Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngaøy soaïn 0212 tuaàn 16 ngaøy soaïn 0212 tuaàn 16 ngaøy daïy 0812 tieát 49 baøi 7 pheùp tröø hai soá nguyeân i muïc tieâu hs hieåu ñöôïc pheùp tröø trong taäp hôïp z laø pheùp tröø hai soá nguye

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :02/12 Tuần :16
Ngày dạy :08/12 Tiết : 49


<b>Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN </b>


<b>I .Mục tiêu : </b>


H/S hiểu được phép trừ trong tập hợp Z là phép trừ hai số nguyên.
Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .


Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt
hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .


<b>II .Chuẩn bị :</b>


G/V : Giáo án , SGK , một số bài tập trong thực tế liên quan đến bài học
H/S : Học kĩ bài cũ , xem lại quy tắc cộng hai số nguyên và phép trừ trong N.
<b>III .Phương pháp :</b>


Trực quan , thực hành luyện tập ,hoạt động nhóm


Cho học sinh lên bảng làm , nhận xét , củng cố kiến thức chung
<b>IV .Hoạt động dạy và học :</b>


<b> A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)</b>
<b> 6A4: 6A5:</b>


<b> B . Kieåm tra bài cũ: (6 phút)</b>
Cho hai học sinh lên bảng kiểm tra.


Tính:



H/S1: a) 1 + (-3) +5 +(-7) + 9 + (-11)
= (1 +9) + [(-3) + (-7)] + [5 + (-11)]
= 10 + (-10) + (-6)
= -6


H/S 2: b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
= [(-2) + (-10)] + 12 + 4 + 8 + (-6)
= (-12) + 12 + 12 + (-6)
= 12 + (-6)


= 6


<b> C . Dạy bài mới :Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN (30 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



HÑ1 :


Điều kiện thực hiện phép trừ
trong số tự nhiên có như số
ngun khơng ?


G/V : Vậy thì điều kiện thực
hiện được phép trừ trong tập
hợp số tự nhiên là gì ?


G/V : Đặt vấn đề với câu hỏi
như bài tập .


G/V : Hướng dẫn h/s quan


sát, phân tích kết quả vế trái,
vế phải, dự đóan kết quả hai
dịng cịn lại .


G/V : Bài tập trên thể hiện


H/S : Số bị trừ phải lớn hơn
hoặc bằng số trừ .


H/S : Xác định điểm khác
nhau của vế trái, vế phải,
điền vào chỗ trống .


H/S : Phát biểu quy tắc và


<b>I . Hiệu của hai số nguyên :</b>


?1


Từ : a) 3 - 1 = 3 + (-1)
3 - 2 = 3 + (-2)
3 - 3 = 3 + (-3)


Ta suy ra : 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
3 - 5 = 3 + (-5) = -2
Từ : b) 2 - 2 = 2 + (-2)


2 - 1 = 2 + (-1)
2 - 0 = 2 + 0



Ta suy ra : 2 - (-1) = 2 + 1 = 3
2 - (-2) = 2 + 2 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quy tắc trừ số nguyên, vế trái
phép trừ chuyển sang vế phải
là phép cộng . Hãy phát biểu
quy tắc đó ?


G/V : Chính xác hóa với quy
tắc và giới thiệu phần nhận
xét sgk .


HĐ2 :


Giới thiệu ví dụ thực tế sử
dụng phép trừ số nguyên :


G/V : Kết quả của phép trừ
hai số tự nhiên có thể không
phải là số tự nhiên như là :
3 – 5 = -2


Rõ ràng kết quả của nó là
một số nguyên .


dạng tổng qt tương tự sgk .


H/S : Đọc ví dụ sgk : tr 81.
H/S : Liên hệ nhiệt kế đo
nhiệt độ , kiểm tra lại kết quả


bài tính trừ .


H/S : Tìm ví dụ minh họa
phép trừ hai số nguyên , kết
quả luôn là số nguyên .


Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b
ta cộng a với số đối của b .


a – b = a + (-b)
<i>Ví dụ</i> : a) 3 – 8


= 3 + (-8)
= -5 .


b) (-3) – (-8)
= (-3) + (+8)
= +5 .
<b>II . Ví dụ : (sgk : tr 81).</b>


Nhiệt độ hôm qua ở Sa Pa là 30<sub>C</sub>
Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa giảm 40<sub>C so </sub>
với hôm qua


Ta coù : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1


Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là : -10<sub>C</sub>


<i> Nhận xét :</i> Phép trừ trong N không
phải bao giờ cũng thực hiện được, cịn


trong Z ln thực hiện được .


Ví dụ : 17 – 35 = 17 + (-35)
= -18


<b> D . Củng cố: (6 phút)</b>
Kết quả phép trừ của hai số tự nhiên có thể khơng phải là số tự nhiên .
Kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên .


Lí do mở rộng tập hợp N --> tập hợp Z (mục đích để thực hiện được phép trừ ) .
Bài tập 47 (sgk : tr 82) . Tính :


2 – 7 1 – (-2) (-3) – (-4) (-3) - 4
= 2 + (-7) = 1 + (-2) = (-3) + 4 = (-3) + (-4)
= -5 = -1 = 1 = -7
Bài tập 49 (sgk : tr 82) Điền số thích hợp vào ơ trống :




a -15 <i><b>2</b></i> 0 <i><b>-3</b></i>


-a <i><b>15</b></i> -2 <i><b>0</b></i> -(-3)


E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Học kĩ bài , xem lại bài cũ , tiếp tục ôn tập chuản bị kiểm tra học kì


Tiếp tục làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa 48,49/82-SGK
Chuẩn bị xem trước bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83).


<b>RÚT KINH NGHIỆM :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy : 09/12 Tieát : 50

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I .Mục tiêu : </b>


Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên .


Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng,
kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .


Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .
<b>II .Chuẩn bị :</b>


G/V : SGK , giáo án , máy tính bỏ túi .


H/S :Học kó bài ,làm bài tập về nhà , xem bài tập luyện tập (sgk : tr 82) .
<b>III .Phương pháp :</b>


Hoạt động nhóm , đàm thoại gợi mở , cho học sinh lên bảng làm , học sinh nhận xét
giáo viên sửa chữa , nhấn mạnh kiến thức cơ bản kết hợp ơn tập học kì I


<b>IV .Hoạt động dạy và học :</b>


<b> A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)</b>
<b> 6A4: 6A5:</b>


<b> B . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
Câu hỏi phụ : Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
Thế nào là hai số đối nhau ?



H/S1: BT 49 (sgk : tr82) .


a -15 <i><b>2</b></i> 0 <i><b>-3</b></i>


-a <i><b>15</b></i> -2 <i><b>0</b></i> -(-3)


H/S2: Bài tập 52 (sgk : tr 82) .


Tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét là :


│-287│- │-212│= 287 – 212 = 75


<b> C . Dạy bài mới :LUYỆN TẬP: (30 phút)</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>

<i><b>GHI BẢNG</b></i>



HÑ1 :


Củng cố thứ tự thực hiện
phép tính và quy tắc trừ số
nguyên :


G/V : Hãy xác định thứ tự
thực hiện các phép tính ?
G/V : Tương tự với câu b .
HĐ2 :


Vận dụng phép trừ số


nguyên vào bài toán thực
tế :


G/V : Tại sao năm sinh và
mất của nhà bác học lại có
dấu “-“ phía trước ?


G/V : Để tính tuổi thọ khi


H/S : Thực hiện phép trừ
trong () ( chuyển phép trừ
thành cộng số đối ).


H/S : Vì nhà bác học sinh và
mất trước công nguyên .
H/S : Thực hiện như phần bên
(năm mất – năm sinh)


<b>BT 51 (sgk : tr 82) .</b>


a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7.
b. Tương tự .


<b>BT 52 (sgk : tr 82) .</b>


_ Tuổi thọ của Acsimét là :
(-212) – (-287)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biết năm sinh và năm mất ta
thực hiện thế nào ?



HÑ3 :


Củng cố quy tắc trừ số
nguyên với hình thức khác
( tính giá trị bểu thức : x – y)
.


G/V : Ơ thứ nhất của dịng
cuối cùng (x –y) phải điền
như thế nào ?


G/V : Tương tự với các ơ
cịn lại .


<b> HĐ4 : </b>


Tìm số chưa biết áp dụng
quy tắc trừ số nguyên
G/V : Số x trong các câu của
bài tập 54 là số gì trong
phép cộng ?


G/V : Tìm x như tìm số hạng
chưa biết .


G/V : Lưu ý h/s có thể giải
bằng cách tính nhẩm , rồi
thử lại .



H/S : Lấy giá trị của x trừ giá
trị tương ứng của y theo quy
tắc trừ số ngun .


H/S :tiếp tục điền các số hạng
chưa biết .


H/S :thảo luận nhóm
Cử đại diện nhóm lên
bảng trình bầy lời giải


Học sinh các nhóm khác
tham gia phát biểu sửa chữa


Ghi nội dung vào vở


<b>BT 53 (sgk : tr 82) .</b>


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15


x - y <i><b>-9</b></i> <i><b>-8</b></i> <i><b>-5</b></i> <i><b>-15</b></i>


<b>BT 54 ( sgk : tr 82) .</b>
<b> Tìm x, biết : </b>
a) 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) x + 6 = 0


x = 0 -6
x = -6
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7
x = -6


<b> D . Củng cố: (7 phuùt)</b>
Bài tập 81, 82 (sbt) :


a) 8 – (3 – 7) ; b) (-5) – (9 – 12) ; c) 7 – (-9) – 3 ; d) (-3) + 8 – 1
= 8 – (-4) = (-5) – (-3) = 7 + 9 – 3 = (-3) + 7
= 8 + 4 = (-5) + 3 = 7 + 6 = 4
= 12 = -2 = 13


Bài tập 55 ( sgk : tr 83) . ( Tổ chức cho các nhóm thi ai nhanh hơn )
Ví dụ : (-5) – (-3) = -2


Rõ ràng -2 > -5 và -2 > -3


<b> E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)</b>
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk : tr 83 .


Chuẩn bị bài 8 “ Quy tắc dấu ngoặc “ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : 03/12 Tuần : 17
Ngày dạy : 10/12 Tiết : 51


<b>Bài 8 : QUY TẮC DẤU NGOẶC </b>


<b>I . Mục tiêu : </b>



H/S hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc trong từng trường hợp
Hiểu biết khái niệm tổng đại số .


Vận dụng tốt vào làm các bài tập trong SGK


Hiểu thêm được từ trươcx1 tới giờ ta đã sử dụng quy tắc dáu ngoặc nhưng vẫn
chưa được khái niệm


<b>II .Chuẩn bị :</b>


G/V : SGK , giáo án , bảng phụ ghi sẵn quy tắc


H/S xem lại các quy tắc cộng , trừ hai số nguyên , xem trước bài mới .
<b>III .Phương pháp :</b>


Từ những bài tập đơn giản cho học sinh làm và nhận xét sự đặc biệt


và từ đó hình thành lên quy tắc dấu ngoặc hoạt động nhóm , đàm thoại gợi mở ,
cho học sinh lên bảng làm bài tập củng cố , học sinh nhận xét ghi sâu quy tắc .
Giáo viên sửa chữa , nhấn mạnh kiến thức cơ bản kết hợp ôn tập học kì I
<b>IV .Hoạt động dạy và học :</b>


<b> A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)</b>
<b> 6A4: 6A5:</b>


<b> B . Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>
Tính nhanh kết quả rồi so saùnh :


H/S1 : 7 + (5 – 13) vaø 7 + 5 + (-13)



ta coù : 7 + (5 – 13) = 7 + ( -8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
vaäy : 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13)
H/S2 : 12 – (4 – 6) vaø 12 – 4 + 6


ta coù : 12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14


vaäy : 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6


<b> C . Dạy bài mới :Bài 8 : QUY TẮC DẤU NGOẶC (31 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



HÑ1 :


G/V đặt vấn đề như sgk , cần
phải cẩn thận như thế nào ?
G/V : Hình thành quy tắc qua
các ví dụ là các ? sgk .


G/V : Củng cố : tìm số đối của
một số nguyên, tính tổng và so
sánh hai số nguyên qua ?1.
G/V : Sau khi so sánh số đối
của tổng với tổng các số đối


H/S : Nghe giaûng .


H/S : Thực hiện ?1



_Tìm số đối các số đã cho.
_ Thực hiện phép cộng số
nguyên và so sánh theo yêu


<b>I . Quy tắc dấu ngoặc :</b>


?1
?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

em có nhận xét gì ?
<b> HĐ2 :</b>


Hình thành quy tắc tương tự
với ?2


(dấu ngoặc dựa vào phân tích
phép biến đổi phép biến đổi và
kết quả nhận được ).


G/V : Nhận xét điểm khác
nhau của (1) và (2) .


G/V : Tương tự kiểm tra với
câu b .


G/V : Qua trên , ta có thể rút ra
quy tắc dấu ngoặc như thế
nào?



G/V : p dụng tính nhanh như
ví dụ .


HÑ3 :


Giới thiệu tổng đại số và thực
tế ứng dụng quy tắc dấu ngoặc
vào tổng đại số .


G/V : Em hiểu thế nào là một
tổng ?


G/V : Giới thiệu tổng đại số
G/V : Hình thành qua các bước
như sgk .


G/V : Nếu thay đổi vị trí của
các số hạng trong tổng đại số
thì kết quả có thay đổi


không ?


G/V : Giới thiệu phần nhận xét


caàu sgk .


H/S : Kết quả bằng nhau .
H/S : Tính : 7 + (5 -13) (1)
Và 7 + 5 +(-13) (2)
H/S : Nhận xét sự thay đổi dấu


H/S :Thực hiện tương tự như
trên .


H/S : Thực hiện ví dụ .
_ Tương tự với ?3.


H/S : Tổng thừơng chỉ kết quả
của một hoặc một dãy các
phép cộng .


H/S : Chuyển phép trừ thành
cộng trong tổng đại số và thực
hiện như việc cộng các số
nguyên .


H/S : Không thay đổi (nhưng
phải thay đổi kèm phần dấu
của chúng )


H/S : Tìm ví dụ minh hoạ .


+ 2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
vaäy : 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Quy taéc : (sgk : tr 84).


<i> Ví dụ</i>: Tính nhanh :
a) (768 – 39 ) – 768
= 768 – 39 – 768
= -39



b) (-1579) – (12 – 1 579) .
= (-1579) – 12 + 1579
= -12


<b>II . Tổng đại số :</b>


_ Một dãy các phép tính cộng, trừ các
số nguyên đựơc gọi là một tổng đại
số . Ta có thể :


<i>+ Thay đổi vị trí các số hạng kèm </i>
<i>theo dấu của chúng .</i>


<i>+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số </i>
<i>hạng một cách tùy ý với chú ý rằng </i>
<i>nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì </i>
<i>phải đổi dấu tất cả các số hạng trong </i>
<i>ngoặc .</i>


Vd1 : 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150
= -100 .


Vd2 : 284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25)
= 284 - 100 = 184


<b> </b>


<b> D . Củng cố: (5 phút)</b>
Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều .



Cho một vài học sinh nhắc lại quy tác vài lần để học sinh nhuần nhiễn quy tắc.
Bài tập 57c, 58a, 60a (sgk : tr 85).


<b> E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)</b>
Vận dụng quy tắc đã học hồn thành các bài tập cịn lại (sgk : tr 85) .
Chuẩn bị tiết luyện tập , tiếp tục ơn tập học kì I phần đã hướng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn :03/12 Tuần :17
Ngày dạy : 11/12 Tiết : 52


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I .Mục tiêu : </b>


Củng cố và vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể .
Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên .


Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
<b>II .Chuẩn bị :</b>


G/V: Giaùo aùn , SGK ,


H/S :Học bài cũ xem lại quy tắc cộng hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc .
<b>III .Phương pháp :</b>


Hoạt động nhóm , đàm thoại gợi mở , cho học sinh lên bảng làm , học sinh nhận xét
giáo viên sửa chữa , nhấn mạnh kiến thức cơ bản kết hợp ơn tập học kì I


<b>IV .Hoạt động dạy và học :</b>



<b> A . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)</b>
<b> 6A4: 6A5:</b>


<b> B . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? Aùp dụng tính tổng :


H/S1: (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 13


H/S2: 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [12 + (-12)] + [30 + (-20)]
= 10


<b> C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



HÑ1 :


Aùp dụng quy tắc dấu ngoặc ,
bỏ ngoặc để thực hiện tính
nhanh .


G/V : Yêu cầu hs phát biểu
lại quy tắc dấu ngoặc .
G/V : Em hãy xác định thứ tự
các bước thực hiện tính tổng
bài 57.



HÑ2 :


Thực hiện rút gọn biểu thức
đại số có chứa chữ .


G/V : Đơn giản biểu thức đã
cho là ta phải làm gì ?
G/V : Khẳng định lại các


H/S : Phát biểu quy tắc dấu
ngoặc .


H/S : Thực hiện bỏ ngoặc
theo quy tắc và kết hợp để
tính nhanh .


H/S : Làm cho biểu thức
được “gọn” trở lại .
H/S : Nghe giảng và thực
hiện tương tự .


H/S : Thực hiện bỏ ngoặc


<b>BT 57 (sgk : tr 85) .</b>


c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 .
= [(-440) + (440)] + [(-4 + (-6)] .
= 0 + (-10)
= -10.



d) ( -5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5) + (-1) + (-10)] + 16
= (-16) + 16
= 0


<b>BT 58 ( sgk : tr 85) .</b>
a) x + 22 + (-14) + 52
= x + ( 22 – 14 + 52 )
= x + 60 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bước thực hiện .


<b> HÑ3 : </b>


Tính nhanh áp dụng quy tắc
dấu ngoặc .


G/V : Thực hiện tương tự :
giới thiệu đề bài, yêu cầu hs
xác định các bước thực hiện .
G/V : Chú ý khẳng định lại
quy tắc dấu ngoặc được áp
dụng theo hai chiều khác
nhau nhằm tính nhanh bài
tốn .


HÑ4 :


Tiếp tục củng cố quy tắc dấu
ngoặc với mức độ cao hơn và


theo hai chiều (có tính kết
hợp).


G/V : Thực hiện tương tự như
HĐ3 .


theo quy tắc và kết hợp các
số hạng để tính nhanh .


H/S : Thực hiện như trên .
_ Chú ý sự thay đổi dấu theo
hai chiều với dấu ngoặc .


Các nhóm tổ chức thảo
luận nhóm sau đó cử một đại
diện nhóm lên bảng trình
bầy lời giải


Các học sinh khác
nhận xét cách giả và nêu ý
tưởng của mình.


= (-100) + 100 + (- p)
= - p


<b>BT 59 (sgk : tr 85) .</b>
a) (2736 – 75) – 2736
= (2736 – 2736) + (–75)
= -75.



b) (-2002) – (57 – 2 002)
= (-2002) – 57 + 2002
= [(-2002) + 2002] + (-57)
= - 57 .


<b>BT 60 (sgk : tr 85) .</b>


a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346 .


b) (42 – 69 + 17) – (42 +17)
= 42 – 69 + 17 – 42 -17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69


= - 69


<b> D . Củng cố: (2 phút)</b>
Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b> E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)</b>
Giải tương tự như trên với các bài tập sau :


<i> Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350.</i>
<i> Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 .</i>


<i> Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c = 2 . </i>


Ơn tập tồn bộ kiến thức hình học và đại số (như phần giới hạn của giáo viên)


chuẩn bị cho kiểm tra HKI tiếp tục ôn tập học kì I .


</div>

<!--links-->

×