Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.96 KB, 60 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-<i> Từ Phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng</i>
<i>của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành.</i>
<i> - Từ Phương trình hóa học và những số liệu của bài tốn HS biết cách xác định thể tích những</i>
<i>chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành</i>.
<i><b>II </b><b>ChuÈn bÞ</b><b> :</b></i>
<b>Giáo viên : Bảng phụ + Bảng nhoựm</b>
<i><b>III. </b><b>Tiến trình bài giảng</b><b> :</b></i>
<i><b>1 . T chức: </b></i>Sĩ sô: 8A: 8B:
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>: (không kiểm tra)
Củng cố lại bài thi HK I
<i><b>3.Bài giảngøi </b>: </i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
I/ <i><b>Bằng cách nào tìm</b></i>
<i><b>được khối lượng chất</b></i>
<i><b>tham gia và sản phẩm</b></i>
VD1: Nung đá vôi, thu
được vơi sống CaO và
khí cacbonic:
<i>t</i>0
CaCO<sub>3</sub> <sub></sub><sub>CaO</sub> <sub>+</sub>
CO<sub>2</sub>
Hãy tính khối lượng
của vôi sống CaO thu
được khi nung 50g
CaCO<sub>3</sub>
Các bước tiến hành
của bài tốn tính theo
Phương trình hóa học:
1. Tính số mol các
chất mà đầu bài đã
cho
2. laäp PTHH
3. Dựa vào số mol của
chất đã biết để tính ra
số mol của chất cần
biết (theo Phương trình
hóa học)
4. Tính ra khối lượng
(hoặc thể tích), số
phân tử, nguyên tử
theo yêu cầu của bài.
*VD1: Giải:
Các bước giải tính
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Bằng cách nào tìm được khối</b></i>
<i><b>lượng chất tham gia và sản phẩm</b></i>
* GV: đưa đề bài VD 1 lên màn hình .
Nung đá vơi thu được vơi sống và khí
cacbonic
<i>t</i>0
CaCO<sub>3</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> CaO + </sub> CO<sub>2</sub>
hãy tính khối lượng vơi sống thu được
khi nung 50g CaCO<sub>3</sub>
*GV: chiếu lên màn hình các bước của
bài tốn tính theo phương trình để HS
ghi vào vở.
*GV:- cho HS cả lớp làm VD1
- Gọi HS làm từng bước
- Gọi HS nhắc lại công thức
chuyển đổi giữa m và n
- GV gọi 1 HS tính khối lượng
của CaCO<sub>3</sub>
<i>m</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub> <sub>= 40 + 12 + 48 = 100g</sub>
*GV: yêu cầu HS đọc kỹ lại các bước
giải toán và xem lại VD1 để chuẩn bị
làm VD2
*GV: Đưa đề bài VD2 lên màn hình .
Đốt cháy hồn tồn 1,3g bột kẽm trong
oxi người ta thu được kẽm oxit (ZnO)
a) Lập Phương trình hóa học trên
b) Tính khối lượng kẽm oxit được
tạo thành
*GV: cho HS làm bài tập vào vở nháp
thu một số bài làm của HS chấm và cho
*HS: ghi vào vở
*HS: laøm VD1
1) <i>n</i><sub>CaCO</sub><sub>3</sub>=<i>m</i>
<i>M</i>=
50
100 =0,
5
<i><b>2)</b></i> <i>t</i>0
CaCO<sub>3</sub> <sub></sub> <sub> CaO +</sub>
CO<sub>2</sub>
3) Theo Phương trình hóa
học
<i>n</i>CaO=nCaCO3=0,5(mol)
4) Khối lượng CaO thu
được:
<i>m</i><sub>CaO</sub>=¿ n.M =
0,5.56=28
theo Phương trình hóa
học
(HS ghi bảng)
*VD2: Giải:
(HS ghi ở bảng)
điểm tốt.
*GV:Gọi 1 HS nộp và lên bảng sửa bài.
a) Lập PTPƯHH trên
b) Tính các giá trị a, b ?
*GV: gọi ý HS: khi đọc đề bài VD3 các
em thấy có điều gì khác với VD2 vừa
rồi?
*GV: yêu cầu cả lớp làm VD3 vào vở.
Sau khoảng 7 – 10’, GV chấm vở vài HS
và gọi 2 HS lên sửa để so sánh kết quả
và cách làm. Nếu HS chưa vận dụng
làm được bài, GV có thể gọi từng HS lên
làm từng bước theo gợi ý sau :
1) Em hãy tính số mol của chất mà
đầu bài cho
2) Lập PTPƯ
3) Theo PT trên em hãy cho biết tỉ
lệ số mol của các chất tham gia
và tạo thành
4) Em hãy tính ra khối lượng của Al
<i>m</i><sub>Al</sub><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub> <sub> = 27.2 + 16.3 = 102 (g)</sub>
<i><b>HĐ II. Luyện tập, củng cố. </b></i>
*GV đưa BT1 lên màn hình
Trong PTN người ta có thể điều chế
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> bằng cách nhiệt phân Kaliclorat</sub>
theo sơ đồ phản ứng:
KClO<sub>3</sub> <sub></sub><sub> KCl + </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
a) Tính khối lượng KClO<sub>3</sub> <sub>cần</sub>
thiết để điều chế được 9,6g Oxi
b) Tính khối lượng KCl được tạo
thành (bằng 2 cách)
*GV:Gọi 1 HS tính số mol của Oxi
1 HS tính khối lượng của
KClO3 vaø KCl
1 HS tính khối lượng của KCl theo 2
cách
*GV: đưa bài tập 2 lên màn hình
*BT2: Đốt cháy hồn tồn 418g một kim
loại R hóa trị II trong oxi dư người ta thu
được 8g oxit (có cơng thức RO)
a) Viết PTPƯ
*HS:
1)Đổi số liệu:
<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>m</i>
<i>M</i>=
19<i>,</i>2
32 =0,6 m
ol
2) Lập PT:
4Al + 3 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>
4mol 3mol 2mol
? <sub></sub> 0,6mol <sub></sub> ?
3) Theo PT
3 =
0,6 . 4
3 =¿
0,8
<i>n</i><sub>Al</sub><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=1
2<i>n</i>Al=
0,8
2 =0,4
4) Tính khối lượng của
các chất:
b) Tính khối lượng Oxi đã PƯ
c) Xác định tên và kí hiệu của kim
loại R
**HS thảo luận nhóm để tìm phương
hướng giải bài tập. Ghi lại phương hướng
làm bài vào bảng nhóm.
a)Viết PTPƯ
b) Dùng ĐLBTKL để tính được khối
lượng oxi đã PƯ <sub></sub> <i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub> </sub>
<i>nR</i> (ứng với 4,8g) <i>mR</i> = ? R ?
*GV: gọi HS trong lớp nhận xét cách
làm của nhóm đó.
<i><b>HĐ III. Củng cố.</b></i>
*GV: gọi HS nhắc lại các bước chung
của bài tốn tính theo PT
<i><b>IV</b></i>
<i><b> </b><b>. H</b><b> </b><b>íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b><b> </b></i>*Bài tập về nhà : Bài 1 (phần b).
Bài 3 (phần a,b) SGK trang 75
<i><b>V. </b><b> </b><b>Rót kinh nghiƯm sau giê gi¶ng:</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>HS biết cách tính thể tích (ở đktc), hoặc (khối lượng, lượng chất) của các chất</i>
<i>trong PTPƯ </i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập PTPƯ HH và kỹ năng sử dụng các công</i>
<i>thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất . </i>
3. Thái độ : - <i>Tạo hứng thú học tập bộ mơn..</i>
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên :Máy chiếu, giấy trong, bảng nhóm.</b>
<b>* Phương pháp : Hỏi, đáp</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
HS1 : Nêu các bước của bài tốn tính theo Phương trình hóa học
HS2 : Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 (g) nhôm. Biết sơ đồ PƯ như
sau : Al + Cl2 AlCl ❑3
GV: Cho HS nhận xét đánh giá.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Ở *Bài tập kiểm tra của HS 2 : Nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí Clo cần thiết</i>
<i>(ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào ?</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Bằng cách nào có thể
tìm được thể tích chất khí
tham gia và sản phẩm?
V(khí)đktc = n.22,4
V(khí) <i>t</i>0 <sub> = n.22,4</sub>
Các bước tiến hành:
giống phần I
VD1:
Tính thể tích khí Oxi
(Đkc) cần dùng để đốt
cháy 3,1g photpho. Biết
sơ đồ PƯ như sau :
P + <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
Tính khối lượng hợp chất
tạo thành sau PƯ
Giaûi :
<i>t</i>0
4P + 5 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
4mol 5mol 2mol
0,1mol 0,125mol 0,05
<i>n<sub>P</sub></i>=<i>m</i>
<i>M</i>=
3,1
31 =0,1 (mol
)
<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>=</sub> <sub>n.22,4</sub>
0,125.22,4
= 2,8 (l)
<i>mP</i>2<i>O</i>5=¿ n.m =
0,05.142
= 7,1 (g)
<i><b>HĐ 1</b></i>.Tính thể tích chất khí tham
<b>gia và tạo thành.</b>
*GV đặt vấn đề : trong bài kiểm tra
của HS2 , nếu đề bài yêu cầu chúng
ta tính thể tích khí Clo cần thiết ở
đktc thì bài giải của chúng ta sẽ
khác ở điểm nào ?
*GV: công thức chuyển đổi giữa n,
V (ở đktc)? Cơng thức tính thể tích
chất khí ở nhiệt độ thường.
*GV: Các em hãy tính thể tích khí
*GV: Tổng kết lại vấn đề rồi cho HS
làm VD cụ thể khác.
*VD1: Tính thể tích khí Oxi (Đkc)
cần dùng để đốt cháy 3,1g photpho.
Biết sơ đồ PƯ như sau :
P + <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
Tính khối lượng hợp chất tạo thành
sau PƯ.
*GV chiếu lại các bước của bài tốn
tính theo phương trình lên màn hình <sub></sub>
yêu cầu HS làm vào vở.
*GV: Gọi HS lần lượt làm từng bước
*GV:- Các em hãy tính số mol của
photpho
- Cân bằng PTPƯ
*GV: có thể kết hợp giới thiệu cho
HS cách điền số mol của các chất
dưới PTPƯ
*GV: Em hãy tính số mol của <i>O</i><sub>2</sub>
*GV: Tính thể tích khí oxi cần dùng?
*GV: Em hãy tính khối lượng của
hợp chất tạo thành.
*HS: chúng ta sẽ chuyển
đổi từ số mol cho thành thể
tích Clo theo cơng thức:
Vkhí = n.22,4 (đkc)
*HS: Thể tích Clo cần dùng
là:
<i>V</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub>=¿ n.22,4=0,15.22,4
= 3,36 (l)
*HS tóm tắt đầu bài
m ❑<i><sub>P</sub></i> <sub>= 3,1g</sub>
<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=¿ ? (ñkc)
<i>mP</i>2<i>O</i>5 = ?
*HS giải : ghi vào vở học
*HS tính
**Bài tập 1:
Cách 2 :
Phương trình :
<i>t</i>0
CH ❑<sub>4</sub> <sub>+2</sub> <i>O</i>2 CO2
+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
1mol:2mol : 1mol : 2mol
theo PT: <i>nO</i>2=2VCH4
nên <i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=2<i>V</i><sub>CH</sub><sub>4</sub> <sub>(theo</sub>
cmt)
=> <i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>=</sub>
2.1,12=2,24(l)
và <i>n</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=n<sub>CH</sub><sub>4</sub>
=> <i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub>=V<sub>CH</sub><sub>4</sub>=¿ 1,12(l
)
<b>* HĐ II. Luyện tập củng cố</b>
*GV đưa *Bài tập lên màn hình và
yêu cầu HS cả lớp làm *Bài tập vào
vở.. Sau 5’, GV chấm vở của HS và
gọi 2 HS lên làm theo 2 cách khác
nhau.
*Bài tập 1 : Cho sơ đồ phản ứng :
CH ❑<sub>4</sub> + <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub> CO<sub>2</sub> +
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí CH
❑<sub>4</sub> <sub> . Tính thể tích khí </sub> <i>O</i>2 cần
dùng và thể tích khí CO<sub>2</sub> <sub> tạo</sub>
thành (đktc)
*GV: gợi ý HS giải cách 2
*GV: Đối với các chất khí (nếu ở
cùng một điều kiện); tỉ lệ về số mol
bằng tỉ lệ về thể tích.
*GV: Chúng ta sẽ cùng nhau làm
những *Bài tập kết hợp giữa bài
tốn tính theo PT và bài toán xác
định CTHH của một chất chưa biết .
*GV: đưa đề *Bài tập lên màn hình
*<i>Bài tập 2 : </i>Biết rằng 2,3g một kim
loại R (Hóa trị I) tác dụng vừa đủ
với 1,12l khí Clo (đkc) theo sơ đồ
phản ứng:
R + Cl<sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> RCl</sub>
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính khối lượng hợp chất tạo
thaønh.
*GV: gợi ý. Muốn xác định
*GV: yêu cầu 2HS lên bảng làm,
các HS khác làm vào vở.
Từ PT: 2Na + Cl<sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2NaCl</sub>
2mol 1 mol 2 mol
0,1mol 0,05mol 0,1mol
<i>m</i><sub>NaCl</sub> <sub>= n.M = 0,1.58,5 = 5,85(g)</sub>
hay theo ÑLBTKL ta coù:
<i>m</i><sub>Na</sub>+<i>m</i><sub>Cl</sub>=<i>m</i><sub>NaCl</sub>
<i>m</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub>=¿ 0,05.71 = 3,55 (g)
<i>m</i><sub>NaCl</sub> <sub>= 2,3 + 3,55 = 5,85 (g)</sub>
*HS giải *Bài tập theo cách
thông thường:
1) <i>n</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>= <i>V</i>
22<i>,</i>4=
1,12
22<i>,</i>4 =0,
05
2)
<i>t</i>0
CH ❑<sub>4</sub> <sub>+2</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub> CO<sub>2</sub> <sub>+</sub>
2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
1mol:2mol : 1mol : 2mol
3)
0,05mol:0,1mol:0,05mol:0,1
mol
4)
<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>=n.22,4=0,1.22,4=2,2</sub>
4(l)
<i>V</i><sub>CO</sub><sub>2</sub> <sub>=n.22,4=0,05.22,4=</sub>
1,12(l)
*HS: xác định được khối
lượng mol của R
Công thức <i>m<sub>R</sub></i>=<i>m</i>
<i>n</i>
Dựa vào <i>V</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub><i>−− n</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub>=?
1) <i>n</i><sub>Cl</sub><sub>2</sub>= <i>V</i>
22<i>,</i>4=
1<i>,</i>12
22<i>,4</i> =
0,05mol
2)PT
<i>M<sub>R</sub></i>=<i>m</i>
<i>n</i>=
2,3
0,1=23(<i>g</i>)
=>
R là Natri (kí hiệu : Na)
HS2: ta có PT:
2Na + Cl<sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2NaCl</sub>
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>*Bài tập về nhà : 1(a); 2, 3 (c,d); 4,5 SGK trang 75-76
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : -<i> Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol khối lượng và thể tích</i>
<i>(đktc).</i>
<i>Biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ</i>
<i>khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí.</i>
<i>Biết cách giảicác bài tốn hóa học theo cơng thức và phương trìnhhóa học</i>.
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Có kỹ năng trong khi làm các *Bài tập hóa từ đơn giản đến phức tạp qua các</i>
<i>công thức chuyển đổi giữa n, m, V.</i>
3. Thái độ : - <i>Tạo hứng thú học tập bộ môn, say mê trong các *Bài tập hóa...</i>
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên : Chuẩn bị máy chiếu, phim trong, bảng phụ.</b>
<b>Học sinh : Ôn lại các khái niệm mol, tỉ khối của chất khí.</b>
<i><b>Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Để làm một bài tốn hóa học tính theo cơng thức hóa học hoặc tính theo Phương trình hóa học,</i>
<i>các em phải thành thạo các cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n, m, V (khí) đktc. Vậy</i>
<i>trong tiết học này chúng ta hãy cùng nhau thực hiện một số bài tập để rèn luyện thêm cách giải</i>
<i>bài tốn hóa.</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Kiến thức cần nhớ
1) Công thức
<b>chuyển đổi giữa n,</b>
<b>m, V.</b>
n = <i><sub>M</sub>m</i> => m = n.M
<i>n=V</i>(dkc)
22<i>,4</i> =>
<i>V</i><sub>dkc</sub>=n.22<i>,</i>4
<i>n=N</i>
0
<i>N</i> =><i>N</i>
0
=n.<i>N</i>
2)
<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>=<i>MA</i>
<i>Mb</i>
<i>dA</i>/KK=
<i>MA</i>
29
*HS: Cách 2
Theo phương trình
<i>n<sub>O</sub></i>
2=2.nCH4
vậy :
<i>V<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=2 .<i>V</i><sub>CH</sub>
<i><b>HĐ 1</b></i>. <i><b>Kiến thức cần nhớ </b></i>.<i><b> </b></i>
1) Công thức chuyển đổi giữa n, m, V.
*GV: chiếu lên màn hình sơ đồ câm, sau
đó u cầu các nhóm thảo luận để điền
các đại lượng vào ơ trống và viết công
thức chuyển đổi tương ứng.
*GV chiếu bài làm của các nhóm lên màn
hình và cho điểm tốt nếu nhóm nào hồn
thiện đầy đủ.
<i><b>HĐ II.</b></i>
*GV: Em hãy ghi cơng thức tính tỉ khối
của khí A so với khí B và tỉ khối của khí A
so với khơng khí vào giấy trong?
*GV: Gọi 2HS lên viết công thức
*GV: Chiếu công thức mà HS ghi lên màn
hình .
<i><b>HĐ III *Bài tập </b></i>
*GV: Cho HS sửa *Bài tập 5 (SGK trang
76)
*GV: Em hãy nhắc lại các bước giải bài
tốn tính theo CTHH?
*GV: Em hãy nhắc lại các bước giải bài
tốn tính theo phương trình hóa học.
*GV: Hướng dẫn gợi ý để HS lập được
Phương trình hóa học
*GV: Em nào có cách nào khác giải ngắn
gọn hơn?
Chữa *Bài tập số 3 ( SGK trang 79)
*GV: Gọi 1Hs đọc đề bài
**Bài tập 3:
Một hợp chất có CTHH là <i>K</i><sub>2</sub>CO<sub>3</sub> <sub> . Em</sub>
.
n = <i><sub>M</sub>m</i> => m = n.M
<i>n=V</i>(dkc)
22<i>,</i>4 =>
<i>V</i><sub>dkc</sub>=n.22<i>,</i>4
<i>n=N</i>
0
<i>N</i> =><i>N</i>
0
=n.<i>N</i>
*HS:
<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>=<i>MA</i>
<i>Mb</i>
<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><sub>KK</sub>=<i>MA</i>
29
*HS:1) Xác định chất A
ta có:
¿
<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><sub>KK</sub>=<i>MA</i>
29 =0<i>,552</i>
<i>MA</i>=¿
= 0,552.29 = 16(g)
= 2.11,2 = 22,4(l) haõy cho bieát:
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần % theo khối lượng của
các nguyên tố có trong hợp chất.
*GV: Gọi 1HS xác định dạng *Bài tập
*GV: Cho HS chuẩn bị khoảng 5’. Sau đó
chiếu bài tập của 1 vài HS lên màn hình
và sửa sai (nếu có)
Chữa *Bài tập 4 (SGK /79)
*GV: Đưa bài lên màn hình <sub></sub> gọi 1HS đọc.
*GV: Gọi HS xác định dạng BT. Trong Bt
này theo các em có điểm gì đáng lưu ý?
*GV: Cho HS chuẩn bị bài khoảng 5’. Sau
đó chấm vở HS đồng thời chiếu 1 số bài
làm của HS lên màn hình (hoặc cho HS
lên sửa)
<i>m<sub>C</sub></i>=75 .16
100 =12(<i>g)</i>
<i>m<sub>H</sub></i>=25 . 16
100 =4(g)
<i>n<sub>C</sub></i>=12
12=1(mol)
<i>n<sub>H</sub></i>=4
1=4(mol)
Vậy CT của A là CH<sub>4</sub>
3)Tính theo PT:
1) <i>n</i><sub>CH</sub><sub>4</sub>= <i>V</i>
22<i>,</i>4=
11<i>,2</i>
22<i>,</i>4=0,5
2)pt:
<i>t</i>0
CH<sub>4</sub> <sub>+2</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub> CO<sub>2</sub> <sub> + 2</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
1mol: 2mol: 1mol: 2mol
0,5mol:1mol:0,5mol:1mol
<i>VO</i>2 =
n.22,4=1.22,4=22,4(l)
HS:
a) <i>m</i> ❑<i><sub>K</sub></i><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub> <sub>=39.2 + 12</sub>
+ 16.3
= 138(g)
b)%K=
39 .2
138 . 100 %=56<i>,52 %</i>
%C= 12<sub>138</sub> .100 %=8,7 %
%O=
16 .3
138 . 100 %=34<i>,78 %</i>
*HS: pt
CaCO<sub>3</sub> <sub>+2HCl</sub><sub></sub> CaCl<sub>2</sub> <sub>+</sub>
CO<sub>2</sub>
1mol:2mol: + <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
Học bài và làm *Bài tập SKG trang 79
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là chất khí, khơng</i>
<i>màu, khơng mùi, tan ít trong nước, nặng hơn khơng khí. </i>
<i> - Khí oxi là 1 đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia PƯHH với</i>
<i>nhiều kim loại, phi kim, các hợp chất. Trong PƯHH nguyên tố oxi có hóa trị II.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe. Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng</i>
<i>đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.</i>
3. Thái độ : - <i>Biết oxi là chất cần thiết cho sự cháy và sự sống.Phòng chống sự cháy và bảo vệ</i>
<i>môi trường.</i>
<b>Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm cho HS quan sát.</b>
<b>Hóa chất : - oxi được điều chế sẵn và thu vào 3 lọ</b>
- 2 lọ chứa S, P
Hóa cụ : Thìa đốt, đèn cồn, diêm.
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ : </b></i>Kiểm tra 3 HS lên làm bài tập gồm 3 phần sau :
Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí hidro theo sơ đồ PƯ sau :
Zn + <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> ZnSO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> + </sub> <i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
a) Nếu lấy 6,5g Zn cho tác dụng với axit dư thì thu được bao nhiêu lít khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> (đktc)</sub>
b) Nếu biết lượng <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> tham gia PƯ là 19,6g </sub><sub></sub> <i>m</i><sub>Zn</sub> <sub>PƯ ?</sub>
Cần thu 2,24dm ❑3 khí <i>H</i>2 (đktc) thì lượng Zn và <i>H</i>2SO4 vừa đủ dùng là bao
nhiêu để khơng lãng phí hóa chất
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Quá trình phát triển của con người và sinh vật rất cần phải có oxi. Những hiểu biết về oxi</i>
<i>sẽ giúp chúng ta rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất. Hôm nay chúng ta</i>
<i>nghiên cứu về oxi.</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/
KHHH : O
CTHH : <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
NTK : 16
PTK : 32
II. Tính chất vật lý của
oxi.
- Oxi là chất khí khơng
màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, nặng hơn
khơng khí.
- Dưới áp suất khí quyển
oxi hóa lỏng ở –183
❑0<i>C</i> , oxi lỏng có
màu xanh nhạt.
III. Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với phi kim:
a) với lưu huỳnh <sub></sub> khí
sunfurơ
-Thí nghiệm (SGK)
-Quan sát nhận xét:
* S cháy trong khơng khí
với ngọn lửa nhỏ, màu
<i><b>HĐ 1. Giới thiệu nguyên tố oxi</b></i>
*GV: Trong vỏ trái đất, nguyên tố
nào phổ biến nhất và chiếm bao
nhiêu phần trăm?
- Viết KHHH, CTHH của oxi? Nêu
NTK? PTK của oxi?
- Ở dạng đơn chất, ngun tố oxi có
nhiều ở đâu?
- Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có
nhiều ở đâu?
<i><b>HĐ II.Tìm hiểu tính chất vật lý của</b></i>
<i><b>oxi.</b></i>
*GV: u cầu các nhóm HS quan
sát lọ chứa khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> (lọ 1) </sub><sub></sub><sub> nhận</sub>
xét trạng thái, màu sắt và mùi của
khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
(GV hướng dẫn HS dùng tay phẩy
nhẹ khí <i>O</i>2 vào mũi để nhận
xét)
*GV: yêu cầu nhóm HS thảo luận
nội dung các câu hỏi đã nêu trong
sách giáo khoa (phần I)
<i><b>HĐ III. Tìm hiểu tính chất hóa học</b></i>
<i><b>của oxi.</b></i>
*GV: Để biết tính chất hóa học của
oxi, ta lần lượt làm thí nghiệm cho
oxi tác dụng với S, P
*GV: Yêu cầu HS đọc phần TN 1a
trang 81 SGK.
.HS lên bảng ghi
*HS phát biểu
* HS phát biểu
*HS nhóm quan sát, nhận
xét theo yêu cầu
*HS nhóm phát biểu
*HS đọc ý 3 phần 1
-HS đọc SGK theo yêu cầu
xanh nhạt, cháy trong
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> mãnh liệt hơn, tạo</sub>
thành khí <i><b>SO</b></i> ❑<sub>2</sub>
*PTPƯ:
<i>t</i>0
S + <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> </sub><i><b><sub>SO</sub></b></i>
❑<sub>2</sub>
b) Với Photpho
diphotphopenta oxit
- Thí nghiệm: SGK
- Quan sát nhận xét
-P cháy mạnh trong
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> với ngọn lửa sáng</sub>
chói, tạo ra khói trắng
dày đặc bám vào thành
lọ dưới dạng bột tan được
trong nước.
-ptpö : <i>t</i>0
4P(l)+5 <i>O</i>2 (k)2
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> ® </sub>
*GV:Hướng dẫn dụng cụ, hóa chất,
hướng dẫn HS đốt S trong khơng
khí, trong <i>O</i><sub>2</sub> <sub> .Nhắc HS cách đốt</sub>
đèn cồn. Lưu ý khi có dấu hiệu PƯ
phải đậy nút nhanh vì khí SO ❑<sub>2</sub>
rất độc.
*GV: Gọi 2 em lên làm thí nghiệm
(HS dưới lớp quan sát và nhận xét)
cho điểm thưởng 2 em đã làm thành
công và thực hiện thao tác chính
xác.
*GV: Gọi HS so sánh hiện tượng S
Chất tạo ra có CTHH là gì ?
Viết PTPƯ? Nêu trạng thái của chất
tham gia 1 sản phẩm
*GV: giới thiệu hóa chất
*photpho : trạng thái rắn, màu đỏ
nâu, không tan trong nước
*GV: Yêu cầu HS đọc SGK, phần
TN.
*Gọi 2HS lên làm thí nghiệm (thực
hiện đúng thao tác)
*GV: HS dưới lớp quan sát, nhận
xét.
*GV: chất tạo ra có CTHH là gì ?
*<i><b>HĐ IV. Củng cố</b></i>
*GV: oxi là 1 đơn chất phi kim rất
hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
*GV: Oxi còn có thể tác dụng với
một số phi kim khác như cacbon,
hidro…các em hãy viết PTPƯ
*GV: Qua 4 PTPƯ : oxi tác dụng
với S, P, C, <i>H</i><sub>2</sub> <sub> tạo thành các</sub>
hợp chất : CO<sub>2</sub> <sub> , </sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> ,</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> , </sub><i><b><sub>SO</sub></b></i> ❑<sub>2</sub> <sub> . Hãy cho biết</sub>
hóa trị của oxi trong các hợp chất
đó.
*GV: cho HS laøm *Bài tập 1
SGK/84
“Khí oxi là một đơn chất rất hoạt
động, oxi có thể phản ứng với nhiều
phi kim, kim loại, hợp chất”
*GV: Cho HS biết khí <i><b>SO</b></i> ❑<sub>2</sub>
sinh ra cho vào ống nghiệm đóng
thật kỹ vậy làm thế nào để khí <i><b>SO</b></i>
❑<sub>2</sub> <sub> này khơng thốt ra mơi</sub>
nghiệm và cho HS khác
quan sát, nhận xét
-1HS lên bảng viết Phương
trình hóa học
-HS nhóm thảo luận, phát
biểu
-1HS lên bảng viết Phương
trình hóa học
*HS quan sát nhận xét
-*HS thảo luận nhóm để
thấy sự cháy của P trong
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> khác với S như thế</sub>
nào ?
-HS phát biểu và viết
PTPƯ
*HS chứng minh
*HS viết PTPƯ
*HS: oxi có hóa trị II
*HS làm *Bài taäp 1, 2
SGK
- HS các nhóm suy nghĩ trả
lời
trường sau khi thí nghiệm đã kết
thúc.
*GV: hướng dẫn:
<i><b>SO</b></i> ❑<sub>2</sub> <sub> + </sub> OH¿2
Ca¿ CaSO ❑3 +
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
vào bình nước vơi trong
<i><b>IV. Dặn dị: </b></i>- Học bài và xem bài mới
- *Bài tập về nhà : 3 , 4 SGK/84
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngaøy dạy </i>:
1.
Kiến thức : - <i>Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là chất khí, khơng</i>
<i>màu, khơng mùi, tan ít trong nước, nặng hơn khơng khí. </i>
<i> - Khí oxi là 1 đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia PƯHH với</i>
<i>nhiều kim loại, phi kim, các hợp chất. Trong PƯHH nguyên tố oxi có hóa trị II</i>.
<i>2.</i>
<i> </i> Kỹ năng : <i>Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe. Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng</i>
<i>3. Thái độ : </i>Tiếp tục củng cố lịng ham thích học tập mơn hóa học.
<i>- HS có ý thức vận dụng kiến thức về oxi vào thực tế cuộc sống, vào quá trình phát triển cơ</i>
<i>thể người, động vật để có ý thức bảo vệ mơi trường.</i>
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>
<b>Học sinh : Quan sát và suy nghĩ để rút ra kết luận</b>
<b>Dụng cụ, hóa chất : - Khí oxi đã được điều chế sẵn thu vào lọ</b>
- Dây sắt nhỏ, que diêm.Đèn cồn. Bảng phụ, phim trong.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b> </b></i>
<i><b> 1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Như các em đã biết ở tiết học trước, oxi tác dụng được với phi</i>
<i>kim, vậy thì oxi tác dụng với kim loại và các hợp chất khác như thế nào? Tiết học này</i>
<i>chúng ta nghiên cứu tiếp phần II: tính chất hóa học của oxi.</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Tính chất hóa học.
2. <i><b>Tác dụng với kim</b></i>
<i><b>loại</b></i>
<i><b>- </b></i>Thí nghiệm( SGK)
- Quan sát nhận xét:
Sắt cháy mạnh trong
oxi, sáng chói, khơng
có ngọn lửa, khơng có
khói.
- Tạo ra những hạt nhỏ
màu nâu là oxit sắt từ
Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub>
PTPÖ <i>t</i>0
3Fe + 2 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub>
Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub>
3. Tác dụng với hợp
<b>chất.</b>
-Khí mêtan cháy trong
khơng khí do tác dụng
với oxi, tỏa nhiều nhiệt:
<i>t</i>0
CH ❑<sub>4</sub> <sub>+2</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub>-></sub>
CO2 + <i>H</i>2<i>O</i>
<i><b>HĐ 1 . Tác dụng với kim loại</b></i>.
*GV: yêu cầu HS đọc SGK phần thí
nghiệm
*GV: giới thiệu đoạn dây sắt đưa vào lọ
chứa khí oxi, các em có thấy dấu hiệu
của PƯHH khơng ?
*GV: Biểu diễn thí nghiệm (như hướng
dẫn SGK)
*GV gọi 1HS lên nhận xét
*GV: Chất tạo ra có CTHH là gì?Viết
PTPƯ
*GV: nhận xét câu trả lời của HS và rút
ra kết luận.
<i><b>HĐ II.Tác dụng với hợp chất.</b></i>
*GV thông báo về các hiện tượng
thường gặp trong đời sống như chất khí
được hóa lỏng trong bình gas, bật lửa,
chất lỏng trong túi Bioga. Các chất này
khi cháy, kết hợp với oxi trong khơng
khí sinh ra CO<sub>2</sub> <sub> và </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
*GV: Các em cho thêm VD về tác dụng
của oxi với các hợp chất khác thường
*GV: kết luận.
<i><b>HĐ III. Củng cố- luyện tập.</b></i>
*GV hướng dẫn HS làm *Bài tập 3,4,5
SGK
*GV: hướng dẫn *Bài tập 4 với 1 dạng
*Bài tập mới chất thừa , thiếu trong 1
PƯHH
*GV: Khi đọc đề *Bài tập 4 SGK/84 em
nhận xét có điểm nào khác với *Bài tập
trước.
*Vậy để tìm khối lượng của các sản
phẩm (hay các chất còn lại của PTPƯ) ta
.HS đọc SGK
-HS quan thí nghiệm
biểu diễn của GV
-HS quan sát hiện
tượng xảy ra
*HS1: quan sát nhận
xét hiện tượng
*HS2: bổ sung
*HS3: lên bảng viết
Phương trình hóa học
*HS theo dõi kết hợp
SGK và cho VD: 1 hợp
chất cháy trong oxi
CH ❑<sub>4</sub> <sub>+</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub>
CO<sub>2</sub> <sub> +</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub> <sub>+</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub>-></sub>
CO<sub>2</sub> <sub> +</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
* HS trả lời ( CO<sub>2</sub> <sub>và</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> )</sub>
*HS lấy vở ra và làm
*Bài tập tại lớp
phải làm như thế nào ?
*GV hướng dẫn giải mẫu
<i>t</i>0
4P + 5 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> (1)</sub>
4mol 5mol 2mol
0,4mol 0,5mol 0,2mol
<i>n<sub>P</sub></i>=12<i>,</i>4
31 =0,4(mol)
<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=17
32=0<i>,</i>53(mol)
so sánh n ❑<i><sub>P</sub></i> <sub>và n</sub> ❑<i><sub>O</sub></i>
2 ta thấy:
<i>n<sub>P</sub></i>=0,4
0,4=1(mol)
<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=0<i>,</i>53
0,5 =1<i>,</i>06(mol)
=> <i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub>>n<i><sub>P</sub></i>=><i>o</i><sub>2</sub> <sub> dư</sub>
Vậy <i>O</i><sub>2</sub> <sub> dư nên chất tham gia PƯ hết</sub>
là P. Ta tính các chất cịn lại dựa vào
lượng chất của P. Thay vào PT (1):
<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>: tham gia PÖ (1) : 0,5(mol)</sub>
<i>n<sub>O</sub></i><sub>2</sub> <sub>: dö = 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol)</sub>
<i>mP</i>2<i>O</i>5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 (g)
*HS: có khối lượng 2
chất tham gia PƯ
*HS : thảo luận và tìm
hướng giải quyết.
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i> - Làm *Bài tập vào vở : 4,5,6
<i><b> </b></i> - Xem trước bài Sự oxit hóa.<i><b> </b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
1. Kiến thức : -HS hiểu được sự oxi hóa một chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn
ra được những VD để minh họa.
<i>-</i> <i>PƯHH là PƯ trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.</i>
<i>Biết dẫn ra những VD để minh họa.</i>
<i>-</i> <i>Ứng dụng của khí oxi : dùng cho sự hô hấp của người và động vật; dùng để đốt</i>
<i>nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.</i>
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết CTHH của oxi khi biết hóa trị của nguyên tố kim loại hoặc
phi kim. Kỹ năng viết Phương trình hóa học tạo oxit
3. Thái độ : - <i>Yêu mến bộ môn , bảo vệ thiên nhiên, môi trường luôn trong sạch, bầu khơng khí</i>
<i>nhiều oxi cần cho sự sống của người và động vật.</i>
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên :Bảng phụ, phim trong, tranh ứng dụng của oxi</b>
<b>Học sinh : xem bài trước ở nhà, bảng nhóm.</b>
<b>Phương pháp : Hỏi đáp, nêu vấn đề.</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
*HS1: Viết PTPƯ của oxi với các chất sau : S, C, P, Fe, Zn, CH ❑<sub>4</sub> <sub> . Có nhận xét gì về</sub>
thành phần các chất tạo thành?
*HS2: Trong giờ thực hành thí nghiệm, một HS đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12l oxi
(đktc). Thí nghiệm sẽ dư oxi hay lưu huỳnh? Tính khốiu lượng của chất dư đó.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Qua bài kiểm tra (1) ta nhận thấy S, C, P… đều tác dụng được với oxi, và trong thực tế ở</i>
<i>BT 6 ta thấy khi nhốt một con dế mèn vào lọ nhỏ rồi đậy kín sau một thời gian con vật sẽ</i>
<i>chết. Vì sao vậy?</i>
<b>Nội dung ghi bài</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ .Sự oxi hóa
Sự oxi hóa của một chất
là sự tác dụng của chất
đó với oxi (chất có thể là
đơn chất hoặc hợp chất)
II.Phản ứng hóa hợp
Là PƯ hóa học trong đó
có một chất mới được tạo
thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu.
VD:
3Fe + 2 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub>
CaO+ <i>H</i>2<i>O</i>
OH¿<sub>2</sub>
Ca¿
<i><b>HĐ 1 .Sự oxi hóa</b></i>
*GV:Các em hãy trả lời các câu
hỏi:
-Hãy nêu ra 2 Phương trình hóa học
trong đó oxi tác dụng với đơn chất
và 1 Phương trình hóa học trong đó
oxi tác dụng với hợp chất?
*GV: Gọi 1 HS đại diện nhóm (đã
nộp bài trước lên viết PTPƯ ở bảng.
Nếu đúng cả nhóm được cộng 1
điểm)
*GV: Trong các PƯHH đó, có điểm
gì giống nhau và khác nhau về chất
tham gia, chất tạo thành?
*Gọi 1 HS trả lời (nếu đúng cộng 1
điểm tốt)
*GV: Vậy những PƯHH trên được
gọi là gì ?
Vậy có thể định nghĩa sự oxi hóa 1
chất là gì ?
*GV: Vậy trong đời sống thực tế
em có thể nêu lên sự oxi hóa của 1
chất với oxi như thế nào ? VD?
*GV: Cho HS xem (đèn chiếu)
bảng đã viết sẵn. Yêu cầu HS nhận
xét và trả lời các câu hỏi.
<i><b>HĐ II.Phản ứng hóa hợp.</b></i>
*HS: viết theo bảng nhóm, GV thu
và chiếu 1 số bài lên bảng, cho
điểm tốt nhóm làm nhanh và đúng
(+1điểm tốt)
*GV: Hãy ghi số lượng các chất
tham gia và chất tạo thành trong
PƯHH
- Có bao nhiêu chất đã tham
gia và tạo thành sau PƯ?
- PƯ xảy ra trong những
điều kiện nào ? Các PƯ
.HS làm việc theo nhóm
*HS; viết PÖ
C + <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub> CO<sub>2</sub> <sub> (1)</sub>
4P ❑<sub>2</sub> <sub> +5</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub>2</sub>
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> (2)</sub>
CH ❑<sub>4</sub> <sub>+2</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub> CO<sub>2</sub>
+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
(3)
*HS trả lời:
-chất P phản ứng là 2 chất
-ở (1)(2):sản phẩm là (1)
chất khác ở (3) sản phẩm 2
chất
-các sản phẩm đều tạo
thành một hợp chất có
-HS trả lời: sự oxi hóa
-HS làm việc theo nhóm
*HS lần lượt trả lời câu hỏi
III .Ứng dụng của oxi
Khí oxi cần cho:
1. Sự hơ hấp của người
và động vật
2. Sự đốt nhiên liệu trong
đời sống và sản xuất.
trên có điểm gì giống
nhau?
*GV: Những PƯHH trên đây gọi là
PƯ hóa hợp. Vậy định nghĩa PƯ
hóa hợp là gì ?
*GV:Các PƯHH trên là PƯ tỏa
nhiệt
<i><b>HĐ III .Ứng dụng của oxi</b></i>
*GV: Để nghiên cứu về ứng dụng
của oxi chúng ta dựa trên hiểu biết
1.Vì sao khơng có oxi người và
động vật không sống được.
2. Vì sao những phi cơng , người thợ
lặn, những người làm việc chữa
cháy đều phải thở oxi trong các
bình đặc biệt.
3. Tại sao người ta khơng đốt trực
tiếp axetilen trong khơng khí?
4. Trong sản xuất gang thép oxi có
tác dụng thế nào ?
5. Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các
nhiên liệu xốp để làm gì ?
*GV: Gọi HS các nhóm trả lời,
nhóm nào có HS thảo luận phát
biểu đúng cả nhóm được điểm + 1
tốt.
<i><b>HĐ IV. Củng cố – luyệïn tập.</b></i>
*GV: Chiếu *Bài tập 1/87 lên màn
hình HS trả lời. Cho điểm 1 điểm
*<i>Bài tập 2</i>: Trong các CTHH sau,
công thức nào là công thức của oxit
<i><b>SO</b></i> ❑<sub>2</sub> <sub> , CH</sub> ❑<sub>4</sub> <sub>O, </sub> CO<sub>2</sub> <sub> ,</sub>
NaOH, <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> , </sub> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <sub> ,</sub>
Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>
HS trao đổi và trả lời đúng thì + 1
điểm tốt
**Bài tập 3. Trong các PƯHH sau.
PƯ nào là PƯ hóa hợp
<i>t</i>0
a) 4Al + 3 <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub> Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>
b) 2Na +2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2NaOH +</sub>
<i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
c) CaCO<sub>3</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> CaO + </sub> CO<sub>2</sub>
*HS nhóm trao đổi và trả
lời
*HS trả lời tất cả bài 1/87
d) SO<sub>3</sub> <sub> + </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> </sub><sub></sub> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
e) CaO + <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> </sub><sub></sub> OH¿2
Ca¿
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
*Bài tập về nhà : 2,3,4,5 trang 87
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
1. Kiến thức : <i>- HS biết và hiểu định nghĩa oxit là 1 hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.</i>
<i>Biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit. Biết oxit gồm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ.</i>
<i>Biết dẫn ra ví dụ minh họa của một số axit và oxit-</i>Bazơ thường gặp.
<i>1.</i> Kỹ năng : <i>Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHHđã học để lập CTHH của oxit</i>
3. Thái độ : - <i>Nhận biết được:</i>
Một số oxit gây ô nhiễm môi trường CO2 , <i><b>SO</b></i> ❑2 …
Một số oxit có nhiều ứng dụng trong đời sống công nghiệp ( <i>H</i>2<i>O</i> , CaO..) từ đó có biện
pháp xử lý tốt hơn.
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên : Chuẩn bị đèn chiếu, phiếu học tập, bảng phim</b>
<b>Học sinh : Ôn kiến thức bài 9, bài 10. Xác định thành phần phân tử các chất từ sản phẩm</b>
cháy trong oxi
<b>Hóa chất : CaO, </b> Cu<sub>2</sub><i>O</i> <sub>, </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<b>Phương pháp :- Hợp tác nhóm nhỏ</b>
<b> - Đặt vấn đề, tư duy trên giấy bút.</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i>1.</i> Thế nào là sự oxit hóa ? cho VD bằng Phương trình hóa học.(trả lời *Bài tập
5SGK/87)
<i>2.</i> làm *Bài taäp 2 SGK/87
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Chúng ta đã học về tính chất hóa học của oxi khi viết Phương</i>
<i>trình hóa học sản phẩm tạo thành là oxit. Vậy oxit là gì ? Có mấy loại?</i>
3. Các hoạt động
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Định nghĩa oxit
Oxit là hợp chất của
oxi với 1 nguyên tố
Khác:
VD: CaO, ZnO,
CO<sub>2</sub> <sub> , </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
II. Công thức oxit.
a II
MxOy
*M : KHHH của 1
nguyên tố khác có hố
trị là a
* Cơng thức MxOy
theo đúng qui tắc về
hóa trị
ax = II y
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Biết và hiểu định nghóa oxit</b></i>
<i><b>*GV: yêu cầu HS các nhóm thảo luận .</b></i>
<i><b>Khi HS quan sát mẫu thật và ghi kết</b></i>
<i><b>quả vào bảng phim số 1:</b></i>
Tên
oxit CTHH
Thành
phần
Phântử
*GV: các em so sánh thành phần phân tử
của oxit? Giống nhau? khác nhau?
*GV cho HS kết luận thử rút ra định
nghĩa oxit?
*GV sửa chữa, bổ sung và chốt lại định
nghĩa oxit
*GV giới thiệu 1 số oxit thường gặp và
vai trò của chúng ( CO<sub>2</sub> <sub>, SO</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> ,</sub>
SiO ❑<sub>2</sub> <sub>, CaO, </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> …)</sub>
*GV cho các nhóm làm *Bài tập ở bảng
phim 2 (phiếu học tập)
**Bài tập 2: Cho các chất sau : Na
❑<sub>2</sub><i>O</i> , <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> , NaCl, Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> ,
NaOH, SO ❑<sub>2</sub> <sub></sub> những chất nào là
oxit? Vì sao ?. Để xác định đúng công
thức oxit, chúng ta nghiên cứu hoạt động
<i><b>HĐ II. Biết lập cơng thức hóa học của</b></i>
<i><b>oxit (15’)</b></i>
<i><b>*</b></i>GV: Gọi HS nhắc lại CTHH đối với
hợp chất gồm 2 nguyên tố
a b
AxBy => a.x = b.y
*GV:cho HS nhận xét các thành phần
trong công thức oxit (MxOy)
*GV:cho HS làm *Bài tập ở bảng phim
số 3 (phiếu học tập)
**Bài tập 3: Lập CTHH của các oxit có
thành phần phân tử gồm
*Nhôm và oxi *Lưu huỳnh(IV) và oxi
*Photpho(V) và oxi * Nitơ(III) và oxi
.HS hoạt động theo
nhóm
* Sau khi các nhóm thảo
luận, đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả của
* HS ghi định nghĩa oxit
vào vở
*HS hoạt động độc lập
*HS phát biểu qui tắc
hóa trị
*Cơng thức oxit gồm 2
thành phần nguyên tố
khác + oxi
hoạt động theo
nhóm
*Đại diện nhóm
trình bày, các
nhóm khác bổ
sung<sub></sub> HS rút ra
kết luận
a II
III. Phân loại.
Có 2 loại chính:
1. oxit axit: Thường là
oxit của phi kim và
tương ứng với một axit
VD: SO3 tương ứng
axit sunfuric
<i>H</i>2SO4
CO<sub>2</sub> <sub> tương ứng với</sub>
axit cacbonic
<i>H</i><sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> tương ứng với</sub>
axit photphoric <i>H</i><sub>3</sub>
PO<sub>4</sub> <sub> </sub>
2. oxit bazơ:là oxit của
kim loại tương ứng với
một bazơ
VD:
Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> : t/ư Bazơ
Natri hidroxit NaOH
CaO : t/ư canxihidroxit
Ca¿
CuO t/ư đồng hidroxit
Cu(OH) ❑<sub>2</sub> <sub> </sub>
IV. Cách gọi tên .
Tên oxit = tên nguyên
tố + oxi
VD: Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> :
Natrioxit
NO : Nitôoxit
Tên oxit bazơ : tên
kim loại (Hóa trị)+oxit
VD:
*Natri và oxi *Magie vaø oxi
*GV: Trong các oxit vừa viết trên có thể
chia làm mấy loại ? Dựa vào đâu?
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu
<i><b>HĐ III.Biết phân loại oxit (7’)</b></i>
*GV: cho HS ghi lại công thức các oxit
của kim loại, oxit của phi kim
*GV hướng dẫn: oxit phi kim tương ứng
với axit
VD: SO3 <i>H</i>2SO4
*GV gọi 1 HS đại diện nhóm viết các
axit tương ứng với các oxit của phi kim
sau :
CO<sub>2</sub> <sub></sub>
SO ❑<sub>2</sub> <sub></sub>
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub></sub>
*GV kết luận : <i>Thường oxit phi kim là</i>
<i>oxit axit.</i>
*GV giới thiệu thêm oxit kim loại có
trạng thái hóa trị cao cũng tạo axit (Mn
❑<sub>2</sub><i>O</i><sub>7</sub><i>,</i>CrO<sub>3</sub> )( HMnO<sub>4</sub><i>, H</i><sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> )
*GV hướng dẫn: oxit kim loại tương ứng
với bazơ
VD: Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> NaOH
*GV gọi 1 HS đại diện nhóm viết các
bazơ tương ứng với các oxit của kim loại
CuO<sub></sub>
K ❑<sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub>
*GV cho HS laøm *Baøi tập bảng phim số
4 (phiếu học tập)
*Bài tập 4 :Cho caùc oxit sau: <i>K</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub>,</sub>
<i><b>SO</b></i> ❑<sub>2</sub> <i><b><sub>, </sub></b></i> Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <i><b><sub>, </sub></b></i> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <i><b><sub>, CuO,</sub></b></i>
<i>N</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub>oxit nào là oxit bazơ</sub><i><b><sub> ? </sub></b></i><sub>oxit nào</sub>
là oxit axit?
*Để gọi tên được các oxit chúng ta tìm
hiểu hoạt động 4
<i><b>HĐ IV. Biết cách gọi tên oxit (10’)</b></i>
*GV thông báo qui tắc chung về cách
gọi tên oxit
VD: Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> : nhoâm oxit</sub>
Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> : Natri oxit
*GV yêu cầu HS viết công thức oxit
bazơ của các kim loại có nhiều hóa trị.
Trong trường hợp này đọc tên như thế
nào ? (tên oxit bazơ: tên kim loại (hóa trị
+ oxit)
*GV cho HS làm *Bài tập sau :
*HS hoạt động theo
nhóm
Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
*HS ghi kết luận vào vở
*Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung.
*HS ghi kết luận: oxit
kim loại là oxit bazơ vào
vở
*Đại diện nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
*HS làm việc độc lập.
*HS trả lời
*HS trả lời, các em khác
nhận xét kết luận
*Hoạt động nhóm
FeO : sắt (II) oxit
Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> : sắt (III)oxit</sub>
VD:
CO: Cacbon mono axit
CO<sub>2</sub> <sub> : Cacbon</sub>
dioxit
SO<sub>3</sub> <sub> : löu huyønh</sub>
trioxit
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub>:diphotpho</sub>
pentaoxit
FeO, Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> , CuO, </sub> Cu<sub>2</sub><i>O</i>
*GV yêu cầu HS viết các công thức oxit
axit
*GV thông báo cách gọi tên của oxit
axit (thường dùng) tiền tố để chỉ số
nguyên tử :
1(mono) 2(đi) 3(tri) 4(tetra) 5(penta)
*Tên oxit axit tên phi kim (có tiền tố chỉ
số nguyên tử phi kim)+ oxit (có tiền tố
chỉ số nguyên tử oxi)
*GV cho HS làm *Bài tập sau:
Đọc tên các oxit sau:
CO, CO<sub>2</sub> <sub> , </sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> , </sub> <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> , </sub><sub>NO</sub>
❑<sub>2</sub> <sub> , </sub> <i>N</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
*GV yêu cầu HS nhắc lại các cách gọi
tên oxit
<i><b>HĐ V. Củng cố - vận duïng.</b></i>
*GV cho HS làm bài tập 1/91 SGK
GV cho điểm +1 tốt ở em làm đúng
“oxit là 1 hợp chất của 2 nguyên tố ,
trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Tên của
oxit là tên nguyên tố cộng với từ oxit.
*Bài tập 1:Có một số CTHH được viết
sau :
KO, Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> , FeO, CaO, Zn</sub> ❑<sub>2</sub> O,
MgO, Mg ❑<sub>2</sub><i>O</i> , <i>N</i><sub>2</sub> O, PO, SO, S
❑<sub>2</sub><i>O</i>
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai
*HS thảo luận nhóm . Gọi đại diện
nhóm phát biểu.
*HS làm việc độc lập
*HS hoạt động theo
nhóm
*Cử đại diện trình bày
kết quả. Các nhóm khác
bổ sung, nhận xét.
*HS ghi cách gọi tên vào
vở.
*HS làm việc độc lập
*HS nhóm (đại diện) 2
em trả lời.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
- *Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5 SGK/91
<i>Ngaøy dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí </i> <i>O</i>2 <i> trong phịng thí nghiệm và</i>
<i>cách sản xuất trong cơng nghiệp</i>.
<i>-</i> <i>Biết phản ứng phân hủy là gì ? và dẫn ra VD minh họa</i>
<i>-</i> <i>Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO</i> ❑<sub>2</sub> <i><sub> được gọi là chất</sub></i>
<i>xúc tác trong PƯ đun nónghỗn hợp </i> KClO<sub>3</sub> <i><sub> và MnO</sub></i> ❑<sub>2</sub>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng quan sát qua các thao tác của GV, HS biết cách lắp thiết bị điều</i>
<i>chế oxi, cách tiến hành thí nghiệm và thu khí oxi</i>
<i>-</i> <i>Rèn kỹ năng sử dụng đèn cồn, kẹp ống nghiệm</i>
<i>-</i> <i>Rèn kỹ năng viết Phương trình hóa học. Kỹ năng tính tốn</i>
<i>3.</i> Thái độ : - <i>Biết oxi là chất cần thiết cho sự sống của người và động vật.</i>
<i>- Cần phải bảo vệ mơi trường khơng khí trong lành, trồng nhiều cây xanh.</i>
<i><b>II Chuẩn bị</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên : Hóa chất : </b> KClO3 , KMnO ❑4 , <i>MnO</i> ❑2
<b> </b>Hóa cụ : đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh đựng nước, diêm,
muỗng lấy hóa chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm.
GV làm thí nghiệm điều chế oxi từ KClO<sub>3</sub> <sub> và thu khí </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
<b>Học sinh :Các nhóm HS làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO</b> ❑4
<b>Phương pháp : Hợp tác nhóm nhỏ, trực quan thực nghiệm.</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Khí oxi có rất nhiều trong khơng khí. Có cách nào tách riêng</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm
* Bằng cách đun nóng
những hợp chất giàu oxi
và dễ bị phân hủy ở
nhiệt độ cao như
Kaliclorat ( KClO<sub>3</sub> <i><sub>)</sub></i>
<i>hay kali permanganat</i>
<i>(KMnO</i> ❑<sub>4</sub> <i><sub>)</sub></i><sub>+ PTHH</sub>
<i>t</i>0
2 KClO<sub>3</sub> <sub></sub><sub>2KCl+3</sub> <i>O</i><sub>2</sub>
<i>↑</i>
hoặc <i>t</i>0
2KMnO ❑<sub>4</sub> <sub>->K</sub>
❑<sub>2</sub>MnO<sub>4</sub> + <i>MnO</i> ❑<sub>2</sub>
+ <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub> <i>↑</i>
*Cách thu khí:
- Cho oxi đẩy
khơng khí
- Cho oxi đẩy
nước.
II. Sản xuất oxi trong
công nghiệp
- Từ khơng khí
- Từ nước
III. Phản ứng phân hủy
Là PƯ hóa học trong đó
từ 1 chất sinh ra nhiều
chất mới.
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Điều chế oxi trong phòng thí</b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>
*GV nêu câu hỏi:
- Những chất nào có thể được dùng
làm ngun liệu điều chế oxi trong
phịng thí nghiệm ?
-Hãy kể ra những chất mà trong
thành phần có oxi?
*GV: Cho HS quan sát mẫu các
*GV hướng dẫn cách lắp dụng cụ,
cách tiến hành thí nghiệm. Cách thu
khí (theo 2 cách)
<i><b>HĐ II.Điều chế oxi trong công</b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>
*GV: Có thể tiến hành điều chế oxi
trong công nghiệp theo cách như
phòng thí nghiệm được khơng ?
(Hãy xem xét về nguyên liệu, giá
thành, thiết bị)
*GV: Trong thiên nhiên chất nào có
rất nhiều ở quanh ta có thể làm
ngun liệu vơ tận để sản xuất khí
oxi trong cơng nghiệp
- u cầu HS đọc (phần I)
<i><b>HĐ III.Phản ứng phân hủy.</b></i>
*GV: sử dụng bảng viết sẵn (như
SGK) phần III và yêu cầu HS
-Hãy điền vào chỗ trống các cột
ứng với các PƯ
-Những chất trên đây gọi là PƯ
.HS nhóm trao đổi và phát
biểu
*HS vieát CTHH các chất
lên bảng
*HS nhóm làm thí nghiệm
theo hướng dẫn, Nhận xét
hiện tượng và giải thích
*HS nhóm phát biểu
*HS đọc SGK
*HS quan sát hiện tượng,
*HS nhóm thảo luận, phát
biểu
HS nhóm thảo luận, phát
biểu
*HS đọc II.1
*HS đọc II.2
*HS lên bảng ghi số chất
tham gia và số chất mới
tạo thành vào bảng
VD: <i>t</i>0
HgO <sub></sub> Hg + <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub> +</sub>
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
phân hủy. Vậy có thể định nghiã
PƯ phân hủy là gì ?
<i><b>HĐ IV. Củng cố - luyện tập .</b></i>
*Bài tập 2 , 3 trang 94 SGK.
phát biểu, ghi VD về phản
ứng lên bảng
*HS trả lời
*HS nhóm phát biểu
đọc SGK (III.3)
<i><b>IV. Dặn dị:</b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
1. Kiến thức : - <i>Biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí theo thể</i>
<i>tích gồm 78% Nitơ, 21%oxi, 1% các khí khác</i>.
2
Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm</i>.
3. Thái độ : - <i>HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh</b><b> </b></i>:
<b>Giáo viên : Chuẩn bị trước ống thủy tinh hình trụ và photpho đỏ để làm thí nghiệm xác</b>
định thành phần của khơng khí. Bảng phụ, phim trong, đèn chiếu.
<b>Học sinh :Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu trên sách báo về tình hình ô nhiễm không khí và các</b>
biện pháp phòng tránh.
<b>Phương pháp :Thực nghiệm, hỏi đáp, nêu vấn đề.</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ : (2HS)</b></i>
*HS1: <i>Trong những chất sau, những chất nào được dùng để điều chế oxi, viết PTPƯ? Và</i>
<i>nêu điều kiện </i>PƯ:
CuSO<sub>4</sub> <sub> , </sub> KClO<sub>3</sub> <sub> , </sub> CaCO<sub>3</sub> <sub> , KMnO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> , </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> , </sub> <i>K</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> .</sub>
*HS2: Tính số mol và số gam Kaliclorat cần thiết để điều chế được 48g khí oxi.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Có cách nào để xác định thành phần của khơng khí? Khơng khí bị ơ nhiễm thì sẽ ảnh</i>
<i>hưởng như thế nào đến đời sống của chúng ta? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu</i>
<i>khơng khí trong lành, tránh bị ơ nhiễm</i>..
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Thành phần của
không khí.
1. Thí nghiệm: SGK
*Kết luận: Không khí
<i><b>HĐ 1 .Đốt photpho (xác định thành</b></i>
<i><b>phần của khơng khí)</b></i>.
*GV giới thiệu : Để xác định thành phần
của khơng khí, các em xem thí nghiệm
là hỗn hợp khí trong
đó oxi chiếm 21% và
khí Nitơ chiếm 78% về
thể tích các khí khác
chỉ chiếm 1%
(CO, CO<sub>2</sub> <sub> , hơi</sub>
nước, khí hiếm…)
(GV biểu diễn)
*GV: cho HS trả lời các câu hỏi đã
chuẩn bị ở phim trong (các nhóm thảo
luận)
1. Mực nước trong ống thủy tinh thay đổi
thế nào khi photpho cháy?
2. Chất nào ở trong ống đã tác dụng với
photpho để tạo ra khí trắng <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
(chất bột trắng này thế nào?)
3.Tỉ lệ chất khí còn lại trong ống là bao
nhiêu ?
*GV: Chất khí này khơng duy trì sự
<b>cháy, sự sống; khơng làm đục nước vơi</b>
<b>trong. Đó là khí Nitơ. </b>
- Vậy khí Nitơ chiếm tỉ lệ thế nào trong
không khí ?
*GV chốt lại kết luận về 2 thành phần
<b>chính của không khí là oxi chiếm 21%</b>
<b>và Nitơ chiếm 78% về thể tích . Các</b>
<b>khí khác chiếm 1%.</b>
<i><b>HĐ II . Ngồi oxi và Nitơ, khơng khí</b></i>
<i><b>cịn chứa những chất khí gì khác ?</b></i>
*GV: Cho HS trả lời các câu hỏi đã
chuẩn bị ở phim trong
1. Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong
khơng khí có chứa một ít hơi nước.
2. Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vơi
tơi, thấy có màng trắng mỏng do khí
cacbonic đã tác dụng với nước vơi. Khí
CO<sub>2</sub> <sub> ở đâu ra ?</sub>
3. Ngồi hơi nước, khí CO<sub>2</sub> <sub>, trong</sub>
khơng khí cịn những khí nào?
Ngồi khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> và khí</sub> <i>N</i><sub>2</sub> <sub>là thành</sub>
phần chính của khơng khí cịn các khgí
khác chỉ chiếm một lượng nhỏ là 1%.
Nếu môi trường thật trong sạch. Vậy nếu
mơi trường khơng khí khơng trong sạch,
thì lượng khí này lên đến bao nhiêu ?
Và các khí này có ảnh hưởng như thế
nào đến đời sống của con người, động
vật và thực vật. Chúng ta cần phải làm
gì để hạn chế các khí độc hại này?
<i><b>HĐ III .Bảo vệ không khí trong lành</b></i>
<i><b>tránh ô nhiễm.</b></i>
*GV thơng báo: Trong tự nhiện khơng
khí khơng bao giờ tinh khiết do sự nhiễm
bẩn tự nhiên và nhân tạo.
*GV: Cho các nhóm hoạt động thảo luận
*HS: Mực nước dâng lên
đến vạch thứ hai
*HS: khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> ,</sub>
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> tan trong nước</sub>
*HS: chất khí cịn lại
trong ống chiếm 4/5 thể
*HS: <i>N</i><sub>2</sub> <sub> chiếm 4/5</sub>
thể tích không khí
*HS : trả lời
-Hiện tượng sương mù
-Mặt ngoài của thành
cốc nước lạnh để trong
khơng khí
*HS: CO<sub>2</sub> <sub> có trong</sub>
không khí
- HS: CO, SO ❑<sub>2</sub> <sub>, bụi,</sub>
khói
bằng các hình ảnh đã sưu tầm được.
*GV: Cho HS tham gia thảo luận và trả
lời câu hỏi :
1) Trong đời sống hằng ngày q trình
nào sinh ra khí cacbonic? Và q trình
nào làm giảm khí CO<sub>2</sub> <sub> và sinh ra khí</sub>
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> ?</sub>
2) Nồng độ khí CO<sub>2</sub> <sub> trong khí cao sẽ</sub>
làm tăng nhiệt độ của trái đất, theo em
CO<sub>2</sub> <sub> ?</sub>
<i><b>HĐ IV . Củng cố – luyện tập</b></i>.
*GV: Để khắc sâu kiến thức ở phần I.
Các em làm một số *Bài tập
**Bài tập 1: Có 3 lọ chứa 3 khí sau :
<i>N</i><sub>2</sub> <sub> , </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> , </sub> CO<sub>2</sub> <sub> bằng cách nào</sub>
nhận ra các khí đó?
**Bài tập 2:Chất khí nào sau đây cần
thiết cho sự hơ hấp và đốt cháy nhiên
liệu?
a) khí Nitơ, b) khí oxi, c) khí cacbonic, d)
khí CO
nhiên như sự hoạt động
của núi lửa. Sự phân hủy
các lớp thực vật và cháy
rừng.
* Con người: thải ra
bằng cách đốt cháy
nhiên liệu (than, dầu)->
các khí, khói và bọt khí…
* HS: trả lời
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
Học bài
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
<i>Ngaøy dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, cịn sự oxi hóa chậm</i>
<i>cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.</i>
<i>- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích dập tắt đám</i>
<i>cháy.</i>
3. Thái độ : -<i>HS hiểu và có ý thức gìn giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm và phịng chống</i>
<i>cháy.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : Bảng phụ , phim trong , hình vẽ.</b>
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
*HS1: Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Hãy cho biết thành phần theo thể tích của
khơng khí.
*HS2: Khơng khí bị ơ nhiễm có thể gây ra những tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ khơng
khí trong lành.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần theo thể tích của khơng khí . Khi nói đến khơng khí,</i>
<i>khơng thể bỏ qua sự cháy và sự oxi hóa chậm, đó là 2 lĩnh vực quan trọng nhất của oxi. Sự</i>
<i>cháy và sự oxi hóa chậm là gì ? Tiết học này chúng ta tìm hiểu. </i>
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Sự cháy và sự oxi
hóa chậm
1. Sự cháy là sự oxi
hóa có tỏa nhiệt và
phát sáng.
2. Sự oxi hóa chậm là
sự oxi hóa có tỏa nhiệt
<i><b>HĐ 1</b></i>. <i><b>Sự cháy và sự oxi hóa chậm </b></i>.
GV: Trong tác dụng của đơn chất với oxi,
hay hợp chất khi đốt các chất này có hiện
tượng gì xảy ra?
GV: Người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự
cháy là gì ?
- Sự cháy của 1 chất trong khơng khí và
trong oxi có gì giống và khác nhau ?
- Tại sao các nhiên liệu cháy trong oxi tạo
.HS trao đổi nhóm và
phát biểu.
3. Điều kiện phát sinh
sự cháy :
- Chất cháy phải nóng
đến nhiệt độ cháy.
- Phải cung cấp đủ oxi
cho sự cháy.
4. Dập tắt sự cháy
(dùng một trong hai
biện pháp):
- Hạ nhiệt độ của chất
cháy xuống dưới nhiệt
độ cháy.
- Cách li chất cháy với
khí oxi.
ra nhiệt độ cao hơn trong khơng khí ?
* GV u cầu HS đọc SGK về sự cháy.
*GV: Các đồ vật bằng gang, thép để lâu
ngày bị gỉ. Chúng ta đang hô hấp bằng
khơng khí. Các hiện tượng đó là sự oxi
hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm là gì ?
Sự cháy và sự oxi hóa chậm có gì giống
nhau khác nhau?
Thế nào là sự bốc cháy?
<i><b>HĐ II.Dập tắt sự cháy</b></i>
*GV: Các em tìm hiểu trong SGK và trả
lời câu hỏi :
- Điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
-Biện pháp nào để dập tắt sự cháy? Có
bắt buộc phải thực hiện cả 2 biện pháp
cùng một lúc khơng ?
<i><b>HĐ III.Luyện tập - củng cố</b></i>
-Làm *Bài tập 5, 6 trang 99.
*HS đọc SGK
* Các câu hỏi được
chuẩn bị sẵn.
*HS nhóm trao đổi và
phát biểu
*HS nhóm trao đổi và
phát biểu. Sau đó HS
đọc SGK phần II.3
* HS làm việc cá nhân
và phát biểu.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương</i>
<i>IV về oxi, khơng khí. Một số khái niệm mới là sự oxi hóa. Oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm.</i>
<i>PƯ hóa hợp, PƯ phân hũy.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng tính tốn theo CTHH và Phương trình hóa học, đặc biệt là các cơng thức và</i>
<i>Phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.</i>
<i>Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các</i>
<i>kiến thức ở chương IV.</i>
3. Thái độ : -<i>..</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : chuẩn bị trước phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Các đề</b>
*Bài tập 3, 4, 5, 6, 7. viết sẵn trên bảng phụ
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>: Kiểm tra vở *Bài tập một vài em chuẩn bị cho tiết luyện tập.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Để khắc sâu thêm các kiến thức đã học, chúng ta </i>cùng nhau thực hiện tiết luyện tập.
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Kiến thức cần nhớ.
* Điều chế oxi trong
1. Trình bày những
kiến thức cơ bản về:
+ Tính chất vật lý
+ Tính chất hóa học
+ Ứng dụng
+ Điều chế khí oxi
2. Thế nào là sự oxi
hóa? Chất oxi hóa?
Hợp chất có thành
phần hóa học thế nào
gọi là oxit? Có thể
<i><b>HĐ 1</b></i>.
*GV phát phiếu học tập yêu cầu Hs đọc
nội dung và chuẩn bị lần lượt các câu hỏi.
*GV: Kết luận tổng quát về oxi (hai câu
1.1; 1.2)
<i><b>HÑ II.</b></i>
*GV yêu cầu HS đọc câu 1.3 <sub></sub> viết Phương
trình hóa học rồi so sánh 2 loại PƯ
*GV sử dụng đề *Bài tập 6<sub></sub> chỉ định 1 HS
*GV: chỉ định 1 HS phát biểu câu 4 <sub></sub> cho
điểm HS
.HS nhóm chuẩn bị câu
1 <sub></sub> phát biểu khi GV yêu
cầu.
*HS lớp chú ý nghe và
bổ sung ý kiến (nếu có)
*HS nhóm chuẩn bị câu
2 <sub></sub> phát biểu.
*HS nhóm chuẩn bị câu
3 <sub></sub> phát biểu, ghi
Phương trình hóa học
lên bảng.
phân loại oxit thế nào?
Cho VD?
3. Cho VD bằng
Phương trình hóa học
để minh họa:
+ PƯ hóa hợp
+PƯ phân hủy
Nêu sự giống và khác
II. *Bài tập
- Làm các *Bài tập
trong SGK trang 100,
101 : *Bài tập 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7
<i><b>HÑ III. </b></i>
*GV: *Bài tập 1, 2 trang 100, theo phân
cơng các nhóm thực hiện cùng lúc.
*GV sử dụng đề *Bài tập 3 : chỉ định 2
HS lên bảng viết CTHH của oxit axit, oxit
bazơ <sub></sub> GV cho điểm 2 HS
GV sử dụng *Bài tập 4: chỉ định
HS làm
*GV sử dụng đề *Bài tập 7 cho
HS suy nghĩ và xung phong lên
bảng.
học tập)
*HS làm *Bài tập 1, 2
lên bảng làm, GV yêu
cầu
*HS khác bổ sung (nếu
có sai sót)
*HS lớp theo dõi, nhận
xét.
*HS nhóm thảo luận
bài 5<sub></sub> phát biểu
*HS làm *Bài tập 7
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
- GV gợi ý để HS giải *Bài tập 8
- Chuẩn bị cho tiết Thực hành
- Đọc trước nội dung các thí nghiệm
- Làm phiếu thực hành
- Làm các *Bài tập vào vở.
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức <i>: - HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, tính chất vật lý</i>
<i>và tính chất hóa học của oxi (tính oxi hóa mạnh)</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí </i> <i>O</i>2 <i> vào ống nghiệm, nhận</i>
<i>ra khí </i> <i>O</i><sub>2</sub> <i> và bước đầu biết cách tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất</i>
<i>các chất.</i>
3. Thái độ :
<i><b>-II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : + Hóa cụ : cho mỗi nhóm HS 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao</b>
su có ống dẫn, đèn cồn, chai thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hóa chất, que đóm, 2 lọ
miệng rộng có nắp, 2 thìa lấy hóa chất, bình nước, bơng gịn.
<b> + Hóa chất : KMnO</b> ❑<sub>4</sub> <sub> , lưu huỳnh</sub>
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Phân chia các nhóm thực hành(4 nhóm)
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<i><b>*Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
<i><b>TN1: Nhiệt phân KMnO</b></i> ❑<sub>4</sub> <i><b><sub> thu khí </sub></b></i> <i>O</i><sub>2</sub> <i><b><sub> bằng cách đẩy nước.</sub></b></i>
Số 1 : Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống
nghiệm, cho một ít bơng gịn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí.
Số 2.: Đổ nước vào đầy 2 lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước.
Số 3 : Lấp hệ thống thu khí dưới nước, chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng ống
nghiệm. Đun nóng ống nghiệm, lắc đầu hơ nóng cả ống. Sau đó tập trung ngọn lửa
ở phần có KMnO ❑<sub>4</sub> .
Số 4 : Thu khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> vào 2 lọ bằng cách cho oxi đầy nước. Lấy lọ đẩy khí </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> ra</sub>
khỏi nước, đậy nắp lọ. Lấy ống dẫn khí ra.
Số 5 : Lấy đèn cồn ra.
Số 6 : Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm cịn tàn đỏ vào quan sát:
- GV hướng dẫn thực hiện các bước
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn
- GV theo dõi HS làm thí nghiệm, nhắc các nhóm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện
tượng xảy ra.
<i><b>TN 2 : Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong oxi</b></i>.
Số 2 : Tắt đèn cồn
GV: Lưu ý HS khi đưa S đang cháy vào lọ <i>O</i><sub>2</sub> <sub> . Phải đậy nắp lọ. Sau khi S cháy</sub>
hết, lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước.
- HS trả lời các câu hỏi ở vở thực hành.
<i><b>Cuối tiết thực hành</b></i>
- Rửa dụng cụ
- Sắp xếp lại hóa chất. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm
- Các nhóm nộp vở thực hành.
<i><b>GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành:</b></i>
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngaøy dạy </i>:
1. Kiến thức : - <i>Kiểm tra lại các kiến thức đã học ở chương IV</i>
<i> 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm các *Bài tập trắc nghiệm vàtính cẩn thận ở *Bài tập tự luận</i>.
<i><b>II Nội dung kiểm tra</b></i>
(2 đề)
<b>Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)</b>
- Chọn lựa đúng sai
- Điền khuyết
- Điền khuyết (bằng chuổi phản ứng)
<b>Phần II : Tự luận (6 điểm) gồm 3 câu :</b>
Câu 1, câu 2 : 3 đ
Bài toán : 3 điểm
*Hình thức kiểm tra : Trên giấy A ❑<sub>4</sub> <sub>đánh máy vi tính và photo mỗi em 1 đề.</sub>
<i><b>Đáp án và biểu điểm </b></i>:
<i><b>* Rút kinh nghiệm ở đề kiểm tra :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>Biết Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Biết và hiểu khí hidro có</i>
<i>tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.</i>
<i>Biết hỗn hợp khí hidro với oxi là hỗn hợp nổ. </i>
<i>- Biết Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa</i>
<i>nhiều nhiệt.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Biết đốt cháy hidro trong khơng khí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui tắc an toàn</i>
3. Thái độ : - <i>Củng cố, khắc sâ6u lịng ham thích học tập bộ mơn.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên :</b>
<b>Hóa chất : kẽm viên, dung dịch axitclohidric (HCl)</b>
<b>Hóa cụ : Bình kép đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ chứa khí oxi, đèn</b>
cồn, diêm.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ : </b></i>không kiểm tra (nhắc nhở lại một vài thiếu sót trong bài kiểm tra 1
tiết)
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Chúng ta đã học chương Oxi - Khơng khí . Để tiếp tục những</i>
<i>vấn đề cụ thể về oxi, hidro và hợp chất của chúng là nước. Chúng ta tìm hiểu chương V:</i>
<i>Hidro và nước. Hidro cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hóa học, đồng thời đơn</i>
<i>chất hidro cũng là chất phổ biến, khí hidro có những tính chất gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu</i>
<i>trong bài học hôm nay.</i>
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ KHHH : H
CTHH : <i>H</i><sub>2</sub>
NTK : 1 đvC
II. Tính chất hóa học
1. <i>Tác dụnng với</i>
<i>O</i><sub>2</sub> <i><sub> .</sub></i>
- Hidro cháy trong oxi
hay trong khơng khí
đều tạo thành nước.
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Tính chất vật lý của hidro</b></i>
*GV: Các em cho biết kí hiệu hóa học,
CTHH, NTK và PTK của nguyên tố
Hidro.
*GV: giới thiệu một ống nghiệm chứa
đầy khí hidro được đậy nút kín, yêu cầu
HS quan sát ống nghiệm chứa khí Hidro
(tại nhóm) <sub></sub> nhận xét về trạng thái, màu
sắc của Hidro?
*GV yêu cầu HS quan sát một quả bóng
bơm đầy khí Hidro. Miệng quả bóng được
buộc chặt bằng một sợi dây chỉ dài<sub></sub> kết
luận gì về tỉ khối của khí Hidro so với
khơng khí ?
<i><b>HĐ II.Tính chất hóa học.</b></i>
*GV: Chúng ta nghiên cứu về tính chất
hóa học của khí Hidro . Yêu cầu HS đọc
SGK phần tính chất tác dụng với oxi
*GV: giới thiệu hóa cụ, hóa chất, lưu ý
HS khi GV làm thí nghiệm cần quan sát,
.HS lên bảng ghi
*HS nhóm quan sát và
trả lời
2 <i>H</i><sub>2</sub> <sub> + </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> nhận xét để thảo luận.<sub>*Khi đốt cháy Hidro cháy trong không khí</sub>
-cốc thủy tinh trước và sau phản ứng như
thế nào ?
-màu ngọn lửa, mức độ cháy khi đốt
Hidro cháy trong oxi?
*Khi đốt Hidro cháy trong bình oxi
+ Thành lọ nước <i>O</i><sub>2</sub> <sub> sau phản ứng có</sub>
hiện tượng gì ?
- So sánh ngọn lửa Hidro cháy trong
khơng khí và trong khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> ?</sub>
*Sau đó GV làm biểu diễn.
* Các em hãy quan sát khi cho Zn tiếp
xúc với dung dịch HCl có dấu hiệu nào
xảy ra ?
*GV: Đó là khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> , trước khí đốt ta</sub>
phải thử độ tinh khiết của <i>H</i><sub>2</sub> <sub> để đảm</sub>
bảo độ an toàn.
*GV hướng dẫn cách thử và thực hiện
- Có hiện tượng gì khi chưa tinh khiết?
- Khi nào <i>H</i><sub>2</sub> <sub> được xem là tính khiết?</sub>
* Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu
ống dẫn khí quan sát ngọn lửa <i>H</i><sub>2</sub> <sub> ?</sub>
* Đưa ngọn lửa <i>H</i><sub>2</sub> <sub> cháy vào lọ oxi.</sub>
Quan sát ngọn lửa ? Quan sát thành lọ
thủy tinh
* GV: Khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> cháy trong khơng khí</sub>
hay trong <i>O</i><sub>2</sub> <sub> tạo thành chất gì ? Viết</sub>
Phương trình hóa học của phản ứng?
*GV yêu cầu HS đọc SGK phần II. 1b và
trả lời các câu hỏi II.1c
*GV: Tác dụng với CuO sẽ học ở tiết sau.
<i><b>HĐ III. Luyện tập - củng cố</b></i>
HS trả lời các câu hỏi phần II.1c
*HS phát biểu
*HS phát biểu<sub></sub> có chất
khí khơng màu thốt ra
* HS: có tiếng nổ
- khi khơng cịn nghe
tiếng nổ hoặc có tiếng
nổ nhẹ.
- khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> cháy với</sub>
ngọn lửa màu xanh.
- có nước tạo ra
- khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> cháy mạnh</sub>
hơn. Có những giọt
nước trên thành lọ
*HS nhóm phát biểu,
viết Phương trình hóa
học lên bảng
*HS đọc SGK
_ các câu hỏi được ghi
ra giấy và gắn lên bảng
* *HS thảo luận nhóm
và phát biểu
<i><b>IV. Dặn dị: </b></i>Học bài, xem trước phần II. 2 và phần III trang 107 SGK
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<b> Tieát 48 : </b>
<i>Ngày dạy </i>:
1. Kiến thức : - <i>Biết Hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Biết và hiểu khí hidro có</i>
<i>tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. Biết</i>
<i>hỗn hợp khí hidro với oxi là hỗn hợp nổ.</i>
<i>- Biết Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tùinh chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa</i>
<i>nhiều nhiệt.</i>
2. Kỹ năng : <i>Biết đốt cháy hidro trong khơng klhí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui tắc an toàn</i>
<i>khi đốt cháy hidro. Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với CuO.</i>
3. Thái độ : - <i>Củng cố, khắc sâu lịng ham thích học tập bộ mơn.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên :</b>
<b>Tranh vẽ : Ứng dụng của </b> <i>H</i>2 (hình 5.3/111 SGK)
<b>Hóa chất : kẽm viên, dung dịch HCl, đồng II oxit (CuO)</b>
<b>Hóa cụ : 2 ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, cốc thủy tinh chứa nước, ống thủy tinh, đèn</b>
cồn, diêm, thìa lấy hóa chất.
<b>Phương pháp : Hỏi đáp, trực quan.</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
*HS1: ghi các phần còn thiếu vào : KHHH của Hidro :
CTHH cuûa Hidro :
NTK cuûa Hidro :
PTK của Hidro :
- tỉ khối của khí <i>H</i>2 /không khí ?
- vậy khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?</sub>
- 1 lít nước ở 15 ❑0<i>C</i> hòa tan được? Vml <i>H</i>2 . Vậy tính tan trong nước của khí <i>H</i>2
là như thế nào ?
*HS2: -Hổn hợp khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> & </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> nổ khi nào ?. Tại sao hỗn hợp khí này khi cháy lại gây</sub>
ra tiếng nổ.
- Làm thế nào để biết dịng khí là tinh khiết?
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu tác dụng của khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> với khí </sub></i> <i>O</i><sub>2</sub> <i><sub> , khí </sub></i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> cịn</sub></i>
<i>có tính chất hóa học nào nữa khơng ? và ứng dụng của khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> là gì ? Bài học này cho</sub></i>
<i>ta biết các vấn đề nêu trên .</i>
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
II/ Tính chất hóa học.
2. Tác dụng với đồng
II oxit :
Phương trình hóa học:
<i>t</i>0
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> + CuO </sub><sub></sub><sub> +</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
- khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> đã chiếm</sub>
nguyên tố oxi trong
hợp chất CuO
* Keát luaän : (SGK)
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Tác dụng với đồng II oxit</b></i>
*GV: HS đọc về tác dụng của khí <i>H</i><sub>2</sub>
với bột đồng oxit. Nhận xét các hiện
- Mục đích của thí nghiệm sắp tiến hành?
- Các bộ phận chủ yếu của thiết bị Thí
nghiệm
- Màu sắc của CuO trước khi làm Thí
nghiệm .
* Sau đó GV cho HS quan sát Thí nghiệm
(GV tiến hành Thí nghiệm thực tế cho
dịng khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> đi qua CuO.</sub>
- Ở <i>t</i>0 thường khi cho dịng khí <i>H</i>2
.
HS nhóm thảo luận –
phát biểu
*HS quan sát
III. Ứng dụng của
Hidro (SGK)
đi qua CuO có hiện tượng gì?
- Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của khí
Hidro?
.Sau khi kiểm tra độ tinh khiết của khí
- Cịn có chất gì được tạo thành trong ống
*GV yêu cầu HS đọc SGK phần kết luận
(IIC) trong SGK
<i><b>HĐ II. Ứng dụng của Hidro</b></i>
*GV: Khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> có lợi ích gì cho chúng ta</sub>
khơng ? Qua tính chất của khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> mà</sub>
các em đã học khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> có những ứng</sub>
dụng gì
*GV cho HS quan sát tranh vẽ (hình 5.2
SGK)
*HS quan sát và phát biểu
<i><b>HĐ III.củng cố – vận dụng .</b></i>
- Làm *Bài tập ¼ trang 109 SGK
*GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV đưa đề bài 3/109 lên màn hình. Gọi
HS trả lời
(tính oxihóa, tính khử, chiếm oxi, nhường
oxi). Chọn cụm từ thích hợp trong khung
khí hidro có
. Trong phản ứng giữa <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và CuO,</sub>
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> có vì của</sub>
chất khác , CuO có vì cho
chất khác.
*HS quan sát
*HS nhóm trao đổi &
phát biểu
*HS viết PT trên bảng
*HS đọc SGK
*HS nhóm trao đổi và
phát biểu Phương trình
hóa học lên bảng con
*HS quan sát tranh và
phát biểu. Sau đó HS
đọc SGK phần ứng
dụng.
*HS làm việc cá nhân
& phát biểu.
**HS thảo luận nhóm ,
. nhóm 1 : giải câu 1a
. nhóm 2 : giải câu 1b
. nhóm 3 : giải câu 1c
(Cho điểm thưởng cả
nhóm. Nếu đúng)
* HS trả lời câu hỏi
điền từ.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
Học bài – Xem trước bài : Phản ứng Oxi hóa khử
Làm *Bài tập 1, 2…..5 trang upload.123doc.net/SGK
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>Sự khử là sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất, sự oxi hóa là q trình hóa hợp của nguyên</i>
<i>tử oxi với chất khác.</i>
<i>HS hiểu được phản ứng oxi hóa khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự</i>
<i>khử.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Kĩ năng viết và nhận ra PƯ oxi hoá khử, chất khử chất oxi hóa. Sự khử, sự oxi hóa trong</i>
<i>một PƯHH</i>.
3. Thái độ : - <i>Biết tầm quan trọng của PƯ oxi hóa khử</i>.<i>..</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : bảng phụ, máy chiếu, phim trong.</b>
<b>Học sinh : các *Bài tập (bài 3 SGK, bài 1 SGK) phim trong, bảng trắc nghiệm Đ-S.</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
*HS1: Viết Phương trình hóa học của các PƯ hidro khử các oxit sau : sắt (III) oxit, thủy ngân (II)
oxit, chì (II) oxit.
Ứng dụng của <i>H</i><sub>2</sub> <sub> trong lĩnh vực này?</sub>
*HS2: *Bài tập 4/109 (SGK)
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Chúng ta đã tìm hiểu về PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy qua tính chất hóa học của Hidro tác</i>
<i>dụng với một số oxit kim loại, bây giờ chúng ta nghiên cứu về PƯ oxi hóa khử. Thế nào là</i>
<i>PƯ oxi hóa khử ? PƯ oxi hóa khử có tầm quan trọng như thế nào trong công nghiệp luyện</i>
<i>kim và cơng nghiệp hóa học?. Đó là nội dung của bài họchôm nay</i>.
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Sự khử – Sự oxi hóa
1. Sự khử.: là sự tách
oxi khỏi hợp chất.
2. Sự oxi hóa : là sự
tác dụng của một chất
với oxi.
<i><b>II/ Chất khử và chất</b></i>
<i><b>oxit hóa.</b></i>
<i>t</i>0
Cu<sub>2</sub><i>O</i> <sub>+</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub>Cu+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
CuO : chất oxi hóa
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> : chất khử</sub>
*Kết luận : (SGK)
<i><b>HĐ 1 . Sự khử – Sự oxi hóa </b></i>
*Gv dựa vào các phân tử (KTBC : câu 1)
và đặt câu hỏi :
. Chất nào đã chiếm oxi của Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> <sub> ,</sub>
HgO, PbO ?. Trong các PƯ đó, <i>H</i><sub>2</sub> <sub> đã</sub>
thể hiện tính chất gì ?
*GV: Trong các PƯ này đã xảy ra sự khử
<i><b>HĐ II.Chất khử và chất oxit hóa.</b></i>
*GV: cho HS xem lại PƯ:
<i>t</i>0
Cu<sub>2</sub><i>O</i> <sub> + </sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> Cu + </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
Chất nào được gọi là chất khử ?
Chất nào được gọi là chất oxi hóa?Vì
sao?
- chất khử là gì ?
- chất oxi hóa là gì ?
*GV u cầu HS đọc phần 2c (SGK)
*GV cho HS xem các PƯ ở đèn chiếu, gọi
một vài em xác định chất khử – chất oxi
.HS nhóm thảo luận và
phát biểu.
*HS nhóm thảo luận và
phát biểu.
*1 HS nhắc lại sự oxi
*HS nhóm thảo luận và
phát biểu theo từng câu
hỏi.
*HS nhóm trao đổi và
phát biểu.
III/ Phản ứng oxi hóa
khử
Sự khử
Cu<sub>2</sub><i>O</i> <sub>+</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub>Cu+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
sự oxi-hóa
+PƯ oxihóa khử là
PƯHH trong đó xảy ra
đồng thời oxi hóa và
sự khử.
IV. Tầm quan trọng
của PƯ oxi- khử
(SGK)
hóa.
<i><b>HĐ III. Phản ứng oxi hóa khử.</b></i>
*GV: (HS xem lại PƯ)
Trong PƯ trên, q trình oxi hóa hidro và
q trình khử oxi của CuO có thể xảy ra
riêng lẻ, tách biệt được khơng ?
*GV: Giải thích dựa vào PƯ
- Các em nhận xét gì về mối quan hệ giữa
sự khử và sự oxi hóa?
<i><b>H Đ IV. Tầm quan trọng của PƯ oxi- khử</b></i>
*GV: PƯ oxi khử có tầm quan trọng như
thế nào ? trong đời sốntg và sản xuất?
<i><b>HĐ V. Củng cố . : Cac *Bài taäp </b></i>
**Bài tập 1: Hãy chọn câu đúng:
a) Chất nhường oxi cho chất khác là
chất khử.
b) Chất nhường oxi cho chất khác là
chất oxi hóa.
c) Chất chiếm oxi của chất khác là
chất khử
d) PƯ oxi khử là PƯ trong đó có xảy
ra sự oxi hóa
e) PƯ oxi khử là PƯ trong đó xảy ra
đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
**Bài tập 2: Hoàn thành các PƯ sau, cho
biết chúng thuộc loại PƯ nào ?
a) PbO + <i>H</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> ? + </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
b) <i>H</i><sub>2</sub><i>S</i> <sub> + </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> S + ?</sub>
c) <i>H</i><sub>2</sub><i>S</i> <sub> + SO</sub> ❑<sub>2</sub> <sub></sub><sub> S + ?</sub>
d) Mg + SO ❑<sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> S + ?</sub>
e) SO ❑<sub>2</sub> <sub> + </sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> ? + </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i><b>f) SO</b></i> ❑<sub>2</sub> <i><b><sub> + CO </sub></b><b><sub></sub></b><b><sub> S + ?</sub></b></i>
*HS đọc SGK, “sự
khử….oxi hóa khử”
*HS đọc SGK và thảo
luận để trả lời câu hỏi.
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>Học bài và làm *Bài tập 1, 2…5/SGK trang 113
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>HS hiểu phương pháp cụ thể điều chế Hidro trong phịng thí nghiệm (HCl</i>
<i>hoặc </i> <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <i><sub> tác dụng với Zn hoặc Al). Biết nguyên tắc điều chế Hidro trong công</sub></i>
<i>nghiệp.</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>HS có khả năng lắp được dụng cụ điều chế Hidro từ axit và kẽm, biết nhận ra Hidro</i>
<i>(bằng que đóm đang cháy) và thu </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i> vào ống nghiệm (bằng cách đẩy khơng khí hay đẩy nước</i>).
3. Thái độ : -..
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : Dụng cụ điều chế </b> <i>H</i>2 và thu khí <i>H</i>2
Dụng cụ điều chế <i>H</i><sub>2</sub> <sub> bằng cách điện phân nước.</sub>
<b>Hóa chất : kẽm viên, dung dịch axit HCl</b>
<b>Hóa cụ : HS : Dụng cụ điều chế </b> <i>H</i>2 : ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn đầu vút nhọn,
que đóm, đèn cồn, diêm, kính đồng hồ, kẹp, ống nhỏ giọt, giá sắt)
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ : </b></i>GV cho HS làm *Bài tập 1, 2 trên phim trong (GV chiếu)
*HS1: *Bài tập 3/SGK trang 113
*HS2: *Bài tập 5/SGK trang 113
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp nhiều khi người</i>
<i>ta cần dùng khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> … Làm thế nào để điều chế khí </sub></i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> PƯ điều chế </sub></i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> trong</sub></i>
<i>phịng thí nghiệm thuộc loại PƯ nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu</i>.
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Điều chế Hidro
1. Trong phòng thí
nghiệm
. Hóa chất Zn hoặc (Fe,
Al)
dung dịch axit HCl (hoặc
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> )</sub>
. PTPÖ:
Zn+2HCl<sub></sub> ZnCl<sub>2</sub> <sub>+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
R dd dd K
* Cách thu khí :
- Cho khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> đẩy</sub>
<i><b>HĐ 1 . Điều chế Hidro.</b></i>
*GV yêu cầu HS đọc SGK phần 1.1a/114
. HS quan sát dụng cụ làm thí nghiệm
được lắp sẵn trên bàn GV
* 2 nhóm HS làm Thí nghiệm điều chế
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> theo hướng dẫn của GV.</sub>
*GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi (viết
sẵn ở phim trong)
- Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào
ống nghiệm chứa dung dịch HCl?
- Khí thốt ra có làm cho than hồng của
que đóm bùng cháy khơng ?
- Có hiện tượng gì khi cô cạn giọt dung
dịch lấy từ trong ống nghiệm.
*GV: khi cô cạn 1 giọt dung dịch , chất
rắn màu trắng là kẽm clorua (ZnCl ❑<sub>2</sub>
)
* Các em hãy lập Phương trình hóa học
của PƯ vừa thực hiện thí nghiệm ?
*GV thơng báo : để điều chế Hidro có
thể thay thế dung dịch HCl bằng
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> và thay kẽm bằng các kim</sub>
loại như Fe, Al (GV cho HS xem PTPƯ ở
phim trong.)
<i><b>HĐ II. Thu khí Hidro.</b></i>
*GV: Chúng ta có thể điều chế Hidro với
1 lượng lớn. Sau đó yêu cầu HS quan sát
.HS đọc SGK
*Lớp theo dõi trong
SGK
*HS quan sát cách lắp
dụng cụ
*2 em (2 nhóm) thực
hiện thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV
-Trong thời gian thực
hiện thí nghiệm HS
quan sát và ghi lại
nhận xét những hiện
tượng xảy ra trong từng
giai đoạn.
*HS thảo luận và lần
lượt trả lời từng câu hỏi
khi thí nghiệm hồn tất.
* HS nhóm thảo luận
viết Phương trình hóa
học lên phim trong.
* HS lên bảng viết
PTHH
*HS quan saùt
. Nhận ra khí <i>H</i><sub>2</sub>
bằng que đóm đang
cháy.
2. Trong công nghiệp
(SGK)
PTPÖ:
2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub> 2</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i> +
<i>O</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
II. Phản ứng thế .
Là PƯHH trong đó
nguyên tử của chất điều
dược thay thế nguyên tử
của 1 nguyên tố khác
trong hợp chất.
Zn + 2HCl <sub></sub> ZnCl<sub>2</sub> <sub> +</sub>
<i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
bộ dụng cụ lắp sẵn trên bàn GV.
*GV u cầu 1 HS lên bàn GV, tự làm thí
nghiệm điều chế và thu khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> bằng</sub>
cách đẩy nước dưới sự hướng dẫn của
GV.
*GV củng cố phần I vào 2 *Bài tập được
chiếu ở bảng.
<i><b>HÑ III. Điều chế Hidro trong công</b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>
*GV: Có thể điều chế Hidro trong cơng
nghiệp theo cách làm như trong phịng thí
nghiệm được khơng ?
. Nguồn nguyên liệu sản xuất <i>H</i><sub>2</sub>
trong công nghiệp là gì ?
*GV u cầu HS đọc SGK phần 1.2. Sau
đó cho HS quan sát dụng cụ điều chế
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> bằng cách điện phân nước. </sub>
<i><b>HĐ IV. Phản ứng thế là gì ?</b></i>
*GV: Các em hãy viết Phương trình hóa
học điều chế Hidro từ sắt và dung dịch
<i>H</i>2SO4 .
*GV: Trong 2 PƯ điều chế <i>H</i><sub>2</sub> <sub> đã viết</sub>
trên bảng nguyên tử của đơn chất Zn
hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của
axit?
*GV: Hai PƯHH đó gọi là PƯ thế . Vậy
thế nào là PƯ thế ?
<i><b>HĐV. Củng cố – vận dụng</b></i>.
*GV đưa một số *Bài tập ở phim trong.
(có kèm theo phim trong)
*HS các nhóm thảo luận và phát biểu.
quan sát
* 1 HS lên làm thí
nghiệm , các HS khác
quan sát
*HS các nhóm thảo
luận phát biểu.
*HS tìm hiểu, thảo luận
*HS đọc SGK
*HS quan sát
*HS viết Phương trình
hóa học trên bảng
*HS nhóm thảo luận &
phát biểu.
*HS nhóm phát biểu
*HS nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi phim
trong
<i><b>IV. Dặn dò:- </b></i>*Bài tập về nhà : 1, 2 …5 trang 117/SGK * Học bài phần ghi nhớ.
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
- <i>Củng cố hệ thống hóa kiến thức và khái niệm hóa học về Hidro. Biết so sánh các tính chất và</i>
<i>cách điều chế khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> so với khí </sub></i> <i>O</i><sub>2</sub> <i><sub> .</sub></i>
<i>-</i> <i>Nhận biết được PƯ oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa trong các PƯHH, biết nhận</i>
<i>ra PƯ thế và so sánh các PƯ hóa hợp và PƯ phân hủy.</i>
<i>-</i> <i>Vận dụng các kiến thức trên để làm *Bài tập và tính tốn có tính tổng hợp liên quan</i>
<i>đến oxi và hidro. </i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.</b>
<b>Học sinh : ôn lại các kiến thức cơ bản</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
*HS1: Định nghóa PƯ thế. Cho VD?
*HS2 – HS3 : sửa *Bài tập 2, 5 SGK trang 117
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:<i> Để khắc sâu kiến thức và làm *Bài tập một cách nhanh nhẹn</i>
<i>trong chương Hidro chúng ta đã tìm hiểu một số tính chất quan trọng, đồng thời chúng ta</i>
<i>đã làm quen với 2 loại PƯ. Tiết học này chúng ta cùng nhau làm một số *Bài tập trong</i>
<i>chương đó.</i>
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Kiến thức cần nhớ
(SGK/upload.123doc.
net)
II. Luyện tập
<i><b>HĐ 1</b></i>. <i><b>Kiến thức cần nhớ</b></i>
*GV cho HS chơi trị chơi ơ chữ
- gọi 1 em lên bảng giải đáp ô chữ cột
dọc (5đ +)
- Các HS khác trả lời nếu đúng 2đ+
nếu sai
2đ-Ơ chữ gồm 8 hàng ngang (bảng ơ chữ
trang sau)
1)PƯ: Fe + CuSO<sub>4</sub> <sub> </sub><sub></sub> FeSO<sub>4</sub> <sub> + Cu</sub>
gọi là PƯ gì ?
2) Do có tính chất khử mà <i>H</i><sub>2</sub> <sub> có ứng</sub>
dụng trong luyện kim là gì ? (đ/c kim loại)
3) Trong phịng thí nghiệm người ta dùng
dung dịch axit HCl (hoặc axit <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
) tác dụng với kim loại như Zn, (Al, Fe)
để điều chế chất gì ?. Có mấy cách thu
khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> ? Miệng ống nghiệm phải như</sub>
thế nào ?
4) Nói về Hidro?
5) Đơn chất Oxi, hoặc chất nhường oxi
cho chất khác gọi là chất gì ?
6) Sự tác dụng của oxi với 1 chất khác gọi
là gì ?
7) Loại PƯ nào có 9 chữ cái?
8) Tính chất hóa học đặc trưng nhất của
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> là gì ?</sub>
<i><b>HĐ II. Luyện tập </b></i>
*GV chiếu *Bài tập 1 lên màn hình
**Bài tập 1: Viết PTPƯ hóa học biểu
.
*HS chọn câu trả lời
1) *Bài tập 1
2)*Bài tập 2
3) *Bài tập 3
4) *Bài tập 4 :
diễn PƯ của <i>H</i><sub>2</sub> <sub> lần lượt với các chất:</sub>
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> , </sub> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <sub> , PbO. Cho biết mỗi PƯ</sub>
trên thuộc loại PƯ gì ? Nếu là PƯ oxi
hóa- khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi
hóa.
**Bài tập 2: Lập Phương trình hóa học
của các PƯ sau :
a)keõm+ axitsunfuric<sub></sub>keõm sunfat + Hidro
<i>t</i>0
b)Sắt(III) oxit + Hidro <sub></sub> sắt + nước
c) Nhôm + oxi <sub></sub> nhôm oxit
Cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại nào ?
*GV: chiếu *Bài tập số 2 này lên màn
hình và yêu cầu HS thảo luận nhóm để
làm *Bài tập .
*GV : gọi HS nhận xét
**Bài tập 3: Quan sát bộ dụng cụ thí
nghiệm (hình vẽ)
. Em hãy cho biết : bộ thí nghiệm trên
dùng để điều chế và thu khí <i>O</i>2 hay
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> . Vì sao ?</sub>
.Hãy điền cơng thức của các chất A, B, C,
cho phù hợp và viết PTPƯ.
*GV: Chiếu kết quả của các nhóm đã
thảo luận lên màn hình .
*GV: chiếu *Bài tập 4 lên màn hình .
*Bài tập 4 : Dẫn 2,24l khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> (đktc)</sub>
vào 1 ống có chứa 12g CuO để nung nóng
tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc PƯ trong
ống còn lại ag chất rắn : a) Viết PTPƯ
vở
<i>t</i>0
a)2 <i>H</i><sub>2</sub> <sub> +</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
<i>H</i>2<i>O</i>
<i>t</i>0
b)4 <i>H</i><sub>2</sub> <sub>+</sub> Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <sub></sub>
3Fe + 4 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i>t</i>0
c)PbO+ <i>H</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub>Pb+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
.Các PƯ trên đều thuộc
.chất oxi hóa: <i>O</i><sub>2</sub> <sub> ,</sub>
Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <sub> , PbO</sub>
**HS thaûo luận nhóm
HS: lập các PƯ
a)Zn+ <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub></sub><sub>ZnSO</sub>
❑<sub>4</sub> <sub>+ </sub> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub>↑</sub></i> <sub> </sub>
<i>t</i>0
b) Fe<sub>3</sub><i>O</i><sub>4</sub> <sub>+3</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub></sub>
2Fe+3 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
c)4Al+3 <i>O</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub>2</sub>
Al<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>
<i>t</i>0
d)2 KClO<sub>3</sub> <i><b><sub></sub></b><sub>2KCl+3</sub></i>
<i>O</i><sub>2</sub>
PƯ a) PƯ thế
b) oxihóa - khử
<i> </i>c) hóa hợp
**HS thảo luận nhóm
*HS:bộ dụng cụ trên
dùng để điều chế và
thu khí <i>H</i><sub>2</sub>
-khí A: khí <i>H</i><sub>2</sub>
-chất rắn B: Zn,Fe,Al..
-Dung dòch C: HCl,
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> l</sub>
-PTPƯ
Zn+2HCl<sub></sub>ZnCl ❑<sub>2</sub> <sub>+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>
Al+3 <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>
b) Tính m ( <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> )? C) Tính a ?</sub>
*GV: chấm bài làm của một số HS và
chiếu bài làm của HS lên màn hình<sub></sub> sửa
sai.
<i>H</i><sub>2</sub>
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
-HS chuẩn bị cho bài T.H. số 5
- *Bài tập về nhà : 1, 2….5, 6 trang 119/SGK
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : <i>HS nắm vững nguyên tắc điều chế </i> <i>H</i>2 <i> trong phịng thí nghiệm, tính chất vật</i>
<i>lý, tính chất hóa học</i>.
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí </i> <i>H</i>2 <i> . Biết kiểm tra độ</i>
<i>tinh khiết của khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> . Biết tiến hành thí nghiệm với </sub></i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> (dùng </sub></i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> khử CuO) </sub></i>
<i><b> </b></i>
- Tính chất của Hidro.
<i><b>III Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên :</b>
<b>Hóa cụ: Cho mỗi nhóm TN : 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm,</b>
<b>Hóa chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO.</b>
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>IV. Các bước thí nghiệm </b></i>:
<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Điều chế khí Hidro- Đốt cháy khí Hidro trong khơng khí.</b></i>
*GV: <i>Các em hãy cho biết ngun liệu để điều chế Hidro trongphịng thí nghiệm</i>
*HS: Trong phịng thí nghiệm thường dùng kim loại (Zn, Al) và axit (HCl, <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> l)..</sub>
*GV: <i>Em hãy viết PTPƯ điều chế </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> từ Zn và dung dịch HCl</sub></i>
*HS: Zn + HCl <sub></sub> ZnCl ❑<sub>2</sub> <sub> + </sub> <i>H</i><sub>2</sub>
*GV: <i>Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ như hình vẽ 5.4 SGK</i>
*HS: Làm thí nghiệm điều chế khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và đốt</sub>
*GV: <i>Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của Hidro mới đốt.</i>
*GV: <i>Các em hãy nhận xét hiện tượng</i>
*HS: Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ
<i><b>Hoạt động 2. </b><b>Thu khí Hidro bằng cách đẩy khơng khí và đẩy nước</b><b>.</b><b> </b></i>
*GV: <i>Hướng dẫn HS thay ống vuốt nhọn bằng bộ ống dẫn khí</i>.
*HS: Làm thí nghiệm .
<i><b>Hoạt động </b><b> 3 . Hidro khử đồng (II) oxit.</b></i>
*GV: <i>Hướng dẫn HS dẫn khí </i> <i>H</i><sub>2</sub> <i><sub> qua ống chữ V có chứa CuO</sub><sub>đã nung nóng</sub></i>
*HS: Làm theo nhóm.
Quan sát và nhận xét các hiện tượng và viết PTPƯ
Hiện tượng :
Có Cu (màu đỏ) tạo thành.
Có hơi nước tạo thành
PTPƯ: <i>t</i>0
CuO + <i>H</i><sub>2</sub> <sub></sub><sub> Cu + </sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub> </sub>
<i><b>Hoạt động 4 : </b><b>HS làm tường trình và dọn dẹp, sửa dụng cụ.</b></i>
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
3. Thái độ : -<i>..</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : In sẵn đề A và B trên giấy A 4 (kèm theo)</b>
<b>Học sinh : Nắm vững kiến thức đã học , chuẩn bị làm bài tốt.</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b> </b></i>
.Câu 2 :
. Caâu 3 :
. Caâu 4 :
. Caâu 5 :
. Caâu 6 :
. Caâu 7 :
. Caâu 8 :
2. Tự luận : (6 điểm) :
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : <i>- HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là</i>
<i>Hidro và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hidro và 1 phần oxi và tỉ</i>
<i>lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hidro.</i>
2. Kỹ năng :
3. Thái độ : -<i>..</i>
<i><b>II Chuaån bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên :</b>
<b>Dụng cụ : Điện phân nước bằng dòng điện</b>
<b>Thiết bị : Tổng hợp nước (nếu khơng có thì dùng băng mơ tả thí nghiệm )</b>
<b> Máy chiếu, phim trong, bút dạ. </b>
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i>Nước có thành phần và tính chất như thế nào ? . Chúng ta cùng nhau nghiên cứu phần I</i>
<i>của bài hôm nay</i>.
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Thành phần hóa học
của nước:
1. Sự phân hủy nước.
Phương trình hóa học:
2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub> 2</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub> +</sub>
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
ñp
2. Sự tổng hợp nước
Phương trình hóa học
2 <i>H</i><sub>2</sub> <sub> + </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i><b>HĐ 1</b></i>. <i><b>Sự phân hủy nước</b></i>.
*GV: Lắp thiết bị điện phân nước (có pha
thêm một ít dung dịch <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> để làm</sub>
tăng độ dẫn điện của nước).
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và
nhận xét (gọi 1-2 HS lên bàn GV để quan
sát thí nghiệm )
*GV: + Chiếu các câu hỏi gợi ý để tập
trung sự quan sát của HS rồi gọi HS trả
lời.
- Em hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm .
*GV: Chiếu trên màn hình các nhận xét
đúng của HS.
-*GV: Tại cực âm của khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub> sinh ra</sub>
và tại cực dương có khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> sinh ra. Em</sub>
hãy so sánh V của của <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và </sub> <i>O</i><sub>2</sub>
sinh ra ở 2 điện cực?
*GV: Chiếu phần nhận xét lên màn hình .
<i><b>HĐ II. Sự tổng hợp nước.</b></i>
*GV: Cho HS xem băng hình mô tả thí
nghiệm . Yêu cầu HS quan sát và nhận
xét (ghi lại nhận xét của các nhóm vào
băng nhóm)
*GV: Chiếu trên màn hình các câu hỏi để
HS các nhóm thảo luận và trả lời.
- Khi đốt cháy hỗn hợp <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và </sub> <i>O</i><sub>2</sub>
bằng tia lửa điện, có những hiện tượng
gì ?
- Mực nước trong ống dâng lên có
đầy nước khơng ?
- <sub></sub> Vậy các khí <i>H</i>2 , <i>O</i>2
- Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại,
có hiện tượng gì ? Vậy khí cịn dư là khí
gì ?
*GV: yêu cầu các nhóm thảo luận để
.
*HS quan sát thí
nghiệm
*HS: Khi cho dòng điện
1 chiều chạy qua nước,
trên bề mặt của 2 điện
cực xuất hiện nhiều bọt
khí.
*HS: Thể tích khí
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> sinh ra ở điện</sub>
cực âm gấp 2 lần thể
tích khí <i>O</i><sub>2</sub> <sub> sinh ra ở</sub>
điện cực dương.
.Nhận xét :
-khi có dịng diện 1
chiều chạy qua nước bị
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> và </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
- Thể tích khí <i>H</i><sub>2</sub>
bằng 2 lần thể tích khí
oxi.
Phương trình hóa hoïc:
2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>2</sub> <i>H</i><sub>2</sub> <i>↑</i> +
<i>O</i><sub>2</sub> <i>↑</i>
đp
*HS xem băng hình
*HS: hỗn hợp <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và</sub>
<i>O</i><sub>2</sub> <sub> noå</sub>
Mực nước trong ống
nghiệm dâng lên.
HS: Mực nước trong
ống nghiệm dâng lên
và dừng lại ở vạch số 1<sub></sub>
còn dư
*HS: Tàn đóm bùng
cháy
3. Kết luận
(SGK)
tính:
- Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa
<i>H</i><sub>2</sub> <sub> và </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub>
- Thành phần % (về khối lượng) của oxi
và hidro trong nước.
<i><b>HÑ III. Kết luận.</b></i>
*GV: u cầu HS trả lời các câu hỏi sau
và chiếu nội dung trả lời đúng của HS lên
màn hình .
1. Nước là hợp chất tạo thành bởi những
nguyên tố nào ?
2. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về
khối lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào
3. Em hãy rút ra CTHH của nước?
<i><b>HĐ IV. Củng cố – Luyện tập </b></i>
*GV: Chiếu đề bài luyện tập lên màn
hình
*Bài tập 1: Tính thể tích khí <i>H</i><sub>2</sub> <sub>, </sub> <i>O</i><sub>2</sub>
(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra
được 7,2g <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
*GV: Chiếu bài làm của một vài HS lên
màn hình
**Bài tập 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm
1,12l <i>H</i><sub>2</sub> <sub> và 1,68l khí </sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> (đktc).</sub>
Tính khối lượng nước tạo thành sau khi
PƯ cháy kết thúc.
*GV: Định hướng cho HS
*Bài tập 2 khác *Bài tập 1 ở chỗ nào ?
Yêu cầu các nhóm làm *Bài tập vào vở
và giấy trong.
*GV: chiếu bài làm của một số nhóm lên
màn hình .
*HS: Nhận xét:
Khi đốt cháy tia lửa
điện, hidro và oxi đã
hóa hợp với nhau theo
tỉ lệ thể tích là 2:1
2 <i>H</i><sub>2</sub> <sub> +</sub> <i>O</i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
*HS:a) Giả sử có 1mol
oxi PƯ
m ❑<i><sub>H</sub></i>
2 đã PƯ là
2.2=4(g)
m ❑<i><sub>O</sub></i>
2 đã PƯ là
1.32=32g
tỉ lệ hóa hợp về khối
lượng giữa hidro và oxi:
4
32=
1
8
a)Thành phần % (về
khối lượng)
%H=
1
8. 100 %=11<i>,1 %</i>
%O=100%-11,1=88,9%
*HS: Phải xác định
chất PƯ hết và chất còn
dư.
*HS: Làm *Bài tập ở
phim trong.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
- Cho HS đọc bài đọc thêm (SGK trang 125)
- Làm *Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/125
<i>Ngaøy dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>HS hiểu và biết tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước (hòa tan được</i>
<i>nhiều chất rắn, tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim</i>
<i>tạo thành axit).</i>
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>HS biết và viết được Phương trình hóa học để thể hiện được tính chất hóa học nêu trên</i>
<i>đây của nước. Tiếp tục rèn kỹ năng tính tốn thể tích các chất khí theoPhương trình hóa học</i>.
3. Thái độ : -<i>HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phịng</i>
<i>chống ơ nhiễm, có ý thức giữ gìn cho nguồn nước khơng bị ơ nhiễm.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : Chuẩn bị làm các thí nghiệm sau :</b>
1) Tác dụng với kim loại
2) Tác dụng với oxit bazơ
3) Tác dụng vơi 1 số oxit axit
<b>Dụng cụ : - Cốc thủy tinh loại 250ml, 2 chiếc phễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút, muối</b>
sắt.
<b>Hóa chất: qùi tím, Na, vơi sống, photpho đỏ.</b>
<b>Học sinh :</b>
<i><b>III. Tieán trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Thành phần hóa học của nước.
- Sửa *Bài tập 3 và 4 SGK/125
(GV gọi HS nhận xét và cho điểm)
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu thành phần tính chất hóa học của
nước. Trong tiết học này để biết nước có tác dụng hóa học với đơn chất nào?
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Tính chất vật lý (SGK)
II. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại
+ Nước tác dụng với một
số kim loại ở nhiệt độ
thường như (K, Na, Ca…)
tạo thành bazơ và khí
hidro
Phương trình hóa học:
2Na+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>2NaOH+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>
b) Tác dụng với một số
oxit
Nước tác dụng với một số
oxit bazơ Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> ,
<i>K</i>2<i>O</i> , CaO tạo thành
bazơ
Phương trình hóa học:
CaO+ <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> OH¿2
Ca¿
+ Dung dịch Bazơ làm đổi
Nước tác dụng với một số
oxit axit tạo thành axit
Phương trình hóa học:
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> +3</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>2</sub>
<i>H</i><sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
<i><b>HĐ 1</b></i> . <i><b>Tính chất của nước</b></i>.
*GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và
nhận xét tính chất của nước.
*GV: Nhúng qùi tím vào cốc nước <sub></sub>
yêu cầu HS quan sát
*GV: Cho một mẫu Na vào cốc
nước.
*GV: Nhúng một mầu giấy qùi tím
vào dung dịch sau PƯ.
*GV : Hướng dẫn HS viết PTPƯ
hóa học.
*GV: Gọi 1 HS đọc phần kết luận ở
SGK/123.
*GV: Làm thí nghiệm : Cho 1 cục
vơi nhỏ vào cốc thủy tinh. Rót một ít
nước vào vơi sống <sub></sub> yêu cầu HS quan
sát và nhận xét
*GV: Nhúng một mẫu giấy qùi tím
vào.
*GV: Vậy hợp chất được tạo thành
có cơng thức như thế nào ? . (Hướng
dẫn HS dựa vào hóa trị của Ca và
nhóm ( <i>O</i><sub>2</sub> <sub> ) để lập cơng thức .</sub>
Từ đó u cầu HS viết PTPƯ.
*GV thơng báo : Nước cịn hóa hợp
với Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> , <i>K</i><sub>2</sub><i>O</i> , BaO tạo
ra NaOH, KOH, OH¿2
Ba¿
*GV: gọi 1 Hs đọc phần kết luận
trong SGK.
*GV: Làm thí nghiệm : Đốt photpho
đỏ trong oxi tạo thành <i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> . Rót</sub>
một ít nước vào lọ, đậy nắp lại và
lắc đều.
Nhúng 1 mẫu giấy qùi tím vào dung
.HS trả lời
*HS quan sát và nhận xét
qùi tím không chuyển
màu.
*HS: quan sát và nhận xét
(Miếng Na chạy nhanh
trên mặt nước nóng chảy
thành giọt trịn)<sub></sub>PƯ tỏa
nhiều nhiệt có khí thốt ra
( <i>H</i><sub>2</sub> <sub> )</sub>
*HS: nhận xét : giấy qùi
tím<sub></sub>màu xanh
*HS: NaOH
PT:
2Na+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>2NaOH+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>
*HS: Nước có thể tác dụng
với một số kim loại ở nhiệt
độ thường như K, Na,Ca..
*HS: Nêu hiện tượng:
có hơi nước bốc lên
CaO+ <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> OH¿2
Ca¿
+Dung dịch axit làm đổi
màu qùi tím thành đỏ.
III. Vai trị của nước trong
đời sống – Chống ơ nhiễm
nguồn nước (SGK)
dịch thu được <sub></sub> gọi 1 HS lên nhận
xét.
*GV: dung dịch làm qùi tím hóa đỏ
là dung dịch axit , vậy hợp chất tạo
ra ở PƯ trên thuộc loại axit.
GV hướng dẫn HS lập công thức
của hợp chất tạo thành và viết
PTPƯ.
*GV thoâng báo:
Nước cịn hóa hợp với nhiều oxit
axit khác như : SO ❑<sub>2</sub> <sub> , </sub> SO<sub>3</sub> <sub> ,</sub>
<i>N</i>2<i>O</i>5 … tạo ra axit tương ứng.
*GV: gọi 1 HS đọc kết luận trong
SGK.
<i><b>HĐ II.Vai trò của nước trong đời</b></i>
<i><b>sống – Chống ô nhiễm nguồn nước.</b></i>
*GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận
câu hỏi sau : “Vai trò của nước
trong đời sống sản xuất? Chúng ta
cần phải làm gì để cho nguồn nước
khơng bị ơ nhiễm?”
*GV: Gọi đại diện từng nhóm HS
nêu.
<i><b>HĐ III.Luyện tập -củng cố.</b></i>
*GV yêu cầu HS làm bài luyện tập
số 1
**Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ khi
cho nước lần lượt tác dụng với: K,
Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> , SO<sub>3</sub> ..
*GV: Gọi 1 HS lên chữa, đồng thời
**Bài tập 2: Để có 1 dung dịch chứa
16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu
gam Na ❑<sub>2</sub><i>O</i> cho tác dụng với
nước?
*GV: Gọi 1 HS lên làm trên bảng.
*HS: giấy qùi tím hóa đỏ.
*HS:
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub> <sub> +3</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>2</sub>
<i>H</i><sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
*HS : đọc phần kết luận
**HS thảo luận nhóm
*HS: Vai trò của nước
trong đời sống sản xuất.
*HS: làm *Bài tập vào vở.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
HS ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit.
*Bài tập về nhà : 1, 5 SGK/125
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>HS biết cách phân loại axit, Bazơ, muối theo thành phần hóa học và tên gọi</i>
<i>của chúng.</i>
<i>Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit. Các nguyên tố hidro</i>
<i>này có thể thay thế bằng kim loại.</i>
<i>Phân tử Bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều</i> nhóm hidroxit
<i>2.</i> Kỹ năng : <i>Rèn kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được</i>
<i>CTHH khi biết tên của hợp chất</i>.
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên :* Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng nhoùm.</b>
<b> + Bảng phụ 1: tên, công thức , thành phần, gốc của một số axit thường gặp </b>
<b> + Bảng phụ 2: tên, công thức , thành phần, gốc của một số Bazơ thường gặp</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ: </b></i>(kiểm tra 2 HS)
*HS1: Nêu các tính chất hóa học của nước, viết các PTPƯ minh họa.
*HS2: Nêu khái niệm oxit, cơng thức chung của oxit, có mấy loại oxit, cho mỗi loại 1 VD minh
họa.
Gọi HS khác nhận xét , bổ sung, GV cho điểm.
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>: <i>Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit.</i>
<i>Trong các chất vơ cơ cịn có các loại chất khác ax,Bz, m. chúng là những chất như thế</i>
<i>nào ? …</i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Axit
1. Định nghĩa (SGK)
2. Công thức hóa học
HnA A: gốc axit
n: hóa trị gốc
axit
3. Phân loại :
Có 2 loại:
+ Axit không có oxi:
HCl, <i>H</i><sub>2</sub><i>S</i>
+ Axit có oxi:
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> , </sub> HNO<sub>3</sub>
4. Tên gọi :
a) Axit không có oxi:
tên Axit = Ax+tên phi
kim+hidric
VD:HCL: axit clohidric
HBr: Axit brom hidric
b) Axit có oxi:
+Axit có nhiều ngun
tử oxi:
Tên
Axit=axit+tênphikim+ic
VD: <i>H</i>2SO4 :axit
sunfuric
HNO<sub>3</sub> <sub> :axit nitric</sub>
+Axit có ít ngun tử
oxi:
Tên axit=axit+tên
phikim+ơ
VD: <i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub> <sub> : axit</sub>
sunfurô
II. Bazô
1) Định nghĩa: (SGK)
3) Phân loại :
Dựa vào tính tan, Bazơ
được chia thành 2 loại:
a. <i>Bazơ tan được trong</i>
<i>nước</i> (gọi là kiềm)
VD: NaOH, KOH,Ba
OH¿<sub>2</sub>
¿
b. <i>Bazơ không tan trong</i>
<i><b>HÑ 1</b></i>. <i><b>Axit</b></i>
*GV yêu cầu HS lấy 3 VD về axit. Em
hãy nhận xét điểm giống nhau và khác
nhau trong thành phần phân tử của các
axit trên.
*GV: Từ nhận xét trên, em hãy rút ra
định nghĩa axit?
*GV: Nêu kí hiệu chung của các gốc axit
là A , hoá trị là n<sub></sub> em hãy rút ra công thức
*GV: giới thiệu: Đưa vào thành phần có
thể chia Axit ra thành 2 loại :
+ Axit khơng có Oxi và Axit có Oxi
Các em hãy lấy VD cho 2 loại Axit trên
(GV hướng dẫn HS làm quen với một số
gốc Axit thường gặp có trong bảng phụ
lục 2 SGK/156)
*GV: Hướng dẫn cách gọi tên Axit khơng
có oxi. Yêu cầu HS đọc tên HCl, HBr
*GV: Giới thiệu tên của các gốc Axit
tương ứng chuyển đuôi “hidric” thành
đuôi “ua”
*GV: Giới thiệu tên của các gốc Axit
tương ứng giới thiệu cách gọi tên Axit có
oxi. Yêu cầu HS đọc tên các Axit:
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> <sub> , </sub> HNO<sub>3</sub> <sub> và đọc tên của Axit</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>SO<sub>3</sub>
*GV: giới thiệu tên của gốc Axit tương
ứng chuyển đi “ic”<sub></sub> “at”,”ơ”<sub></sub>”it”
Em hãy cho biết tên của các gốc Axit:
= SO<sub>4</sub> <sub>, =</sub> SO<sub>3</sub>
<i><b>HĐ II .Bazơ.</b></i>
*GV yêu cầu HS lấy 2 VD.
Em hãy nhận xét thành phần phân tử của
Các Bazơ trên?
-Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi
Bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại?
-Số nhóm OH trong 1 phân tử Bazơ được
xác định như thế nào ?
*GV: Em hãy rút công thức chung của
Bazơ
*GV: Yêu cầu HS đọc tên các Bazơ ở
phần VD.
*GV: Thuyết trình phần phân loại. Hướng
*HS: HCl, <i>H</i>2SO4 ,
HNO<sub>3</sub>
*HS: nhận xét
*HS: kết luận : Axit là…
*HS: HnA
*HS: lấy VD
*HS : đọc tên các axit
*HS làm quen tên của
gốc axit
Cl: clorua S:sunfua
*HS đọc tên axit
*HS: SO<sub>3</sub> <sub> : sunfit</sub>
SO<sub>4</sub> <sub> : sunfat</sub>
*HS:
NaOH,
OH¿<sub>2</sub>
OH¿<sub>2</sub><i>,</i>Cu¿
Fe¿
*HS: nhận xét
.nhóm OH: hóa trị 1
*HS: Cơng thức chung
của Bazơ
M(OH)n (n :hóa trị của
kim loại).
*HS:
<i>nước</i>:
VD: Fe(OH ) ❑<sub>2</sub>
Fe(OH) ❑<sub>3</sub> ..
4) Tên gọi:
Tên Bazơ: Tên kim loại
+ hidroxit
(Nếu kim loại có nhiều
hóa trị ta đọc tên Bazơ
= tên kim loại+(hóa trị)
dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy VD
về Bazơ tan.
*GV: yêu cầu HS lấy VD
<i><b>HĐ III. Luyện tập – củng cố</b></i>
*GV:u cầu HS các nhóm thảo luận và
làm vào vở, bảng nhóm *Bài tập sau:
- Nhóm 1: viết CT của các oxit bazơ
tương ứng
- Nhóm 2: viết CT của các bazơ tương
ứng
- Nhóm 3: viết CT của các oxit axit
- Nhóm 4: viết CT của các axit
tương
- (có bảng phụ kèm theo)
*GV: gọi từng nhóm lên điền vào bảng
và chấm điểm các nhóm
Bazơ không tan:
OH¿<sub>2</sub>
OH¿<sub>2</sub><i>,</i>Cu¿
Fe¿
*HS: các nhóm thảo
luận khoảng 3’ và điền
vào các bảng đầy đủ
nội dung.
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
*Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5 SGK/130
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<b>Tieát 57 : </b>
<i>Ngaøy dạy </i>:
1. Kiến thức : - <i>HS hiểu được muối là gì? Cách loại và gọi tên các muối.</i>
2. Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược
<i>lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất.</i>
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết Phương trình hóa học.
3. Thái độ : -<i>..</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : Bộ bìa có viết cơng thức của một số axit, bazơ, oxit, muối để HS tập phân loại</b>
hợp chất.
Máy chiếu, phim trong, bút dạ, bảng nhóm
<b>Học sinh : Ơn tập kỹ cơng thức, tên gọi oxit, axit, bazơ</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>
*HS1: Viết cơng thức chung của oxit, bazơ, axit. Mỗi loại lấy một VD minh họa.
*HS2: Làm *Bài tập 2/130
*HS3: Làm *Bài tập 3/130
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i><b>3. Các hoạt động</b></i>
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
<i><b>I/ Muối</b></i>
1. Khái niệm: Phân tử
<i><b>HĐ 1</b></i>.<i><b>Muối</b></i>
muối gồm có 1 hay
nhiều nguyên tử kim
loại liên kết với 1 hay
nhiều gốc axit.
VD: NaCl, SO4¿3
Al<sub>2</sub>¿
2. Cơng thức hóa học
MxAy
(M : nguyên tử kim
loại A: gốc axit)
3. Phân loại:
a) Muối trung hòa
Na2SO4 ,
CaCO<sub>3</sub> <sub> , </sub> ZnCl<sub>2</sub>
b) Muối axit
NaHCO ❑<sub>3</sub> <sub>,</sub>
Ca(HCO ❑<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>
4. Tên goïi :
Tên muối = tên kim
loại (kèm hóa trị nếu
kim loại có nhiều hóa
trị) + tên gốc axit.
một số muối mà các em đã biết.
- Em hãy nhận xét thành phần của muối.
(GV lưu ý HS so sánh với thành phần của
bazơ và axit để HS thấy được phần giống
và khác nhau của 3 loại hợp chất trên)
*GV: Yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
-Từ các nhận xét trên, các em hãy viết
cơng thức chung của muối
*GV gọi 1 HS giải thích công thức.
*GV: nêu nguyên tắc gọi tên
*Gọi 1 HS đọc tên các muối sau :
SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>
Al2¿ , NaCl,
NO<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>
Fe¿
*GV : Hướng dẫn cách gọi tên muối axit
và yêu cầu 1 HS khác đọc tên 2 muối axit
*GV: Thuyết trình phần phân loại
- Gọi 1HS đọc định nghĩa 2 loại muối trên
và HS tự lấy VD nminh họa.
<i><b>HĐ II. Luyện tập – củng cố .</b></i>
*GV: u cầu HS cả lớp làm bài Luyện
tập 1 vào vở theo cách: GV đọc tên muối,
HS lập công thức muối vào vở. (gọi 1 HS
lên bảng làm mẫu)
**Bài tập 1:
Lập cơng thức của các muối sau :
a) Canxi Nitrat b) Magie Clorua
c) Nhôm Nitrat d) Bari Sunfat
e) Canxi Photphat f) Sắt III Sunfat
*GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi như
sau :
- GV phát cho mỗi nhóm HS 1 bộ bìa có
Các nhóm thảo luận (khoảng 2 phút) để
phân loại các hợp chất trên thành 4 loại:
- Trên bảng GV chia thành 4 cột : Oxit,
Axit, Bazơ, Muối.
- GV gọi các nhóm lần lượt dán
vào các cột đó.
- Sau thời gian 2<sub></sub>3’ GV đếm số bìa
của mỗi nhóm dán đúng ở các
cột để chấm điểm cho từng
nhóm.
**Bài tập 2: Hãy điền vào ô trống ở bảng
sau những cơng thức hóa học thích hợp
(có bảng phụ kèm theo).
.HS: SO4¿3
Al<sub>2</sub>¿ , NaCl
Fe(NO ❑<sub>3</sub>¿<sub>3</sub>
*HS nhận xét: Trong
thành phần phân tử
của muối có nguyên tử
kim loại và gốc axit.
So sánh : Muối giống
Muối giống axit: có gốc
axit
*HS: Đọc kết luận SGK
*HS: Cơng thức hóa
học: MxAy
M: nguyên tử kim loại
A : gốc axit
*HS: đọc tên muối
*HS: phân loại: Muối
axit và muối trung hòa
*HS1:
a)Ca( NO3¿2
¿ b)
MgCl2
c) NO3¿3
Al¿ d)<i><b>BaSO</b></i>
❑<sub>4</sub>
e) PO4¿2
Ca<sub>3</sub>¿
f) SO4¿3
Fe<sub>2</sub>¿
**HS thảo luận nhóm
khoảng 2’
<i><b> </b></i>
<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>
- *Bài tập về nhà : 6 SGK/130
- Chuẩn bị ôn lại bài “nước – axit – bazơ – muối” để chuẩn bị cho bài Luyện tập 7
<i><b>V. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng :</b></i>
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần</i>
<i>hóa học của nước và các chất hóa học của nước, tác dụng với một số oxit Bazơ tạo ra bazơ</i>
<i>tan; tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.</i>
<i>*HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, oxit.</i>
<i>*HS nhận biết được các axit có oxi và khơng có oxi, các bazơ tan và khơng tan trong nước,</i>
<i>các muối trung hịa và muối axit khi biết cơng thức hóa học của chúng và biết gọi tên oxit,</i>
<i>bazơ, axit, muối</i>.
<i>2.</i> Kỹ năng : HS vận dụng các kiến thức trên để làm các *Bài tập có tính chất tổng hợp có
<i>liên quan đến nước, axit, bazơ và muối.</i>
<i><b>II Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :</b><b> </b></i>
<b>Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập (theo nội dung đã triển khai trong tiết học) , bảng hệ</b>
thống hóa về axit, bazơ, muối. Bộ bìa có 4 màu để các nhóm chơi trị chơi “ghép CTHH” ở
cuối bài.
Máy chiếu, giấy trong , bút dạ.
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b><b> </b></i>:
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ :</b></i>
*HS1: Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên
muối.
*HS 2: Sửa *Bài tập 6 SGK/130
*GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét, chấm điểm
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<b>Nội dung ghi bảng</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của H.sinh</b>
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Hãy tổng kết về
nước:
+ Cho biết thành phần
hóa học, định tính, và
định lượng của nước ?
+ Trình bày các tính
chất hóa học của
nước?
2. Axit – Bazơ - Muối
+ Cơng thức hóa học
+ Định nghĩa, phân
loại
+Tên gọi của :
- Axit
- Bazơ
- Muối
II. 1*Bài tập 1
SGK 131
2/ *Bài tập 2:
*Giả sử CTHH của
axit đó là RxOy
*Khối lượng <i>O</i><sub>2</sub> <sub> có</sub>
trong 1 mol đó là:
60 .80
100 = 48g
ta coù:
16y = 48 => y = 3
x.M ❑<i><sub>R</sub></i> <sub>= 80 – 48 =</sub>
32
x. M ❑<i><sub>R</sub></i> <sub>= 32</sub>
*Neáu x=1 => M ❑<i><sub>R</sub></i>
=32
R là lưu huỳnh
CTHH là SO ❑<sub>3</sub>
*Nếu x=2 => M ❑<i><sub>R</sub></i>
=64
=> CTHH: Cu<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>
(loại)
**Bài tập 3 (HS tự
<i><b>HĐ 1</b></i>. <i><b>Kiến thức cần nhớ</b></i>
*GV chia lớp thành 4 nhóm
- yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào
vở và giấy trong theo nội dung sau:
+ Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và
tính chất của nước.
+ Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định
nghóa, tên gọi của axit và bazơ.
+ Nhóm 3: Thảo luận về định nghĩa,
CTHH, phân loại, tên của oxit và muối
+ Nhóm 4: Thảo luận và ghi lại các
bước của bài toán tính theo Phương
trình hóa học
*GV: Chiếu lại kết quả thảo luận mà
các nhóm đã ghi lại trên màn hình.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
<i><b>HĐ II.*Bài tập </b></i>
<i><b>*</b></i>GV: Chiếu *Bài tập 1 (SGK/131) lên
màn hình u cầu HS làm vào vở và
phim trong.
*GV: chiếu bài làm của một số HS và
*GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa
phản ứng thế.
*GV: chiếu đề bài Luyện tập 2 lên màn
hình .
**Bài tập 2:
Biết khối lượng mol của một axit là 80
thành phần về khối lượng của oxi trong
đó là 60%. Xác định CTHH của oxit đó
và gọi tên.
*GV: Chiếu bài làm của 1 số HS lên
màn hình và gọi các HS khác nhận xét.
**Bài tập 3:
Cho 9,2g Natri vào nước dư.
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tính nước thốt ra ở đktc?
c) Tính khối lượng của hợp chất Bazơ
được tạo thành sau PƯ
*GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình
.
*HS thảo luận khoảng 5’
HS: Các nhóm nộp bảng
thảo luận
*HS: laøm *Baøi tập 1
(SGK/131)
a) Các PTPƯ:
2Na+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>.2NaOH+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>
Ca+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub><sub>Ca(OH)</sub> ❑<sub>2</sub>
+ <i>H</i><sub>2</sub>
c) Các PƯ trên
thuộc PƯ thế.
*HS: Làm *Bài tập 2 vào
vở (khoảng 5’)
*HS làm *Bài tập 3 vào vở
*HS: phần bài làm của HS:
a)PT:
2Na+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> <sub>2NaOH+</sub>
<i>H</i><sub>2</sub>
23 =0,4 mol
2Na+2 <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <sub></sub> <sub>2NaOH+</sub>
<i>H</i>2
giải vào vở)
*GV:Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép
CTHH
*GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có
màu sắc khác nhau có ghi một phần của
1 CTHH.
*GV: Chuẩn bị sẵn 1 bảng phụ có nội
dung như sau:
Oxit Bazô Axit Muoái
1 Zn… … (OH) ❑<sub>3</sub> <sub> H</sub> ❑<sub>3</sub> <sub>…</sub>
Na ❑<sub>2</sub> <sub>…</sub>
2 …Al ❑<sub>2</sub> <sub>… K… </sub> <i>H</i><sub>2</sub> <sub> …</sub>
Cu…
3 S… Ca… H… …(NO
❑<sub>3</sub>¿<sub>2</sub>
4 … <i>O</i><sub>2</sub> <sub> Al… …Cl </sub> Ca<sub>3</sub>
…
5 … O ❑<sub>3</sub> <sub> …OH …</sub> SO<sub>3</sub> <sub> K</sub>
❑<sub>2</sub> <sub>… </sub>
6 Fe ❑<sub>3</sub> <sub>… …(OH)</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> …PO</sub>
❑<sub>4</sub> <sub> …Cl</sub> ❑<sub>2</sub>
7 Cu… Fe… …S Al ❑<sub>2</sub>
…
8 Na ❑<sub>2</sub> <sub>… </sub>
¿
<i>nH</i><sub>2</sub>=0,2 mol<i>⇒</i>
<i>V</i>❑<i>H</i>2
=¿
= 0,2.22,4=4,48l
<i>n</i><sub>NaOH</sub> <sub> = 0,4mol =></sub>
<i>n</i><sub>NaOH</sub> <sub> = 0,4.40 =- 16 (g)</sub>
*HS các nhóm thảo luận 2’
*Các nhóm (đại diện) 1 em
lên dán
<i><b>IV. Dặn doø:</b></i>
- HS chuẩn bị cho bài thực hành số 6
1/ chậu nước
2/ CaO
3/ Đọc trước nội dung của bài thực hành
- *Bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 132.
<i>Ngày dạy </i>:
<i>1.</i> Kiến thức : - <i>*HS củng cố , nắm vững được tính chất hóa học của nước, tác dụng với một số</i>
<i>kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành Bazơ và Hidro. Tác dụng với một số oxit-bazơ tạo</i>
<i>thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit.</i>
2. Kỹ năng : HS được rèn luyện kỹ năng về kỹ năng tiến hành <i>một số thí nghiệm với Na, Ca,</i>
<i>P</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>
3. Thái độ : - <i>HS được củng cố về các biện pháp đảm bảo an tồn khi học tập và nghiên cứu</i>
<i>hóa học.</i>
<i>II </i>
<b>Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm sau :</b>
- Thí nghiệm : Nước tác dụng với vơi sống
- Thí nghiệm : Nước tác dụng với <i>P</i>2<i>O</i>5
Dụng cụ : - Chậu thủy tinh : 4 chiếc
- Coác thủy tinh : 4 chiếc.
<b>Học sinh :</b>
<b>Phương pháp :</b>
<i><b>III. </b><b>Tiến trình bài giảng</b><b> :</b></i>
<i><b>1 . Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>2. Giáo viên giới thiệu bài </b></i>:
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>