Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

phaàn iii cô sôû di truyeàn hoïc trường thpt tt thái bình phaàn iii cô sôû di truyeàn hoïc chöông i cô sôû vaät chaát vaø cô cheá di truyeàn baøi 15 cô sôû vaät chaát vaø cô cheá di truyeàn ôû caáp ño

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.43 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG THPT TT </b>



<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG THPT TT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>P</b>



<b>P</b>

<b>HAÀN III</b>

<b>HAÀN III</b>

:

:



<i><b>CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC</b></i>



<i><b>CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC</b></i>


<b>CH</b>


<b>CH</b><i><b>ƯƠNG I: CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ </b><b>ƯƠNG I: CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ </b></i>
<i><b>DI TRUYỀN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BAØI 15:


BAØI 15:


CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ DI


CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ DI


TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


AXIT NUCLEIC



AXIT NUCLEIC




BAØI 15:


BAØI 15:


CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ DI


CƠ SỞ VẬT CHẤT VAØ CƠ CHẾ DI


TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


AXIT NUCLEIC



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Axit nucleic nằm trong nhân tế bào, gồm 2
loại:


• -Axit đêoxiribonucleic(ADN)


• -Axit ribonucleic(ARN)


<b>. Axit nucleic là những phân tử lớn có cấu trúc </b>
đa phân bao gồm nhiều đơn phân là các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5</b>


<b>4</b>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>2</b>



<b>CH</b>

<b>2</b>

<b>P</b>


<b>ĐƯỜN</b>
<b>G</b>
<b>BAZƠ NITRIC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I- NUCLEOTIT-</b><i><b>ĐƠN PHÂN CỦA </b></i>
<i><b>AXIT NUCLEIC</b></i>


• Mỗi nucleotit có khối lượng phân tử trung bình là 300
đvC và bao gồm 3 thành phần:


• - Đường đêoxiribo <b>C5H10O4</b>(trong ARN được thay bằng


đường ribo <b>C5H10O5</b>)


• - Axit phôtphoric(H3PO4)


• - Một trong 4 loại bazơ nitric:


+ ênin (A)


+ Guanin(G)


+ Xitozin(X)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1 Nucleotit cuûa ADN</b>


<b>*Đường C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>4</sub></b>



<b>*Axit photphoric H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub></b>


<b>*1 trong 4 loại bazo </b>
<b>nitric</b>


<b>A,T, G, X</b>


<b>1 Nucleotit cuûa ARN</b>


<b>*Đường C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub></b>


<b>*Axit photphoric H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub></b>


<b>*1 trong 4 loại bazo </b>
<b>nitric</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Mỗi nucleotit khác nhau <i>về thành phần</i>


• <i> bazơ nitric</i> nên người ta gọi tên chúng bằng


• <b>tên các bazơ nitric tương ứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Liên kết </b>
<b>hoá trị </b>
<b>5’</b>
<b>P</b>
<b>CH2</b>
<b>CH2</b>
<b>4’</b>
<b>3’</b>


<b>2’</b>
<b>1’</b>
<b>X</b>
<b>3’</b>
<b>A</b>


<b>Liên kết của các Nucleotit </b>
<b>trong 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>M</b>


<b>M</b><i><b>ạch đơn polynucleotit</b><b>ạch đơn </b><b>polynucleotit</b></i>:


-Nhờ mối liên kết hóa trị giữa <i>axit </i>


<i>phôtphoric</i> của nucleotit này với<i> đường</i> của
nucleotit tiếp theo mà các nucleotit liên kết
với nhau tạo nên chuỗi <b>polynucleotit</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• <i><b>II. CẤU TRÚC VAØ CHỨC NĂNG ADN</b></i>
<i>1.CẤU TRÚC:</i>


Gồm hai mạch polynucleotit chạy song song xoắn
đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải
như một cái thang dây xoắn mà:


-Hai tay thang được tạo nên từ các phân tử đường
và H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub>xếp xen kẽ nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3’</b> <b>5’</b>


<b>3’</b>
<b>5’</b>


<b>A = T</b>


<b>G ≡ X</b>


<b>T = A</b>


<b>X ≡ G</b>


<b>Liên kết </b>
<b>hoá trị</b>


<b>Liên kết Hiđrô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Ở mỗi tay thang, các Nu sẽ nối với nhau bằng


<i><b>lieân kết hóa trị</b></i> .


-Trong mỗi bậc thang, các cặp bazơ nitric ở mỗi
cặp Nu đứng đối diện nhau và liên kết với nhau
theo <i><b>nguyên tắc bổ sung</b></i>:


Một bazơ có kích thước lớn(A hoặc G) được bổ
sung bằng một bazơ có kích thước bé(T hoặc X).
+ A liên kết với T bằng <i>2 liên kết hiđro</i>


+ G liên kết với X bằng <i>3 liên kết hiđro</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-></b>Do đó,theo nguyên tắc bổ sung nếu biết trình
tự Nu của mạch này thì có thể suy ra trình tự
Nu của mạch kia và ngược lại.


VD: Mạch 1: A-T-G-G-X-A-A


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• A=T


• G=X


• A+G=T+X


• A+T trong các ADN khác nhau thì


G+X khác nhau và đặc trưng cho


từng lồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Số lượng nucleotit trong phân tử ADN:


N=A+T+G+X=2A+2G=2T+2X
(vì A=T, G =X)


Số liên kết hiđro trong phân tử ADN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Đường kính vịng xoắn là 20Å.


-Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit dài 34Å.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3’</b> <b>5’</b>


<b>3’</b>
<b>5’</b>


<b>A = T</b>


<b>G ≡ X</b>


<b>T = A</b>


<b>X ≡ G</b>


<b>Liên kết </b>
<b>hố trị</b>


<b>Liên kết Hiđrơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chiều dài của ADN:


• l = <b>N</b>


• - Khối lượng phân tử ADN:


• M =N x 300đvC


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• <i>Bài tập áp dụng:</i>


• Một ADN số nucleotit loại X=1050 và số
nucleotit loại A=450. Tính:



• a.Tổng số nucleotit của ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>2. CHỨC NĂNG CỦA ADN:</b></i>



• -Bảo quản và truyền đạt thơng tin di


truyền(TTDT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- TTDT được mã hóa trong ADN dưới hình
thức mật mã là trình tự sắp xếp các Nu.


• - Mỗi đoạn của phân tử ADN mang thông tin


qui định cấu trúc của một loại protêin gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• - Sự mã hóa bộ ba:


• là hiện tượng mỗi axitamin trong phân tử
protêin được xác định bằng 3 nuclêotit kế
tiếp nhau trong ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1.Cơ sở vật chất ở cấp độ phân tử là:


a. ADN
b. ARN
c. Protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2.Một phân tử ADN có khối lượng là




600000đvC, chiều dài của ADN sẽ là:


• a. 6800

Å



• b. 680

Å



• c. 340

Å



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

• 3. Đơn phân cấu tạo nên axit nucleic là:


• a. Polynucleotit


• b. ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

• 4. Hãy cho biết trình tự sắp xếp các Nu trong
đoạn mạch 2 của phân tử ADN:


• Mạch 1: X-X-G-A-T-G-T-A


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• 5. Các nucleotit phân biệt nhau bởi thành phần
nào dưới đây:


• a. axit photphoric
• b. Đường


• c. các bazơ nitric


</div>

<!--links-->

×