Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Thuc hanh mot so phep tu tu cu phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM</b>



<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH</b>


<b>HỘI GiẢNG </b>


<b>CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM 20/11</b>


<b>CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO </b>
<b>VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



Đoạn thơ sau đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở
của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc


hành quân là nhờ có sự đóng góp của yếu tố ngữ âm
(có cả những yếu tố khơng thuộc ngữ âm).Hãy phân
tích


Dốc lên khúc khuyủ dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời


Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhịp 4-3 ở 3 câu thơ đầu


- Sự phối hợp các thanh trắc và thanh bằng ở
ba câu thơ đầu, trong đó câu thơ đầu thiên về
thanh trắc  Gợi không gian hiểm trở và mang



sắc thái hùng tráng.


Câu thứ tư toàn thanh bằng  Gợi khơng gian


thống đãng, rộng lớn trải ra trước mắt sau khi
vượt chặng đường gian lao, vất vả.


- Các từ láy gợi hình
- Phép nhân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Phép lặp cú pháp



1

n tập :


Thế nào là phép lặp cú pháp?


Lặp cú pháp là sự lặp lại kết cấu cú pháp trong câu


hoặc đoạn câu nhằm nhấn mạnh nội dung được đề cập
hoặc tạo nên sự hài hòa, cân đối về từ ngữ, âm điệu…




2. Thực hành:
Bài tập 1


Trong các đoạn văn, thơ sau, có những câu khơng những


lặp lại một số từ ngữ mà còn lặp lại kết cấu cú pháp.


- Hãy xác định những câu có lặp kết cấu cú pháp và
phân tích kết cấu cú pháp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành </i>
<i> thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp</i>
<i> nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta </i>
<i> đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam</i>
<i> Dân chủ Cộng hoà.</i>


<i> Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, </i>
<i> chứ không phải từ tay Pháp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KÕt cÊu

pháp đ ợc lặp lại:



Câu1
Câu 2


Sự thật là từ
mùa thu năm
1940


n c ta ó thnh
thuc a
của Nhật


chứ không phaỷi
thuộc địa của
Pháp nửừa



Sự thật là <sub>dân ta</sub> đã lấy lại n ớc <sub>Việt Nam t </sub>


tay Nhật


chứ không phaỷi
từ tay Pháp


-> Kt cu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau
Chủ ngữ <sub>Vị ngữ 1</sub> <sub>Vị ngữ 2</sub>


Thµnh phn phụ
tình thái (P)


S tht l t mựa thu năm 1940, nước ta đã trở


thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa
của Pháp nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kết cấu

cỳ

pháp đ ợc lặp lại:


Câu1
Câu2
Dân ta
Dân ta
đã ỏnh

li ỏnh


các xiềng xích thực


dân gần 100 naêm nay


để gây dựng nên
n ớc Việt Nam
độc lập


chế độ quân chủ
mấy m ơi thế kỉ


mà lập nờn ch
Dõn ch


Cộng hoà


Tác dụng: Tạo cho lời tun ngơn âm hưởng đanh thép, hào hùng, thích


hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng


định thắng lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong


kiến.


Chủ ngữ

Vị ngữ

Phụ ngữ chỉ đối t


ỵng

Trạng ngữ



Dõn ta ó ỏnh cỏc xing xớch thc dân gần 100
năm nay để xây dựng nước Việt Nam độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) Trời xanh đây là của chúng ta



Núi rừng đây là của chúng ta


Những cánh đồng thơm mát


Những ngả đ ờng bát ngát



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trêi xanh đây // là của chúng ta

Trời xanh đây // là của chúng ta


Núi rừng đây // lµ cđa chóng ta


Nói rõng đây // là của chúng ta


C

V



<b>Những cánh đồng // thơm mát</b>


<b> Những ngả đ ờng // bát ngát</b>



<b> Những dịng sơng // đỏ nặng phù sa</b>



C

V(TT)



Tác dụng:

Kh ng định

mạnh m chủ quyền

c a



chúng ta v

à

bộc lộ

c m xúc

sung s ớng, tự h o, s ng

à


khoái

đối v i thiên nhiên, đất n ớc khi gi nh đ ợc

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>C. “Nhớ sao lớp học i tờ</b></i>



<i><b> Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên </b></i>


<i><b>hoan</b></i>



<i><b> Nhớ sao ngày tháng cơ quan</b></i>


<i><b> Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.</b></i>


<i><b> Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




- Lặp từ: Nhớ sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi

tập

2



Thảo luận nhóm:Phân tích các kết cấu cú pháp


trong các bài tập a,b,c,d ; nhận xét về số tiếng,



sự đối xứng, nhịp điệu và tác dụng..



<i> a) T</i>

<i>ục ngữ:</i>


<i> Bán anh em xa, mua láng giềng gần</i>


 Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số l ợng tiếng,
về từ loại,về nghĩa của từ, về kết cấu cỳ pháp của từng vế


Phép đối:


- Số lượng tiếng: 4-4


- Từ loại: ĐT- DT – TT, ĐT – DT - TT
- Cấu tạo từ : Từ đơn - Từ ghép - Từ đơn,
Từ đơn - Từ ghép - Từ đơn
- Nghĩa của từ: bán >< mua


anh em >< láng giềng
gần >< xa



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Cõu i



Vế1


Vế 2


Cụ già

<sub>ăn</sub>

<sub>củ ấu non</sub>



trÌo



Chú bé

<sub>cây đại lớn</sub>



=> Phép lặp cú pháp địi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số
tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối
hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ
loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng t ng ngha, trỏi
ngha tng ng )


Cụ già ăn cđ Êu non



Chú bé trèo cây đại lớn



Chđ ng÷ (DT) Vị ngữ (ĐT) Thành tố phụ của VN


(DT-TT)


Cụ già ¨n cñ Êu non



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c. Thơ Đường luật:






<i>Ta dại, ta tìm nơi vắng v,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C.Thơ Đ ờng luật



Câu 1


Câu 2


Ta dại



Ng ời khôn


ta



ng i

n

chn lao xao



tìm

nơi vắng vẻ



=> Phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết
cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau,
các tiếng đối nhau về từ loại, nghĩa của từ, cấu tạo từ
(đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất
ngôn bỏt cỳ) v lp nhp iu


Chủ ngữ
(DT)



Vị ngữ
(ĐT)


Thành tè phơ
cđa VN (TT)


Khởi ng÷


<i>Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,</i>


<i>Người khôn, người đến chốn lao xao</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lặp kết


cấu cú


Thể loại pháp


Tục ngữ, câu
đối, thơ Đường,
văn biền ngẫu


Văn chính luận,


Văn chính luận,


thơ tự do…


thơ tự do…





Số lượng
tiếng
Bằng nhau
Có thể
khơng
bằng nhau



Từ loại, cấu
tạo từ


Cùng loại,
cùng kiểu
Có thể
khơng cùng
loại, không
cùng kiểu


Nhịp điệu



Lặp ở mức
độ rõ







Có thể
khơng lặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài “Dọn về làng” (Nông Quốc Chấn –SGK trang 140)
“Mẹ ngồi khóc, con cúi đầu cũng khóc


……


Máu đầy tay, nước mắt tràn mặt”


Bài “Đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm-SGK trang 118)
“Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi


……


Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn
trong nỗi nhớ thầm”


Bài tập 3


Hãy xác định các câu trong hai đoạn thơ sau có lặp kết
cú pháp, phân tích và nêu tác dụng


“ Dọn về làng”



Mẹ //tháo khăn phủ mặt cho chồng
C V PN chỉ đối tượng


Con // cởi áo liệm thân cho bố
C V PN chỉ đối tượng
“Đất nước”


Đất //là nơi anh đến trường
C V PN


Nước //là nơi em tắm
C V PN


Đất nước //là nơi ta hò hẹn
C V PN


Đất nước//là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
C V PN TN


Tác dụng:Khẳng định:Đất nước gắn với những kỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II/ PhÐp liƯt kª



1.Ơn tập:



Thế nào là phép liệt kê?



Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng


loại (nhưng khác nhau về từ ngữ) nhằm tạo ra



những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc


thể hiện cách đánh giá,

c¶m xóc chđ

quan về các



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

không có mặc

thì

<sub>ta cho áo</sub>


không có ăn

<sub> thì </sub>

ta cho cơm



quan nhỏ

thì

ta thăng chức



Tác dụng: Nhn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy


tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mi
hon cnh.


hoàn cảnh

thì

giải pháp



Phõn tớch hiu quả của phép lặp cú pháp phối hợp
với liệt kê trong hai đoạn trích sau:


a)


“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày,
khơng có mặc thì ta cho áo, khơng có ăn thì ta cho


cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp
bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa;
lúc trận mạc xơng pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở
nhà thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương
Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày


trước cũng chẳng kém gì.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> b)</i>


<i>Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút </i>
<i>tự do dân chủ nào.</i>


<i>Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ </i>
<i>khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất n ớc </i>
<i>nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết.</i>


<i>Chóng lập ra nhà tù nhiều hơn tr ờng học. Chúng thẳng tay </i>


<i>chém giết những ng ời yêu n ớc th ơng nòi của ta. Chúng tắm các </i>
<i>cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.</i>


<i>Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b)



VD:

<i>Chóng // thi hµnh những luật pháp dà man.</i>





T¸c dơng: phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực


dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục
đích ấy là cách tách dịng liên tiếp, dồn dập.


c

<sub>v</sub>

<sub>Phụ ngữ chỉ đối tượng</sub>



<i> Chúng //lập ra nhiều nhà tù hơn trường học</i>
<i>Chúng // lập ra ba chế độ khác nhau ở Trung,</i>
<i>Nam, Bắc để…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

III/ PhÐp chªm xen



a) <i>Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến </i>


<i>b©y giê míi xong), thị hỏi hắn: - Vừa thổ hả?</i>


<i>b) Chớ Phèo hình nh đã trơng tr ớc thấy tuổi già của hắn, đói rét </i>


<i>và ốm đau, và cơ độc, cái này cịn đáng sợ hơn đói rét và m </i>


<i>đau.</i>


<i>c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ) </i>
<i> Cịng vµo du kích</i>


<i> Hôm gặp lại tôi vẫn c ời khúc khích</i>


<i> Mắt đen tròn (th ơng th ơng quá đi thôi)</i>


<i>d) Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của n ớc ViƯt </i>


<i>Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố thốt li </i>


<i>…</i>


những

từ ngữ (cĩ khi là một tổ hợp từ cĩ




dạng một câu trọn vẹn) trong câu, nhưng không


c

ã

quan hệ ngữ pháp giữa câu này với phần câu



chứa chúng nhằm chi tiết hố sự việc,

bỉ sung


th«ng tin

làm

cho lời v

aờ

n thêm linh hoạt



Th no l chờm xen?


1.ễn tập


2. Thực hành
Bài tập 1


Phân tích bộ phận in đậm trong các câu sau về các mặt:
-Vị trí và vai trị ngữ pháp trong câu


- Dấu câu tách biệt bộ phận đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) -Vị trí, vai trị ngữ pháp:Giữa hoặc cuối câu, sau bộ
phận được chú thích, ghi chú thêm thơng tin


- Dấu câu:Khi nói: Tách bằng ngữ điệu.
Khi viết:dấu ngoặc đơn


- Tác dụng:bổ sung thông tin cho khoảnh khắc( thị Nở)
“đặt bàn tay lên ngực hắn”


b) - Vị trí:Đi sau và ghi chú thêm thông tin cho từ
“cô



độc” - Dấu câu tách biệt: Dấu phẩy


-Tác dụng:Ghi chú thêm thơng tin đánh giá về sự
“cơ độc” so với “đói rét và ốm đau”


c) -Vị trí và vai trị ngữ pháp:Cuối câu thơ, ghi chú
thêm nhận xét và cảm xúc


- Dấu câu: Dấu ngoặc đơn


- Tác dụng:Bộc lộ nhận xét và cảm xúc trước sự
việc, hiện tượng mà cơ gái đã làm


d) - Vị trí, vai trị ngữ pháp: Đặt sau từ “chúng tơi”
xác định tư cách pháp nhân chính đáng của những
người tuyên bố


- Dấu câu: Dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4.Củng cố:


a)Xác định phép lặp kết cấu cú pháp phối hợp với phép đối, phân
tích tác dụng của nó trong đoạn thơ sau:


Trước lầu Ngưng Bích khóa xn,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,


Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.



( Nguyễn Du- Truyện Kiều)


b) Phân tích tác dụng phép chêm xen trong đoạn thơ sau:
Cô gái như chùm hoa lặng lẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a) – Lặp kết cấu cú pháp:



- vẻ non xa / tấm trăng gần: cả hai vế đều là cụm


danh từ



- cát vàng cồn nọ / bụi hồng dặm kia: cả hai câu


đều là kết cấu chủ - vị



- Tác dụng: khắc họa khung cảnh thiên nhiên


rộng lớn đối lập với cái cô đơn, nhỏ bé của


nàng Kiều trong lầu Ngưng Bích



b) - Phần chêm xen đặt trong dấu ngoặc đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ!</b>



</div>

<!--links-->

×