Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra hoa 8 tiet 25 hay lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:

...

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



Lớp: 8...<i><b> Mơn : Hố học Bài số:2 </b></i>
<b>A. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu I: Cho PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (*) </b><i>Dựa vào PT(*) để trả lời các câu</i>


<i> hỏi từ </i>1- 4<i> (Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng)</i>
1. Tỉ lệ số nguyên tử Cu và nguyên tử Ag là:


a. 2: 1
b. 1: 1
c. 1: 2
d. 2 : 2


2.Thông tin nào sau đây là đúng?


a. Cu(NO3)2 ; Ag là chất phản ứng b. Cu, AgNO3 là chất phản ứng


c. Cu, AgNO3 là chất sản phẩm d. AgNO3; Cu(NO3)2 là chất sản phẩm.


3. Tỉ lệ từng cặo chất như sau:


a. Cứ 1 nguyên tử Cu phản ứng được với 2 phân tử AgNO3


b. Cứ 1 phân tử Cu(NO3)2 phản ứng được với 2 nguyên tử Ag


c. Cứ 2 nguyên tử AgNO3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Cu(NO3)2


d. Cứ 1 phân tử Cu phản ứng tạo ra 2 phân tử Ag
4. Trong quá trình xảy ra phản ứng:



a. Khối lượng Cu(NO3)2 và Ag giảm c. Khối lượng Cu tăng, khối lượng AgNO3 giảm
b. Khối lượng Cu và AgNO3 giảm d. Khối lượng AgNO3 và Cu(NO3)2 đều tăng


5. Trong phản ứng hoá học, yếu tố nào sau đây <i>không thay đổi </i>?
a. Các phân tử trước và sau phản ứng


b. Liên kết giữa các nguyên tử c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tốd. Các chất trước và sau phản ứng
6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hố học ?


a. Bơng kéo thành sợi


b. Làm sữa chua c. Quần áo phơi bị phai màud. Hoà tan đường vào nước


<b>Câu II : </b>Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trước những thông tin sau:
1. Magie cháy trong khơng khí là hiện tượng hố học


2. CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O là 1 phương trình hố học.


3. Sắt bị gỉ khi để ngồi khơng khí là diễn ra phản ứng hố học có lợi
4. Ở nhiệt độ cao, một số kim loại có trạng thái lỏng là hiện tượng vật lí.


<b>B. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu III : </b>Lập phương trình hố học (Thêm những hệ số và cơng thức hố học thích hợp).


1. Mg + HCl MgCl2 + H2


2. NH3 + O2 NO + H2O



3. Al + Cl2 AlCl3


4. CuO + HCl CuCl2 + ...


<b>Câu IV: </b>Trong bình kín khơng có khơng khí chứa hỗn hợp bột nhơm (Al) có khối lượng 2,7g và bột
lưu huỳnh (S) có khối lượng 6g. Đốt nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn, sau phản ứng thu được
nhơm sunfua(Al2S3).


1. Lập phương trình hố học của phản ứng trên.


2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của từng cặp chất trong phương trình hố học
3. Tính khối lượng nhơm sunfua thu được sau phản ứng.


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×