặc điểm nào của</i>
văn nghị luận Ru-xơ ?


?. Qua đó bộc lộ tinh thần đặc biệt nào
của ngời viết?



- HTL:


+ So s¸nh k.thøc linh tinh... trg các phòng su
tập, thậm chí cả các phòng su tËp cđa vua
chóa víi sù ph.phó trg phßng su tËp cđa ngêi
®i bé ngao du.


<b>+</b>Phịng su tập ấy là cả trái đất đến cả nhà tự
nhiên học nổi tiếng ngời Pháp là
Đông-băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn.
=> Đề cao k.thức thực tế k.quan, xem thờng
k.thức sách vở giáo điều.


- HTL: §i bé ngoa du nh Ta lÐt, Pla t«ng, Pi
ta go...


-> Đề cao k.thức của các nhà khoa học am
hiểu đời sống thực tế; khích lệ mọi ngời hãy
đi bộ để mở mang k.thức.


- HTL:=> Mở mang năng lực khám phá đời
sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giu trớ
tu.


<i><b>c. Đi bộ ngao du - tăng cờng sức khoẻ, tính</b></i>
<i><b>tình vui vẻ</b></i>


- HS c on 3.


- HTL: Sức khỏe đc tăng cờng, tính khí trở


nên vui vẻ, khoan khối và hài lịng với tất
cả; hân hoan khi về đến nhà; thích thú khi
ngồi vào bàn ăn; ngủ ngon giấc trg một cái
giờng tồi tàn,...


- HTL: Sd 1 loạt các tính từ- Nêu bật cảm
giác phấn chấn trg tinh thần của ngời đi bộ
ngao du.


- HTL: Ngêi ngåi trg xe ngựa: mơ màng,
buồn bÃ, cáu kỉnh hoặc đau khổ.


- HTL: So sỏnh i lập -> K.định lợi ích tinh
thần của ngời đi bộ ngoa du, từ đó thuyết
phục bạn đọc muốn trách khỏi buồn bã cáu
kỉnh thì nên đi bộ ngao du.


- HTL: Nâng cao sức khỏe và tinh thần, khơi
dậy niền vui sống.


- HTL: Lồng cảm xúc cá nhân vào các lí lẽ.


- HTL: Bộc lộ cảm xúc phấn chấn, vui vẻ,
tin tëng ë viƯc ®i bé ngao du.


Hoạt động 5: H ớng dẫn tổng kết
?. Bài văn đã cho em hiểu thờm nhng li


ích nào của việc đi bộ ngao du ?



- Th¶o ln: Víi em, td nµo cđa đi bộ
ngao du có ý nghĩa hơn cả ?


?. Cã nh÷ng biĨu hiƯn h.thøc nµo làm
nên tính hấp dẫn của bài văn ?


4. Tổng kết


- HTL: Thỏa mÃn nhu cầu thởng ngoạn tự
do, mở rộng tầm hiểu biết c.sống, nhân lên
niềm vui sống cho con ngời.


- HS thảo luận theo cặp (3)
- HS tự béc lé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?. §i bé ngao du cho em hiểu gì về nhà
văn Ru-xô ?


?. Chn c din cm mt v ?


điệu vui tơi nhẹ nhàng


-HTL: Ru-xụ l ngời tôn trọng kinh nghiệm
đời sống, coi trọng tự do cá nhân, yêu quí
đời sống tự nhiên; tâm hồn giản dị, trí tuệ
sáng láng.


*Lun tËp:
<b>* Cđng cè:</b>



- Có thể thay đổi trật tự sắp xếp 3 luận điểm trên đợc khơng?. Vì sao tác giả lại sắp xếp
nh vậy?


- Qua văn bản, có thể thấy bóng dáng của tác giả lµ mét con ngêi nh thÕ nµo?
<b>* H</b> ớng dẫn về nhà :


- Nắm chắc kiến thức bài học.
<i><b>- Chuẩn bị bài: Hội thoại (tiếp)</b></i>
+ Ôn tập các vai trong hội thoại.
+ Nghiên cứu trớc bài học


<i>Bài 27 - Tiết 111</i>



Ngày soạn: 23/3/2010
Ngày dạy: 31/3/2010


<i>Hi thoi </i>

(tip)
<b>A. Mc tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tng cp li trong khi
giao tip.


- Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xà hội.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Ngữ pháp Tiếng Việt.


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.



<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


- Vai xã hội là gì ? Khi tham gia hội thoại cần lu ý điều gì ?
<b>* Khởi động: </b>


- GV giíi thiƯu bµi
<b>* Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm <i> l ợt lời</i>
- Đọc lại đv m.tả cuc trũ chuyn gia


bé Hồng và ngời cô (sgk-92,93).


?. Trg cuộc hội thoại đó, mỗi nv nói
bao nhiêu lợt ?


I. L ợt lời trong hội thoại
1. Ví dụ (SGK)


- HS đọc VD.
2. Nhận xét


- 1 -> 2 HS tr¶ lêi.


- HTL: Bà cô 5 lợt, hồng 2 lợt
+ Các lợt lời của bà cô:



1- Hồng mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với
mẹ mày không?


2- Sao lại không vào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đc nói
nh-ng Hånh-ng kh«nh-ng nãi?


?. Sự im lặng thể hiện thái độ của
Hồng đối với nhng li núi ca ngi
cụ ntn?


?. Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô
khi bà nói những điều Hồng không
muốn nghe?


?. Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào
là lợt lời trg hội thoại ? Khi tham gia
hội thoại cần chú ý gì ?


4- Vậy mày hỏi cô Thông.
5- Mấy lại rằm tháng tám..
+ Các lợt lời của Hồng:


1- Không, cháu không muốn vào
2-Sao cô biết mợ con cã con?


- HTL: Bình thờng thì sau mỗi câu hỏi của ngời
cơ, Hồng phải trả lời bằng một câu nói, tức là


sau lợt lời của ngời cô là đến lợt lời của Hồng.
Nhng ở đây, Hồng lại im lặng, đó cũng là cách
thể hiện một lợt lời.


- HTL: Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của
Hồng đối với ngi cụ.


- HTL: Vì Hồng ý thức đc rằng Hồng là ngời
vai dới, không đc phép xúc phạm ngời cô


3. Kết luận
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập
?. Qua cách m.tả cuộc thoại giữa các


nv cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và
anh Dậu trg đoạn trích Tức nc vỡ bờ,
em thấy tính cách của mỗi nv đc thể
hiện ntn ?


- Y/c HS c đoạn trích.


?. Sự chủ động tham gia hội thoại của
chị Dậu với cái Tí phát triển ngc
chiu ntn ?


?. Tác giả m.t¶ diƠn biÕn cuéc héi
tho¹i nh vËy cã hỵp víi tâm lí nv
không ? Vì sao ?



?. ViƯc t.g t« ®Ëm sù hån nhiên và
hiếu thảo cđa c¸i TÝ qua phần đầu
cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu
chuyện ntn ?


II. Luyện tập


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- HTL: Sự thay đổi từ ngữ xng hô của chị Dậu
trg cuộc hội thoại: cháu- ông -> tôi- ông
->bà-mày cùng với những chi tiết m.tả nét mặt, hành
động đã thể hiện khá rõ tính cách của chị Dậu
là rất yêu thơng chồng, tỉnh táo, thông minh trg
ứng xử, khi cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhng
khi bị đẩy vào đờng cùng thì lai quyết liệt
chống trả.


- Cai lệ nói nhiều câu cộc lốc, thô lỗ cùng với
những chi tiết m.tả cử chỉ, giọng nói hầm hè,
hành động cơn đồ làm hiện lên tính cách hung
bạo, mất hết tính ngời.


<i><b>Bµi tËp 2</b></i>


a. Thoạt đầu, cái Tí nói nhiều hơn và rất hồn
nhiên, cịn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái
Tí nói ít hẳn đi, cịn chị Dậu lại nói nhiều hơn.
b. Tác giả m.tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất
phù hợp với tâm lí nv: Thoạt đầu cái Tí rất vơ t


vì nó cha biết là sắp bị bán đi, cịn chị Dậu thì
đau lịng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và
đau buồn, ít nói hẳn đi, cịn chị Dậu phải nói để
thuyết phục cả 2 đứa connghe lời mẹ.


c. Việc t.g tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ
những việc nó đã làm nh khuyên bảo thằng
Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ,
hỏi thăm mẹ,... càng làm cho chị Dậu đau lòng
khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang
và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống
đầu cái Tí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Trình bày khái niệm lợt lời, lấy VD và chỉ rõ những lợt lời trong VD đó?</i>
- Khi tham gia hội thoại, cần phải chú ý điều gì?


<b>* H</b> ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT 3, 4 (SGK, tr 107)


<i>Gợi ý bài tập 3:</i>


<i>+ Lần thứ nhất: nhân vật tôi im lặng vì ngỡ ngàng, hÃnh diện , xấu hổ.</i>


<i>+ Lần thứ hai: nhân vật tơi im lặng vì xúc động trớc tâm hồn và lịng nhân</i>
<i>hậu của cơ em gỏi.</i>


<i>Gợi ý bài tập 4:</i>



+ Trong trng hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng ngời đối
<i>thoại ... thì im lặng là vàng.</i>


+ Trong trờng hợp cần phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê
<i>phán cái sai thì im lặng... sẽ đồng nghĩa với hèn nhỏt.</i>


<i><b>- Chuẩn bị bài: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học.


<i>Bài 24 - Tiết 112</i>



Ngày soạn: 25/3/2010
Ngày dạy: 3/4/2010


<i>Luyện tập đa yếu tố biểu cảm </i>


<i>vào bài văn nghị luận</i>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>
Giỳp HS:


- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trg văn nghÞ ln.


- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào mmột câu, một đoạn, một
bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuc.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Để học tốt Ngữ Văn 8


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Tập làm văn 8.



<b>C. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra kết quả chuẩn bị bài của HS. Nhận xét.


- Điều cần phân biệt yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác yếu tố biểu cảm trong
bài văn biểu cảm là gì?


(Gi ý: Ch l mt trong những yếu tố, phụ thuộc vào luận điểm, vào mạch luận,
không đợc phá vỡ, hay ảnh hởng tới mạch lập luận của bài.)


<b>* Khởi động: </b>
<b>* Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
-Y/c HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.


*Đề bài: "Sự bổ ích của những chuyến tham
quan, du lịch đối với học sinh". Lập dàn ý các
luận điểm và luận cứ cần thiết.


- Y/c HS đọc cách sắp xếp các luận
điểm trong sgk.


I. Lập dàn ý
1. Mở bài



Nêu lợi ích của việc tham quan.
<i>2. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?. Để làm sáng tỏ vđề trên, cách sắp
xếp các luận điểm theo trình tự trên
có hợp lí khơng ? Vì sao ? Nên sửa
ntn ?


lÞch cã thĨ gióp chúng ta thêm khỏe mạnh.
b. Về tình cảm:


- Tỡm thêm đợc thật nhiều niềm vui cho bản
thân.


- Có thêm tình u đối với thiên nhiên, với q
hơng đất nớc.


c. VỊ kiÕn thøc:


- HiĨu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đc học
trg trờng lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Đa lại nhiều bài học cã thĨ cßn cha có trg
sách vở của nhà trờng.


3. KÕt luËn:


Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.
Hoạt động 2: H ớng dẫn trình bày luận điểm


- Y/c HS c v- sgk- 108.



?. Tìm yếu tố biểu cảm có trg đv ?
?. Đv gợi cho em cảm xóc g× ?


?. Làm thế nào để biểu đạt đc cảm
xúc đó ?


- Y/c HS đọc đv- sgk- 109.


?. Đv đã thể hiện hết cảm xúc cha ?
Vì sao ?


?. Cần tăng cờng yếu tố b.cảm ntn để
đv biểu hiện đúng những cảm xúc
chân thật của em ? (Tuy nhiên vẫn có
thể thêm có thể thêm yếu tố biểu cảm
trg từng câu, từng đoạn thêm sâu sắc
phong phú).


?. Cã nên đa vào đv các từ ngữ b.cảm
nh: biÕt bao nhiªu, diệu kì thay...
không ? Và nếu có thì đa vào chỗ nào
trg đoạn ?


?. Em có dự định thay đổi một số câu
văn để đv thêm sức truyn cm
khụng?


?. HÃy viết lại đv trên rồi trình bày trc
lớp.



II. Trình bày luận điểm
*Đoạn văn: sgk (108).


- Yếu tố biểu cảm: Niềm vui sớng hạnh phúc
tràn ngập...Ta hân hoan biết bao... Mà sao ngon
lành thế... ThÝch thó biÕt bao...


- HTL: NiỊm vui thÝch


- HTL: Dïng từ ngữ b.cảm, dùng câu cảm thán
*Đoạn văn: sgk (109).


- Yếu tố b.cảm: kìm nổi một tiếng reo, nét mặt
của bạn cứ rạng rỡ dần lên, niềm sung sớng ấy.


- HTL: Có thể thêm các từ ngữ biểu cảm, nhng
phải thêm cho phù hợp


- HTL: Có thể sửa chữa, bổ sung:


Bạn có biết chăng, những chuyến thăm quan du
lịch khơng chỉ tăng cờng sức mạnh thể chất mà
còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sớng trg
tâm hồn. Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp
đến thăm quan vịnh Hạ Long ? Hơm ấy khơng
ai trg c.ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một
chặng đờng dài, chợt trải ra trc mắt một cảnh
trời biển, núi non mênh mơng, kì thú. Tơi nhớ
hơm trc Lệ Qun cịn âu sầu vì bị cơ giáo phê


bình. Tơi để ý thấy Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ,
nhng rồi nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trc cảnh
nc biếc non xanh. Nỗi buồn kia, kì diệu thay,
tan biến hẳn nh có phép màu. Niềm sung sớng
ấy làm sao có đc khi c.ta quanh năm chỉ quẩn
quanh trg nhà, nơi góc phố hay trên con đờng
mòn quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?. Theo trình tự lập luận trên, em hãy
tiếp tục tập đa yếu tố b.cảm vào bài
văn đc viết theo đề bài: Chứng minh
rằng nhiều bài thơ em đã học nh Cảnh
khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố
Hữu), Quê hơng (Tế Hanh),... đều
biểu hiện rõ t.cảm tha thiết của các
nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nc?


* Luận điểm: Tình cảm tha thiết của các nhà
thơ đối với thiên nhiên, đất nc qua các bài thơ
Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu),
Quê hơng (Tế Hanh).


- Ph¸t triĨn ln cø:


+ Đó là cảnh thiên nhiên v trng p, trg sỏng,
thm m tỡnh ngi.


+ Đó là cảnh TN mùa hè gắn liền với khao khát
tự do.



+ Đó là cảnh TN vùng biển gắn liền với nỗi nhớ
và tình yêu làng biển q.hg.


- Đa yÕu tè b.c¶m: Đồng cảm, chia sẻ, kính
yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng
lo lắng, băn khoăn, cïng nhí tiÕc, bâng
khuâng...


- Cách đa: Có thể đa vào cả 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài


<b>* Củng cố: </b>


- Gi 1 -> 2 HS đọc trớc lớp đoạn văn mà các em đã viết.
- Lớp nhận xét -> GV nhận xét, uốn nắn.


<b>* H</b> ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Đọc bài đọc thêm


<i><b>- Chuẩn bị bài: Kiểm tra Văn</b></i>
+ Ôn tập các văn bản đã học


+ Nắm đợc những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản ú.
<b>Tun 30</b>


<i>Bài 28 - Tiết 113</i>



Ngày soạn: 30/3/2010
Ngày dạy: 6/4/2010



<i>Kiểm tra Văn</i>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>
Giỳp HS:


- Cng c các kiến thức đã học phần văn bản từ đầu học kì II đến nay.


- Tự đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của bản thân -> có phơng pháp học tập phù hợp
chuẩn bị kiểm tra HK II.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- SGK, SGV Ngữ Văn 8.


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>* Khởi động: </b>
<b>* Bài mới:</b>


<i><b>I. Ma trËn</b></i>


<i><b>Néi dung</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


1. Tác giả và tác phẩm Câu 1 (TN) 2 điểm
2. Chép lại theo trí nhớ 1 bài thơ



của HCM Câu 1a (TL)1 điểm


3. Nêu hình ảnh của Bác trong thơ Câu 1b (TL)
2 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5 ®iĨm


<i><b>Tỉng sè c©u</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>Tỉng số điểm</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>II. Đề bài</b></i>
<i><b>Lớp 8B</b></i>


Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Nối cột A với B cho phù hợp


<b>A. Văn bản</b> <b>B. Tác giả</b>


1. Chiu di ụ
2. Nh rng


3. Bàn luận về phép học
4. Đi bộ ngao du


5. Nớc Đại Việt ta
6. Khi con tu hú
7. Đi đờng
8. Quờ hng



a. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
b. Tố Hữu


c. Tế Hanh
d. Lí Công Uẩn
e. Hồ Chí Minh
g. Thế Lữ
h. Ru-xô
i. Nguyễn TrÃi
Phần II. Tự luận (8 điểm)


<i>Câu 1: (3 điểm)</i>


<i>a. Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.</i>


<i>b. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ Ngắm trăng.</i>
<i>Câu 2: (5 điểm)</i>


Viết đoạn văn ngắn trình bày lợi ích về thể chất (tăng cờng sức khoẻ) của những
chuyến tham quan, du lịch với HS.


<i><b>Lớp 8A</b></i>


Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Nối cột A với B cho phù hợp


<b>A. Văn bản</b> <b>B. Tác giả</b>


1. Đi bộ ngao du
2. Ngắm trăng



3. Bn lun v phộp hc
4. Chiu di ụ


5. Nớc Đại Việt ta
6. Quê hơng
7. Nhớ rừng
8. Khi con tu hó


a. La S¬n Phu Tư Nguyễn Thiếp
b. Tố Hữu


c. Tế Hanh
d. Lí Công Uẩn
e. Hồ Chí Minh
g. Thế Lữ
h. Ru-xô
i. Nguyễn TrÃi
Phần II. Tự luận (8 điểm)


<i>Câu 1: (3 điểm)</i>


<i>a. Chộp li theo trớ nh phần dịch thơ bài Đi đờng của Hồ Chí Minh.</i>


<i>b. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ Đi đờng.</i>
<i>Câu 2: (5 điểm)</i>


ViÕt đoạn văn ngắn trình bày lợi ích về việc bồi dỡng kiến thức của những chuyến
tham quan, du lịch với HS.



<i><b>III. Đáp án và h</b><b> ớng dẫn chấm</b></i>
<i><b>Lớp 8B</b></i>


Phn I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Nối đúng mỗi ý = 0,25 điểm


1. d 2. g 3. a 4. h


5. i 6. b 7. e 8. c


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>a. Chép đúng phần dịch thơ bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. (1 điểm)</i>
b. Phải nêu bật đợc những hình ảnh của Bác:


+ Là ngời chiến sĩ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghệ sĩ. (1 điểm)


+ L ngi có ý chí mạnh mẽ, phong thái ung dung, vợt lên sự hà khắc, tàn bạo của chốn
ngục tù đế quc. (1 im)


<i>Câu 2: (5 điểm)</i>
ã Yêu cầu:
- Hình thức:


+ Viết đoạn văn nghị luận (có luận điểm, luận cứ và dẫn chứng minh hoạ)
+ Kết hợp yếu tố biểu cảm trong đoạn văn nghị luận.


- Ni dung: Phi nờu đợc - những chuyến tham quan, du lịch có thể giỳp chỳng ta thờm
kho mnh.


ã Biểu điểm:



+ 4 -> 5 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc,
khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu.


+ 2 -> 3 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, song nội dung cịn sơ sài, mắc một
số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt nhỏ.


+ 1 điểm: Đoạn văn sơ sài, diễn đạt yếu, cha nêu bật đợc lợi ích về thể chất của việc đi
tham quan du lịch, kết hợp với yếu tố biểu cảm cịn vụng về.


<i><b>Líp 8C</b></i>


Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Nối đúng mỗi ý = 0,25 điểm


1. h 2. e 3. a 4. d


5. i 6. c 7. g 8. b


Phần II. Tự luận (8 điểm)
<i>Câu 1: (3 ®iĨm)</i>


<i>a. Chép đúng phần dịch thơ bài Đi đờng của Hồ Chí Minh. (1 điểm)</i>
b. Phải nêu bật đợc những hình ảnh của Bác:


+ Lµ ngêi chiÕn sÜ cộng sản yêu thiên nhiên sâu sắc, có tâm hồn nghƯ sÜ. (1 ®iĨm)


+ Là ngời có ý chí mạnh mẽ, phong thái ung dung, vợt lên sự hà khắc, tàn bạo của chốn
ngục tù đế quốc. (1 điểm)


<i>C©u 2: (5 điểm)</i>


ã Yêu cầu:
- Hình thức:


+ Viết đoạn văn nghị luận (có luận điểm, luận cứ và dẫn chứng minh hoạ)
+ Kết hợp yếu tố biểu cảm trong đoạn văn nghÞ luËn.


- Nội dung: Phải nêu đợc - những chuyến tham quan, du lịch có thể giúp chúng ta có
thêm nhiu kin thc b ớch.


ã Biểu điểm:


+ 4 -> 5 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc,
khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu.


+ 2 -> 3 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, song nội dung cịn sơ sài, mắc một
số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt nhỏ.


+ 1 điểm: Đoạn văn sơ sài, diễn đạt yếu, cha nêu bật đợc lợi ích của việc đi tham quan du
lịch nhằm bồi dỡng kiến thức, kết hợp với yếu tố biểu cảm còn vụng về.


<b>* Cđng cè: </b>


- GV thu bµi, kiĨm tra sè lợng bài của HS.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiĨm tra.


<b>* H</b> íng dÉn vỊ nhµ :
- Nắm chắc kiến thức bài học


<i><b>- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 31/3/2010
Ngày dạy: 6/4/2010


<i>Lựa chọn trËt tù tõ trong c©u</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS:


- Trang bị một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trg câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật
tự từ, hiệu quả diễn đạt của những trật t t khỏc nhau.


- Hình thành ở học sinh ý thøc lùa chän trËt tù tõ trg nãi, viÕt cho phù hợp với yêu cầu
phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình.cảm của bản thân.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


- Để học tốt Ngữ văn 8.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là lợt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?
<b>* Khởi động: </b>


<b>* Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ trong câu
- GV đa VD lên bảng phụ


?. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu
in đậm theo những cách nào mà
không làm thay đổi nghĩa cơ bản của
câu ?


?. Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trg
đtrích ? (Tác giả đặt cụm từ: Gõ đầu
roi xuống đất ở vtrí đầu câu, có tác
dụng làm nổi bật tính hung hãn, thơ
bạo của cai lệ, thu hút sự chú ý của
ngời đọc về đặc điểm tính cách này
của nv. Sắc thái ý nghĩa bổ sung này
khơng có ở các câu 2, 3, 4, 5, 6).
?. Hãy thử chọn một trật tự khác và
nhận xét về tác dụng của trật tự thay
đổi ấy ?


?. Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp
xếp trật tự từ có giống nhau khơng ?
?. Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì
trong việc đặt câu ?


I. NhËn xÐt chung
1. VÝ dô


- HS đọc VD
2. Nhận xét



<i><b>1 - Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét bằng</b></i>


<i><b>giäng khµn khµn cđa ngêi hót nhiỊu x¸i cị</b></i>


2 - Cai lệ gõ đầu roi xuống đát, thét bằng giọng
khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ.
-> Nhấn mạnh vị thế XH, liên kết câu.


3 - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một
ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
-> (nh câu 2).


4 - Thét bằng giọng khàn khàn của một ngời
hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
-> Nhấn mạnh thái độ hung hãn, thô bạo.


5 - Bằng giọng khàn khàn của một ngời hút
nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
-> Liên kết câu.


6 - Bằng giọng khàn khàn của một ngời hút
nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
-> Liên kết câu.


7 - Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn
của một ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
->(nh câu 4).


3. KÕt luËn



*Ghi nhí 1: sgk (110 ).


Hoạt động 2: Tổng kết về hiệu quả diễn đạt của trật tự từ
- GV đa VD lên bảng phụ


?. TrËt tự từ trg những bộ phận câu in
đậm thể hiện ®iỊu g× ?


- Gv: Trg VB Tøc nc vì bê cã nhiÒu


II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
- HS đọc VD.


*VÝ dô 1:


<i><b>a. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chi tiết cho thấy cai lệ có địa vị XH
cao hơn ngời nhà lí trởng. Trật tự từ ở
đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất
hiện của các nv vật: cai lệ đi trc, ngời
nhà lí trởng theo sau. Trật tự từ trg
cụm: roi song, tay thớc và dây thừng
ứng với trật tự của cụm từ đứng trc:
cai lệ mang roi song, còn ngời nhà lí
trởng mang tay thớc và dây thừng.
- GV yêu cu HS c VD


?. So sánh tác dụng của những cách


sắp xếp trật tự từ trg các bộ phận câu
in đậm ?


?. Từ những điều phân tích ở mục I và
II, hÃy rút ra nhận xét về tác dụng của
việc sắp xếp trật tự từ trg câu ?


ng.


<i><b> Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống</b></i>


<i><b>đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.</b></i>


-> Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động.
<i><b>b..., cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến</b></i>
<i><b>vào với những roi song, tay thớc và dây thừng.</b></i>
-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của nv, thể hiện
thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc.
*Ví dụ 2:


<i><b>a. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh,</b></i>


<i><b>gi ng lỳa chớn. ->Cú hiu qu din t cao</b></i>


hơn. Vì nó có sự hài hòa về ngữ âm và có nhịp
điệu h¬n.


<i><b>b. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chớn,</b></i>


<i><b>giữ làng, giữ nớc. </b></i>



<i><b>c. Tre gi lng, gi mái nhà tranh, giữ đồng</b></i>


<i><b>lóa chÝn, gi÷ níc. </b></i>


*Ghi nhớ 2: sgk (112).
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập
- Y/c Hs đọc 3 đoạn văn, thơ.


?. Gi¶i thÝch lÝ do sắp xếp trật tự từ trg
những bộ phận câu và câu in đậm ?


?. Lựa chọn trật tự từ trong câu có tác
dụng gì ?


III. Luyện tập


a... Chỳng ta có quyền tự hào vì những trang LS
<i><b>vẻ vang thời i B Trng, B Triu, Trn Hng</b></i>


<i><b>Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... -> Kể tên các vị</b></i>


anh hùng DT theo thứ tự xúât hiện của các vị
ấy trong LS.


<i><b>b. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi ! -> Đặt cụm từ</b></i>
<i>đẹp vô cùng trc hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh</i>
cái đẹp của non sông mới đc giải phúng.


<i><b>- Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát</b></i>



-> o hị ơ lên trớc để bắt vần với sơng Lơ
(vần lng), tạo cảm giác kéo dì, thể hiện sự mênh
mang của sông nc, đồng thời cũng đảm bảo cho
câu thơ bắt vần với câu trc (vần chân:
ngạt-hát). Nh vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hòa
về ngữ âm cho lời thơ.


<i><b>c. Mật thám tôi cũng chả sợ, i con gỏi tụi</b></i>


<i><b>cũng chả cần. -> Lặp lại các tõ vµ cơm tõ mËt</b></i>


<i>thám, đội con gái ở đầu 2 vế câu là để LK chặt</i>
chẽ câu ấy với cõu ng trc.


<b>* Củng cố:</b>
- Nêu cách sắp xếp trật tự từ.


- Trình bày một số tác dụng của sù s¾p xÕp trËt tù tõ?
<b>* H</b> íng dẫn về nhà :


- Nắm chắc kiến thức bài học.
<i><b>- Chuẩn bị bài: Trả bài TLV số 6</b></i>

<i>Tiết 115</i>



Ngày soạn: 1/4/2010
Ngày dạy: 7/4/2010


<i>Trả bài Tập làm văn số 6</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gióp HS:


- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải
thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày
luận điểm.


- Có thể đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân
mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn trong cùng lớp học, nhờ đó có đợc
những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tt hn na nhng bi sau.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


- Để học tốt Ngữ văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra:</b>


<b>* Khởi ng: </b>
<b>* Bi mi:</b>


I. Đề bài


<i><b>Lớp 8B: </b></i>


<i>Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Ngun ThiÕp, h·y nªu suy</i>
nghÜ vỊ mèi quan hƯ giữa học với hành


<i><b>Lớp 8C:</b></i>



Cõu núi ca M.Go-r-ki: Hóy yờu sách , nó là nguồn kiến thức , chỉ có kiến thức
mới là con đờng sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?


II. Xác định các yêu cầu về nội dung và hình thức
I. u cầu


1. Néi dung


<i><b>Líp 8B</b></i>


- MB:


<i>+ Trong Bàn luận về phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết: Học rộng rồi tóm lợc</i>
<i>cho gọn “theo điều học mà làm”, tức là phải kết hợp học với hành, mang điều đã học vào</i>
giúp đời.


+ Tục ngữ cũng có nhiều câu nói về mối quan hƯ häc, hµnh.


+ Do vậy, phơng pháp học tập đúng đắn nhất là: học phải đi đôi với hành.
- TB:


+ Giải thích:


ã Học là gì? (thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do ngời khác truyền lại)
ã Hành là gì? (nói chung là thực hành, làm)


ã Mc ớch của việc học là gì?
Nhân bất học bất tri lí.


Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.


• Mục đích của hành là gì?


• Trăm hay khơng bằng tay quen, nh vậy, hành để quen tay, để có kĩ năng thành tho.
+ Phõn tớch:


ã Chỉ chú trọng học mà không hành thì sao?


Chỉ giỏi lí thuyết, hiểu biết sách vở nhng không hành thì là lí thuyết suông. Khi
phải thực hành sÏ lóng tóng (nªu dÉn chøng)


ThiÕu kinh nghiƯm thùc tÕ nên hạn chế khả năng sáng tạo.


ã Ch chỳ trng “hành” mà khơng “học” thì sẽ thế nào? (hành khơng có kết quả cao, nhất
là trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển)


+ KÕt ln:


• Học phải đi đơi với hành là phơng pháp đúng nhất vì:


Kiến thức là cơ sở lí thuyết, có tác dụng chỉ đạo việc thực hành, giúp thực hành đạt
kết quả cao (dẫn chứng)


Thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hồn chỉnh kiến thức đã
học (lí thuyết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- KÕt bµi:


+ Hiểu vấn đề, cần áp dụng trong thực tế, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng.


+ Đặt ra câu hỏi cho mỗi ngời: thực hiện “học đi đơi với hành” nh thế nào để có hiệu


quả?


<i><b>Líp 8C</b></i>


- MB: Sự gần gũi, gắn bó, thân thiết của sách với đời sống mỗi con ngời.
- TB:


+ Chúng ta cần phải biết yêu quý sách. Nhng đó là sách nào?
• Khơng phải sách nào cũng có ích.


• Sách mà ta yêu quý là những sách có ích (tác phẩm văn học chân chính, những cuốn
sách giáo khoa, sách khoa học kĩ thuật...)


+ Tại sao cần yêu quý sách?
ã Vì sách là kho kiến thức.


ã Chng minh sỏch đúng là kho kiến thức.


+ Tại sao “chỉ có kiến thức mới là con đờng sống”?


• Cuộc sống của con ngời có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng ln phải đối mặt với
nhiều mối nguy cơ, thách thức.


• Đáp ứng nhu cầu của con ngời và đối phó với những nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức
và chỉ có kiến thức mới thực hiện đợc.


- KB: Ph¶i yêu quý sách nh thế nào?
2. Hình thức


- B cc rõ ràng, đủ ý, bài viết đúng thể loại.


- Dẫn chứng phù hợo, lập luận chặt chẽ.
- Dùng từ, đặt câu chính xác, viết đúng c.tả.
- Diễn đạt rõ ràng, lu loỏt, cú sc thuyt phc.
II. Nhn xột


ã u điểm:


- Đa số các em có ý thức làm bài tốt.


- Một số em nắm đợc cách trình bày luận điểm, bài viết diễn đạt khá lu lốt.
• Nhợc điểm:


- Nhiều bài viết diễn đạt cha tốt: Phong, Hoàng, Minh (8B), Tùng, Nam, Thắng,
Quảng, .... (8C)


- Luận điểm cha đợc làm sáng tỏ ở một số bài viết: Vinh (8B), Chiến, Tuấn Anh... (8C)
- Chữ viết xấu, ý thức làm bài cha nghiêm túc: Nam, Xuân Hiếu, Nguyễn Hiếu...(8C)


<b>* Cñng cè:</b>


- GV gọi 1 số em có bài viết khá đọc trớc lớp.
- Nhận xét ý thức của HS trong tiết trả bi.


<b>* H</b> ớng dẫn về nhà :


- Nắm chắc kiến thức về các phép lập luận, các trình bày luận điểm trong bài văn.
<i><b>- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận</b></i>


+ Nghiên cứu trớc bài học.
+ Ôn lại kiểu văn bản tự sự.


+ Ôn lại kiểu văn bản miêu tả.

<i>Bài 28 - Tiết 116</i>



Ngày soạn: 2/4/2010
Ngày dạy: 10/4/2010


<i>Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả </i>


<i>trong văn nghị luận</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thy c t.s và m.tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trg một bài văn nghị luận, vì
chúng có khả năng giúp ngời nghe (ngời đọc) nhận thức đc nội dung nghị luận một cách
dễ dàng, sáng tỏ hơn.


- Nắm đc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sự và m.tả vào bài văn nghị
luận, để sự nghị luận có thể đạt đc hiệu quả thuyết phc cao.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


- Để học tốt Ngữ văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra:</b>


<b>* Khởi động: </b>
<b>* Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn ngh lun


- Y/c HS c cỏc v trong sgk.


?. Đoạn trích a có yếu tố tự sự không
?. Đoạn trích a có phải là VB tự sự
không


?. Đoạn trích b cã yÕu tè miªu tả
Không? Đoạn trích b có phải là VB
miêu tả không ?


?. Vì sao đoạn trích a có yếu tố tự sự
nhng không phải lµ VB tù sự, còn
đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhng
không phải là văn miêu tả ? Hai đv
trên thuộc loại VB nào ?


- Gi s on trớch a khơng có những
chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính
kì quặc và tàn ác, liệu ta có thể lờng
hết đợc việc mộ lính "tình nguyện" đã
gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến
mức nào khơng ? Cịn ở đoạn trích b
nếu thiếu những dòng miêu tả sinh
động về những ngời lính VN bị xích
tay, hay bị nhốt trong trờng học, "có
lính Pháp canh gác, lỡi lê tuốt trần,
đạn lên nịng sẵn" thì ta có hình dung
rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao
về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và
không ngần ngại" đợc không ?



-Từ việc tìm hiểu trên, em có nx gì về
vai trß cđa u tè tù sù và miêu tả
trong văn nghị luận ?


- Y/c HS đọc VB trg sgk.


?. ND chñ yÕu của VB này là gì ? (Kể


I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1. Ví dụ 1


- HS đọc hai đoạn trích trong văn bản Thuế máu
(Nguyễn Quốc).


2. NhËn xÐt


- HTL: Đoạn trích a có yếu tố tự sự nhng không
phải là VB tự sự vì các yếu tố tự sự chỉ giúp cho
việc trình bày luận cứ đã nêu ở trên đc rõ ràng,
cụ thể, sinh động hơn: "Việc săn bắt thứ "vật
liệu biết nói" đó... đã gây ra những vụ nhũng
lạm hết sức trắng trợn".


- HTL: Đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhng
khơng phải là văn miêu tả vì các yếu tố miêu tả
chỉ giúp cho việc trình bày luận cứ đã nêu ở
trên đợc rõ ràng, xác thực, mà ở đây chính là để
lật tẩy bộ mặt giả dối trong lời rêu rao bịp bợm
của phủ tồn quyền Đơng Dơng về những ngời


bị bắt lính.


- HS nghe


*Ghi nhí 1: sgk (116 ).


- VD2:


- HS đọc VB Ngời anh hùng làng Gióng (Cao
Huy Đỉnh).


a. Nh÷ng yếu tố tự sự và miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lại 2 truyện Chàng Trăng và Nàng
Han).


?. Tỡm những yếu tố t.sự, m.tả trg VB
trên và cho biết tác dụng của chúng ?
?. Vì sao tác giả VB trên đã khơng kể
lại đầy đủ và cặn kẽ tồn bộ 2 truyện
Chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả
cụ thể một số h/ả và kể kĩ một số chi
tiết trg những câu chuyện ấy ?


?. Tõ viƯc t×m hiĨu trên, hÃy cho biết:
khi đa các yếu tố t.sự và m.tả vào bài
văn nghị luận, cần chú ý những gì ?


vầng sáng bạc.



+Quân nàng liên kết với ngời kinh, theo cờ lệnh
bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc...


-Tỏc dng ca chỳng là làm rõ luận cứ nói trên:
"Riêng Chàng Trăng của DT Mơ nông và Nàng
Han của DT Thái là hai truyện có nhiều nét rất
giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi".
b. Tác giả không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn
bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han, vì đây
khơng phải lag VB t.sự, mà chỉ chọn những chi
tiết và h/ả cần thiết để kể và tả. Những yếu tố
t.sự và m.tả nhằm làm ró luận cứ đã nêu trg bài
văn nghị luận.


3. KÕt luËn


*Gh nhớ 1, 2: sgk (116 ).
Hoạt động 2: HD luyện tập


- Y/c HS đọc đv nghị luận.


?. Em h·y chØ ra c¸c yÕu tố t.sự và
m.tả trg đv trên và cho biết tác dụng
của chúng ?


II. Luyện tập


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Yếu tố t.sự và m.tả:



+ Bng ờm nay trăng sáng quá chừng. Trong
suốt, bao la, huyền ảo vỗ về.


+ Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi
niềm.


- Tác dụng: Đây là những yếu tố giúp cho việc
trình bày luận cứ của đv nghị luận đợc rõ ràng,
cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục.


<b>* Cđng cố:</b>


- Nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận?


- Khi sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận cần chú ý những gì?
<b>* H</b> ớng dẫn về nhà :


- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Lµm BT2 (SGK, tr116)


<i>Gợi ý: Trong bài văn này, ngời viết có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp</i>
của hoa sen. Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một k nim v bi ca dao
ú.


<i><b>- Chuẩn bị bài: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục</b></i>
+ Đọc trớc văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tuần 31</b>



<i>Bài 29 - Tiết 117 + 118</i>



Ngày soạn: 6/4/2010
Ngày dạy: 13/4/2010


<i>Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục</i>



<i><b>(Trớch: Trng gi hc làm sang) Mơ-li-e</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây
dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả
học địi làm sang và gây đc tiếng cời sảng khoái cho khán giả.


- Rèn kĩ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nv hài kịch
qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Một số kiến thức - kĩ năng & BT nâng cao Ngữ văn 8
- Bồi dỡng năng khiếu Ngữ văn 8


- SGK, SGV Ngữ văn 8


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy-hc</b>
<b>* Kim tra bi c:</b>


<i>- Từ văn bản Đi bộ ngao du, em hÃy nêu những lợi ích của việc đi bộ?</i>


- Qua văn bản này, em tự rút ra bài học nào cho bản thân?


<b>* Khi ng:</b>


<i>- Trng giả học làm sang (Gã t sản học làm quí tộc) là vở hài kịch 5 hồi (màn) chế giễu</i>
Giuốc-đanh - lão nhà giàu ngu dốt nhng lại tấp tểnh học địi làm q tộc sang trọng: lão
cho mời thầy đến dạy kiếm thuật, dạy triết học, dạy viết văn, làm thơ,... Đoạn trích cảnh
5 - cảnh cuối, hồi 2: Ông Giuốc-đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình.


<b>* Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm
- Dựa vào c.thích*, em hãy gii thiu


một vài nét về tác giả, tác phẩm ?
- GV giới thiệu thêm về thể loại kịch.


I. Giới thiệu chung
- 1 -> 2 HS trình bày.
- HTL:


<i><b>1-Tác giả: Mô li e (1622-1673).</b></i>


-Là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp.
-Ông chuyên viết và diễn hài kịch.


<i><b>2-Tác phẩm:</b></i><b> Lớp kịch Ông giuốc đanh mặc lễ</b>
phục trích từ vở hài kịch 5 hồi Trởng giả học


làm sang của Mô li e.


Hot ng 2: H ớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích
- Hdẫn đọc: Đọc phân vai, thể hin


kịch tính gây cời: giọng Giuốc đanh
là giọng ông chủ giàu có nhng ngu
ngơ, háo danh, dễ bị lừa phỉnh; giọng
phó may và thợ phụ là giọng nịnh hót,
khéo léo chiều khách.


1. Đọc, chú thích
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

?. Nêu những từ em cha hiểu, cÇn GV


giải đáp thêm? - HS nêu thắc mắc.


Hoạt động 3: H ớng dẫn HS tìm hiểu văn bản
?. Lớp kịch chia thành mấy cảnh ? Đó


là những cảnh nào ? Mỗi cảnh từ đâu
đến đâu ?


?. Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của
những nhân vật nào?


?. Hai nhân vật này đối thoại với nhau
về việc gì ?



?. Theo dõi nhân vật Giuốc -đanh
trong cuộc đối thoại này, em hãy cho
biết ông Giuốc-đanh đã sắp phát
khùng lên vì những lí do gì ?


?. Nh÷ng sù việc trên cho thấy
Giuôc-đanh là ngời ntn ?


?. Chi tiết Giuốc-đanh cự lại Phó may
về việc đơi giày làm ông đau chân là
một chi tiết ntn ? Vì sao ?


?. Chi tiết này đã cho ta thấy ông
Giuốc-đanh là ngời ntn ?


?. Tại sao ông Giuốc-đanh chấp nhận
bộ lễ phục may không đúng qui cách
sang trọng ?


?. Chi tiết này cho ta thấy đặc điểm
tính cách nào trg con ngời
Giuốc-đanh ?


?. Hình ảnh ông Giuèc-®anh cho ta
thÊy tính cách gì của ông
Giuốc-đanh ?


?. Theo dõi màn kịch, ta thấy ông
Giuốc-đanh có đáng bị chê cời
không ? Chúng ta chê cời ông ở điểm


nào ?


?. Trg cảnh thứ nhất, kẻ trởng giả học
làm sang đã bị lợi dụng ntn ?


?. Chi tiết nào nực cời nhất ? Vì sao?
?. Theo em vì sao ông Giuốc-đanh bị
lợi dụng nh thế ?


?. Thông thờng, ngời bị kẻ xấu lợi
dụng đều đáng thơng, nhng trờng hợp


2. Bè côc


- 1 -> 2 HS tr¶ lêi
- HTL: Bè cơc: 2 c¶nh.


-Tõ đầu->dàn nhạc: Ông Giuốc-đanh và bác
phó may .


-Cũn li:ễng giuc -anh v ỏm th ph.
3. Phõn tớch


<i><b>a. Ông Giuốc-đanh và bác phó may</b></i>


- Hs c v theo dừi cảnh thứ nhất.
- HTL: Giuốc-đanh và Phó may


- HTL: Những trang phục của Guốc-đanh, trong
đó có lễ phục



- 1 -> 2 HS tr¶ lêi -> Líp nhËn xÐt.
- HTL:


+ Bộ lễ phục bị chậm mang đến.
+ Đơi bít tất lụa cht quỏ d rỏch.


+ Đôi giày khiến ông đau chân ghê gớm.


->Thích ăn diện, nhng không có kinh nghiệm
nên dễ bị lừa.


- HTL:


<i>+ Tôi tởng tợng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí</i>
<i>luận hay nhỉ !</i>


-> Gõy cời- vì đó chỉ là điều tởng tợng của ơng
GĐ chứ khơng phải là thực tế, cho nên nó vơ
nghĩa.


=>Lµ ngêi ngu dèt nªn nhËn thøc lÉn lén.


- HTL: Chấp nhận bộ lễ phục may không đúng
qui cách sang trọng .


-> Không có kiến thức về ăn mặc.
=> Thể hiện sự ngu dốt và quê kệch.


- HTL: Bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi đi lại


lại trên sân khấu hết cởi áo lại mặc áo, chân bớc
miệng nói.


-> Ngu dốt nhng lại thích khoe mẽ, học địi làm
sang.


=> Ơng GĐ là ngời có tiền, muốn học địi làm
sang nhng do dốt nát, quê kệch nên trở thành
nhố nhăng.


- 1 -> 2 HS tr¶ lêi


- HTL: Bộ lễ phục bị may ẩu do hai chục thợ
phụ xúm lại, bị ăn bớt vải nên quần cộc, áo
chẽn, không phải màu đen, kiểu ngợc hoa, bít
tất chật đã đứt mất hai mắt, đơi giầy chật làm
đau chân ghê gớm.


- HTL: NhiỊu tiền, thích ăn diện nhng ngu dốt.
- HS bộc lộ suy nghÜ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

của ông Giuốc-đanh lại đáng cời. Vì
sao ?


?. Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với
đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc
gì ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?
Đám thợ lại tâng bốc ơng Giuốc-đanh
nhằm mđ gì ?



?. Phép tăng cấp đc sd ở đây có tác
dụng g× ?


?. Phản ứng của ông Giuốc-đanh về
việc này ntn? Chi tiết nào thể hiện rõ
điều đó ?


?. Qua đây ta lại hiểu thêm gì về tính
cách của «ng Giuèc-®anh ?


?. Theo em, điều mỉa mai đáng cời trg
sự việc này là gì ?


?. Em hãy tóm tắt đặc điểm tính cách
trởng giả học làm sang của nv
Giuốc-đanh ?


?. Trg đặc điểm tính cách này có chứa
đựng sự khập khễnh đáng cời. Đó là
sự khập khễnh nào ?


<i><b>b. Ông Giuốc- đanh và đám thợ phụ</b></i>


- HS theo dâi c¶nh thø hai.
- HTL:


<i>+ Ơng lớn -> cụ lớn -> đức ông.</i>


-> Tâng bốc địa v ca ụng Giuc-anh moi
tin.



-> Sử dụng phép tăng cấp nhằm khắc họa rõ nét
tính cách của nv.


- HTL:


<i>+ Ông lớn ... Cụ lớn ! ồ, ồ cụ lớn... Lại "đức</i>
<i>ông" nữa ! Hà hà ! Ta là đức ông kia mà !</i>
+ Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may.
-> Cực kì sung sớng và hãnh diện.
=> Háo danh, a nịnh.


- HTL: KỴ hãa danh đc khoác danh hÃo lại tởng
thật và cả cái danh h·o cịng ph¶i mua b»ng
tiỊn.


- HTL: ThÝch sang träng, h¸o danh, dèt n¸t.
- HTL: ThÝch sang träng, danh gi¸- mong muèn
cao nhng lại dốt nát- thực chất thấp.


Hot ng 4: H ng dẫn HS tổng kết
?. Từ tiếng cời đợc tạo ra tng lp


kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch
Mô li e ?


*Ghi nhí: sgk (122 ).


- HTL: Mơ-li-e căm ghét thói trởng giả học làm
sang. Có tài phát hiện và trình bày những hiện


tợng lố bịch của ngời đời. Tạo tiếng cời sảng
khối cho ngời nghe. Góp phần tẩy rửa, đả phá
cái xấu.


<b>* Cđng cè:</b>


- Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trởng giả học làm sang của nhân vật Giuốc-đanh trong
<i>lớp kịch Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục?</i>


- Theo em v× sao ngêi VN vÉn cã thĨ hiĨu vµ cêi giƠu thãi trởng giả học làm sang của
ng-ời nớc ngoài?


<i>Gợi ý:</i>


+ Vì đó là thói xấu chung của mọi ngời.


+ Tất cả mọi ngời đều khơng đồng tình với thói xấu này.


+ Với thói xấu đó ai cũng có thể cời giễu. Nhân loại thờng cời giễu thói xấu
của đồng loại để tự hồn thiện mình.


<b>* H</b> íng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.


<i><b>- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học.


+ Ôn lại bài häc tríc.

<i>Bµi 26 - TiÕt 119</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Lựa chọn trật tự từ trong câu </i>

(luyện tập)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS :


- Vận dụng đợc những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của
trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí.


- Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ đạt hiệu quả cao trg giao tiếp.
<b>B. Ph ơng tiện và tài liu tham kho</b>


- SGK, SGV Ngữ văn 8.


- 108 bài tËp TiÕng ViÖt THCS.


- Một số kiến thức - kĩ năng và BT nâng cao NV 8.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b>* KiÓm tra:</b>


- Theo em việc lựa chọn trật tự từ trong câu có những tác dụng gì ?


- t mt cõu v ch ra những cách sắp xếp trật tự từ khác nhau và nêu tác dụng của câu
đợc sắp xếp lại?


<b>* Khởi động:</b>


- GV: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>* Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


?. Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể
hiện mối quan hệ giữa những hoạt
động và trạng thái mà chúng biểu thị
ntn ?


?. §v a nãi vỊ néi dung gì ?


?. Muốn phát huy đc tinh thần y.nc
của ndân, thì ngời tuyên truyền phải
làm gì ?


?. Đv b kể về việc gì ? Việc nào là
chính, việc nào lµ phơ ?


?. Vì sao các cụm từ in đậm dới đây
đc đặt ở đầu câu ?


?. Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật
tự từ trong những câu in đậm dới


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


- HS đọc hai đv trong sgk.


- HTL: Trong các đtrích, hoạt động, trạng thái đc
liệt kê theo thứ tự trc sau hoặc thứ bậc quan trọng
(hđ chính, hđ phụ ):



a. Đv nói về tinh thần y.nc và n.vụ tuyên truyền,
v.động quần chúng phát huy tinh thần y.nc trg
kháng chiến.


- HTL: Phát huy tinh thần y.nc là một q trình,
bao gồm nhiều việc có qh chặt chẽ với nhau và để
đạt đc hiệu quả thì khi tiến hành những việc đó
phải theo một trình tự hợp lí: Muốn phát huy tinh
thần y.nc, trc hết cần phải làm cho mọi ngời có
nhận thức đúng về tinh thần y.nc, tức là cần phải
giải thích tinh thần y.nc là gì và phải tuyên truyền
tinh thần y.nc cho mọi ngời; trên c.sở đó mới có
thể tổ chức, lãnh đạo để làm cho tinh thần y.nc
của tất cả mọi ngời đc thực hành vào công việc
y.nc, công việc kháng chiến.


b. Các hoạt động đc xếp theo thứ bậc: việc chính,
việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng
đèn; cịn bán vàng hơng chỉ là việc làm thêm trg
những phiên chợ chớnh.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT


- HTL: Các cụm từ in đậm đc lặp lại ngay ở đầu
câu là để liên kết câu ấy với những câu trc cho
cht hn.



<i><b>Bài tập 3</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đây ?


?. Tìm CN, VN của 2 câu bên ?


?. Câu a và b trên đây có gì khác
nhau ?


?. Chọn câu thích hợp điền vào chỗ
trống trong đv bên dới ?


?. Liệt kê các khả năng sắp xếp trật
tự từ trong bộ phận câu in đậm?


?. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của
bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa
chọn trật tự từ nh vËy?


điểm, trạng thái sự vật và tâm trạng của nhà thơ.
Cách đảo trật tự từ nh vậy tạo nên chất tạo hình
của bài thơ. Nó giúp ngời đọc cảm nhận một cách
rõ rệt nỗi buồn đến nao lòng của nhà thơ trc cảnh
vật hiu hắt, vắng lặng ở Đèo Ngang.


b. Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của hình
ảnh anh bộ đội cụ Hồ trg thời kì kháng chin
chng Phỏp.



<i><b>Bài tập 4</b></i>


<i>a. Tôi / thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến</i>
<i>vào.</i>


<i>b. Tôi / thÊy trÞnh träng tiÕn vµo mét anh Bä</i>
<i>Ngùa.</i>


<i>- HTL: ở cả 2 câu, phụ ngữ của ĐT thấy đều là</i>
cụm C-V. Trong câu a, cụm C-V có CN đứng trc,
nhằm nêu tên nv và m.tả hoạt động của nv. Trg
câu b, cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trc,
đồng thời từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành
hoạt động nêu ở ĐT) lại đặt trc ĐT. Cách viết ấy
có tác dụng nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của
Bọ Ngựa.


- HTL: Chọn câu b, để điền vào chỗ trống.


<i><b>Bµi tËp 5</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.
- HS đọc đoạn văn.
- HTL:


+ nhũn nhặn, xanh, ngay thẳng, thuỷ chung, can
đảm.


+ ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh, thuỷ chung, can


đảm.


+ xanh, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn, thuỷ
chung.


....


- 1 -> 2 HS tr¶ lêi -> Líp nhËn xÐt.


- HTL: Cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là
hợp lí nhất vì nó đúc kết đợc những phẩm chất
đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả
trong bài văn.


<b>* Cđng cè:</b>


- Nhận xét về ý nghĩa của các câu văn khi có sự thay đổi trật tự từ ngữ:
a. + Hôm nay tôi đọc báo.


+ Tôi đọc báo hôm nay.
b. + Bao giờ anh về?
+ Anh về bao giờ?
c. + Anh ấy nói giỏi lắm.
+ Anh ấy giỏi nói lắm.


d. + Anh ăn ít nh thế là khơng đợc!
+ Anh ít ăn nh thế là khơng đợc!


<b>* H</b> íng dÉn vỊ nhµ :
- Nắm chắc kiến thức bài học.


- Học bài, làm bài tập 6


<i>Gợi ý: </i>


+ Viết đoạn văn nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>+ Lớp 8C: Viết về đề tài Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.</i>
<i><b>- Chuẩn bị bài: Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị lun</b></i>
+ ễn tp bi hc trc


+ Nghiên cứu trớc bài học.

<i>Tiết 120</i>



Ngày soạn: 9/4/2010
Ngày dạy: 17/4/2010


<i>Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài</i>


<i>văn nghị luận</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS:


- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận mà các em đã học trong các tiết trớc.


- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa những yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn,
một bài văn nghị luận có ti gn gi, quen thuc.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>
- Hớng dẫn tự học Ngữ văn 8.



- Một số bài văn mẫu lớp 8.


- Rèn kĩ năng và cảm thụ thơ văn lớp 8.


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* Kiểm tra: </b>


- Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong văn nghị luận?
- Khi đa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận cần chó ý g× ?


<b>* Khởi động:</b>
<b>* Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: HD học sinh tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV: Có thể cụ thể hóa đề bài trên
thành tình huống cụ thể sau: Một số
bạn đang đua đòi theo những lối ăn
mặc không lành mạnh, không phù
hợp với lứa tuổi hs, truyền thống văn
hóa của dân tộc và hoàn cảnh của
gia đình. Em viết một bài nghị luận
để thuyết phục các bạn đó thay đổi
cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
?. Nên đa vào bài viết những luận
điểm nào trong số các luận điểm


trên ?


<i><b>*Đề bài: "Trang phục và văn hóa". Hãy lập dàn</b></i>
bài chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ, những hình
ảnh và những câu chuyện mà em đã tích lũy đc
xung quanh vấn đề trang phục trong thực tế đời
sống ở nhà trờng và ngồi xã hội.


- HS nghe.


I. X¸c lËp ln ®iĨm


-HS đọc những luận điểm trg sgk.


- HTL: Đa luận điểm a,b,c,e (bỏ luận điểm d, vì
nó khơng phù hợp với v.đề đặt ra trong bài nghị
luận).


<i><b>Hoạt động 2: HD học sinh sắp xếp các luận điểm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chọn (có thể bổ sung, nếu cần) theo
một hệ thống nh thế nào để bài viết
có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt
chẽ, thuyết phục đc ngời đọc, ngời
nghe ?


nhiều thay đổi, không cũn gin d, lnh mnh nh
trc na.


2-(c) Các bạn lầm tởng rằng cách ăn mặc nh thế


sẽ làm cho m×nh trë thành ngời "văn minh",
"sành điệu".


3-(e) Vic n mc cn phự hp vi thi đại nhng
cũng phải phù hợp với truyền thống văn hóa của
dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói
lên phẩm chất tốt đẹp của con ngời.


4-(b) Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc nh thế
làm mất thời gian của các bạn, ảnh hởng xấu đến
kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.
5- Kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục
cho lành mạnh, đứng đắn.


Hoạt động 3: HD học sinh tập đ a các yếu tố tự sự và miêu tả vào 1 đoạn văn nghị luận
?. Em có nên đa cỏc yu t t s v


miêu tả vào trg quá trình lập luận
của mình không ? Vì sao ?


?. Nhận xét về việc đa yếu tố tự sự
và miêu tả vµo trong hai đv nghị
luận trên ?


?. Vit 1 đoạn văn nghị luận (lựa
chọn các luận điểm trên) trong đó
có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Gợi ý: Em có thể viết đv trình bày
luận điểm "Tác hại của lối ăn mặc
khơng lnh mnh".



III. Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả


- HTL: Cần đa yếu tố tự sự và nghị luận vào bài
văn nghị luận. Vì nếu đa vào các luận cứ thì sẽ
tăng sứ thuyết phục cho luận điểm. Ví dụ:


+ Miêu tả một số bạn ăn mặc lòe loẹt theo "mốt"
một cách lố lăng làm mọi ngời khó chịu.


+ Kể chuyện một vài bạn vì chạy đua theo "mốt"
mà tốn kém tiền của và còn học hành xa sút.
IV. Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và
miêu tả


- Hs c 2 v ngh lun trg sgk (125,126).


- HTL: Hai đv nghị luận trong sgk có đa yếu tố tự
sự và miêu tả vào làm cho đv trở nên sinh động,
rõ ràng nhng vẫn không phá vỡ mạch nghị luận
của bài văn.


- HS viết đv sau đó lên trình bày.
- Các bạn nhận xét, góp ý.


<b>* Cđng cố: (kiểm tra 15)</b>


<i><b>Đề bài</b></i>


<b>Lớp 8B:</b>



<i><b>Câu 1: (3 điểm)</b></i>


Gch chõn những từ ngữ và câu văn mang yếu tố biểu cảm trong đoạn văn sau:
<i>Huống chi ta cùng các ngơi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan.</i>
<i>Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngồi đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,</i>
<i>đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thoả lòng</i>
<i>tham khôn cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật</i>
<i>khác nào đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai v v sau.</i>


<i><b>Câu 2: (7 điểm)</b></i>


Hóy vit mt on vn để trình bày ý kiến của em về việc học sinh cần trật tự
trong giờ học. Trong đoạn có dùng yếu tố tự sự và miêu tả (gạch chân)


<b>Líp 8C:</b>


<i><b>C©u 1: (3 điểm)</b></i>


Gạch chân dới các yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>ngp lt; muụn vt cũng rất mực phong phú tốt tơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là</i>
<i>thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đơ bậc</i>
<i>nhất của đế vợng mn đời.</i>


<i><b>C©u 2: (7 ®iĨm)</b></i>


<i>Hãy viết một đoạn văn phân tích ý nghĩa của bài Chiếu dời đơ trong đoạn có sử</i>
dụng yếu tố tự sự hoặc miêu tả đề nêu luận c (gch chõn cỏc yu t ú).



<i><b>Đáp án và hớng dẫn chấm</b></i>


<b>Lớp 8B:</b>


<i><b>Câu 1: (3 điểm)</b></i>


Gch chõn nhng t ng và câu văn mang yếu tố biểu cảm trong đoạn văn (gạch
chân đúng mỗi từ ngữ hoặc câu văn = 0,5 điểm)


<i>Huống chi ta cùng các ngơi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan.</i>
<i>Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,</i>
<i>đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà địi ngọc lụa để thoả lịng</i>
<i>tham khơn cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật</i>
<i>khác nào đem thịt mà ni hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau . </i>


<i><b>Câu 2: (7 điểm)</b></i>


Viết đoạn văn trình bày ý kiÕn vỊ viƯc häc sinh cÇn trËt tù trong giờ học.
- Em có thể nêu các ý:


+ Tình hình trật tự của học sinh ngày nay.
+ Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học.
- Trong đoạn văn có dùng yếu tố tự sự và miêu tả.
ã Biểu điểm:


+ 6 -> 7 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc,
không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu.


+ 4 -> 5 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, song nội dung còn sơ sài, mắc một
số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt nhỏ.



+ 2 -> 3 điểm: Đoạn văn sơ sài, diễn đạt yếu, cha nêu bật đợc ý kiến của bản thân về việc
HS cần giữ trật tự trong giờ học, kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả còn vụng về.


+ 1 điểm: Khơng đạt các u cầu trên.
<b>Lớp 8C:</b>


<i><b>C©u 1: (3 ®iÓm)</b></i>


Gạch chân đúng mỗi yếu tố miêu tả trong đoạn văn = 0,5 điểm.


<i>Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; </i>
<i>đ-ợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hớng nhìn sơng</i>
<i>dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thống. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ</i>
<i>ngập lụt; mn vật cũng rất mực phong phú tốt t ơi . Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là</i>
<i>thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc</i>
<i>nhất ca vng muụn i.</i>


<i><b>Câu 2: (7 điểm)</b></i>


<i>- Ni dung: Phân tích ý nghĩa của bài Chiếu dời đơ.</i>


+ Khát vọng xây dựng quốc gia độc lập, lớn mạnh của dân tộc.
+ Thể hiện sự phát triển của dân tộc.


+ Sự anh minh của Lí Công Uẩn.


- Hình thức: Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả nêu luận cứ.
ã BiĨu ®iĨm:



+ 6 -> 7 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc,
khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu.


+ 4 -> 5 điểm: Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu trên, song nội dung còn sơ sài, mắc một
số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt nhỏ.


<i>+ 2 -> 3 điểm: Đoạn văn sơ sài, diễn đạt yếu, cha nêu bật đợc ý nghĩa của bài Chiếu dời</i>
<i>đô, kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả còn vụng về.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- Chuẩn bị bài: Chơng trinh địa phơng (phần Văn)</b></i>
+ Nghiên cứu trớc bài học.


</div>

<!--links-->

×