Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide 1 bamboo forest bamboo forest i giôùi thieäu taùc giaû taùc phaåm 1 tác giả chính hữu tên thật là trần đình đắc sinh 1926 quê ở can lộc – hà tỉnh 2 tác phẩm ra đời 1948 sau khi tác giả cùng đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bamboo forest</b>
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


1. Tác giả:


- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc,
sinh 1926 quê ở Can Lộc – Hà Tỉnh.


2. Tác phẩm:


- Ra đời 1948 sau khi tác giả cùng đồng
đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu
đông 1947)


- In trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”
1966


- Thơ ơng chỉ viết về người lính và chiến
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Bố cục: Chia làm 3 phần:


- 7 câu đầu: Những cơ sở hình thành tình đồng chí.
- 10 câu tiếp theo: Những biểu hiện của tình đồng chí.
- 3 câu cuối: Bức tranh đẹp của tình đồng chí.


II. Đọc – tìm hiểu chung:


*Đọc: Nhịp hơi chậm để diễn tả những tình cảm, cảm xúc
được lắng lại dồn nén. Ba dòng cuối đọc nhịp chậm hơn, giọng
hơi lên cao để khắc hoạ hình ảnh vừa cụ thể, vừa mang tính


biểu tượng.


*Chú thích: SGK.
*Thể thơ: Tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Phân tích:


1 Cơ sở hình thành tình đồng chí


<i> Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>


<i> Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</i> Thành ngữ, đối ứng
<i> </i>Cùng xuất thân từ những người nơng dân nghèo khó
(cùng giai cấp)


<i> Súng bên súng, đầu bên đầu </i>


Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu


<i> Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ</i>


Cùng chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn và niềm vui.


<b>Đồng chí !</b>


<i>→</i>Hình ảnh sóng đơi


<b>Khẳng định sự kết tinh của tình đồng chí.</b>
<b>Là bản lề khép mở bài thơ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Những biểu hiện của tình đồng chí


<i>Ruộng nương anh gửi bạn thân cày</i>
<i>Gian nhà không, gió lung lay</i>
<i> nhớ người ra lính.</i>


Thấu hiểu, cảm thơng sâu xa những tâm tư nỗi lòng của
nhau, nén nỗi niềm riêng tư để ra đi vì nghĩa lớn.


<i>mặc kệ</i>
<i>Giếng nước gốc đa</i>


<i> biết từng cơn ớn lạnh</i>
<i>Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.</i>
<i> </i>


<i>Miệng cười buốt giá</i>
<i> có</i>


<i>Chân khơng giày</i>
<i>Anh với tơi</i>


<i>Áo anh</i>
<i>Quần tơi</i>


<i>rách vai</i>


<i>vài mảnh vá</i>


Sóng đơi, tả thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bamboo forest</b>
<i>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí


<i>Đầu súng trăng treo.</i>


<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i> Thiên nhiên khắc nghiệt.
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Có ý kiến cho rằng hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh </b>
<b>vừa thực vừa lãng mạn. Theo em có đúng khơng? Phân tích?</b>
<b>*Thực: Đây là hình ảnh được nhận ra từ những đêm phục kích </b>
<b>chờ giặc càng về khuya trăng như sà xuống thấp treo lơ lửng đầu </b>
<b>súng.</b>


<b>*Lãng mạn:</b>


<b>Súng</b>


<b>Chiến tranh</b>


<b>Lý tưởng chiến đấu</b>
<b>Cứng rắn</b>


<b>Chiến sĩ</b>


<b>Trăng</b>



<b>Hồ bình</b>


<b>Tâm hồn người lính</b>
<b>Dịu hiền</b>


<b>Thi sĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Tổng kết:</b>


<i>Bài thơ “Đồng chí” thể hiện hình tượng người lính cách </i>
<i>mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình </i>
<i>ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cơ đọng giàu tính biểu </i>
<i>cảm.</i>


- Nội dung:


<i>Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng </i>
<i>chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự </i>
<i>nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hồn cảnh, nó góp phần </i>
<i>tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách </i>
<i>mạng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Học thuộc tiểu sử về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, </b>
<b>ghi nhớ.</b>


<b>- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về kh ổ</b>


<b>th cuối trong bài thơ “Đồng chí”.ơ</b>


<b>- Soạn bài “Đồn thuyên đánh cá”.</b>



</div>

<!--links-->

×