Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bao cao TN vat ly bai 5DH ToanLy BK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bµi 5: </b>


<b>khảo sát định luật quang học bằng máy phát laer</b>
<b>I. Mục đích thí nghiệm</b>


-Dùng máy laser để khảo sát, nghiệm lại một số định luật quang học: Định luật khúc
xạ ánh sáng, hiện tợng phản xạ toàn phần.


-Dùng máy laser để đo một số đại lợng: chiết suất của thuỷ tinh, tiêu cự của thấu
kính, tiêu cự của gơng cầu.


<b>A. Cơ sở lý thuyết</b>
<i>* Mc ớch: </i>


- Khảo sát hiện tợng khúc xạ ánh s¸ng.


- Nghiệm lại nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.
- Khảo sát hiệt tợng phản xạ toàn phần.


- Xác định chiết xuất của miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt bằng máy phát laser
<i>* Trả lời câu hỏi:</i>


<i><b>1. Phơng pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng bộ thí</b></i>
<i><b>nghiệm quang học.</b></i>


- Đặt thấu kính phân kì vào tâm cầu đĩa sao cho trục chính của thấu kính phân kì
trùng với đờng O – O của đĩa quang học.


- Dùng hai trong ba tia đặc biệt:


+ Tia song song víi trơc chÝnh, khóc x¹ qua thấu kính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu


điểm ¶nh F’.


+ Tia có đờng kéo dài đi qua tiêu điểm vật F cho tia ló đi song song với trc chớnh
ca thu kớnh.


+ Tia đi qua quang tâm thì trun th¼ng.


<i><b>2. Phơng pháp xác định tiêu cự của gơng cầu lồi bằng cách sử dụng bộ thí nghiệm</b></i>
<i><b>quang học.</b></i>


- Đặt gơng cầu lồi vào tâm của đĩa quang học sao cho trục chính của gơng cầu lồi
trùng với đờng O – O của đĩa quang học.


- Dùng hai trong ba tia đặc biệt:


+ Tia song song với trục chính của thấu kính tới gặp gơng cầu lồi thì đờng kéo dài của
tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính của gơng.


+ Tia tới gặp đỉnh gơng cầu thì phản xạ đối xứng qua trục chính.
+ Tia đi qua tâm gơng đến gơng cầu lồi thì phản xã ngợc trở lại.
<b>B. Kết quả thí nghiệm.</b>


1. Nghiệm lại định luật khúc xạ ánh sáng.


LÇn TN i r Sin i Sin r


<i>r</i>
<i>i</i>


sin


sin


1 300 <sub>19,5</sub>0 <sub>0,5</sub> <sub>0,33</sub> <sub>1,51</sub>


2 450 <sub>28,5</sub>0 <sub>0,70</sub> <sub>0,47</sub> <sub>1,48</sub>


3 700 <sub>39,5</sub>0 <sub>0,93</sub> <sub>0,63</sub> <sub>1,47</sub>


<i>* Nhận xét:</i>


- Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
- Góc khúc xạ luôn nhá h¬n gãc tíi.


- Định luật khúc xạ ánh sáng đợc nghiệm đúng.


<i>Tuy nhiên trong các lần thí nghiệm ta thấy tỷ số sini / sinr thay đổi vì những ngun</i>
nhân sau:


+Do các vạch chia trên đĩa trịn có độ chia nhỏ nhất là 5 lên khi đọc góc khúc xạ cha
chính xác.


+Do cách đặt mắt nhìn góc khúc xạ của ngời đọc kết quả cha đúng.
<i><b>2. Hiện tợng phản xạ toàn phần.</b></i>


- Hiện tợng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia khúc xạ là là với mặt phân cách, tức là r
= 900<sub>, lúc đó i = i</sub>


gh = 420


- Xác định chiết xuất của miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt theo cơng thức:


n =


<i>gh</i>


<i>i</i>


sin
1


= 1: sin 42 = 1,49


<i><b>3. Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ và gơng cầu lõm:</b></i>
- Tiêu cự của thấu kính hội tụ f = 3,7cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×