Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Một buổi sinh hoạt tập thể của nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.62 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày 06/09/09</b></i>



<i><b>Những câu tục ngữ về thời tiết:</b></i>



Đó là những câu nói về ma, gió, về nắng, về rét, về sự thuận lợi do thời tiết đem


lại, hay những khó khăn do thời tiết gây ra.



<i><b>Vớ d: </b></i>

- Sáng bể chớp nguồn, tối rừng chớ lo.


- Cha chết khơng lo bằng đỏ lị đơng bắc.



- Nồm vào, băc xuống, may ra.


- Chuồn chuồn bay thấp ma ngËp bê ao.


- Chuån chuån bay cao ma rµo chãng t¹nh



- Ăn lúa tháng năm, trơng rằm tháng tám.


- ma tháng ba hoa đất, ma tháng t h đất.



- Gió giông là chồng lúa chiêm, giò bấc là duyên lúa mùa.


- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ



- Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.



<i><b>Nhng cõu tc ng bt đầu bằng chữ "cha" có nội dung phê phán những</b></i>


<i><b>thói h tật xấu:</b></i>

Học hành không đến nơi đến chốn, hoặc làm không đến nơi đến chốn


mà cứ ngỡ là mình đã tốt đã đẹp.



<i><b>VÝ dơ:</b></i>

- Cha häc bß, chí lo häc ch¹y



- Cha vỡ bọng mà địi bay bổng.


- Cha đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.




- Cha đi câu đã đòi xách giỏ.


- Chồng cha đi hỏi đã về làm dâu.



<i><b>Ngµy 14/09/09</b></i>



<i><b>Những câu tục ngữ, hoặc ca dao trong đó có từ "mẹ" hoặc từ "Các" cũng</b></i>


<i><b>là chỉ ngời mẹ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NghÜa mĐ nh níc trong ngn ch¶y ra.


- Ngåi bn ta nhí mĐ ta xa


Miệng nhai cơm búng, lỡi lè cá xơng



- Ai làm cho mẹ tôi già


Lng cong, vú dắt cho thầy tôi chª



- Chiều chiều ra đứng ngõ sau


Trơng về q mẹ rut au chớn chiu



- Chiều chiều xách giỏ kiém rau


Nhìn lên mề mẹ ruột đau chín chiều



- Cm cha ỏo mẹ chữ thầy


- Mẹ già trong túp lều tranh


Sớm thăm, tối viếng, mới là đạo con



- Mẹ cù kỳ, đẻ con cua gạch.


- Mẹ nào con nấy


- Mẹ tròn con vuụng.



Ngày 23/09/09




<b>Kể lại câu chuyện theo một kết cục mới.</b>



<i><b>Vớ dụ:</b></i>

"Nếu các em gặp đợc chú bé Tý Hon em sẽ nói gì"


Với đề bài này có nhiều em đã tởng tợng rất khác nhau.


<b>Bài 1: </b>

Của em Hồng Văn Tuyển.



- Tình cơ em gặp Chú bé Tý Hon khi chú từ trên máy bay bớc xuống, nhng


khơng phải từ trong buồng lái ra, trong lịng máy bay mà ngay từ chân cầu thang. Thế


là em nói đùa phải chăng: "Chú đã trốn vé, mà trốn vé là không đồng nghĩa với ăn cắp


đấy".



Nhng Chú mỉm cời thân thiện "Tớ ghét căy, ghét đắng trò trộm cắp" Chẳng vì


thế mà tớ đã làm cho Cha xứ khỏi mất tiền đó sao ?.



"Em ghé sát xuống nói nhỏ với Tý Hon.


ở lớp tớ cũng có nạn trộm cắm đấy".


Tý Hon trợn trịn mắt:



- ThÕ lµ thÕ nµo ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu lúc đó mà có mình ở đó, mình sẽ chuẩn bị hai túi quẫnn hạt sỏi nhỏ,


mình leo lên cửa sổ và ném trúng tay những ngời đang rở sách sột soạt.



- Nhng nh thế vẫn chỉ đợc một lớp.



- ừ nhỉ ! vấn đề là mỗi bạn học sinh cần phải nhận thức đợc việc học là do


chính mình, cho gia đình mình thì mới cố gắng. Ví nh đây là thân phận nhỏ bé xấu sí


mình chẳng dám đến lớp mà mình cũng cố gắng học tập ở cha mình, ở mẹ mình.


Chính vì thế mà mình đã thắng hai ngời lạ mặt, và con chó sói ác độc ấy.




Em chia ta Tý Hon mà lịng trăn trở "Sao mình to khoẻ thế này, lại đợc học


hành tử tế, liệu mình có thể làm đợc điều có ích nh Tý Hon khơng ?".



<b>Bài 2: Bài của em Nguyễn Thị Hồng.</b>



Sau khi tr về nhà bố mẹ chú bé mừng vui xiết bao. Thế rồi bố chú bảo "Con


ơi ! món tiền mà bố bán con cho hai ngời khách lạ vẫn còn đây, hay là ta đến Việt


Nam chu du một chuyến và xem có giúp gì đợc khơng nhé". Chú đồng ý và cha con


lập tức lên đờng. Tình cờ em gặp đợc Chú bé Tý Hon giữa những đứa trẻ lang thang


trên đờng phố. Chẳng biết Chú bé Tý Hon đã nói gì, chỉ thấy các em nhỏ đang cuống


cuồng chuẩn bị nào xoong chậu, xô, vải xanh, vải đỏ. à! hố ra các em đang chuẩn bị


trị trớc những đám đơng mà nhân vật chính lại là chú bé ấy.



Mới mẻ và vụng về các em cũng chẳng biết diễn gì ngồi vài bài hát thân quen


trên đờng phố. Chỉ có khác trên đơi vai của một bạn nhỏ nhất, Tý Hon trong sắc phục


nhiều mầu cũng nhún nhảy.



Khách đến xem ngày một đông, ngời ta xúm lại gần, kiểng chân cho cao để


mong đợc nhìn thấy Tý Hon.



¢m thanh đang rộn rÃ, náo nhiệt bổng trầm xuống và một giọng thiết tha vang


lên.



"Ai ơi nên nổi nông này


Sinh ra một kiếp làm ngời kém ai ?



Bây giờ bố mẹ ở đâu ?



Sinh m khụng dng con ngoi đờng



Cơm thừa canh cặn, mẫu xơng


Mảnh chăn, góc chiếu nằm sng di giu



Hởi ai có thấu cho lòng



Yêu thơng che chở, giúp nghề làm ăn


Kẻo rồi cạm bẩy rập rình



Sa cơ thì dễ, lánh mình thì không !


Không khí xung quanh dờng nh chùng hẳn lại.



Khuụn mt nhng ngi ng xung quanh lúc đầu rạng rỡ, hồ hởi bao nhiêu thì


bây giờ đổi thay bấy nhiêu .



Có những ngời đầu cúi lảng ra xa, có những ngời mặt dần đỏ tía. Cịn những


ngời đàn bà thân thiện họ mở hầu bao mặt những đồng tiền tơi rói đa tận tay các em...



Hoá ra Tý Hon đã giúp các em nhỏ diễn thuyết. Phải rồi "Trẻ em hôm nay, thế


giới ngày mai" Nhỏ nh Tý Hon mà đợc bố mẹ nuôi dỡng dạy bảo Tý Hon đã làm đợc


bao nhiêu việc tốt. Vậy nh các em nhỏ ở đây nếu có đợc cha mẹ ni dỡng, dạy bảo


thì cha biết làm tốt đến đâu ?.



Đánh giá của giáo viên: Với hai bài làm của học sinh về một đề "Em sẽ nói gì


khi gặp chú bé Tý Hon" thì đều có một đặc điểm chung:



<i><b>a) Tèt:</b></i>



- Các em đã hiểu đợc phẩm chất tốt đẹp và những việc làm có ý nghĩa của Chú


bé Tý Hon.




- Từ nhân vật Chú bé Tý Hon, các em suy luận rộng ra những sự việc đang diễn


ra ở xung quanh trong đời sống hàng ngày mà cần phải có sự giúp đỡ bằng trí thơng


minh của Chú bé Tý Hon.



Các em ớc mơ sau này lớn lên mình cũng làm đợc việc tốt, việc làm có nghĩa.


- Thể hiện sự tởng tợng của tâm hồn trẻ thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngµy 04/10/2009



<i><b>Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi.</b></i>



<i> a) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc</i>



- Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại


dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân


nghĩa:



"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân


Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"



- Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc ngồi.


Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lịng "chí nhân" (thương người vơ


hạn):



"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,


Lấy chí nhân để thay cường bạo"



- Lịng căm thù giặc sơi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng Minh":


Ngẫm thù lớn há đội trời chung,




Căm giặc nước thề không cùng sống



- Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai ln ln gắn liền với lịng

<i>"trung hiếu"</i>

và niềm



<i>"ưu ái"</i>

(lo nước, thương dân).



"Bui có một lịng trung lẫn hiếu



Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen"



<i> (Thuật hứng - 24)</i>



"Bui một tấc lòng ưu ái cũ,



Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông"



<i> (Thuật hứng - 5)</i>



b) Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với


quê hương, gia đình.



- Yêu thiên nhiên:



+ Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông ...


"Hái cúc ương lan, hương bén áo



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

"Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc


Thuyền chở yên hà nặng vạy then"


"Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn


Ủ ấp cùng ta làm cái con"



+ Yêu quê hương gia đình:



"...Ngỏ cửa nho, chờ khách đến


Trồng cây đức, để con ăn"


"Nợ cũ chước nào báo bổ


Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha"


"Quê cũ nhà ta thiếu của nào


Rau trong nội, cá trong ao"


+ Yêu danh lam thắng cảnh.



"Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa


Bao dải tua châu đá rủ mành"


(Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử)



"Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng,


Mn hộc xanh om tóc mượt màu"



<i> (Vân Đồn)</i>



"Kình ngạc băm vằm non mấy khúc


Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng"



<i> (Cửa biển Bạch Đằng)</i>



c) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao.


...."Một tầm lòng son ngời lửa luyện.



Mười năm thanh chức ngọc hồ băng"


..."Nước biển non xanh thuyền gối bãi


Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu".



"Say minh nguyệt, chè ba chén



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngµy 15/10/2009



<b>V</b>

<b>ài n</b>

<b>ét v</b>

<b>ề t ác ph ẩm "Tụng giá hoàn kinh sư " của Trần Quang Khải</b>



Xuất xứ chủ đề



<i> 1.</i>

Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng


6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông tại Chương Dương độ, tiến lên


giải phóng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giá hồn kinh sư "được viết sau chiến thắng


Chương Dương độ.



<i> 2.</i>

Bài thơ biểu lộ

<i>niềm tự hào, niềm vui thắng trận và nói lên khát vọng đem tài trí</i>


<i>xây dựng đất nước thanh bình bền vững mn đời.</i>



Phân tích



Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt.

<i>Hai câu đầu</i>

bình đối như hai


trang kí sự chiến trường. Vị ngữ "đoạt sóc" (cướp giáo) và "cầm Hồ" (bắt giặc Mơng


Cổ) được đặt ở đầu câu, thể hiện hai thế đánh, hai cú đánh liên tiếp giáng xuống đầu


giặc với sức mạnh "Sát Thát" của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương độ và Hàm Tử


quan, hai địa danh, hai chiến công đã được ghi vào sử sách và thơ ca dân tộc trở nên


trường tồn, chói lọi:



"Đoạt sóc Chương Dương độ


Cầm Hồ Hàm Tử quan "



Câu thơ như một bản tin chiến sự, có một sức nén và vang xa, dạt dào tự hào. Phải


là người tham dự, chỉ huy trận đánh mới viết hàm súc và đĩnh đạc, hào hùng như vậy.



Hai câu cuối, một ý thơ mới xuất hiện. Trong khói lửa chiến trường, trong niềm vui


chiến thắng giải phóng kinh thành Thăng Long trên đống tro tàn do lũ giặc gây ra,


nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới:



"Thái bình tu trí lực


Vạn cổ thử giang san”



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngµy 23/10/09</b></i>



<i><b>Thành tựu và nguyên nhân phát triển của thơ </b></i>

<i><b>Đường</b></i>


<i> 1. Thành tựu</i>



Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thi ca của nền văn học Trung


Quốc, là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại. Thơ Đường


hiện còn khoảng 48000 bài trên 2300 thi sĩ, trong đó có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư


Dị và hàng trăm tên tuổi khác đã bất tử với thời gian, được người đời ngưỡng mộ.



<i> 2. Nguyên nhân phát triển</i>



- Triều đại nhà Đường kéo dài ngót 300 năm (618-907), tuy có luc thăng trầm,


nhưng xã hội Trung Quốc và chế độ phong kiến Trung Hoa phát triển mạnh. Đời


sống vật chất và tinh thần thay đổi lớn lao.



- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang, phát


triển. Nghệ thuật như kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc đạt đến trình độ cao, chói sáng.


Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ được đề cao, việc học thịnh đạt. Các tao


nhân mặc khách được trọng vọng.



- Đó là những nguyên nhân tạo nên bước phát triển kỳ diệu của thơ Đường.




Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường


<i>1. Nội dung</i>



-

<i>Cảm hứng thiên nhiên trữ tình</i>

: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả vẻ


đẹp bốn mùa, với hoa lá cây cỏ, trăng, tuyết gió mây.... thể hiện tình u thiên nhiên


tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú...)



-

<i>Cảm hứng nhân đạo</i>

: nói lên nỗi khổ của nhân dân vì cơ hàn, vì chiến tranh loạn


lạc, lịng khao khát hạnh phúc, hồ bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn (Thạch Hào


lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng...)



-

<i>Có những vần thơ siêu thốt</i>

ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viên, lâm


tuyền. Có những vần thơ nói về sinh hoạt thơn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi tửu


của mặc khách tao nhân. Tài tử giai nhân là một đề tài có nhiều tuyệt bút.

<i>Nội dung</i>


<i>thơ Đường rất phong phú và đa dạng</i>

, là một bức tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc


thời Đường trong 300 năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> a.</i>

<i>Thể thơ</i>

: từ, cổ phong, Đường luật.



<i> b.</i>

<i>Luật thơ</i>

:



- Vần thơ (vần chân và vần cách, vần trắc và vần bằng).


- Bằng, trắc.



- Niêm (dính).


- Đối.



- Cấu trúc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật.


+ Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.




+ Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết.



<i> c. Ngôn ngữ thơ</i>

: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu cầm. Coi


trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã...) ước lệ tượng trưng....



<i> d. Tứ thơ</i>

: phong phú, đa dạng, biến hoá, khơi gợi...



Tóm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải có tay nghề cao và giàu tâm hồn thi sĩ .


Học và cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Đường.



Ngµy 03/11/09



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>( Thời gian làm bài: 120 phút )</i>



<b>Câu1 ( 2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:</b>



Trờn ng hnh quõn xa


Dừng chân bên xóm nhỏ


Tiếng gà ai nhảy ổ



“Cục...cục tác cục ta”


Nghe xao động nắng tra


Nghe bàn chân đỡ mỏi


Nghe gọi về tuổi thơ.”



( TiÕng gµ tra, Xu©n Quúnh )



<b>1. Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng để diễn tả tâm trạng anh lính tr trờn </b>


<b>-ng hnh quõn ra trn?</b>




A. Nhân hoá và so sánh.

B. So sánh và điệp ngữ.


C. Điệp ngữ và ẩn dụ.

D. Điệp ngữ và nhân hoá.



<b>2. Cú sự chuyển đổi cảm giác nh thế nào trong ba câu thơ có từ “nghe”?</b>


A. Thính giác

xúc giác.

B. Thính giác

khứu giác.


B. Thính giác

cảm giác

C. Thính giác

vị giác.


<b>3. Nhận xét về cấu tạo của câu “ Nghe gọi về tuổi thơ”?</b>



A. Là câu đơn bình thờng.

B. Là câu đặc biệt.


C. Là câu rút gọn.

C. Cả A,B,C sai.



<b>4. Trong bài thơ, cụm từ “Tiếng gà tra” đợc xuất hiện mấy lần?</b>



A. Hai.

B. Bốn.



C. Sáu.

D. Tám.



<b>Câu 2 ( 2 điểm ): </b>



<i>Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao </i>


<i>theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch nh vậy, bởi </i>


<i>vì Ngời sống sơi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của </i>


<i>quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp đời sống tâm hồn </i>


<i>phong phú, với những t tởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời</i>


<i>sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gơng sáng trong thế giới ngày nay</i>

.”



( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng )


Tác giả đã

<i> gửi</i>

đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ ca em v

<i><b>li </b></i>


<i><b>gi</b></i>

y?




<b>Câu 4 ( 6 điểm ):</b>



<i>Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hån con ngêi</i>


( Ana t«n Prance. )



Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận đợc những gì khi học hai bài


thơ

<i><b>Cảnh khuya</b></i>

<i><b>Rằm tháng giêng</b></i>

của Hồ Chí Minh.



hớng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7


môn: ngữ văn.



<b>Câu1 ( 2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>



1. C

2. B

3. C

4. B.



<b>Câu2 ( 2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:</b>



-

<i><b>Lời gửi của tác giả</b></i>

: Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất


giản dị và đời sống tinh thần phong phú trong con ngời Bác Hồ, tác giả còn


muốn nói về ý nghĩa đích thực của đời sống con ngời: Không phải là sự thoả


mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời sống tinh thần, t tởng , tình cảm


phong phú, thậm chí là vơ tận. Cuộc sống nh thế, theo tác giả là cuộc sống


thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gơng sáng trong thời đại ngày nay

<i>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chạy theo hởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, q quặt về tinh


thần, tình cảm...



<b>C©u3 ( 6 điểm ):</b>



1.

<i><b>Yêu cầu chung</b></i>

:




- Trờn c sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ


yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.



<i><b>2. Yêu cầu cụ thể:</b></i>



HS cú th trỡnh by, sp xp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác nhau


nh-ng cn t c cỏc ý sau:



-

Tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên:


+ Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)



+ Cú nhiu rung động, sự say mê trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc.


+ Chan hoà, mật thiết với thiên nhiên, cnh vt.



-

Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nớc sâu nặng.



+ Chất nghệ sĩ và tâm trạng ngời chiến sĩ luôn thống nhất trong con ngời


của Bác.



<i><b>3. Tiêu chuẩn cho điểm:</b></i>



-

im 6: ỏp ng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học.


Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế.



-

Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên. Có thể cịn một vài sai sót nhỏ


về diễn đạt, trình bày.



-

Điểm 2: Cha thật hiểu đề, bài làm cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt.




Ngµy 17/11/09



Giới thiệu cách tiếp cận và cảm thụ


một số thể loại tác phẩm văn học trữ tình.



Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng , tình cảm nhng tác phẩm trữ tình


lại thể hiện tình cảm theo cách riêng .



T những câu ca dao xa tới những bài thơ đơng đại, dấu hiệu chung của tác phẩm


trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con ngời . Đó là cảm xúc,


tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả . Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tởng


của con ngời là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.



Muốn hiểu đợc một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung :


- Nội dung hiện thực đời sống .



- Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy t ẩn sau hiện thực đời sống


Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình, sự và tình trong mỗi tác phẩm .


1. Với ca dao :


- Phải xác định đợc ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt


nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những ngời trong cuộc sống hàng ngày :


tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè ... hiểu


đợc điều đó sẽ giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thơng thờng


hàng ngày .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> VÝ dô : </i>



<i> </i>

<i> Bây giờ mận mới hỏi đào </i>


<i> Vờn hồng đã có ai vào hay cha?</i>




- Ph¶i hiĨu râ hai líp néi dung hiƯn thùc - c¶m xóc suy t . “.”



<i><b> VÝ dơ trong bµi ca dao </b></i>



<i> </i>

<i> Trong đầm gì đẹp bằng sen</i>



<i> Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng</i>


<i> Nhị vàng bông trắng lá xanh</i>



<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn </i>

<i> .</i>



Bức tranh đời sống trong bài ca dao đợc tái hiện lên rất cụ thể, sinh động :



Một vẻ đẹp “ Khơng gì đẹp bằng ” của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực rỡ,


đầy màu sắc và hơng thơm , một vẻ đẹp vơn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cùng thanh


khiết trắng trong .



Vẻ đẹp của loài hoa này đã đợc tác giả khảng định bằng phơng thức so sánh tuyệt


đối :



<i> Trong đầm gì đẹp bằng sen </i>



Tiếp đến là mô tả cụ thể từng bộ phận của cây sen để chứng minh vẻ đẹp của nó


<i>Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng </i>

<i> .</i>



Cây sen , hoa sen hiện lên với dáng vẻ m, màu sắc, hơng thơm . Sự đối sánh bất


ngờ trong mói liên quan với hoàn cảnh càng khảng định phẩm chất của loài sen, một


phẩm chất tốt đẹp bên trong tơng ứng với v bờn ngoi .




<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mïi bïn </i>

<i>.</i>



Không chỉ dừng lại ở đó, bài ca giao cịn là lời ngợi ca, khảng định, tự hào về


phẩm chất không chỉ của loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với ngời lao động mà còn


của những con ngời có phẩm chất thanh cao trong sạch , những con ngời khơng bao


giờ bị tha hố bởi hồn cảnh .



2. Với thơ trữ tình trung đại và hiện đại .


- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có


những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động,


những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi


cho ngời đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi


-Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải


chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc hiểu đợc


suy t về cuộc đời của hai tác giả ú .



- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh :



Hình ảnh trong thơ khơng chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu


màu sắc tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tởng tợng có khả năng bay xa


ngoài “ vạn dặm ” Lu Hiệp .



<i><b>VÝ dô : </b></i>

<i> Nớc sông tuôn thẳng ba ngàn thớc</i>


<i> Tởng dải Ngân Hà tuét khái m©y </i>

<i> .</i>


<i> Lý B¹ch</i>



Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hoá những rung


cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con ngời vốn vơ hình nên nhất thiết


phải dựa vào những điểm tạ tạo hình cụ thể để đợc hữu hình hố. Một nỗi nhớ vốn



khơng nhìn thấy đợc đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn:



<i>Khăn thơng nhớ ai</i>


<i>Khăn rơi xuống đất</i>


<i>Khăn thơng nhớ ai</i>


<i>Khăn vắt lên vai </i>

” .


Hay :



<i> </i>

<i>Ôi Bác Hồ ơi những xế chiều</i>


<i> Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu</i>


<i> Ra đi, Bác dặn : còn non nớc ...</i>



<i> Nghĩa nặng , lòng không dám khóc nhiều </i>

<i>.</i>



(ChÕ Lan Viªn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong thơ thể


hiện ở sự cân đối tơng xứng hài hoà giữa các dòng thơ .



<i><b>VÝ dô</b></i>

:

<i> Gác mái ng ông về viễn phố</i>


<i> Gõ sừng mục tử lại cô thôn </i>

<i> .</i>



(HuyÖn Thanh Quan)



Nhạc tính cịn thể hiện ở sự trầm bổng của ngơn ngữ thơ . Đó là sự thay đổi âm


thanh cao thấp khác nhau . Chính âm thanh của chữ nghĩa đã tạo nên những điều mà


nghĩa khơng thể nói ht :



<i> </i>

<i> Tôi lại về quê mẹ nuôi xa</i>




<i> Một buổi tra , nắng dài bÃi cát </i>


<i> Giã léng x«n xao , sãng biĨn ®u ®a </i>


<i> Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát </i>

<i> .</i>



(Tè H÷u)



- Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó địi hỏi ngời cảm thụ


phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu


nghĩa đen, nghĩa bóng .



<i><b>Ví dụ</b></i>

: “

<i> Ôi những cánh đồng quê chảy máu</i>


<i> Dây thép gai đâm nát trời chiều </i>


<i> Những đêm dài hành quân nung nấu </i>


<i> Bng bn chn nh mt ngi yờu </i>

<i> .</i>



(Nguyễn Đình Thi )



- Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn


dụ nhân hố, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thờng đợc thơng qua các cách


miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con


ngời đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do


vậy các sự kiện đời sống đợc thể hiện một cách gián tiếp . Nhng cũng có bài thơ trữ


tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động :



<i> </i>

<i> Bớc tới đèo ngang bóng xế tà</i>


<i> Cỏ cây chen đá, lá chen hoa </i>


<i> Lom khom dới núi tiều vài chú</i>


<i> Lác đác bên sông chợ mấy nhà</i>


<i> Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc</i>


<i> Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia </i>

<i> .</i>




(Bµ Hun Thanh Quan)



Đến đây ngời đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn


th-ơng cô đơn của tác giả .



- Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Ngời cảm nhận thơ trữ tình


phải hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình thờng là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuụoc


đời



<i><b>VÝ dô nh</b></i>

:



“ Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi



Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt ”


(Tố Hữu)


Ngay khi miêu tả, lời thơ cũng là lời đánh giá:



<i> </i>

<i>N«ng trờng ta rộng mênh mông </i>


<i> Trăng lên, trăng lặn cũng không ra ngoài </i>


(TÕ Hanh)



Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình căn bản khác với lời tự sự là


lời miêu tả. Và lời thơ trữ tình là lời của chủ thể:



<i><b>VÝ dô: </b></i>



<i> </i>

<i>Trời xanh đây lµ cđa chóng ta </i>


<i> Núi rừng đây là của chúng ta.</i>




(Nguyễn Đình Thi.)


3. Với thể lo¹i t bót .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ: Trong

<i> Th</i>

<i>ơng nhớ mời hai</i>

” Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng hồi ức


với những kỷ niệm đầy ắp thân thơng về mời hai mùa trong năm. Mỗi tháng là một kỷ


niệm sâu đậm. “ Tháng giêng ” với cảm xúc về những ngày tết với “ Gió lành lạnh


ma riêu riêu với tiếng trống chèo từ xa văngr lại ”.Tất cả nh muốn “ Ngời ta trẻ lại


-tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”...



Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có về tâm


tìnhcủa nhà văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngµy 04/12/2009



Giới thiệu: Văn học dân gian và đặc trng


thơ Trung đại Vit Nam v Th ng



I. Văn học dân gian Việt Nam


<i><b>1. Khái niệm văn học dân gian.</b></i>



- Văn học dân gian là một thành tố của văn hố dân gian, tức là phơncơlo

(trí tuệ


nhân dân).



- Văn học dân gian còn gọi là văn học truyền miệng hoặc văn học bình dân.



- Văn học dân gian là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân, ra đời từ


thời viễn cổ, phát triển qua các thời kì lịch sử, đến cả hiện nay và mai sau. Văn học


dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn học viết hợp


thành nền văn học dân tộc.




<i><b>2. Các thể loại văn học dân gian</b></i>



a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.



b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện


ngụ ngơn.



c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ.



<i><b>3. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian</b></i>



a. Tính tập thể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ...)


b. Tính truyền miệng.



c. Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao


động...)



<i><b>4. Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc</b></i>



a. Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của nhân


dân.



b. Văn học dõn gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh của văn học dõn tộc.


II. Văn học Trung đại Việt Nam


<i><b>1. Sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi</b></i>



- "Quân trung từ mệnh tập".


- "Bình Ngơ Đại Cáo"




"Dư địa chí "... "Lam Sơn thực lực"



"Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập",


- v.v...



a. Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi.



*) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc



- Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại


dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân


nghĩa:



<i>"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</i>


<i>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"</i>



- Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc ngồi.


Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lịng "chí nhân" (thương người vơ


hạn):



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lòng căm thù giặc sôi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng Minh":



<i>Ngẫm thù lớn há đội trời chung, </i>


<i>Căm giặc nước thề không cùng sống</i>



- Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai luôn luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và


niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân).



<i>"Bui có một lịng trung lẫn hiếu</i>



<i>Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen"</i>



(Thuận hứng - 24)



<i>"Bui một tấc lòng ưu ái cũ,</i>



<i>Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông"</i>



(Thuật hứng - 5)



*) Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với


quê hương, gia đình.



- Yêu thiên nhiên:



+ Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim mng ...


"

<i>Hái cúc ương lan, hương bén áo</i>


<i>Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn"</i>


<i>"Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc</i>


<i>Thuyền chở n hà nặng vạy then"</i>


<i>"Cị nằm, hạc lẩn nên bầy bạn</i>


<i>Ủ ấp cùng ta làm cái con"</i>



+ Yêu quê hương gia đình:



<i>"...Ngỏ cửa nho, chờ khách đến</i>


<i>Trồng cây đức, để con ăn"</i>


<i>"Nợ cũ chước nào báo bổ </i>


<i>Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha"</i>


<i>"Quê cũ nhà ta thiếu của nào </i>



<i>Rau trong nội, cá trong ao"</i>



+ Yêu danh lam thắng cảnh.



<i>"Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa</i>


<i>Bao dải tua châu đá rủ mành"</i>


<i>(Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) </i>



<i>"Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, </i>


<i>Mn hộc xanh om tóc mượt màu"</i>



(Vân Đồn)


"Kình ngạc băm vằm non mấy khúc



Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng"



(Cửa biển Bạch Đằng)


*) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao.



...."Một tầm lòng son ngời lửa luyện.


Mười năm thanh chức ngọc hồ băng"


..."Nước biển non xanh thuyền gối bãi


Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu".


"Say minh nguyệt, chè ba chén



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

"Sách một hai phiên làm bậu bạn.


Rượu năm ba chén đổi công danh"


b. Nghệ thuật



- Văn chính luận như "Bình Ngơ Đại Cáo" thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng



là tiếng nói của một dân tộc chiến thắng, một đất nước có nền văn hiến lâu đời.



- Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm. Thơ chữ Nơm bình dị mà tài hoa,


thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngơn xen lục ngơn là một dấu ấn kì lạ của nền thơ chữ


Nôm dân tộc.



Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, là đại thi hào dân tộc.


Nguyễn Trãi cịn là ơng tiên ở trong lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại. Cuộc đời


và thơ văn Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc.



<i><b>2. Tác giả Trần Quang Khải</b></i>



Trn Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có cơng lớn trong cuộc kháng


chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ


văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ơng có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài


thơ "Tụng giá hoàn kinh sư"



Xuất xứ chủ đề



a. Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng


6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông tại Chương Dương độ, tiến lên


giải phóng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giá hồn kinh sư "được viết sau chiến thắng


Chương Dương độ.



b. Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận và nói lên khát vọng đem tài trí


xây dựng đất nước thanh bình bền vững mn đời.



Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt. Hai câu đầu bình đối như hai


trang kí sự chiến trường. Vị ngữ "đoạt sóc" (cướp giáo) và "cầm Hồ" (bắt giặc Mơng


Cổ) được đặt ở đầu câu, thể hiện hai thế đánh, hai cú đánh liên tiếp giáng xuống đầu



giặc với sức mạnh "Sát Thát" của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương độ và Hàm Tử


quan, hai địa danh, hai chiến công đã được ghi vào sử sách và thơ ca dân tộc trở nên


trường tồn, chói lọi:



<i>"Đoạt sóc Chương Dương độ</i>


<i>Cầm Hồ Hàm Tử quan "</i>



Câu thơ như một bản tin chiến sự, có một sức nén và vang xa, dạt dào tự hào. Phải


là người tham dự, chỉ huy trận đánh mới viết hàm súc và đĩnh đạc, hào hùng như vậy.


Hai câu cuối, một ý thơ mới xuất hiện. Trong khói lửa chiến trường, trong


niềm vui chiến thắng giải phóng kinh thành Thăng Long trên đống tro tàn do lũ giặc


gây ra, nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới:



<i>"Thái bình tu trí lực</i>


<i>Vạn cổ thử giang san”</i>



Trước mắt mọi người, từ vua tơi, tướng sĩ đến trăm họ, tồn dân, ai ai cũng phải


đem tài trí sức lực, của cải (trí lực) để xây dựng giang san đất nước bền vững trong


thanh bình đến mn đời. Nhãn quan chính trị của Trần Quang Khải vơ cùng sáng


suốt. Câu thơ trên có ý nghĩa thời sự đối với chúng ta hiện nay.



<i><b>Tóm lại</b></i>

, "Tụng giá hồn kinh sư" là bài thơ kiệt tác. Bản dịch của tác giả Trần


Trọng Kim rất đặc sắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Thành tựu và nguyên nhân phát triển</b>


<i><b>1. Thành tựu</b></i>



Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thi ca của nền văn học Trung


Quốc, là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại. Thơ Đường


hiện còn khoảng 48000 bài trên 2300 thi sĩ, trong đó có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư



Dị và hàng trăm tên tuổi khác đã bất tử với thời gian, được người đời ngưỡng mộ.



<i><b> 2. Nguyên nhân phát triển</b></i>



- Triều đại nhà Đường kéo dài ngót 300 năm (618-907), tuy có luc thăng trầm,


nhưng xã hội Trung Quốc và chế độ phong kiến Trung Hoa phát triển mạnh. Đời


sống vật chất và tinh thần thay đổi lớn lao.



- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang, phát


triển. Nghệ thuật như kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc đạt đến trình độ cao, chói sáng.


Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ được đề cao, việc học thịnh đạt. Các tao


nhân mặc khách được trọng vọng.



- Đó là những nguyên nhân tạo nên bước phát triển kỳ diệu của thơ Đường.



<i><b>3. Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường </b></i>



a. Nội dung



- Cảm hứng thiên nhiên trữ tình: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả vẻ


đẹp bốn mùa, với hoa lá cây cỏ, trăng, tuyết gió mây.... thể hiện tình u thiên nhiên


tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú...)



- Cảm hứng nhân đạo: nói lên nỗi khổ của nhân dân vì cơ hàn, vì chiến tranh loạn


lạc, lịng khao khát hạnh phúc, hồ bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn (Thạch Hào


lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng...)



- Có những vần thơ siêu thốt ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viên, lâm


tuyền. Có những vần thơ nói về sinh hoạt thơn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi tửu


của mặc khách tao nhân. Tài tử giai nhân là một đề tài có nhiều tuyệt bút. Nội dung



thơ Đường rất phong phú và đa dạng, là một bức tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc


thời Đường trong 300 năm.



b. Nghệ thuật



*. Thể thơ: Từ, Cổ phong, Đường luật.


*. Luật thơ:



- Vần thơ (vần chân và vần cách, vần trắc và vần bằng).


- Bằng, trắc.



- Niêm (dính).


- Đối.



- Cấu trúc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật.


+ Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.



+ Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết.



*. Ngôn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu


cầm. Coi trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã...) ước lệ tượng trưng....



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngµy 20/12/2009</b></i>



<i><b>Văn bản kịch bản sân khấu chèo và văn bản kịch bản kịch nói</b></i>



Việc đọc - hiểu văn bản kịch bản sân khấu chèo sẽ có những điểm khác với


việc đọc hiểu văn bản kịch bản sân khấu kịch nói, bởi vì chèo là một hình thức hát


kịch dân gian (của Việt Nam) - một loại kể chuyện bằng sân khấu độc đáo của dân


tộc bắt nguồn từ những trò diễn cổ truyền, thường diễn lại những truyện cổ tích,



truyện nơm quen thuộc, có tính trào lộng đặc sắc.



Chèo sử dụng nhiều chất liệu trong vốn văn nghệ cổ truyền và kết tinh ở một


mức nhất định những đặc sắc của chất liệu ấy và trở thành một trong những thể loại


tiêu biểu, độc đáo của nền văn nghệ dân gian. Tính chất

<i>"tứ chiếng" </i>

(tập thể và truyền


miệng) thể hiện trong quá trình sáng tác cũng như trong diễn xuất. Trong một số vở


chèo, nhiều khi khán giả và nhạc công cùng tham gia biểu diễn. Tiếng đế là một trong


những biểu hiện của quần chúng tham gia diễn xuất. Lời chèo thường bẻ từ ca dao,


tục ngữ. Nhạc chèo là những làn điệu dân ca phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ như hát


cách, hát sắp, sa lệch, làn thảm. hề mồi, hề gậy ...



Múa là những điệu quen thuộc ở nông thôn như múa quạt, múa nón, chèo


thuyền, thêu thùa, dệt cửi. Nhạc khí thường là trống sênh, thanh la, mõ, đàn nguyệt,


kèn, nhị. Hiện thực sâu sắc được phản ánh là mâu thuẫn giữa nơng dân và địa chủ,


giữa chính quyền phong kiến và nhân dân lao động. Vai chính (nhân vật tích cực)


thường là những người nghèo khổ ở vào địa vị bị áp bức, bóc lột, có phẩm chất cao


quý như nhân ái, trung thực, dũng cảm đấu tranh, thông minh, mưu trí, tài hoa, có sức


khoẻ.



Chèo chú trọng nhiều tới sự việc, tới tình tiết, khơng nặng về biểu hiện tâm lí


nhân vật như kịch nói. Kịch tính trong chèo chủ yếu là ở những mâu thuẫn nảy sinh


từ sự phát triển của tình tiết, hướng vào những kết cục có mâu thuẫn cao, những cái


nút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong khi chèo có thể cắt ngang từng mảng sự việc để xây dựng cao trào thì


kịch nói có khi cả vở chỉ xây dựng một cao trào. Kịch nói chú trọng tính cách, tình


huống và hành động. Nếu như chèo thiên về thể hiện nội dung tư tưởng (mâu thuẫn


và xung đột trong xã hội cũ, nỗi khổ của người phụ nữ ...), thì hài kịch đặc biệt chú ý


khai thác các tình huống có ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố


bịch, cái lỗi thời (so với lí tưởng xã hội hoặc chuẩn mực đạo đức) để tống tiễn nó một



cách vui vẻ ra khỏi đời sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngµy 27/12/2009



<b>Hồ Chí Minh</b>


Hồ Chí Minh vào khoảng năm 1946


<b>Chủ tịch nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hịa</b>


<b>Nhiệm kỳ</b> 1946 – 1969


<b>Kế nhiệm</b> Tơn Đức Thắng


<b>Chủ tịch Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hịa</b>


<b>Nhiệm kỳ</b> 1946 – 1955


<b>Kế nhiệm</b> Phạm Văn Đồng


<b>Chủ tịchĐảng Lao động Việt Nam</b>


<b>Nhiệm kỳ</b> 1951 – 1969


<b>Đảng</b> Đảng Cộng sản Việt Nam


<b>Sinh</b> 19 tháng 5 năm 1890


Nam Đàn, Nghệ An



<b>Mất</b> 02 tháng 9 năm 1969 (79 tuổi)


Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày 10/01/2010



<b>Cỏc cõu núi </b>

<b>của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>



<b>Cỏc câu nói nổi tiếng</b>



<i>Khơng có gì q hơn độc lập, tự do !</i>



<i>Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng </i>


<i>người.</i>

[89]


<i>Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sơng có thể cạn, núi có thể </i>


<i>mịn, song chân lý ấy khơng bao giờ thay đổi.</i>



<i>Tơi nói, đồng bào có nghe rõ khơng?</i>

[90]


<i>Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được </i>


<i>hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn </i>


<i>áo mặc, ai cũng được học hành.</i>

<i>[91]</i>


<i>Quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh.</i>

[92]

<i>Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.</i>

[93]


<i>Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy </i>


<i>nước.</i>




<i>Hình ảnh miền Nam ln ở trong trái tim tôi.</i>



<i>Nhiệm vụ của thanh niên không phải là địi hỏi Nước nhà đã cho mình những </i>


<i>gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho </i>


<i>ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu</i>


<i>đến chừng nào?</i>

[94]


<b>Các câu nói khác</b>


<b>1945 - 1946</b>



<i>Sau 80 năm bị thực dân Pháp giày vị, nước Việt Nam ta cái gì cũng kém cỏi, </i>


<i>chỉ có lịng sốt sắng của dân là rất cao.</i>

[95]


<i>Bọn ấy sang thì chả tử tế gì đâu. Chúng sẽ ăn hại, báo hại, đưa phản động về </i>


<i>phá ta, làm những điều chướng tai gai mắt.</i>

[96]


<i>Các ông giết 10 người của chúng tôi, chúng tôi giết 1 người của ông, nhưng </i>


<i>cuối cùng các ông sẽ là người kiệt sức</i>

[97]


<b>Thập niên 1960</b>



<i>Chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam là chủ nghĩa Mác-Lênin có lí có tình!</i>

[98]

<i>Tôi xin mời Johnson tới Hà Nội như là khách của chúng tơi. Ơng hãy đến với </i>



<i>vợ và con gái, người thư kí, người bác sĩ và người đầu bếp của mình. Nhưng </i>


<i>đừng mang theo tướng lĩnh và đô đốc!</i>

[99]


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>phải được yên ổn. Chúng tôi không muốn trở thành người chiến thắng. Chúng </i>


<i>tôi chỉ muốn Mĩ cút đi! Gút-bai!</i>

[100]



<i>Tơi nói với nhân dân Việt Nam rằng họ là con cháu tơi, vì vậy tơi sống rất bình</i>


<i>n và giản dị, tơi ngủ rất ngon, ngay cả khi có việc ném bom của các ơng.</i>

[101]


<i>Tơi là người đa nghi và tơi có lí do để ngờ vực. Người Mĩ các ơng ít nhiều đều </i>


<i>là nhà kinh doanh. Tôi cũng là nhà kinh doanh... Khi việc ném bom chấm dứt, </i>


<i>câu chuyện bắt đầu. Chúng ta sẽ xem các mặt hàng.</i>

[102]


<i>Chúng tôi và nhân dân chúng tơi sẵn sàng nói chuyện với nhà cầm quyền Mĩ </i>


<i>và nhân dân Mĩ. Nhưng với Johnson và Mc Namara thì hoặc là trải thảm đỏ </i>


<i>hoặc đá đít ra ngồi cửa.</i>

[103]


<i>Chúng tơi sẵn sàng đem hoa và nhạc tiễn họ và mọi thứ khác họ thích, nhưng </i>


<i>ơng biết đấy, tơi thích tiếng lóng của các ông: qu'ils foutent le camp!</i>

("qu'ils


foutent le camp" có nghĩa là "hãy cút đi")

[104]


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngµy 25/01/2010



<b>C¸c Tác phẩm cđa Hå ChÝ Minh</b>


<i>Bản án chế độ thực dân Pháp</i>

(1925)



<i>Đường kách mệnh</i>

(1927)



<i>Con rồng tre</i>

(1922, kịch, nhằm đả kích vua

Khải Định

)

[106]


Các truyện ngắn:

<i>Pari</i>

(1922,

<i>Nhân đạo</i>

),

<i>Lời than vãn của bà Trưng trắc</i>



(1922,

<i>Nhân đạo</i>

),

<i>Con người biết mùi hun khói</i>

(1922,

<i>Nhân đạo</i>

),

<i>Vi hành</i>



(1923,

<i>Nhân đạo</i>

),

<i>Đoàn kết giai cấp</i>

(1924,

<i>Người cùng khổ</i>

),

<i>Con rùa</i>

(1925,




<i>Người cùng khổ</i>

),

<i>Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu</i>

(1925,

<i>Người </i>


<i>cùng khổ</i>

)

[107]


<i>Nhật ký trong tù</i>

(1942, thơ)



<i>Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch</i>

(bút danh

Trần Dân



Tiên

[108]

<sub> </sub>

[109]

<sub> </sub>

[110]

<sub> </sub>

[111]

<sub> </sub>

<sub>) </sub>



<i>Vừa đi đường vừa kể chuyện</i>

(bút danh T. Lan

[112][113]

)



T. Lan trong sách là một cán bộ trong đoàn tùy tùng, đi bên cạnh Hồ Chí Minh


trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe


nhiều chuyện.



<i>Hồ Chí Minh tồn tập</i>

, ấn bản I: NXB Sự thật (1980-1989), ấn bản II: NXB



Chính trị Quốc gia (1995-1996)



<b>Tên gọi, bí danh, bút danh cđa Hå ChÝ Minh</b>



Ngồi tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên tự Nguyễn Tất Thành (

阮必成

),


trong cuộc đời mình, ơng cịn có nhiều tên gọi và bí danh khác như

<i>Paul Tất Thành</i>



(1912);

<i>Nguyễn Ái Quốc</i>

(

阮愛國

, từ 1919);

<i>Văn Ba</i>

(khi làm phụ bếp trên tàu biển,


1911);

<i>Lý Thụy</i>

(

李瑞

, khi ở Quảng Châu, 1924-),

<i>Hồ Quang</i>

(1938-40),

<i>Vương</i>



(Wang) (1925-27, 1940),

<i>Tống Văn Sơ</i>

(1931-33),

<i>Trần</i>

(1940) (khi ở Trung Quốc);



<i>Chín</i>

(khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ơng cụ) Chín;

<i>Lin</i>

(khi ở Liên



Xô, 1934-38);

<i>Chen Vang</i>

(trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923);


ông cũng còn được gọi là

<i>Bác Hồ</i>

,

<i>Bok Hồ</i>

,

<i>Cụ Hồ</i>

. Khi ở

Việt Bắc

ơng thường dùng


bí danh

<i>Thu</i>

,

<i>Thu Sơn</i>

và được người dân địa phương gọi là

<i>Ông Ké</i>

,

<i>Già Thu</i>

,. Tổng


thống Indonesia

Sukarno

gọi ông là "

<i>Bung Hồ</i>

" (Anh Cả Hồ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngµy 07/02/2010



Thanh TÞnh (1911 - 1988)



<b>Tiểu sử</b>



Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh (sau đổi thành Trần Thanh Tịnh), sinh 1911 tại Huế. Mất
ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội, hiện phần mộ đặt tại núi Thiên Thai phía Tây Thành phố
Huế. Học chữ nho đến 11 tuổi, rồi học tiếp bậc tiểu học và trung học ở Huế. Có bằng thành chung.
Năm 1933 đi làm ở Sở tư, sau đó làm nghề dạy học ở Huế. Sau CMTT, ơng làm Tổng thư ký Hội
văn hóa Trung bộ. Tham gia bộ đội năm 1948. Từ 1954, chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội.
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).


<b>Về văn học nghệ thuật</b> : Nhà thơ Thanh Tịnh từng là học sinh trường Penlơ Ranh (trường dòng), ở
Huế, làm nghề hướng dẫn viên du lịch, dạy học, đo đạc ruộng đất, có thơ in trong Thi nhân Việt
Nam, xuất bản năm 1942. Sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), Tổng Thư ký Hội Văn hóa Cứu
quốc Trung Bộ, đầu quân phụ trách đoàn kịch Chiến thắng của quân đội. Khi tạp chí Văn nghệ quân
đội ra đời, ông là Phó Chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm. Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, chuyên sáng tác.
Ông đã là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II), ủy viên Liên hiệp Văn học
Nghệ thuật Việt Nam. Cấp bậc Đại tá QĐND Việt Nam trước khi nghỉ hưu.


Ngồi thơ, ơng cịn làm ca dao, viết kịch, viết báo; được coi là người sáng tạo ra thể "tấu nói", đi
đầu trong lối viết "những đoạn văn ngắn" và là nhà văn có nhiều giai thoại văn học.


Thơ ông thường đăng báo nhiều hơn là xuất bản tập thơ. Ơng chẳng những là nhà thơ mà cịn là cây


bút chuyên viết truyện ngắn.


<b>Tác phẩm đã xuất bản:</b> Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943); Quê mạ (truyện ngắn, 1941);
Chị và em (truyện ngắn, 1942); Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944); Hận chiến trường (thơ, 1937);
Sức mồ hôi (ca dao, 1954); Thơ ca (thơ, 1973); Đi giữa mùa sen (truyện thơ, 1980); Thanh Tịnh đời
và văn (1996).


Ông thường viết cho các báo : Phong hoá, Ngày nay, Tinh hoa, Hà nội báo, Tiểu thuyết thứ năm ….


<b>Giải thưởng văn học:</b> Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho những bài độc tấu,
Giải thưởng Nhà nước 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Nguyên Hồng (1918 -1982)</b>

<b> .</b>


<b>Tiểu sử</b>



Tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng,sinh ngày

5 tháng 11

năm

1918

ở Hàng


Cau,

Nam Định

. Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, mồ cơi cha, từ nhỏ theo mẹ ra



Hải Phịng

kiếm sống trong các xóm chợ nghèo.



Ngun Hồng ham đọc sách từ nhỏ. Ông thường dành tiền thuê sách để đọc và dường


như đọc hết những quyển sách mình thích ở cửa hàng cho th sách tại Nam Định.


Loại sách Nguyên Hồng thích thuở nhỏ là truyện lịch sử Trung Hoa, trong đó những


nhân vật có khí phách ngang tàng, trung dũng, những hảo hán chiếm cảm tình của


ông nhiều nhất.



Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm

1936

với truyện ngắn

<i>"Linh Hồn"</i>

đăng trên Tiểu


thuyết thứ 7. Đến năm 1937, ông thực sự gây được tiếng vang trên văn đàn với tiểu


thuyết "

Bỉ Vỏ

". Tiểu thuyết "Bỉ vỏ" là bức tranh xã hội sinh động về thân phận những




<i>"con người nhỏ bé dưới đáy"</i>

như

<i>Tám Bính</i>

,

<i>Năm Sài Gịn</i>

...



Ngun Hồng tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ (1936-1939) ở Hải Phòng.


Tháng 9 năm 1939, ông bị mật thám bắt và bị đưa đi trại tập trung ở Bắc Mê (


Giang

) năm 1940. Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật


cùng với

Nam Cao

,

Tơ Hồi

,

Nguyễn Huy Tưởng

... Ông là Đảng viên

Đảng Cộng


sản Việt Nam

.



Ông là hội viên sáng lập

Hội nhà văn Việt Nam

năm

1957

, là ủy viên Ban chấp hành


Hội nhà văn Việt Nam (khóa I và II); Biên tập viên tạp chí Văn nghệ và trong Ban


phụ trách tuần báo Văn. Nguyên Hồng còn tham gia phụ trách Trường bồi dưỡng lực


lượng viết văn trẻ (của Hội Nhà văn Việt Nam), Ban Văn học công nhân và là Chủ


tịch Hội Văn nghệ Hải Phòng.



Những năm cuối đời Nguyên Hồng về sống, sáng tác tại Tân Yên (Hà Bắc) và mất tại


đó vào ngày

2 tháng 5

năm

1982

. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của ông là "Núi rừng


Yên Thế".



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngµy 25/02/2010



<b>Nhà thơ Hồng Cầm: Ngun Hồng đã khóc khi nghe “Bên kia sơng Đuống”</b>



Em ơi, buồn làm chi. Anh đưa em về sông Ðuống. Ngày xưa cát trắng phẳng lì... Ðó


là những câu thơ mở đầu của Bên kia sông Ðuống trong SGK Văn lớp 12.



“Tôi không biết sau khi đưa vào SGK các thầy cô giáo giảng thế nào về tiểu sử của


bài thơ, nhưng như ngay cháu tơi nó đi học về cứ vặn hỏi tơi: “Ơng ơi! Sao lúc ơng


viết bài thơ Bên kia sơng Đuống ơng lại khóc?- nhà thơ Hồng Cầm kể - “Tơi biết có


sự hiểu lầm gì đó nên nói với cháu: “Ơng rất xúc động khi viết bài thơ ấy nhưng ông



không khóc mà chỉ nhà văn Nguyên Hồng sau khi nghe ơng đọc thơ rồi khóc thơi...”.


Ơng viết bài này lúc đang ở chiến khu 12 trong kháng chiến chống Pháp (gồm địa


bàn các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Ninh (cũ) và Lạng Sơn). Qua nửa đêm sau khi


nghe các đồng chí ở làng Đơng Hồ lên báo cáo về tình hình chiến sự ở vùng q


mình, ơng như “ngồi trên cả đống than, đống lửa, lòng dạ rối bời chỉ ước có cánh bay


thẳng về nhà xem cơ sự thế nào ... Tôi vô cùng đau đớn vì ở đó tơi cịn mẹ già, vợ và


ba đứa con thơ”.



Ngay đêm ấy, ông đã viết bài thơ này. Nhà thơ Hoàng Cầm rưng rưng xúc động như


chính được sống lại giây phút ấy: “Cứ thế mạch tình cảm tn trào như nước chảy


khơng thể nào ngăn nổi. Ðến bốn giờ sáng thì tơi viết xong và rất muốn đọc to cho ai


đó nghe. Anh Nguyên Hồng sau một ngày bếp núc vất vả cùng anh em đã ngủ từ lâu.


Bình thường tơi khơng dám quấy quả anh ấy, nhưng vì vui mừng quá tơi liền đánh


thức anh dậy. Anh thảng thốt nhìn tơi rồi hỏi: “Kìa, Hồng Cầm đấy à, có việc gì cần


mình thế!? Làm gì mà giờ này chưa ngủ? Mặt mày hốc hác ra rồi kia kìa”. Tơi nói


với anh Nguyên Hồng: “Anh Nguyên Hồng, đêm qua cán bộ và nhân dân làng tôi ở


Thuận Thành lên báo cáo: Giặc Pháp chiếm hết khu Nam phần Bắc Ninh rồi, kể cả


cái làng Nguyệt Cầu mà hồi nào anh chạy giặc ở nhờ nhà ông Ngọc Giao ấy!



Mình xúc động viết bài thơ này đọc cho Nguyên Hồng nghe nhé”. Và tôi không biết


giọng đọc của mình có gì hay mà mới chỉ đọc “Em ơi buồn làm chi? - Anh đưa em về


bên kia sông Đuống... tự nhiên nhà văn Nguyên Hồng ôm mặt khóc nức nở. Ơng vật


mình thổn thức, nước mắt giàn giụa...”.



Tơi cắt lời nhà thơ Hồng Cầm: “Vậy là nhà văn Ngun Hồng khóc chứ khơng phải


nhà thơ sao?” Nhà thơ Hoàng Cầm gật đầu “xác nhận” thay cho câu trả lời. Ơng nói


thêm: “Nhắc đến chi tiết này nhà thơ Hoàng Cầm kể lại: “Nhà văn Nguyên Hồng đa


cảm lắm. Nghe tôi đọc thơ mà cứ khóc rưng rức. Tơi biết tính ơng nên kệ, cứ đọc...


cho đến hết bài thơ dài.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đưa cho tơi rồi nói trong tiếng nấc: “Hồng Cầm này, cậu chép... chép cho... tớ ba bản


thật sạch sẽ, bài thơ này rất cần cho nhiều người đọc... Nhất là các chiến sĩ ta”.



Hai tháng sau nhà thơ Hoàng Cầm đang hướng dẫn cho diễn viên tập vở kịch Đứa


con ni thì bỗng nhà văn Ngun Hồng xuất hiện ở bậc cửa, trên tay cầm tờ báo


Cứu Quốc khổ nhỡ (do nhà nghiên cứu văn học Như Phong và nhà văn Tơ Hồi phụ


trách). Hồng Cầm nói: “Anh Ngun Hồng vẫy tay gọi tơi. Này Hồng Cầm, bài của


cậu tớ gửi, báo in rồi đây!



Tôi mừng quá, run run nhận tờ báo từ tay Nguyên Hồng. Lúc này bao nhiêu tâm sự


trào dâng về quê hương, về cái làng Lạc Thổ phía bên kia sơng Đuống, về các cô gái


“môi trầu cắn chỉ”, về tranh Đông Hồ. “Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp...”


đang bị giặc Pháp dày xéo dưới xuôi kia vẫn không thể làm hoen ố cái hồn dân tộc


phập phồng trên nền giấy bản.



Tròn 60 năm bài thơ Bên kia sơng Đuống của Hồng Cầm được nhiều thế hệ biết


đến, yêu mến và chép tặng nhau đọc. Nhà thơ Hoàng Cầm tâm đắc với đứa con tinh


thần của mình: “Viết về quê hương, nhất là nơi mình sinh ra và lớn lên, địi hỏi phải


có cảm xúc mạnh, trí tưởng tượng sâu rộng, sức liên tưởng dồi dào qua các sự vật


tình cảnh có thực, đồng thời phải thấu hiểu lịch sử và nhân vật lịch sử của một vùng


đất.



Từ nhỏ tôi đã theo mẹ đi lễ chùa, dự hội chùa Phật Tích, Chùa Dâu, Bút Tháp, Tiên


Sơn, Long Khánh... và đến phường hát Quan họ mà mẹ tôi là thành viên. Những đêm


hát ấy thấm đậm vào hồn tôi từ hồi đó. Bài thơ “Bên kia sơng Đuống” là một trong


những bài thơ tôi viết nhanh nhưng lại thấy rất tâm đắc. Thời vượt Trường Sơn chống


Mỹ, tôi rất cảm động và vui sướng khi thấy bài thơ nằm trong hành trang của rất


nhiều người lính trên những chặng đường hành quân.



Và trải qua biết bao thăng trầm bi kịch, ơng vẫn tin vào những đức tính của độc giả



đối với thơ. Ðó là những tính cách mà theo nhà thơ Hồng Cầm về tình cảm hiếm


thấy ở các dân tộc khác, mà đặc biệt là sự gần gũi quấn quít nhau, nhường cơm sẻ áo


trong khi hoạn nạn, tình cảm bạn bè bà con làng xóm.



Thơ là tấm gương của các tính chất ấy. “Khơng riêng gì bài thơ Bên kia sơng Đuống


mà hầu hết mỗi khi làm thơ tôi đều nhận thức rằng: Nhiệm vụ của nhà thơ là nói lên


được tiếng nói riêng biệt của dân tộc mình trong cộng đồng nhân loại. Không thế thơ


không hay được”- nhà thơ Hồng Cầm đúc kết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngµy 09/03/2010



<b>Ngun Hồng - Nhà văn của người nghèo (Đào Minh Tuấn)</b>



Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918, đến nay vừa tròn 90 mùa thu.

Nguyên Hồng


một nhà văn xuất sắc của dòng văn học hiện thực giai đoạn 1930 - 1945. Ông là nhà


văn của thợ thuyền lao khổ, ông đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp, sức sống, khát vọng


của người lao động nước ta trong cuộc đời cũ, và sau Cách mạng Tháng 8 Nguyên


Hồng lại đi tiếp cuộc đời mới với nhiều tác phẩm có giá trị về đề tài cơng nhân. Ơng


được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.



Ngịi bút của Ngun Hồng bênh vực người nghèo, những thân phận bất hạnh, cô


đơn, những con người yếu thế nhưng bao giờ cũng cố vươn lên đấu tranh để bảo vệ


nhân phẩm của mình. Như tự sự của nhà văn: “Năm ấy tơi 16 tuổi, hết hạn tù, được


tha. Mẹ tôi lên tận nhà giam đón tơi. Chúng tơi khơng về Nam Định - quê hương - mà


dắt nhau ra

Hải Phòng

… Ra Hải Phịng, chúng tơi càng khổ sở, trơng vào vài hào làm


vốn buôn trầu cau, mẹ con tôi được bữa sớm mất bữa tối. Lắm phen, luôn mấy hôm


chỉ được bữa cháo lót lịng”.



Và thật cảm động, khi hồn thành cuốn Bỉ vỏ, ơng đã viết: “Thưa mẹ, người mẹ hiền


từ của con, con xin dâng Bỉ vỏ cho mẹ với tất cả tấm lịng kính mến trong sạch của



con và xin tặng nó cho bạn đọc với tất cả tình đằm thắm tươi sáng của tôi”. Năm


1978, trong bài tựa cho Tuyển tập Nguyên Hồng xuất bản ở Nga, Nguyễn Tuân viết:


“Nguyên Hồng diễn tả người thành phố rất tài, nhất là các tầng lớp dân nghèo, nhưng


lại là người không thích chen vào chốn phức tạp của phố phường. Ba chục năm nay,


anh vẫn đóng ở quả đồi vùng Đề Thám Bắc Giang, vừa viết vừa làm vườn, đánh gộc


rừng, bổ củi, quảy nước từ suối lên, quần quật cả ngày như người nông dân”.



Lần nọ, nhà văn Pháp Pierre Abraham, chủ biên tờ tạp chí văn học Châu Âu sang Hà


Nội, nghỉ tại khách sạn Métropole (khách sạn Thống Nhất). Nguyên Hồng đã tới


phòng riêng để gặp Pierre Abraham và trong cuộc nói chuyện đã đề cập đến nhà văn



Romain Rolland

. Nhà văn Pháp khi về nước đã nói rằng ơng rất q, rất thích


Nguyên Hồng, nhà văn đã đưa vào khách sạn “tất cả phù sa quý giá của đồng ruộng


ven sông Hồng”.



Trong những ngày Mỹ leo thang chiến tranh Hải Phịng lúc nào cũng có tàu bè nhiều


nước đến viện trợ cho ta. Nguyễn Tuân rủ tôi xuống Hải Phịng xem khơng khí “bốn


phương vơ sản” đến với ta để viết bài cho một tờ báo Mátxcơva. Tôi đưa bác Nguyễn


đến Hội Văn nghệ Hải Phòng gặp “thổ địa” Nguyên Hồng. Nguyên Hồng bỏ hết công


việc đưa chúng tôi xuống tàu Nga vừa từ Vladivostok đến.



Bộ ba tiểu thuyết “Núi rừng Yên Thế” viết về cuộc khởi nghĩa của

Hoàng Hoa Thám



vừa in xong tập 1 (1981), thì cái chết đến với Nguyên Hồng rất đột ngột năm 1982 -


ông bị tai biến mạch máu não, không kịp trăn trối. Bản thảo tập 2 mãi đến 1993 mới


ra mắt độc giả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ngô Tất Tố (1894 - 1954)</b>



<b>Tiểu sử</b>




Ngô Tất Tố sinh năm 1894 ở làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là xã Mai
Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Từ nhỏ, Ngô Tất Tố theo học chữ Nho. Năm Nhâm Tý1912, ông
bắt đầu dự thi. Đến năm Ất Mão 1915 ông đỗ đầu kỳ sát hạch, nên được gọi là đầu xứ Tố. Năm


1926, Ngô Tất Tố ra Hà Nội làm báo rồi cùng với Tản Đà vào Sài Gịn. Sau gần ba năm ở Sài Gịn
khơng thành công, Ngô Tất Tố trở ra Hà Nội vẫn với hai bàn tay trắng.


Trước cách mạng, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn; từng cộng tác
với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông, Đông Dương,
Công dân, Hải Phòng tuần báo, Hà Nội Tân văn, Thực nghiệp, Tương lai, Thời vụ, Con ong, Việt
nữ, Tiểu thuyết thứ ba. . .


Các bút danh khác: <b>Thục Điểu</b>, <b>Lộc Hà</b>, <b>Lộc Đình</b>, <b>Thơn Dân</b>, <b>Phó Chi</b>, <b>Tuệ Nhơn</b>, <b>Thuyết Hải</b>,


<b>Xuân Trào</b>, <b>Hy Cừ</b>...


Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia ủy ban Giải phóng xã (Lộc Hà).



Năm 1946: Gia nhập Hội Văn hoá Cứu quốc và lên chiến khu Việt Bắc tham gia


kháng chiến chống Pháp, Nhà văn từ là: Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc,


hoạt động ở Sở thông tin khu XII, tham gia viết các báo: Cứu quốc khu XII, Thông


tin khu XII, Tạp Chí Văn nghệ và báo Cứu quốc Trung ương. . . và viết văn.



Ông đã là ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam (trong Đại hội Văn nghệ


Toàn quốc lần thứ I -1948).



Ngô Tất Tố mất ngày 20 tháng 4 năm 1954 (tức 18-3 năm Giáp Ngọ) tại Yên Thế,


Bắc Giang.




<b>Các tác phẩm</b>



Ngơ Tất Tố có viết nhiều cơng trình nghiên cứu như: <i>Phê bình Nho giáo của Trần Trọng Kim</i>


(1938), <i>Mặc Tử</i> (1942), <i>Kinh dịch</i> (1944) ... trong đó ơng phê phán những tư tưởng tiêu cực của


Nho học.


Trong cuốn tiểu thuyết <i>Lều chõng</i>, ông mô tả cảnh thi cử dưới chế độ xã hội phong kiến xưa, nêu
lên sự sụp đổ tinh thần của những nho sĩ suốt đời lấy khoa cử làm con đường tiến thân nhưng lại bị
hoàn toàn thất vọng.


<i>Tắt đèn</i> là tác phẩm thành cơng nhất của Ngơ Tất Tố, trong đó ông nêu lên cảnh cơ khổ cùng cực
của tầng lớp nơng dân Việt Nam dưới sự bóc lột cay nghiệt của giới địa chủ.


<b>Giải thưởng</b>



Đánh giá công lao to lớn của ông, Hội đồng Nhà nước đã quyết định truy tặng Ngơ Tất Tố Giải
thưởng Hồ Chí Minh (đợt 1 năm 1996).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngô Tất Tố: Cây bút uyên thâm, lỗi lạc </b>



Những nhà văn lớp trước, những nhà phê bình nghiên cứu lớp sau, những ai quen


thân Ngơ Tất Tố đều cùng thống nhất một nhận định:



Ông là một người rất uyên thâm, một nhà văn lỗi lạc. Quả vậy, đỗ đầu trong kỳ khảo


hạch ở một xứ như tỉnh Bắc Ninh cũ, quê hương của nhiều ông trạng, ông nghè...


không phải là chuyện dễ. Mà ông đã giật được cái ngôi thứ nhất đầy khó khăn nhưng


cũng đầy vinh dự ấy vào lúc tuổi còn khá trẻ. Song Ngơ Tất Tố khơng bằng lịng với


“chiếc túi ba gang” đựng kiến thức của một anh đầu xứ. Chế độ thuộc địa bỏ thi chữ



Hán, ông vẫn tiếp tục đọc sách Nho. Trường học quốc ngữ mở, ông theo học quốc


ngữ, rồi ông học lỏm cả chữ Tây. Ơng biết rằng muốn tung hồnh trong trường văn


trận bút để “đánh Đơng dẹp Bắc” thì phải tự trang bị cho mình nhiều loại vũ khí, khí


tài trí tuệ. Cho nên, Ngô Tất Tố đọc rất nhiều sách của các nhà văn lớn, nhà hoạt


động chính trị xã hội ở ngoài nước.



Trong lịch sử phát triển văn học ở Việt Nam, văn xi nói chung, văn tiểu thuyết nói


riêng phát triển chậm. Thế mà Ngơ Tất Tố lại thử sức mình đầu tiên ở mảnh đất ấy.


Ơng đi vào đề tài lịch sử với cuốn “Ngô Việt xuân thu”, “Vua Hàm Nghi với việc


kinh thành thất thủ”, rồi “Gia đình Tổng trấn Tả quân Lê Văn Duyệt”... Từ lịch sử,


ông tiếp đến đề tài xã hội. Tác phẩm “Tắt đèn” nổi tiếng ở thể loại này. Ngoài ra, ơng


cịn viết phóng sự “Việc làng” - một cuốn sách nói khá kỹ về thơn q Việt Nam xưa.


“Lều chõng”, “Trong rừng nho”: Lấy chuyện học hành thi cử ngày xưa mà lên án chế


độ cũ. Ngồi ra, ơng cịn viết tiểu phẩm, phê bình, khảo cứu, dịch thuật và cả kịch


bản chèo.



Ở nước ta hiếm thấy một cây bút đa dạng như thế. Đó là mặt bằng, cịn chiều sâu của


văn chương: Thông qua tiểu thuyết lịch sử, tác giả kể về tiền nhân để cho con cháu


quay nhìn lại lịch sử mà cúi đầu thấy cái nhục vong nơ(...) Về tiểu thuyết, phóng sự,


tiểu phẩm, Ngơ Tất Tố am hiểu sâu sắc xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng


Tháng Tám hơn các nhà văn cùng viết về đề tài này. Nhà văn cùng thời là Kim Lân


thành thực nhận xét: Tôi và anh Nam Cao chẳng qua là những anh tiểu tư sản có sống


ít nhiều ở làng quê mà viết về nông thôn, chứ bác Tố thì là người gắn bó máu thịt với


ruộng đất, ao muống, bờ tre... hơn chúng tôi nhiều.



Cũng con người nhà nho đầy dũng khí ấy đã khơng né tránh, không e dè mà mạnh


mẽ, quyết liệt đánh thọc sâu vào những vùng đất cấm. Những thông sứ, thống đốc


Tây như Tho Lance và Pagès, những quan ta bồi Tây như Hoàng Trọng Phu, Nguyễn


Năng Quốc, những nghị gật Tây rút từ ống tay áo ra bọn lý hào, lý dịch ở các làng


Đông Xá quen “ăn cả vào xác chết” đều bị ông lôi ra vạch mặt chỉ tên không chút nể



nang (...) Ngược lại với bọn thống trị, ngịi bút của ơng bênh vực những người dân


thấp cổ bé họng, những số phận hẩm hiu...



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngµy 15/04/2010



Nam Cao (1915 - 1951)



<b>Tiểu sử</b>



Nam Cao tên thật <b>Trần Hữu Tri</b>, giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, nhưng theo người
em ruột của ơng là Trần Hữu Đạt thì ơng sinh năm 1915. Q ơng tại làng Đại Hồng, tổng Cao Đà,
huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam - nay là xã Hịa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Ơng đã ghép hai
chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.


Xuất thân từ một gia đình bậc trung Cơng giáo, cha Nam Cao là ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm
thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải. Nam Cao học sơ học ở trường làng.
Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi
trường Thành Chung. Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa
bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.


Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích
mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các
truyện ngắn <i>Cảnh cuối cùng</i>, <i>Hai cái xác</i>. Ông gửi in trên <i>Tiểu thuyết thứ bảy</i>, trên báo <i>Ích Hữu</i> các
truyện ngắn <i>Nghèo</i>, <i>Đui mù</i>, <i>Những cánh hoa tàn</i>, <i>Một bà hào hiệp</i> với bút danh Thúy Rư. Có thể
nói, các sáng tác "tìm đường" của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học
lãng mạn đương thời.


Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục
Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn <i>Cái chết của con Mực</i> trên
báo <i>Hà Nội tân văn</i> và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.



Năm 1941, tập truyện đầu tay <i>Đôi lứa xứng đôi</i>, tên trong bản thảo là <i>Cái lò gạch cũ</i>, với bút danh
Nam Cao do NXB Đời mới Hà Nội ấn hành được đón nhận như là một hiện tượng văn học thời đó.
Sau này khi in lại, Nam Cao đã đổi tên là <i>Chí Phèo</i>. Phát xítNhật vào Đơng Dương, trường bị trưng
dụng, Nam Cao thôi dạy học.


Rời Hà Nội, Nam Cao về dạy học ở Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, rồi về lại làng quê
Đại Hoàng. Thời kỳ này, Nam Cao cho ra đời nhiều tác phẩm. Ông in truyện dài nhiều kỳ <i>Truyện</i>
<i>người hàng xóm</i> trên <i>Trung Bắc Chủ nhật</i>, viết xong tiểu thuyết <i>Chết mòn</i>, sau đổi là <i>Sống mịn</i>.
Tháng 4 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong số những thành viên đầu
tiên của tổ chức này.


Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công. Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý
Nhân, rồi ơng được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương. Ơng cho in truyện ngắn


<i>Mị sâm banh</i> trên tạp chí <i>Tiên Phong</i>.


Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ơng vào miền
Nam với tư cách phóng viên. Tại Nam Bộ, Nam Cao viết và gửi in truyện ngắn <i>Nỗi truân chuyên</i>
<i>của khách má hồng</i> trên tạp chí <i>Tiên Phong</i>, in tập truyện ngắn <i>Cười</i> ở NXB Minh Đức, in lại tập
truyện ngắn <i>Chí Phèo</i>. Ra Bắc, Nam Cao nhận cơng tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo <i>Giữ nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc trong toà soạn tạp
chí <i>Văn nghệ</i>. Tháng 6, ơng thuyết trình về vấn đề ruộng đất trong hội nghị học tập của văn nghệ sỹ,
sau đó ơng được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ của Trung ương Đảng. Trong năm đó, ơng tham
gia chiến dịch biên giới.


Tháng 5 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau đó hai
nhà văn cùng vào công tác khu 4. Nam Cao trở ra tham gia đồn cơng tác thuế nơng nghiệp, vào
vùng địch hậu khu 3. Ơng có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho cuốn tiểu thuyết sẽ hoàn thành.


Năm 1951, trong chuyến cơng tác tại tỉnh Ninh Bình, Nam Cao bị quân Pháp phục kích bắt được và
xử bắn (ngày 30 / 11/ 1951)


Năm 1956, tiểu thuyết <i>Sống mịn</i> của ơng được xuất bản lần đầu.


Ơng có một vợ và năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đói năm 1945.


Đầu năm 1996, một chương mang tên "Tìm lại Nam Cao" được Hiệp hội Câu lạc bộ UNESSCO
Việt Nam tổ chức với quy mơ chưa từng có gồm 35 đơn vị tham gia như Bộ Lao động Thương binh
- Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân... Điều đặc biệt là trong đó có sự góp mặt của 7 nhà
ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học trình cơng nghệ tin học ứng dụng (UIA) đã đứng ra mời họ tham
gia chương trình "Tìm lại Nam Cao". Kết quả sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh trong nấm mồ vô
danh, cuối cùng Nam Cao đã về yên nghỉ vĩnh hằng nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam).
Ngồi ra ơng cịn làm thơ và biên soạn sách địa lý với <i>Văn Tân Địa dư các nước Châu Âu</i> (1948),


<i>Địa dư các nước châu Á</i>, <i>châu Phi</i> (1949), <i>Địa dư Việt Nam</i> (1951)


<b>Các bút danh khác</b>

: Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê. . .


<b>Giải thưởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngµy 27/04/2010



<b>Phan Bội Châu (1867 - 1940)</b>



<b>Phan Bội Châu</b> (Sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 - mất ngày 29 tháng 10 năm 1940) là một nhà
cách mạng Việt Nam trong phong trào chống Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội và
khởi xướng phong trào Đông Du.


<b>Thân thế:</b>



Phan Bội Châu tên thật là Phan Văn San, tự là Hài Thu, bút hiệu là Sào Nam, Thị Hán, Độc Kinh
Tử, Việt Điểu, Hàn Mãn Tử, v.v...


Theo gia phả họ Phan, ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn. Ơng nổi tiếng thơng
minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ,
13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện. Thuở thiếu thời ông đã sớm có lịng u nước. Năm 17 tuổi ơng viết
bài Hịch Bình Tây Thu Bắc đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa
kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885) ông cùng bạn Trần Văn Lương lập đội nghĩa quân Cần Vương
chống Pháp nhưng việc khơng thành.Gia cảnh khó khăn, ơng đi dạy học kiếm sống và học thi,
nhưng thi suốt 10 năm khơng đỗ, lại can tội "hồi hiệp văn tự" (mang văn tự trong áo) án ghi
"chung thân bất đắc ứng thí" (suối đời khơng được dự thi). Năm 1896, ông vào Huế dạy học, do
mến tài ông nên các quan xin vua Thành Thái xóa án "chung thân bất đắc ứng thí". Khi được xóa
án, ơng dự khoa thi hương năm Canh Tý (1900) ở trường Nghệ và đậu Giải nguyên. Có tài liệu cho
rằng bài làm của ông quá xuất sắc đến nỗi khi yết bảng, trường thi đã làm 2 bảng, 1 bảng ghi 5 chữ
to "Giải nguyên Phan Bội Châu", bảng kia ghi tên những người thi đỗ còn lại. Câu Bảng một tên
lừng lẫy tiếng làng văn từ đó mà ra.


Phong trào Đơng du


Trong vịng 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông bôn ba khắp nước Việt Nam liên kết với các nhà
yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn
Hàm (tức Tiểu La Nguyễn Thành), Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Đặng Thái Thân, Hồ Sĩ Kiện,
Lê Huân, Nguyễn Quyền, Võ Hoành, Lê Đại để cùng họ chống Pháp. Ơng chọn một hồng thân nhà
Nguyễn, Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, làm lãnh tụ phong trào Cần Vương.


Năm 1904, ơng cùng 20 đồng chí họp mặt tại Quảng Nam để thành lập Hội Duy Tân.


Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản để gặp gỡ các nhà cách


mạng Nhật và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào do ông thành lập. Tại Trung
Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, và được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của
dân Việt. Nghe lời khun, ơng viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước(Việt
Nam Quốc sử khảo (1909), Ngục Trung Thư, Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư,Việt Nam Vong Quốc
Sử, Việt Nam Quốc sử bình diễn ca (1927) …) Cùng thời điểm này chiến thắng của Nhật Bản tại
trận Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật đã tạo nên nhiều lạc quan trong các phong trào chống
thực dân ở châu Á. Do đó, các tác phẩm của ơng đã tạo nên một làn sóng mới thúc đẩy nhiều thanh
niên yêu nước tham gia phong trào Đơng Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp.Ngày 30
tháng 6 năm 1925, ông lại bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị dẫn giải về Hà Nội và xử án chung
thân khổ sai. Về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia. Theo Việt Nam Pháp Thuộc
Sử, ông được giảm án vì phản ứng mạnh mẽ của tồn dân đối với nhà cầm quyền Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngµy 10/05/2010



<b>Phan Chu Trinh (1872 - 1926)</b>



<b>Phan Châu Trinh</b> (còn được gọi <b>Phan Chu Trinh</b>; 1872–1926) là một nhà thơ, nhà văn, chí sĩ yêu
nước thời cận đại của Việt Nam, người mở đầu cho phong trào Duy Tân và có cơng lớn trong việc
lập Đơng Kinh Nghĩa Thục.


<b>Tiểu sử</b>



Phan Châu Trinh (cịn được gọi Phan Chu Trinh) là một nhà thơ, nhà văn, chí sĩ yêu nước thời cận
đại của Việt Nam, người mở đầu cho phong trào Duy Tân và có cơng lớn trong việc lập Đơng Kinh
Nghĩa Thục.


Phan Châu Trinh cịn có hiệu là Tây Hồ, Hy Mã , tự là Tử Cán. Ông sinh năm 1872, người làng Tây
Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ nay thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Thân sinh là Phan Văn Bình, một võ quan nhỏ, từng tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh,
làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương, nhưng về sau trở thành nạn nhân của sự chia rẽ nội


bộ.


Năm 1888, thân phụ ông mất khi ông mới 16 tuổi. Năm 1892, ông đi học và nổi tiếng học giỏi. Bạn
cùng học với ông là Huỳnh Thúc Kháng (kém ông 4 tuổi).


Năm 1900, ông đỗ Cử nhân. Năm 1901, ơng đỗ Phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và
Nguyễn Sinh Sắc. Năm 1902, ông vào học Trường Hậu bổ, sau ra làm Thừa biện Bộ Lễ. Ít lâu sau
ơng bỏ quan, hoạt động cứu nước. Ông kết giao vơi nhiều sĩ phu yêu nước như Huỳnh Thúc Kháng
và Phan Bội Châu. Ông và Phan Bội Châu tâm đắc về nhiệt huyết cứu nước, nhưng ông không tán
thành đường lối của Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đấu tranh vũ trang chống Pháp. Ông cùng các
bạn đi khắp Việt Nam cổ vũ đấu tranh và liên kết trí thức, văn sĩ yêu nước. Năm 1905, ông sang
Nhật Bản rồi sang Pháp chủ trương dựa vào Pháp để tiến hành cải cách, thực hiện tự do dân chủ, lật
đổ chế độ phong kiến, làm cho dân giàu, nước mạnh, tiến lên giải phóng dân tộc.


Năm 1906, ơng bí mật sang Nhật Bản gặp Phan Bội Châu, khởi xướng duy tân, cải cách nước nhà.
Sau khi về nước, ông ra sức tuyên truyền chủ trương cải cách của mình và đã trở thành một trong
những người lãnh đạo xu hướng cải lương hồi đầu thế kỷ 20.


Tháng 7-1907, Phan Châu Trinh ra Hà Nội tham gia giảng dạy ở Đông Kinh nghĩa thục, những buổi
diễn thuyết của ơng có rất đơng người đến nghe. Ơng mở rộng giao du với cả một số người Pháp.
Năm 1908, vụ Hà thành đầu độc ở Hà Nội và phong trào chống thuế của nông dân Trung Kỳ nổ ra
và bị thực dân Pháp đàn áp, ông bị bắt đày ra Cơn Đảo. Đến năm 1910, nhờ có Hội Nhân quyền
Pháp can thiệp, ông được trả lại tự do, nhưng bị quản thúc tại Mỹ Tho. Tuy nhiên, ông viết thư cho
Tồn quyền địi được sang Pháp hoặc trở lại Côn Đảo, nhất định không chịu cảnh bị giam lỏng ở
Mỹ Tho. Vì vậy, nhân dịp có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 của chính phủ Pháp về việc lập
một nhóm giảng dạy tiếng Hán tại Pháp, năm 1911, chính quyền Đơng Dương cử một đồn giáo
dục Đơng Dương sang Pháp, có cả Phan Châu Trinh và con trai là Phan Châu Dật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

giam vì tình nghi có liên hệ với nước Đức. Nhờ sự can thiệp của Đảng Xã hội Pháp, nên ông mới
được thả ra.



Ngày 19 tháng 6 năm 1919, ông cùng với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Tất
Thành soạn "Bản yêu sách của nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị Versailles, ký tên chung là
Nguyễn Ái Quốc, làm nổ ra "quả bom chính trị" chấn động tại nước Pháp.


Năm 1922 khi vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết một bức thư dài buộc tội
Khải Định 7 điều và khuyên vua về nước gấp, đừng làm nhục quốc thể (quen gọi là Thất Điều Trần
hay Thư Thất Điều).


Năm 1925, ơng về Sài Gịn tiếp tục hoạt động theo xu hướng cải lương, kêu gọi dân quyền, dân
sinh, dân khí.


Ơng mất ngày 24 tháng 3 năm 1926 tại Sài Gòn. Sau khi mất, tinh thần yêu nước của ông vẫn cổ vũ
phong trào trong nước, đặc biệt là trong thanh niên, học sinh đã dấy lên phong trào đấu tranh đòi thả
Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh. Lễ tang ông được nhân dân tổ chức rất trọng thể; bất
chấp sự ngăn cản của thực dân, cả nước dấy lên phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh, là
một sự kiện chính trị nổi bật lúc bấy giờ. Trong bài thơ thương tiếc ơng của Phan Bội Châu có
đoạn:


Cờ xã hội những toan lên thẳng bước
Gánh giang sơn chẳng chút chiụ nhường ai
Đau đớn thay! Trời chẳng chìu người,
Người bước tới mà trời giằng kéo lại
Cơng nghiệp sống chưa ra vịng thất bại
Tuổi chết nay đã trải chẵn muời năm
Nhớ bạn xưa khôn nỡ khóc thầm


Một hàng chữ gởi thơn tâm cùng thiên cổ!
Kẻ tiền đạo ấy ai là người hậu lộ?



Lăng mộ của ơng hiện ở quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh và được xếp hạng là Di tích lịch
sử cấp quốc gia.


Nhiều đường phố, trường học đã mang tên ông: phố Phan Chu Trinh ở Hà Nội, phố Phan Chu Trinh
ở Hội An; gần đây có Đại học Phan Châu Trinh tại số 2 Trần Hưng Đạo-Hội An-Quảng Nam. Năm
2006, một quỹ xã hội có mục đích nối tiếp chủ trương canh tân văn hóa được các trí thức tâm huyết
thành lập mang tên Quỹ dịch thuật Phan Chu Trinh, sau đổi thành Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh,
do cháu ngoại của ông là bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam làm
chủ tịch.


<b>Chủ trương cách mạng:</b>



Mặc dù rất đau xót trước cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm của Phan Châu
Trinh trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, mà nhiệm
vụ cấp bách là phải:


 Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa


học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.


 Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Hậu dân sinh<i>: phát triển kinh tế,cho dân khai hoang làm vườn, lập hội bn, sản xuất hàng</i>


<i>nội hóa...</i>


Phan Châu Trinh u cầu chính quyền thuộc địa sửa đổi chính sách cai trị hiện hành để có thể giúp
nhân dân Việt Nam từng bước tiến đến văn minh. Ông đề cao phương châm "Tự lực khai hóa", vận
động những người cùng chí hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền.



Phan Châu Trinh rất hoan nghênh việc Phan Bội Châu đã vận động được một số học sinh ra nước
ngoài học tập và phổ biến những tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân trong nước. Song, ông
phản đối chủ trương bạo động và tư tưởng bảo hoàng của Phan Bội Châu.


Trong thư gửi cho Toàn quyềnBeau đề ngày 15 tháng 8 năm 1906, Phan Châu Trinh chỉ trích chính
phủ Pháp khơng lo mở mang khai thác hóa cho dân mà chỉ lo thu thuế cho nhiều, do đó dân đã khổ
càng khổ hơn. Ơng đề nghị chính phủ Đơng Dương nên thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Nam,
cải tổ mọi chính sách cai trị. Bức thư đã gây tiếng vang lớn trong nhân dân, cơng khai nói lên tâm
trạng bất mãn của dân chúng và khẳng định quyết tâm cải biến hiện trạng của đất nước.


Ông cũng viết bản điều trần về cuộc đấu tranh chống sưu thuế năm 1908 ở miền Trung Việt Nam


gửi Liên minh Nhân quyền.


Cũng trong thời gian này, ông viết <i>Pháp-Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam</i>, cho rằng khơng thể
nhìn Việt Nam một cách cô lập mà phải đặt trong mối quan hệ với thế giới, trước nhất là với các
nước mạnh và với nước Pháp, cũng như không thể chỉ nhìn hiện tại mà phải nhìn lại lịch sử đã qua
và phải tìm hiểu xu thế phát triển sắp tới, tạo nên cách nhìn cả thời lẫn thế.


<b>Nhận định</b>



Phan Châu Trinh là một tấm gương sáng trong phong trào Duy tân đầu thế kỷ 20. Ông là một nhà
nho yêu nước có nhiều suy nghĩ tiến bộ. Có thể xem ông là người có tư tưởng dân chủ sớm nhất
trong số các nhà nho yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ.


Đặc biệt hơn nữa là con đường ông chọn là con đường dấn thân tranh đấu nhưng ơn hịa, bất bạo
động. Đây là điểm khác biệt giữa ông và Phan Bội Châu.


Phan Châu Trinh xem vấn đề dân chủ còn cấp bách hơn độc lập và tin rằng có thể dùng luật pháp,
cách cai trị có quy củ theo kiểu Âu Mỹ để quét sạch những hủ bại của phong kiến.



Với tinh thần yêu nước nồng nhiệt, suốt đời gắn bó với vận mệnh đất nước, với cuộc sống sơi nổi,
gian khổ và thanh bạch, ông xứng đáng để hậu thế ngưỡng mộ.


<b>Tác phẩm</b>


 Tây Hồ thi tập,


 Santé thi tập (gồm hơn 200 bài thơ);


 Thư thất điều (thư vạch 7 tội của vua bù nhìn Khải Định);
 Giai nhân kỳ ngộ diễn ca;


 Tỉnh quốc hồn ca I, II (thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân


quyền);


 Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký;


 Các bức thư gửi Toàn quyền Beau, gửi Nguyễn Ái Quốc, gửi người học trị tên Đơng, và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Nguyễn Khuyến (1835 -</b>

1909)



<b>Tiểu sử </b>


Nguyễn Khuyến sinh năm Ất Mùi (1835) ở quê mẹ, làng Hồng Xá, huyện
Ý n, tỉnh Nam Định, nhưng ơng lớn lên và sống chủ yếu ở quê cha: làng
Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Tên ông lúc đầu là Nguyễn
Thắng, mãi đến năm 1865, thi hội không đỗ, mới đổi là Khuyến, biệt hiệu
là Quế Sơn.



Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, ơng nội là
Nguyễn Tơng Tích đỗ nho sinh, cha là Nguyễn Tơng Khải đỗ liền ba khóa
tú tài, nhưng trượt cử nhân. Từ bé, Nguyễn Khuyến nổi tiếng là người học
giỏi.


Năm 17 tuổi, ông đi thi hương với cha khơng đỗ, sau đó cha mất, nhà nghèo, ơng phải bỏ học đi dạy
thuê kiếm ăn nuôi mẹ. Bấy giờ có ơng nghè Vũ Văn Lý, người làng Vĩnh Trụ, huyện Thanh Liêm,
tỉnh Hà Nam trước là học trò của bác Nguyễn Khuyến, thấy ông học giỏi mà bỏ dở nên đem về nuôi
cho ăn học tiếp. Năm Giáp Tý (1864), Nguyễn Khuyến đi thi hương, đậu giải nguyên trường Nam
Định, cùng khoa với Dương Khuê và Bùi Văn Quế, là hai người bạn thân của ông. Năm sau Nguyễn
Khuyến vào Huế thi hội không đỗ, ông ở lại Huế học trường Quốc tử giám để chờ kỳ thi khác. Năm
Tân Mùi (1871) Nguyễn Khuyến thi hội lần thứ hai, đỗ Hội ngun, sau đó vào thi đình, đỗ Đình
nguyên. Như thế là cả ba lần thi hương, thi hội, thi đình ơng đều đỗ đầu, nên người ta gọi ông là
Tam nguyên Yên Đổ và Tự Đức ban cờ biển cho ông cũng viết hai chữ "Tam nguyên".
Sau khi thi đỗ xong, ông được bổ làm quan ở Nội các Huế, năm sau đổi làm Đốc học Thanh Hóa rồi
án sát Nghệ An, nhưng được mấy tháng thì mẹ mất, ơng xin về để tang mẹ. Mãn tang, ông vào Kinh
là Biện lý bộ Hộ. Năm 1877, đổi làm Bố chánh Quảng Ngãi, năm 1879, Nguyễn Khuyến bị điều về
Kinh sung chức Trực học sĩ và làm Toản tu ở Quốc sử quán. Năm 1883, triều đình Huế cử ơng làm
phó sứ cùng với Lã Xuân Oai làm chánh sứ đi công cán nhà Thanh, nhưng tình hình biến đổi, tháng
8 năm 1883 Thuận An thất thủ, việc đi sứ bị đình, ơng lại về chức cũ. Tháng 12 năm ấy, thực dân
Pháp đánh Sơn Tây, Tổng đốc Sơn Tây là Nguyễn Đình Nhuận chạy lên Hưng Hóa kháng chiến
cùng Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Hữu Độ, kinh lược sứ Bắc kỳ cử Nguyễn Khuyến làm tổng đốc
nhưng ơng dứt khốt từ chối, lấy cớ đau mắt nặng xin cáo quan về làng.


Để đối phó với phong trào Cần Vương, thực dân Pháp tìm cách mua chuộc hàng ngũ sĩ phu có tên
tuổi. Chúng cho Vũ Văn Báu, Tổng đốc Nam Định là con thầy học cũ của Nguyễn Khuyến đến mời
ông ra làm quan nhưng ông nhất quyết chối từ.


Năm 1905, Lê Hoan, Tổng đốc Hưng Yên tổ chức cuộc thi Vịnh Kiều để lôi kéo các nho sĩ từ bỏ


con đường vận động cứu nước, y cũng cố mời Nguyễn Khuyến tham gia ban giám khảo. Khơng thể
từ chối, Nguyễn Khuyến buộc lịng phải tham gia và ngụ ý kín đáo tâm sự của mình trong bài thơ
vịnh Kiều để đả kích bọn Lê Hoan và đồng bọn. Nguyễn Khuyến cảm thấy lúc nào cũng sống trong
tình trạng nghi kỵ nặng nề, nên cuối cùng cho Nguyễn Hoan(con trai ông) ra làm quan. Từ đó trở đi
ơng được sống tương đối n ổn ở quê nhà, và đến tháng giêng năm Kỷ Dậu (1909) thì ơng từ trần,
thọ 74 tuổi.


Nguyễn Khuyến cịn để lại khoảng ba trăm bài thơ, cả chữ Hán và chữ Nôm, trong <i>Quế Sơn thi tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>SỰ NGHIỆP THƠ CA NGUYỄN KHUYẾN</b>



Sáng tác của Nguyễn Khuyến hầu hết được làm sau lúc từ quan, hiện còn khoảng hơn 400 bài, gồm
thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán và chữ Nơm. Có bài ơng viết bằng chữ Hán rồi tự dịch ra chữ Nôm,
cả hai đều rất điêu luyện. Sáng tác của ông chủ yếu xoay quanh ba nội dung:
- Bộc bạch tâm sự của mình;


- Viết về con người, cảnh vật và cuộc sống ở quê hương - một vùng đồng chiêm nghèo ở Bắc Bộ;
- Chế giễu, đả kích những kẻ tham lam, ích kỉ, tùy thời, cơ hội lúc bấy giờ.


Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được đào tạo theo khuôn mẫu của đạo đức của Nho giáọ Đối với
ông, con người sinh ra ở đời sau khi học hành, đỗ đạt thì phải ra làm quan để "thờ vua giúp nước",
thực hiện nghĩa vụ "trí quân trạch dân" (vừa giúp vua, vừa làm cho dân được nhờ) mà đạo lý nhà
nho đã quy định.


Trong một thời buổi bình thường chắc Nguyễn Khuyến sẽ trở thành một ơng quan thanh liêm, mẫu
mực. Nhưng thời Nguyễn Khuyến sống, Pháp đang đánh chiếm Việt Nam, triều đình vì bạc nhược
nên đã lần lượt đầu hàng giặc. Trong một bối cảnh như thế nếu Nguyễn Khuyến cứ làm quan thì
khơng khác nào tiếp tay cho giặc, đó là điều mà các nhà nho chân chính rất sợ. Nguyễn Khuyến
lúng túng trong thái độ ứng xử. Cuối cùng ông quyết định từ quan.



Trong thơ ơng có rất nhiều bài thể hiện cái tâm trạng ấỵ Lúc đầu ơng do dự "mình bỏ nước về
nhưng bạn bè đâu phải khơng có người ở lạị Và về như thế chắc gì con cháu đã khen".
Về sau ông mới dứt khoát cho rằng lui về là phải, và ông tiếc là một số bạn bè đã không hành động
như ơng. Có điều thời cuộc thì mỗi ngày một xấụ Thực dân Pháp ngày một lấn tới, bọn cơ hội, tùy
thời lúc đầu còn rụt rè, về sau thì cơng khai ra cộng tác với giặc. Nguyễn Khuyến cảm thấy buồn vơ
hạn. Ơng viết về tiếng con cuốc kêu và đó cũng là tiếng lịng của ơng đối với non sông đất nước:
Năm canh máu chảy đêm hè vắng,


Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mợ


Và cho đến lúc nghĩ là mình sắp từ giã cuộc đời, trong bài Di chúc, ơng vẫn nói:
Ơn vua chưa chút báo đền


Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời!


Phần lớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở nông thôn. Quê ông là một miền đồng chiêm nghèo
trũng nước. Nguyễn Khuyến sống ở quê và quan hệ thân tình với mọi ngườị Ơng làm thơ tặng bạn
bè, tặng anh vợ, tặng ông hàng thịt,... làm câu đối viếng người làng, viếng người thợ rèn, mừng đám
cưới, mừng nhà mới,... Nguyễn Khuyến viết nhiều về con người, về thiên nhiên, cảnh vật ở nông
thôn. Trước Nguyễn Khuyến, trong văn chương Việt Nam thỉnh thoảng có những tác phẩm viết về
nơng thơn, nhưng hình ảnh nơng thơn trong văn học nói chung cịn mờ nhạt. Có thể nói, với Nguyễn
Khuyến lần đầu tiên nơng thơn Việt Nam mới thực sự đi vào văn học.


Nguyễn Khuyến xứng đáng được gọi là nhà thơ của nông thôn. Dưới ngịi bút của ơng, cuộc sống ở
nơng thơn dường như lúc nào cũng khó khăn, túng thiếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(Chốn quê)



Nỗi ám ảnh thường xuyên của người nông thôn là lo mất mùa, lụt lội:
Năm nay cày cấy vẫn chân thua,


Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.
(Chốn quê)


Hay:


Quai Mễ Thanh Liêm đã vờ rồi,
Vùng ta thôi cũng lụt mà thôị
(Nước lụt Hà Nam)
Ngày tết đến, nếu là năm được mùa thì cịn có chút vui:
Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng,
Ngồi cửa bi bơ rủ chung thịt.
(Cảnh tết)


nhưng chẳng may gặp năm mất mùa thì tết nhất lại càng thê thảm:
Dở trời mua bụi còn hơi rét,


Nếm rượu tường đền được mấy ông?
Hàng quán người về nghe xáo xác,
Nợ nần năm hết hỏi lung tung.
(Chợ Đồng)


Trong thơ Nguyễn Khuyến, thiên nhiên được miêu tả cũng là một thiên nhiên nông thôn rất rõ.
Cảnh mùa thu trong thơ của ông không phải là mùa thu ở miền nào, thời nào, mà là mùa thu ở quê
ông, vùng đông chiêm Bắc Bộc lúc bấy giờ. Ta có thể nhận thấy điều ấy qua cái màu "xanh ngắt"
của bầu trời, đến cái nước "trong veo" của ao cá; hay từ cái "Lưng giậu phát phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe". Và cũng phải đến Nguyễn Khuyến, trong thơ Việt Nam mới có
những bữa trưa đặc biệt nơng thơn như:



Chuông trưa vẳng tiếng người không biết,
Trâu thả sườn non ngủ gốc câỵ


(Nhớ cảnh chùa Đọi)


Viết về nông thơn với những tình cảm đằm thắm như thế, khơng phải trước mà sau Nguyễn Khuyến
cũng hiếm có người nào viết được như ông.


Một mảng sáng tác khác cũng rất có giá trị của Nguyễn Khuyến là mảng thơ trào phúng, đả kích.
Nguyễn Khuyến thấy khá rõ cái xấu của xã hội đương thờị Là một nhà nho đã từng làm quan, ông
chú ý trước hết đến cái xấu của đám nho sĩ, của bọn quan lạị Đi thi, làm quan trong thời buổi nước
mất nhà tan thì có gì là thực chất, thì làm được việc gì? Ơng gọi là "tiến sĩ giấy", là "phỗng đá", là
anh hề chèọ Ông vạch trần bọn quan lại chỉ lo cho túi mình đầy ắp và bất chấp tất cả mọi sự khen
che của dư luận. Ơng đả kích thói rởm đời lố lăng, thứ con đẻ của cã hội thực dân. Ngịi bút đả kích
của Nguyễn Khuyến trở nên chua xót, cay đắng khi ơng thấy chính nhân dân bị bọn thực dân lừa gạt
đã tham gia một cách vô ý thức vào những trò chơi làm hạ phẩm giá của mình. Ơng tả cảnh ngày
"Hội Tây" lúc bấy giờ và kết luận:


Khen ai khéo vẽ trò vui thế,
Vui thế bao nhiêu, nhục bấy nhiêụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thơ Nguyễn Khuyến khơng những có nội dung thâm thúy mà nghệ thuật cũng rất đặc đắc. Ông là
người đã đưa chất trào phúng vào thơ chữ Hán, và dùng cả "điển cố" lấy từ ca dao.


Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ dân tộc được nhà thơ sử dụng là thứ ngôn ngữ hằng
ngày giải dị, nhưng rất sinh động, tinh tế. Nhà thơ khai thác được giá trị tạo hình của nhiều từ lấp lá.
Bút pháp của Nguyễn Khuyến trong thơ về cơ bản là hiện thực trữ tình, thỉnh thoảng có điểm xuyết
những yếu tố trào phúng. Cái cười trong thơ Nguyễn Khuyến không vang lên thành tiếng, mà
thường là cái cười kín đáo, thâm trầm. Ơng đã sử dụng hầu hết các thể loại thơ ca cổ mà thể loại


nào cũng rất thành cơng.


* Bình luận:


+ Văn cụ n Đổ thì có cái ý ngơng, nhưng giọng văn thì rất nhẹ nhàng, hoạt bát, có cái thú tự
nhiên, tựa như con cá lượn dưới nước, chim bay nhảy trên cành hoa.


(Phan Kế Bính – Việt Hán văn khảo)


+ Ơng thích tự vịnh, tự trào, có vẻ ung dung, phóng khống… Ơng cũng hay giễu cợt người đời,
chỉ trích thói đời một cách nhẹ nhàng, kín đáo rõ ra bậc đại nhân quân tử. Muốn dùng lwoif văn trào
phúng để khuyên răn người đời.


(Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sửu yếu)


+ Ông hay tự vịnh, tự trào, hay châm trích người ta, nhất là bọn quan trường. Hoặc một đôi bài
thực tựa như là cái khí khái của một người có cơng với nhà, với nước, có cái chí phóng khống ung
dung vậy.


(Nguyễn Văn Ngọc – Ca dao tục ngữ) ?


+ Nguyễn Khuyến xứng đáng làm tiêu biểu cho các vị chân nho trước nạn vong quốc. Tuy tiêu cực,
yên vui với thiên nhiên nơi thơn dã, nhưng khơng qn đánh thức lịng u nước của đồng bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hải Thượng Lãn Ông (1721 - 1791)</b>



Tên thật: Lê Hữu Trác, một nho gia và danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu
Lê. Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải
Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng n). Ơng thuộc dịng dõi một
gia đình có nhiều đời đại đăng khoa. Cha và chú đều đỗ tiến sĩ và làm quan


đến đại thần. Lúc cịn trẻ, ơng đã nổi tiếng hay chữ. Đến năm 20 tuổi, gặp
buổi nhiễu nhương, chúa Trịnh Giang độc đoán, giặc giã nổi lên khắp nơi,
ông quyết định xếp bút nghiên theo việc đao cung. Đang ở trong quân ngũ,
ông phải về quê ngoại là huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để
thay người anh thứ năm phụng dưỡng mẹ già. Tại Hương Sơn, ông mắc phải
một chứng bệnh dai dẳng, may nhờ một y sĩ họ Trần cứu chữa. Từ đó, ông
quyết định rời bỏ quan lộ, dốc lòng nghiên cứu y học, trở thành một y sĩ có
tiếng. Ơng mở trường dạy y học và ra công trước tác một bộ sách y khoa đồ sộ : Hải Thượng Y
Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ơng được quan Chính Đường (Huy Quận Cơng Hồng Đình Bảo) tiến
cử lên kinh đơ chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên Phi - Đặng Thị
Huệ). Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ở kinh đô trong khoảng một năm. Cũng may là
ông về nhà kịp trước khi xảy ra loạn Kiêu Binh, mở đầu một thời kỳ đại loạn trong lịch sử Việt
Nam, kéo dài đến năm 1802 mới chấm dứt. Sau khi về, ông ghi lại những điều mắt thấy tai nghe tại
kinh đô trong cuốn tùy bút "Thượng Kinh ký sự". Sách này thường được in trong phần phụ lục của


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ của chúng ta đã sử dụng hơn 100</b>
<b>tên, biệt hiệu, bút danh. Xin giới thiệu 70 tên gọi, bút danh, bí danh, biệt hiệu Người</b>
<b>đã sử dụng trước cách mạng Tháng Tám năm 1945.</b>


Thời thơ ấu của Bác, ở làng Sen, bà con thường gọi cậu bé Nguyễn Sinh Cung là Cậu Côông. Trước
khi lên tàu ra đi tìm đường cứ nước, trong phong trào đấu tranh chống sưu cao thuế nặng ở Huế, nổi
lên người thanh niên học sinh yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là thày giáo Nguyễn Tất Thành
ở Trường Dục Thanh (Phan Thiết). Khi làm đầu bếp trên tàu Latouche Tréville, Nguyễn Tất Thành
lấy tên là anh Ba hoặc Văn Ba. Trong lá thư gửi từ Niu-oóc về cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa
chỉ của cụ Nguyễn Sinh Huy, Bác ký tên là Paul Tất Thành.


Từ năm 1919, bắt đầu xuất hiện tên Nguyễn Ái Quốc ký dưới <i>Bản yêu sách của nhân dân An Nam</i>


gửi đến Hội nghị quốc tế vì hồ bình họp ở Versailles và nhiều thư từ, kiến nghị, bài báo khác. Là
một trong những người sáng lập Tờ báo Le Pa-ria của Hội Liên hiệp thuộc địa, chỉ trong năm 1922,


Nguyễn Ái Quốc đã viết gần 20 bài phơi bày dã tâm và tội ác của chủ nghĩa thực dân. Đồng thời
Nguyễn Ái Quốc cũng viết hàng loạt bài đăng trên báo L’Humanité của Đảng Xã hội Pháp, các báo
La Viie Ouvrière, Le Journal du Peuple, Le Libertaire và các tập san La Revue Communiste,
Inprekorr dưới các bút danh: Nguyễn A. Q, Ký Viễn, N. A. Q.


Tiếp đó, trong những năm 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc còn sử dụng thêm một số bút danh và tên
gọi khác dưới các bài viết và trong hoạt động cách mạng: Chú Nguyễn, N, S Chon Vang, Cheng
Vang, Trần Vương, Ai Qua Que, Nguyễn Hải Khách, Lý Thụy.


Thời gian từ năm 1925 đến năm 1930, hoạt động trên cương vị là Ủy viên Ban Phương Đông, phụ
trách Văn Phòng Phương Nam của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đảm nhận việc truyền bá
chủ nghĩa cộng sản vào châu Á nói chung và Đơng Dương nói riêng, theo dõi và chỉ đạo phong trào
cách mạng ở một số nước, chuẩn bị mọi điều kiện cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vơ sản
ở trong nước.


Nhiều bút danh đã được Người sử dụng trong thời kỳ này là: N. A. K ký dưới <i>Lời kêu gọi gửi cơng</i>
<i>nhân, nơng dân, binh lính, thanh niên và tất cả đồng bào bị áp bức</i>, Ông Lý dưới <i>Thư gửi đại diện</i>
<i>Tổng Liên đoàn Lao động thống nhất Pháp</i> ở Quốc tế Công hội, L. M. Wang dưới <i>Thư gửi Văn</i>
<i>phòng đại diện Đảng Cộng sản Đức</i> ở Quốc tế Cộng sản, Vichto Lơbông dưới <i>Thư gửi đại diện</i>
<i>Đảng Cộng sản Pháp</i> ở Quốc tế Cộng sản, Paul dưới <i>Thư gửi Văn phòng đại diện Đảng Cộng sản</i>
<i>Mỹ</i>... Ngồi ra, Người cịn dùng nhiều tên, bí danh khác như Nilốpski, Ho Wang, Trương Nhược
Tường, Vương Sơn Nhi, Vương Đạt Nhân, Lonis-Berlin, Loa Roi Ta, Thọ biệt hiệu là Nam Sơn.
Tiếp đó là thời gian Bác Hồ của chúng ta từ Trung Quốc qua Thái Lan rồi từ Thái Lan trở lại Trung
Quốc để chuẩn bị về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Để đảm bảo bí mật, Nguyễn Ái Quốc
nhiều lần cải trang khi là lính hầu, lúc là thày địa ký, có khi lại là thầy lang bơn ba đây đó chữa
bệnh cứu người. Tên tuổi, bút danh của Người cũng nhiều lần được thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Vector Lebm, K.K.V, Line, LW Vương, T.V.Wang, Có khi Người chỉ ký một chữ V dưới bài
“Nghệ tĩnh đỏ” viết bằng tiếng Anh; lấy bút danh Quac, E.Wan dưới các bài vạch mặt đế quốc
Pháp; ký một chữ K Thư gửi Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản.



Trong bản khai trích ngang dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản(1935), Người ghi “bí danh trong Đảng
là Jeng Man Huân”, bí danh dùng trong Đại hội là Lan. Sau này, khi từ Tây An về Quảng Tây
(Trung Quốc) hoạt động, Người đã đóng giả lính hầu cho một viên quan Trung Hoa (là người của
Đảng Cộng sản Trung Quốc chọn cử), lúc lại là thiếu tá Hồ Quang bên cạnh tướng Diệp Kiếm Anh
qua lại Văn phòng Bát lộ quân. Thời gian này Bác Hồ có biệt hiệu là ơng Trần, là đồng chí Vương
khi gặp gỡ các đại biểu từ Việt Nam sang. Bài viết đăng trên các báo được ký dưới nhiều bút danh
mới như P.C.Line, Bình Sơn.


Từ tháng 1-1941, Bác về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Trong thời gian
đầu, Bác lấy bí danh là Già Thu và chọn hang Pắc Bó (Cao Bằng) làm cơ sở hoạt động cách mạng
bí mật. Những tháng ngày gian khổ ở căn cứ địa Việt Bắc, Bác có bí danh là Thu Sơn, Ơng Ké.
Trong những ngày Tháng Tám 1945 sục sơi khí thế cách mạng, Bác ký tên Hồ dưới thư viết bằng
tiếng Anh gửi Trung úy Charles Fenn, người trực tiếp điều khiển nhóm tình báo Đồng minh hoạt
động trên đất Việt Nam khi đó; Ký tên C.M Hồ dưới thư gửi ông Ph.Tan, là người Mỹ gốc Hoa sẽ
cùng về Việt Nam với Hồ Chí Minh để thực thi nhiệm vụ do nhóm cơng tác của Charles Fenn giao
cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Trong quá trình đi tìm tài liệu để làm tập tư liệu </b><i><b>“Sức sống Nam Cao”,</b></i><b> tổ KHXH trường cấp</b>
<b>2 Nhân Hậu, Lý Nhân, Hà Nam đã được những người bạn đồng môn, đồng hương; anh em</b>


<b>ruột thịt… của nhà văn Nam Cao kể cho nghe chuyện nhà văn Nam Cao chọn bút danh.</b>


Ông Trần Hữu Đạt (em ruột nhà văn Nam Cao) kể: Rất nhiều bạn đồng môn, đồng hữu như ơng
Hồng Tùng, Hồng Cao và một số người có dịp gặp nhà văn đều gạn hỏi: Cớ sao ông lại lấy bút
danh Nam Cao?


Nhà văn tủm tỉm:


- Làng mình đã có hai ơng hồng rồi (ý nói Hoàng Tùng, Hoàng Cao lúc ấy đang giữ trọng trách


trong Đảng và qn đội). Cịn mình thì võ dốt lắm.


Ơng Hoàng Cao - bạn thân và cũng là người họ hàng với nhà văn nhớ lại: Lúc chia tay, mỗi người
một hướng đánh giặc. Nam Cao tâm sự với Hồng Cao:


“Chúng mình là con trai làng Đại Hồng, trai Lý Nhân, trai Nam Sang, đi đâu, làm gì cũng phải
xứng danh là trai Nam Sang nhé! Các cậu là Hồng thì phải Huy Hồng, Đại Hồng nhé!”.


Ơng Hồng Cao nhớ rõ: Nhiều lần ơng lục tìm các tài liệu, bản thảo cịn lại của Nam Cao thì thấy:
Bản thảo nào Nam Cao cũng đề rõ ở góc trên, bên trái, trang đầu:


<i>Đại Nam quốc</i>
<i>Hà Nam tỉnh</i>
<i>Nam Sang huyện</i>
<i>Lý Nhân phủ</i>
<i>Cao Đà tổng</i>
<i>Đại Hoàng xã</i>


Các bản thảo đều được nhà văn ghi chữ Nam, có bản lại ghi chữ Cao hoặc Nam Cao ở dưới các
hàng chữ trên. Nhưng vẫn không quên ghi rõ tên Trần Hữu Tri (là tên thật của nhà văn) dưới bản
thảo.


Theo ông Trần Hữu Đạt, thì anh trai mình lấy bút danh là Nam Cao là do nhà văn ghép chữ đầu tên
huyện (Nam) với chữ đầu tên tổng (Cao) để nhớ ơn mảnh đất nơi ông đã sinh thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nam Cao đã có những trang viết xứng đáng với niềm tin yêu, quý mến của quê hương ông. Bút
danh Nam Cao sống mãi và tỏa sáng mãi với các tác phẩm nổi tiếng của nhà văn: <i>Chí Phèo, Lão</i>
<i>Hạc, Sống mịn, Đơi mắt</i>…


Nam Cao đã vinh dự được nhận giải thưởng cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.


Tên của ông được trân trọng đặt cho 1 đường phố ở Thủ đô Hà Nội.


Tỉnh Hà Nam lấy tên ông đặt cho một vườn hoa – công viên ở giữa lòng thị xã Phủ Lý yêu thương.
Huyện Lý Nhân chọn tên ông để đặt tên cho mái trường, nơi hun đúc những tài năng tương lai của
đất nước. UBND tỉnh Hà Nam đã chọn tên ông để đặt tên cho Giải báo chí của tỉnh.


Ngồi bút danh Nam Cao, nhà văn cịn có một số bút danh khác: Thúy Rư, Nhiêu Khê, Xn Du…
Theo nhà văn Tơ Hồi, Nam Cao ký bút danh Nhiêu Khê là có ý đùa. Cịn bút danh Xuân Du mà
nhà văn ký dưới các bài thơ của mình là do ơng lấy 2 chữ ở đầu câu thơ mà nhà văn và Tơ Hồi hồi
ấy thường ngâm ngợi:


<i>Xuân du phương thảo địa</i>
<i>Hạ thưởng lục hà trì</i>
<i>Thu ẩm hồng hoa tửu</i>
<i>Đơng ngâm bạch tuyết thi</i>


Tạm dịch:


<i>Mùa xuân chơi miền cỏ non</i>
<i>Mùa hạ tắm hồ sen ngát</i>
<i>Mùa thu uống rượu hồng hoa</i>
<i>Mùa đơng ngâm thơ tuyết trắng</i>


Cịn bút danh Thúy Rư thì do nhà văn lấy một số chữ trong tên thật của mình (Trần Hữu Tri) để
ghép lại mà thành. Ở đây chữ i đã được thay bằng chữ y.


Hồi hoạt động ở Việt Bắc, Nam Cao cịn có tên là Ma Văn Hữu. Nhà văn Tơ Hồi lấy tên là Nơng
Văn Tư. Khi đi cơng tác, Nam Cao thường mang giấy tờ mang tên Ma Văn Hữu, nghề nghiệp: Dạy
bổ túc văn hóa.



Nam Cao cùng Nguyễn Huy Tưởng, trong chuyến đi cuối cùng vào khu Bốn, ra khu Ba, Nam Cao
cũng mang theo giấy tờ ghi tên đó.


Hồi Cứu quốc ở Việt Bắc, báo tỉnh Hà Nam, báo Quân khu Ba… Nam Cao làm ca dao còn lấy bút
danh Suối Trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Cho đến nay, những nhà sưu tầm, nghiên cứu, những người quan tâm vẫn phân thành 2 "trường
phái" khác nhau: Hàn Mạc Tử và Hàn Mặc Tử. Vì thế các cuốn sách, bài báo in ra cũng chia làm 2
nhóm: nhóm Mặc và nhóm Mạc.


Những "đại biểu tiên phong" cho "trường phái Mạc" có thể kể: Giáo sư Hồng Như Mai, Giáo sư
Văn Tâm, nhà sưu tầm Phạm Xuân Tuyển. Phạm Xuân Tuyển đã làm một bản thống kê những tài
liệu sử dụng chữ Mạc như sau: Báo Người Mới trong các số chuyên đề về Tử năm 1941, Trần
Thanh Mại trong cuốn sách viết về Tử năm 1942, Hoài Thanh - Hồi Chân trong Thi nhân Việt
Nam năm 1942, Phó tiến sĩ Phùng Quý Nhâm trên <i>Kiến Thức Ngày Nay</i> số 47, giáo sư Hà Minh
Đức trong <i>Tổng tập Văn học Việt Nam</i> số 27, giáo sư Lê Đình Kỵ trong <i>Thơ Mới - Những bước</i>
<i>thăng trầm</i> - 1993, giáo sư Vũ Ngọc Khánh trong tập <i>Thơ tình yêu</i> - 1995, giáo sư Hà Vinh - Khoa
tiếng Việt - Đại học Tổng hợp Hà Nội trong <i>Tạp chí Văn Học</i> 1995, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh
-Phó tiến sĩ Trần Đăng Xuyền trong sách <i>Những bài văn hay và khó</i> - 1995...


Còn những người theo "trường phái Mặc" gồm những ai? Có lẽ hai người quan trọng nhất là
Nguyễn Bá Tín, em ruột nhà thơ và Quách Tấn, bạn thân nhà thơ. Nguyễn Bá Tín đã dùng Mặc
trong hai cuốn sách quan trọng của mình, cuốn <i>Hàn Mặc Tử anh tôi</i> - 1991 và <i>Hàn Mặc Tử trong</i>
<i>riêng tư</i> - 1994. Quách Tấn cũng dùng Mặc trong Bóng ngày qua - 2000. Những người khác có thể
kể: Chế Lan Viên trong <i>Tuyển tập Hàn Mặc Tử</i> - 1987, Lữ Huy Nguyên trong <i>Hàn Mặc Tử thơ và</i>
<i>đời</i> - 1994, Trần Thị Huyền Trang trong <i>Hàn Mặc Tử hương thơm và mật đắng</i>, Vương Trí Nhàn
trong <i>Hàn Mặc Tử - Hơm qua và hơm nay</i>...


Nguyễn Bá Tín cho biết, bút danh Hàn Mặc Tử đã có trước, cịn bút danh Hàn Mạc Tử chỉ là bạn bè
đặt cho để trêu đùa: "Có nhiều hơm anh ngồi thừ trên chiếc ghế mây, nhìn qua bức mành tre sáo


trước cửa, đợi chị Cúc đi ngang qua, trông anh đến thiểu não. Chị Cúc biết điều đó, về sau kể với
con gái chị Như Lễ rằng: Nghĩ tội nghiệp anh quá. Bạn bè đến chơi trơng thấy anh ngồi buồn bã
như kẻ thất tình, nên thường trêu cợt anh là con người sau bức rèm lạnh và gọi đùa anh là Hàn Mạc
Tử. Chữ Hàn ở đây có nghĩa là lạnh và chữ Mạc không dấu là bức màn. Hai chữ Hàn Mạc là bức
rèm lạnh. Anh chỉ cười, khơng nói gì, cũng khơng để ý đến nữa. Mãi về sau khi anh qua đời còn
nhiều người vẫn tưởng lầm bút hiệu của anh là Hàn Mạc Tử". Ơng Tín cho biết, Tử vốn rất ngưỡng
mộ triết gia Mặc Dịch thời Chiến Quốc, nổi tiếng chủ trương thuyết Kiêm ái, nên anh cũng tự nhận
thuộc môn phái Mặc Dịch, thương yêu hết mọi người. Chữ Mặc Tử có ý nghĩa là mơn đồ Mặc Dịch.
Chữ Mạc Tử thì khơng có ý nghĩa gì. Chữ Hàn Mặc Tử nói lên ý nghĩa một thi sĩ nghèo nàn, nhưng
tình thương rộng rãi bao la.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trần nhờ cuộc xướng họa thơ văn lịch sử với Phan Bội Châu. Khi Quách Tấn quen thân Tử, Quách
Tấn chê bút danh Phong Trần khơng hợp với Tử. Vì thế Tử đổi qua bút danh Lệ Thanh. Bút danh
này đã gắn chặt với tập thơ Lệ Thanh Thi Tập của Tử. Nhưng được ít lâu Quách Tấn lại chê. Tử lại
đổi qua Hàn Mạc Tử. Quách Tấn lại chê nữa. Khi đó Tử nổi nóng. Quách Tấn liền gợi ý: "Đã có
rèm thì thêm bóng trăng vào. Hỏi cịn cảnh nào nên thơ bằng?". Nghe vậy, Tử thêm "bóng trăng" là
dấu á trên đầu chữ a nên chữ Mạc thành ra Mặc. Từ đó bút danh đổi nghĩa từ kiếp rèm lạnh ra anh
chàng bút mực. Bút danh này khiến Tử rất thích và dùng ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, ông sinh ngày 14/1/1920 tại Đơng Hà (Quảng Trị).</b>
<b>Ơng lấy bút danh họ Chế, với bút danh này ông đã nổi tiếng ngay từ tuổi 17 với tập thơ “Điêu</b>
<b>tàn”.</b>


Nói như nhà phê bình văn học Hồi Thanh tập thơ “Điêu tàn” ra đời như một niềm kinh dị trong thi
đàn đương đại!


Trong bài giới thiệu tập tiểu luận “Những bước đường tư tưởng của tôi” của Xuân Diệu đăng trên
báo Văn học 9 - 1958 ông ký bút danh Thạch Hãn (tên một con sông tỉnh Quảng Trị quê ông) nhiều
bài báo in trên báo <i>Thống Nhất</i> xuất bản ở Hà Nội trước tháng 5/1975 ông cũng ghi bút danh này.
Năm 1959 – 1963, Chế Lan Viên làm biên tập báo <i>Văn học</i> (nay là báo <i>Văn nghệ</i>), ông phụ trách


chuyên mục “Nói chuyện văn thơ” gồm những bài trả lời bạn đọc về công việc bếp núc văn chương,
ông ký tên là Chàng Văn. Năm 1961, Nhà xuất bản Văn học xuất bản thành hai tập “Vào nghề” và
“Nói chuyện văn thơ” với tác giả Chàng Văn.


Báo <i>Văn học</i> số 29 ra thứ sáu, 13/2/1959 đăng ở trang 16 mục “Nụ cười xuân”, Chế Lan Viên có in
hai bài viết ngắn đả kích Mỹ Diệm là “Ngơ bói Kiều” và “Lý luận Đờ Gôn” ông ký tên <i>Oah</i> (tức
Hoan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' />
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' />

×