Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide 1 baùo caùo tieåu luaän coâng ngheä sinh hoïc ñeà taøi quaù trình quang hôïp xaûy ra ôû baøo quan naøo neâu caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa baøo quan ñoù toùm taét quaù trình quang hôïp gvhd nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.73 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Báo cáo tiểu luận </b>


<b>Báo cáo tiểu luận </b>


<b>Công nghệ sinh học</b>


<b>Công nghệ sinh học</b>



<b>Đề tài:</b>


<b>Đề tài:</b>



<b>Q trình quang hợp xảy ra ở bào </b>


<b>Quá trình quang hợp xảy ra ở bào </b>



<b>quan nào? Nêu cấu tạo và chức </b>


<b>quan nào? Nêu cấu tạo và chức </b>


<b>năng của bào quan đó? Tóm tắt </b>


<b>năng của bào quan đó? Tóm tắt </b>



<b>GVHD: NCS. Ths. Lê Hồng Phú</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm 10</b>



<b>Nhóm 10</b>



<i><b>Phạm Ngọc Mai</b></i>


<i><b>Phạm Ngọc Mai</b></i>



<i><b>Trần Ngọc Quang Anh</b></i>


<i><b>Trần Ngọc Quang Anh</b></i>


<i><b>Nguyễn Phạm Hữu Hùng</b></i>


<i><b>Nguyễn Phạm Hữu Hùng</b></i>



<i><b>Võ Công Minh</b></i>



<i><b>Võ Công Minh</b></i>


<i><b>Trần Hồng Đức</b></i>


<i><b>Trần Hồng Đức</b></i>


<i><b>Nguyễn Khắc Duy</b></i>


<i><b>Nguyễn Khắc Duy</b></i>


<b>Thành viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>nh ngh a quang h p</b>



<b>Đị</b>

<b>ĩ</b>

<b>ợ</b>



• <b>Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các Quang hợp là phương thức dinh dưỡng của các </b>
<b>sinh vật có khả năng chuyển hóa quang năng </b>


<b>sinh vật có khả năng chuyển hóa quang năng </b>


<b>thành hóa năng tích trong các chất hữu cơ. </b>


<b>thành hóa năng tích trong các chất hữu cơ. </b>


<b>Quang hợp khơng chỉ là phương thức dinh dưỡng </b>


<b>Quang hợp không chỉ là phương thức dinh dưỡng </b>


<b>đặc trưng cho tảo và thực vật mà cịn có ở các vi </b>


<b>đặc trưng cho tảo và thực vật mà cịn có ở các vi </b>


<b>khuẩn quang hợp và vi khuẩn lam.</b>



<b>khuẩn quang hợp và vi khuẩn lam.</b>


• <b>Tuy nhiên ta chỉ xét quá trình quang hợp ở thực Tuy nhiên ta chỉ xét q trình quang hợp ở thực </b>
<b>vật.</b>


<b>vật.</b>


• <b>Có thể định nghĩa quang hợp theo bản chất, Có thể định nghĩa quang hợp theo bản chất, </b>
<b>phương trình phản ứng, tác dụng...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bào quan thực hiện chức năng quang hợp</b>


<b>Bào quan thực hiện chức năng quang hợp</b>



<b>Lục lạp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lục lạp - đặc điểm hình thái.</b>



<b>Lục lạp là một bào quan lớn trong tế bào. </b>


<b>Lục lạp thường có dạng hình bầu dục với </b>
<b>chiều dài 4-6 mm, chiều rộng khoảng </b>
<b>2-3mm.</b>


<b>Số lượng lục lạp trong tế bào thay đổi tuỳ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sự phân bố của lục lạp.</b>


<b>Sự phân bố của lục lạp.</b>



<b>Trong lá, lục lạp tập trung ở các tế bào mô </b>
<b>giậu ở mặt trên của lá, những vùng cảm </b>



<b>quang, những lớp tế bào trên tăng sự hấp thụ </b>
<b>năng lượng bức xạ Mặt Trời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Sự di chuyển của lục lạp</b>



 <b>Lục lạp có khả năng tự di chuyển vị trí, chiều </b>


<b>quay trong tế bào để có thể bảo vệ lục lạp khi </b>
<b>gặp ánh sáng quá mạnh, đồng thời có thể tăng </b>
<b>khả năng hấp thụ ánh sáng khi ánh sáng yếu. </b>


 <b>Khi ánh sáng mạnh, lục lạp quay hướng song song </b>


<b>với chiều các tia sáng làm giảm tiết diện tiếp xúc </b>
<b>với ánh sáng nên lục lạp được bảo vệ. </b>


 <b>Ngược lại, khi ánh sáng có cường độ thấp, lục lạp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cấu t o của lục lạp</b>

<b>ạ</b>



<b>Bao bọc lục lạp là lớp màng kép gồm hai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cấu t o của lục lạp</b>

<b>ạ</b>



<b>Cấu t o của lục lạp</b>

<b>ạ</b>



<b>Khối cơ chất lục lạp khơng đồng nhất mà </b>


<b>có các lamen nằm lẫn vào trong đó. Có </b>


<b>loại lamen nằm riêng rẽ từng chiếc trong </b>
<b>cơ chất, đó là Tilacoit cơ chất. Ở nhiều lục </b>
<b>lạp các lamen thường xếp chồng lên nhau </b>
<b>tạo ta các hạt (gram), đó là các tilacoit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tóm tắt các q trình của quang hợp.</b>


<b>Tóm tắt các q trình của quang hợp.</b>


<b>Q trình quang hợp gồm có 2 pha </b>


<b>Pha sáng.</b>


• <b>Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng </b>
<b>lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu </b>


<b>thành năng lượng của các liên kết hoá học trong </b>
<b>ATP và NADPH.</b>


<b> Pha toái.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Pha sáng </b>



<b>Pha sáng </b>



<b>Nơi diễn ra pha sáng là màng Tilacoid</b>


<b>Cách thức tiến hành: Trong pha sáng diễn ra quá </b>


<b>trình quang phân ly nước (phân tử nước bị phân ly </b>
<b>dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp </b>
<b>lục hấp thụ). Quá trình quang phân ly này diễn ra tại </b>


<b>xoang của Tilacôit theo sơ đồ phản ứng sau:</b>


<b>2H20 -> 4H+ + 4e- + 02</b>


<b>Các electron xuất hiện trong quá trình quang phaân ly </b>


<b>nước đền bù lại các electron của diệp lục a bị mất </b>
<b>khi diệp lục này tham gia truyền electron cho các </b>


<b>chất khác. Các proton đến khử NADP+ (nicôtinamit </b>
<b>ađênin đinuclêơtit phơtphat dạng ơxi hố) thành dạng </b>
<b>khử (NADPH)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Pha tối.</b>


<b>Pha tối.</b>



• <b>Pha tối ở các thực vật khác nhau sẽ khác </b>
<b>nhau. Chúng ta chia thực vật thành 3 loại </b>
<b>với 3 cơ chế cố định CO2 khác nhau đảm </b>
<b>bảo phù hợp với điều kiện sống của từng </b>
<b>loại thực vật:</b>


<b>Chu trình Canvin_ Chu trình C3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kết Luận</b>


<b>Kết Luận</b>



• <b>Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng </b>
<b>nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất; bù </b>
<b>đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao </b>



<b>trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và </b>


<b>O2 trong khơng khí; quang hợp liên quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×