Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bai2 Mot so hoat dong chuc nang cua te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tế bào</b>



Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Hai lớp phôtpholipit luôn quay hai đuôi kị nước vào nhau,


hai đầu ưa nước ra ngồi.


 Phân tử phơtpholipit của hai lớp màng liên kết với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Một số hoạt động chức </b>


<b>năng của tế bào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung</b>



Sự vận chuyển vật chất qua màng.
<b>1</b>


Sự phân chia tế bào.
<b>2</b>


Sự hình thành giao tử ở người.
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Sự vận chuyển vật chất </b>


<b>qua màng tế bào</b>



Vận chuyển thụ động.
Vận chuyển chủ động.
Nhập bào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khái niệm Cơ chế
vận chuyển
Yếu tố
ảnh hưởng
Các kiểu
vận chuyển


<b>1.1. Vận chuyển thụ động</b>



Phương thức
vận chuyển
các chất qua


màng sinh
chất mà
không tiêu
tốn năng
lượng.
Khuếch tán
các chất từ
nơi có nồng


độ cao đến
nơi có nồng


độ thấp.


•Nồng độ
các chất.



•Đặc tính
lý hóa của


tế bào và
mơi trường


•Khuếch tán trực
tiếp (các phân tử


nhỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ưu trương Nhược trương <sub>Đẳng trương</sub>
Tế bào


Chất tan


MT ưu trương: [chất tan của MT] > [chất tan tế bào] chất tan từ
MT vào tế bào, nước từ tế bào ra MT.


MT nhược trương:[chất tan MT] < [chất tan tế bào] chất tan từ tế
bào ra MT, nước từ MT vào tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B </b>


<b>A</b> <b>C </b>


Môi trường
nhược trương


Môi trường


đẳng trương


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.2. Vận chuyển chủ động</b>



Là phương thức vận


chuyển các chất qua màng
có tiêu tốn năng lượng.


•Cần các kênh Prơtêin
màng.


•Phụ thuộc vào nhu cầu
của tế bào và cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhờ sự vận chuyển chủ động mà tế bào:



Hấp thu các chất cần thiết cho tế bào dự trữ:


đường, axit amin, Na+, K+ ....


Loại bỏ các chất thải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vận chuyển thụ động


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.3. Nhập bào.</b>



<i><b>- Khái niệm</b></i>: là phương thức <b>đưa chất vào </b>
<b>bên trong tế bào</b> bằng cách <b>biến dạng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thực bào:</b> màng tế bào nhô ra bao lấy đối
tượng (<i><b>chất rắn như mảnh tế bào, vi </b></i>


<i><b>khuẩn…)</b></i> tạo thành <i><b>bóng thực bào</b></i>, đưa
vào bên trong tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.4. Xuất bào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Sự phân chia tế bào (phân bào)</b>



Là hình thức sinh sản của tế bào.


Nhờ phân chia tế bào mà cơ thể lớn lên, các tế


bào già được thay thế.


Ở sinh vật sinh sản hữu tính, sự phân bào cịn


tạo ra giao tử. Qua quá trình thụ tinh tạo ra
hợp tử.


Phân biệt hai dạng phân bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.1. Nguyên phân</b>



Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và các tế bào thuộc


giai đoạn đầu của quá trình phát sinh giao tử.


Sau quá trình nguyên phân, từ 1 tế bào 2n mẹ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>


<b>1</b>


<b>G<sub>1</sub></b>


<b>S</b>


<b>G<sub>2</sub></b>
<b>M</b>


<b>Các giai đoạn của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ý nghĩa của quá trình nguyên phân</b>



Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế


bào, là phương thức sinh trưởng của các mô,
cơ quan trong cơ thể đa bào.


Khi sự nguyên phân bị ức chế thì mơ và cơ


quan ngừng sinh trưởng.


Qua q trình ngun phân, tế bào mẹ truyền


thơng tin di truyền cho các thế hệ tế bào con,



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Có rất nhiều nhân tố tham gia điều chỉnh quá


trình nguyên phân.


Điều kiện tiên quyết là nhiễm sắc thể phải


được nhân đơi.


Ngồi ra, các nhân tố môi trường như: yếu tố


vật lý (nhiệt độ, ánh sáng, bức xạ ion…), các
nhân tố hóa học (kháng sinh, chất độc…),


nhân tố sinh học (virus, sự tiếp xúc tế bào…)
đều có ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào.


Một trong các cơ chế của chất gây ung thư là


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.2. Giảm phân</b>



Là phương thức phân bào ở cơ thể sinh sản


hữu tính để tạo giao tử.


Đặc trưng của q trình giảm phân là từ 1 tế


bào sinh dục 2n tạo thành 4 tế bào con có bộ
nhiễm sắc thể giảm đi một nửa (n).



Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân chia liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2n


2n 2n


2n


n n n n


<b>Tinh </b>
<b>nguyên </b>
<b>bào</b>
<b>Tinh bào </b>
<b>bậc 1</b>
<b>Tinh trùng</b>
Nguyên phân
<b>Tinh bào </b>
<b>bậc 2</b>
Giảm phân I


Giảm phân II


n
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2n
2n
2n
2n


n
n
n
n
n
n


<b>Noãn nguyên bào</b>


<b>Noãn bào bậc 1</b>


<b>Trứng</b>
<b>Thể cực thứ 2</b>


<b>Noãn bào bậc 2</b>
Thể cực thứ nhất


Nguyên phân


Giảm phân I
Giảm phân II


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giống nhau:</b>



<b>Giống nhau:</b>



Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.
Đều trải qua 2 quá trình nguyên phân của tế Đều trải qua 2 quá trình nguyên phân của tế


bào mầm và giảm phân của tế bào sinh giao tử



bào mầm và giảm phân của tế bào sinh giao tử


để tạo các giao tử.


để tạo các giao tử.


Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan


sinh dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2n <sub>2n</sub>
2n
2n
2n
n
n
n
n
n
n
2n 2n
2n


n n n n


<b>Sự tạo tinh</b>
<b>Sự tạo noãn</b>


<b>Tinh </b>


<b>nguyên </b>
<b>bào</b>
<b>Noãn </b>
<b>nguyên </b>
<b>bào</b>


<b>Noãn bào bậc 1</b>


<b>Tinh bào bậc 1</b>


<b>Tinh trùng</b>
<b>Trứng</b>


<b>Thể cực thứ 2</b>


<b>Noãn </b>
<b>bào bậc </b>
<b>2</b>
Thể
cực thứ
nhất
Nguyên phân
<b>Tinh </b>
<b>bào bậc </b>
<b>2</b>


Giảm phân I
Giảm phân II


<b>Sự khác nhau</b>



2n <b>Noãn bào bậc 1</b> 2n <b><sub>Tinh bào bậc 1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ngoài ra, sự tạo giao tử giữa nam và nữ có </b>


<b>những điểm khác nhau căn bản:</b>



 Ở nam:


 - Sự phân chia để tạo tinh trùng là liên tục từ khi bắt đầu (sau


tuổi dậy thì) cho đến khi cá thể chết.


 - Tất cả các tế bào giao tử đều đi đến tinh trùng thuần thục


và không cần đợi đến lúc thụ tinh.


 Ở nữ:


 - Sự phân chia để tạo nỗn ngun bào khơng nhiều, dừng lại


từ trong phơi.


 - Q trình giảm phân bắt đầu sớm, nhưng bị gián đoạn ở


cuối kỳ đầu I và hơn một chục năm sau mới lại tiếp tục.


 - Khi kết thúc thì phải có điều kiện là được thụ tinh.


 - Nỗn bào bị thối hố nhiều, mà trong số khơng bị thối hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Sự thụ tinh</b>



Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực n


(tinh trùng) với một giao tử cái n (trứng) tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

n


n


Tinh trùng
Trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ý nghĩa của quá trình thụ tinh</b>



Phục hồi lại bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội do sự


kết hợp giữa các giao tử đực (n NST) với giao
tử cái (n NST).


Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tổng kết</b>



1. Vận chuyển vật chất qua màng


1.1. Sự vận chuyển thụ động.
1.2. Sự vận chuyển chủ động.
1.3. Sự nhập bào.



1.4. Sự xuất bào.


2. Sự phân chia tế bào.


2.1. Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm).
2.2. Giảm phân (phân bào giảm nhiễm).


3. Sự hình thành giao tử ở người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×