Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài soạn THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.13 KB, 25 trang )



Bài 25
Bài 25


II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN
DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM(1882-
1884)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hường
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
TIẾT 39

Kiểm tra bài cũ
Tại sao thực dân Pháp chiếm gọn 6 tỉnh Nam Kì năm 1867
mà năm 1873 mới dám đánh Bắc kì lần thứ nhất?
Vì đến năm 1873 Nam Kì đã được cũng cố, triều đình Huế suy
yếu, nhu nhược đây là cơ hội tốt để Pháp đánh Bắc Kì.
? Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất 1874?
Triều đình Huế Thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, đổi lại, Pháp
rút quân khỏi Bắc Kì.

Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN DÂN
BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM
(1882 – 1884)
1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ hai (1882)
Vì sao Pháp đánh chiếm Bắc Kì
lần 1(1873) mà mãi đến 10 năm


sau chúng mới đánh Bắc Kì lần
hai (1882)?
+ Phong trào kháng chiến của
nhân dân ta lên mạnh.
+ Nước Pháp gặp nhiều khó
khăn, đầu năm những năm 80,
nước Pháp tương đối ổn định,
chính giới Pháp nhất trí đẩy
mạnh xâm lược Bắc Kì.

Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN DÂN
BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM
(1882 – 1884)
1.
1.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ hai (1882)
Kì lần thứ hai (1882)
Tình hình nước ta sau điều
ước 1874? Thái độ của triều
đình Huế ra sao?
- Pháp vẫn tiếp tục ý đồ toàn bộ
lãnh thổ nước ta. Nền kinh tế kiệt
quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp
nổi lên khắp nơi. Triều đình Huế
cầu cứu cả quân Pháp lẫn quân
Thanh…

Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra
Bắc Kì lần thứ hai?
Lấy cớ triều đình Huế vi phạm
hiệp ước 1874 và còn giao thiệp
với nhà Thanh…

Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN DÂN
BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM
(1882 – 1884)
1.
1.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ hai (1882)
Kì lần thứ hai (1882)
Pháp đã tiến hành xâm lược
Bắc Kì như thế nào?

Ngày 3 – 4 – 1882 quân Pháp do
Ri-vi-e chỉ huy, đổ bộ lên Hà Nội.
CHÚ GIẢI
Quân Pháp tấn
công
Ngày 20 – 8, Pháp đổ bộ lên
Thuận An
TẤN CÔNG THUẬN AN
SLIDE 7


Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN DÂN
BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM
(1882 – 1884)
1.
1.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ hai (1882)
Kì lần thứ hai (1882)
Sau khi đổ bộ lên Hà Nội Ri-
vi-e đã làm gì?
- Ngày 25 – 4 – 1882, Ri-vi-e gữi
tối hậu thư đòi Hoàng Diệu nộp
khí giới và giao thành không điều
kiện. Không đợi trả lời chúng nổ
súng tấn công.
- Ngày 3 – 4 - 1882, Ri-vi-e đưa quân
đổ bộ lên Hà Nội.

Cảnh quân Pháp tấn công thành Hà
Cảnh quân Pháp tấn công thành Hà
Nội
Nội
SLIDE 12SLIDE 9
Sáng 25-4-1882, sau khi được tăng
Sáng 25-4-1882, sau khi được tăng
quân, Pháp tấn công thành Hà Nội.
quân, Pháp tấn công thành Hà Nội.


Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦNTHỨ HAI.NHÂN DÂN
BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM
(1882 – 1884)
?
1.
1.
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ hai (1882)
Kì lần thứ hai (1882)
- Ngày 3 – 4 - 1882, Ri-vi-e đưa quân
đổ bộ lên Hà Nội.
- Sáng 25-4-1882, Pháp nổ súng tấn
công.
Khi quân Pháp nổ súng chiếm thành
quân dân Hà Nội đã Làm gì?
Quân dân Hà Nội dưới sự chỉ
huy của Hoàng Diệu đã anh dũng
chống trả…Đến trưa, thành mất.
Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

HOÀNG DIỆU (1829 – 1882)
Quê ở Quảng Nam, từng đỗ phó
bảng, nổi tiếng thanh liêm
“Thần là một kẻ thư sinh, biết
đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại
giao cho cái chức vụ quá quan

trọng. Làm sao tin được lòng
giặc, nên thần lo sửa soạn đề
phòng. Việc chưa xong thì binh
Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ,
Hà Nội là cuống họng của Bắc
Kì, nên thần thường tâu về
triều xin thêm binh, nhưng lại bị
Bệ hạ quở trách...Một mình thề
với Long thành, nguyện theo
Nguyễn Tri Phương nơi suối
vàng vậy”.

×