Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

tuçn 5 gi¸o ¸n líp 5a n¨m häc 2008 2009 tuçn 17a ngµy so¹n 2612 thø hai ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2008 to¸n tiõt 81 luyön tëp chung i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.31 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17a</b>



<i><b>Ngày soạn: 26/12</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 81 : luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiªu: </b><i><b>Gióp HS :</b></i>


- Củng cố kĩ năng thực hịên các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan n t s phn trm.


<b>Ii .chuẩn bị : vbt, bảng nhãm </b>
<b>Iii.</b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b> 3p


- Gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hớng
dẫn lun tËp thªm cđa tiÕt häc tríc.


- GV nhËn xÐt ghi điểm.


<b>B. Dạy học bµi míi</b>: 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Trong tiết học tốn hơm nay giải bài tốn liên


quan đến tỉ số phần trăm.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b></i>


<b>Bài 1</b>
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.


- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV cho HS c bài và làm bài.


? H·y nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong
tõng biĨu thøc?


- GV cho HS nhËn xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bi 3</b>
- Gi HS c toỏn.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hớng
dẫn HS kém làm bài.




- GV ch÷a bài của HS trên bảng lớp


<b>Bài 4</b>


- Gi HS c bi toỏn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS díi líp theo
dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhim v


- 3 HS lên bảng, HS cả lớp lµm bµi vµo
vë.


- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi
- Kết quả đúng là : 10; 16,8 ; 9,35


- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.


- 2 HS lên bảng , HS lớp làm bài vào vở.
a, 59,115 b, 2,023


- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi
- 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm


- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở.
<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cho HS tù lµm bµi vµ báo kết quả bài làm
trớc lớp.



? Hóy gii thớch vì sao chọn đáp án D?
- GV nhận xét cho im HS ?


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau


- 1 HS c bi, lp c thầm
- HS làm bài và trả lời : Khoanh và D.
- HS nêu


- HS l¾ng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau


<b>Tp c</b>



<b>Bài 33: Ngu Công xà Trịnh Tờng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- c ỳng cỏc tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm
việc của ơng Phàn Phự Lỡn.


- Đọc diễn cảm toàn bài.
<b>2. Đọc - hiểu</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ngu Công, cao s¶n,...



- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.
<b>Ii. đồ dựng dy - hc</b>


Tranh minh hoạ trang 146, SGK.Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy
cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.


? Câu nói cuối của bài cụ ún đã cho thấy
cụ đã thay đổi cách nghĩ nh thế nào ?
? Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>32p
<b>1. Giới thiệu bài</b>


? Em biết gì về nhân vật Ngu Công
trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc
đã đợc học ở lớp 4 ?


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc và mô tả những gì vẽ trong


tranh.


- Giới thiệu: Ngu công là một nhân vật


- Mi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lợt trả lời các
câu hỏi..


- NhËn xÐt.


- HS nãi theo trÝ nhí, hiĨu biÕt của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc.
Các em học bài Ngu Công xà Trịnh
Tờng.


<b>2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>a) Luyện đọc</b>


- GV hớng dẫn chia đoạn đọc.
- GV sửa phát âm.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm


<b>b) T×m hiĨu bµi</b>


- GV chia HS thành nhóm, u cầu HS
trong nhóm cùng đọc bài, trao đổi và trả
lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
? Thảo quả là cây gì ?



? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi
ngời sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?


? ễng Lỡn ó lm thế nào để đa đợc nớc
về thơn ?


? Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác
và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi
thế nào ?


? Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng
bảo vệ dịng nớc ?


? Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì
cho bà con Phìn Ngan ?


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


? Em hÃy nêu nội dung chính của bài ?


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1.
- HS luyện đọc cặp đôi.


- 3 HS đại diện 3 cặp đọc nối tiếp từng đoạn..
- Theo dõi GV đọc mẫu


- HS hoạt động trong nhóm, nhóm trởng điều


kiển nhóm hoạt động.


- Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả
mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm
thuốc hoặc gia vị.


+ Mọi ngời sẽ ngỡ ngàng thấy một dịng mơng
ngoằn ngo vắt ngang những đồi cao.


+ Ơng đã lần mị trong rừng hàng tháng để tìm
nguồn nớc. Ông cùng vợ con đào suốt một năm
trời đợc gần bốn cây số mơng dẫn nớc từ rừng già
về thôn.


+ Nhờ có mơng nớc, cuộc sống canh tác ở Phìn
Ngan đã thay đổi : đồng bào không làm nơng nh
trớc mà chuyển sang trồng lúa nớc, không làm
n-ơng nên khơng cịn phá rừng. Đời sống của bà
con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả
thơn khơng cịn họ đói.


+ Ơng Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách
trồng cây thảo quả về hớng dẫn bà con cùng
trồng.


+ Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế lớn cho bà
con : nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục
triệu đồng, nhà ơng Phìn mỗi năm thu hai trăm
triệu.



+ Câu chuyện giúp em hiểu đợc để chiến thắng
đợc đói ngèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và
tinh thần vợt khó/ Câu chuyện giúp em hiểu
muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc con ngời
phải dám nghĩ dám làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* KL: Ơng Lìn là một ngời dân tộc dao
tài giỏi, khơng những biết cách làm giàu
cho bản thân mà còn biết làm cho cả
thôn có mức sốn khá giả. Ơng Lìn là
một ngời đã mang hạnh phúc cho ngời
khác. Ông đợc chủ tịch nớc gửi th khen
ngợi.


<b>c, Đọc diễn cảm </b>
- GV nêu giọng đọc toàn bài


- Treo b¶ng phơ cã viết đoạn 1. Đọc
mẫu.


Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p


? Bài văn có ý nghĩa nh thế nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ca dao



i tp quán canh tác của cả 1 vùng, làm giàu
cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thơn.
- Lắng nghe.


- 3HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn.
- HS đọc và tìm cách đọc hay.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau
nghe.


- 3 HS thi c din cm.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

<b>Chính tả</b>



<b> Ngi m ca 51 đứa con</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả : Ngời mẹ của 51 đứa con


- Làm đúng bài tập chính tả ơn tập mơ hình cấu tạo vần tìm đợc những tiếng bắt vần
trong bài th.


<b>Ii. dựng dy - hc</b>


Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng.



<b>III. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>3p</i>


<i>- u cầu HS lên bảng đặt câu có từ ngữ</i>
<i>chữa rẻ / giẻ hoặc vỗ / dỗ hoặc chim /</i>
<i>chiêm.</i>


<i>- Gọi HS dới lớp đọc mẩu chuyện : Thầy</i>
<i>quên mặt nhà con rồi sao ?</i>


<i>- NhËn xÐt, cho ®iĨm.</i>


<i><b> B. Dạy - học bài mới: </b>32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bµi</b></i>


<i>- Tiết chính tả hơm nay các em cùng nghe</i>
<i>- viết bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con</i>
<i>và làm bài tập chính tả.</i>


<i>- 2 HS lên bảng đặt câu.</i>
<i>- Nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. H</b><b> íng dÉn viÕt chÝnh t¶</b></i>


<i>a) Trao đổi về nội dung on vn</i>
<i>- Gi HS c on vn.</i>



<i>? Đoạn văn nói về ai ?</i>


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó</i>


<i>- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính</i>
<i>tả.</i>


<i>- Yêu cầu HS luyện viết các từ vừa tìm </i>
<i>đ-ợc.</i>


<i> c) ViÕt chÝnh t¶</i>
<i> d) Soát lỗi, chấm bài</i>


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2</b></i>


<i>a, Gi HS c yờu cu và mẫu của bài tập.</i>
<i>- Yêu cầu HS tự làm bài.</i>


<i>- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. </i>


<i>b? ThÕ nµo lµ những tiếng bắt vần với</i>
<i>nhau </i>


<i>? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong</i>
<i>những câu th trên ?</i>


<i>- GV nêu : Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu</i>
<i>của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ sáu</i>


<i>của dòng 8 tiếng.</i>


<i><b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i>- DỈn HS nhí mô hình cấu tạo vần và</i>
<i>chuẩn bị bài sau.</i>


<i>- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.</i>


<i>- Về mẹ Nguyễn Thị Phú - bà là một phụ nữ</i>
<i>không sinh con nhng đã cố gắng bơn chải, nuôi</i>
<i>dỡng 51 em bé mồ cụi, n ny nhiu ngi ó</i>
<i>trng thnh.</i>


<i>- HS tìm và nêu từ khó. Ví dụ : Lý Sơn, Quảng</i>
<i>NgÃi, thøc khuya, nu«i dìng,...</i>


<i>- 1 HS đọc thành tiếng trớc lp.</i>


<i>- 1 HS làm trên bảng. lớp làm bài vào vở.</i>
<i>- Nhận xét</i>


<i>- Theo dõi bài chữa của GV và chữa bài của</i>
<i>mình nếu sai.</i>


<i>+ Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng</i>
<i>có phần vần giống nhau.</i>


<i>+ Ting xụi bắt vần với tiếng đơi.</i>



<i>- HS l¾ng nghe.</i>


<i>- HS chn bị bài sau.</i>


<b>o c</b>



<b>Bài 8: Hợp tác với những ngời xung quanh ( TiÕt 2)</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


<i>1. KiÕn thøc: Gióp HS hiĨu:</i>


- Trong cuộc sống và cơng việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác sẽ giúp
công diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi ngời phát huy đợc khả năng của mình. Nếu khơng
hợp tác, cơng việc có thể gặp nhiều khó khăn, khơng đạt kết quả tốt.


- Hợp tác với ngời xung quanh là biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm về
công việc và phối hợp để thực hiện công việc.


<i>2. Thỏi </i>


- Sẵn sàng hợp tác chia sẽ công việc với ngời khác.


- Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với những ngời xung quanh.


- ng tỡnh, ng h những biểu hiện hợp tác, khơng đồg tình, nhắc nhở các bạn khơng hợp
tác trong cơng việc.


<i>3. Hµnh vi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhắc nhở, động viên các bạn cùng hợp tác đẻ công việc đạt kết quả tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh nh SGK, phóng to. Bảng phụ. Phiếu bài tập, Bảng nhóm, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<i>Hot ng 1</i>


<i><b>Đánh giá việc làm</b></i>


<i>-Treo bng ph có ghi 5 việc làm cần </i>
<i>đánh giá.</i>


<i>-Yêu cầu học sinh làm việc làm theo </i>
<i>nhóm cặp đơi. Thảo luận và co biết </i>
<i>việc làm nào của các bạn có sự hợp tác </i>
<i>với nhau.</i>


<i>- HS theo dâi.</i>


<i>- C¸c nhóm học sinh làm việc theo các tình huống</i>
<i>đa ra trên bảng.</i>


a. Tình huống a bài 3 trang 26 SGK
b. Tình huống b bài 3 trang 27 SGK


c. An, Hoa và Bình đợc giao nhiệm vụ su tầm tranh ảnh chủ đề Việt Nam.


Nhng khi đó Hoa bị ốm nên phải nghỉ. Khi Hoa hỏi An việc phải làm.
An trả lời qua loa rồi bỏ đi.


d. Tổ 1 hơm nay phải làm việc nhóm để chuẩn bị trang phục cho buổi biểu diễn văn nghệ,
khi cả tổ đang bàn về các vật liệu thì Minh có vẻ khơng thích ngồi bàn, khơng có ý kiến với
các bạn.


e. Mai đợc cả tổ cử sang giúp các bạn giải bài tốn khó,


Mai vui vẻ trả lời câu hỏi của các bạn và lắng nghe ý kiến của các bạn rồi góp ý.
-Yêu cầu học sinh c li tng tỡnh


huống và yêu cầu học sinh trả lời.
? Vậy công việc chúng ta cần làm việc
thế nào?Làm việc hợp tác có tác dụng?


<i>-1 HS c tình huống, sau đó đại diện các cặp trả </i>
<i>lời (lần lợt cho đến hết các tình huống).</i>


<i>-KÕt qu¶ viƯc làm trong tình huống a, e thể hiện </i>
<i>sự hợp tác với nhau trong công việc. Việc làm </i>
<i>trong tình huống b,c ,d thể hiện sự cha hợp tác.</i>


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i><b>Trình bày kết quả thực hành</b></i>


-Yờu cu hc sinh a ra kết quả bài thực
hành đợc giao tiết trớc (kết qu lm bi
tp s 5).



-GV đa ra trên bảng tỉ hỵp.


<i>-HS thùc hiƯn.</i>


<i>-HS lần lợt đa ra các câu trả lời để giáo viên ghi </i>
<i>ý kiến vào bảng, sau đó học sinh nhận xét, góp ý </i>
<i>kiến.</i>


Céng việc chung Ngời hợp tác <i>Cách hợp tác</i>


Trang trớ nh để đón tết Anh, chị <i>Phân cơng mỗi ngời một số việc vừa</i>
<i>sức và cùng nhau làm các việc </i>
<i>nặng.</i>


Trång cây ở khu phố và
vệ sinh ngõ xóm.


Các bạn cùng khu phố.
Các bạn cùng ngõ.


<i>Giúp nhau trồng cây</i>
<i>giúp nhau làm việc.</i>
-GV nhận xét. <i>-HS lắng nghe.</i>


<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i><b>Thảo ln xư lý t×nh hng</b></i>


-u cầu học sinh làm việc theo nhóm.


+) Yêu cầu học sinh thảo luận để sử lý
tình huống trong bài tập 4 trang 27 SGK
và ghi kết quả vào bảng trả lời của mỗi
nhóm.


<i>+) HS làm việc theo nhóm trao đổi để sử lý tình </i>
<i>huống và ghi vào trả lời của mỗi nhóm.</i>


Ch¼ng hạn:
TH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TH Cách thực hiện
a


b


-Yờu cu hc sinh trình bày kết quả rồi
giáo viên ghi ý chính lên bảng để học
sinh theo dõi.


bạc những việc cần làm và phân cơng
nhau làm việc. Nếu ai có khó khăn
thì mọi ngời cùng nhau giải quyết.
b Hà sẽ hi b v nhng dựng cn


chuẩn bị và cùng giúp mẹ chuẩn bị.
<i>-Đại diện 1 nhóm trình bày miệng và nhóm khác </i>
<i>theo dõi, góp ý nhận xét.</i>


<i><b>Hot ng 4</b></i>



<i><b>Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác</b></i>


<i>? Trong khi làm việc hợp tác nhóm</i>
<i>chúng ta nên nói với nhau nh thế nào?</i>
<i>? Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với</i>
<i>các ý kiến của bạn, em nên nói nh thế</i>
<i>nào với bạn?</i>


<i>? Tríc khi trình bày ý kiến, em nên nói</i>
<i>gì?</i>


<i>? Khi em trình bày ý kiến, em nên làm</i>
<i>gì?</i>


<i>(cõu tr lời đúng giáo viên ghi trên</i>
<i>bảng để học sinh làm mẫu).</i>


<i>-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,</i>
<i>cùng hợp tác nhóm để học sinh thảo</i>
<i>luận theo nội dung: Thế nào là làm việc</i>
<i>hợp tác vi nhau?</i>


<i>-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả</i>
<i>thảo luận.</i>


<i>-GV nhận xét cách làm việc nhóm, thực</i>
<i>hiện kĩ năng làm việc nhóm và nhận xét</i>
<i>câu trả lời của HS.</i>



<i>-GV nhắc nhở học sinh thực hành hợp</i>
<i>tác với các bạn vµ mäi ngêi xung</i>
<i>quanh, chú ý rèn luyện các kĩ năng làm</i>
<i>việc hợp tác với các bạn trong nhóm.</i>


<i>- Nờn núi lch s, nhẹ nhàng, tơn trọng bạn.</i>
<i>- Nói nhẹ nhàng dùng từ ngữ nh: Theo mình, bạn </i>
<i>nên… mình cha đồng ý lắm… mình thấy chỗ này </i>
<i>nên là..</i>


<i>- Em nªn nói: ý kiến của mình là theo mình </i>
<i>là</i>


<i> - Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó trao </i>
<i>đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý </i>
<i>kiến cuả bạn.</i>


<i>-HS làm việc theo nhóm: Trong khi thảo luận để </i>
<i>trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kĩ năng hợp </i>
<i>tác nh trên đã nêu.</i>


<i>-2 đại diện 2 nhóm nhắc lại.</i>
<i>-HS lắng nghe.</i>


<i>-HS l¾ng nghe, ghi nhớ.</i>


<b>Củng cố, dặn dò</b>: 2p


- GV tng kt bài:Trong cuộc sống và trong cơng việc có rất nhiều cơng việc có rất nhiều
nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt đợc kết quả nh mong muốn. .. gắn bó với nhau hơn.


- GV nhận xét giờ học, tun dơng, nhắc nhở các em cịn cha cố


<b>ThĨ dơc: </b>

<b>(Dạy vào buổi 2)</b>


<b>Bài 33: Trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn "</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn i u vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính
xác.


- Học trị chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham
gia chơi theo đúng quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ph¬ng tiƯn: Chuẩn bị 2 - 4 vòng tròn bán kính 4 - 5 m cho trò chơi.


<b>III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng Pháp</b>


1. <b>Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.


- Chy chm theo a hỡnh tự nhiên.
- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc
vòng tròn để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi "Lmtheo hiu lnh"
<b>2. Phn c bn</b>



- Ôn tập bài thể dục lớp 5


+ lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp.
+ Lần sau cán sự vừa làm mẫu và hô
nhịp cho lớp tập.


- ễn i u vũng phi, vũng trái:
- GV chia tổ tập luyện.


- C¶ líp cïng thùc hiện


<i>- Chơi trò chơi : "Chạy tiếp sức theo</i>
<i>vòng tròn".</i>


+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi
thử.


+ Chơi chính thức.


+ Những ngời thua phải nhảy lò cò
xung quanh các bạn thắng cuộc.
<b>3 Phần kết thúc</b>


- HS chi trũ chơi hoặc tập một số
động tác để thả lỏng.


GV cïng HS hƯ thèng bµi


- GV nhận xét đánh giá kết quả bài
tập.



6 - 10'
1 - 2'
1 - 2'
2 - 3'
1 - 2'


18 - 22
1 - 2 lÇn
2 x 8 nhÞp


6 - 8'


4 - 6'
1 - 2'
2'
1 - 2'


<b> X</b>


<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x</b>


X


- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS
tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng
hô để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.



- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn sai.
tuyên dơng khen ngợi những HS có ý
thức tốt


<b>X</b>


<i><b>Soạn ngày: 27/12</b></i>


<i><b> Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 82 - Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b><i>Gióp HS cđng cè vỊ : </i>


- Chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân.


- Tìm thành phần cha biết của phép tính với các số thập phân.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tËp
híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc tríc.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


<b>B. Dạy học bài mới</b>:<b> </b> 32p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>



- Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm
một sè bµi tËp lun tËp chung vỊ STP.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn - lun tËp</b><b> </b></i>


<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS
cả lớp tìm cách chuyển hỗn số thành STP
- GV nhận xét cách HS đa ra, nếu HS không
đa ra đợc cách chuyển thì GV hớng dẫn
- GV yêu cầu HS lm bi.


- GV chữa bài và ghi điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bn
trờn bng.


- GV nhận xét ghi điểm.Củng cố cách tìm
thừa sè cha biÕt


<b>Bµi 3</b>


- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


trên bảng.


- GV chữa bài và ghi điểm.
<b>Bài 4: SGK</b>
- Cho HS tự làm bài.


<b>C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới líp theo dâi
nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.


- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trớc
lớp.


- kq : 1,5 ; 3,25 ; 2,6 ; 4,28


- 2 HS lªn bảng làm, HS lớp làm vào vở bài
tập.


x = 6,775


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp
theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm đề bài
- HS làm vào vở bài tp :



Đáp số : 345 kg


805m2<sub> = 0,0805ha</sub>
- Khoanh vào D.
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau <b>bµi sau. </b>

<b>Lun tõ vµ câu</b>



<b> Ôn tập về từ và cấu tạo từ</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Ơn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ
<i>đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.</i>


- Xác định đợc: Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng
<i>âm trong câu văn, đoạn văn.</i>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ cho sẵn.
<b>II. Đồ dùng dy - hc </b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu
của bài tập 3 trang 161.



- Gọi HS dới lớp nối tiếp nhau đặt câu với
các từ ở bài tập 1.a


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>32p
<b>1. Giới thiệu bµi.</b>


- Tiết luyện từ và câu hơm nay, các em cùng
ôn tập về từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa.


<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
? Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ nh
thế nào?


? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
? Từ phức gồm những loại từ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS:
+ Gạch 1 gạch dới từ đơn.


+ G¹ch 2 g¹ch dới từ ghép
+ Gạch 3 gạch dới từ láy


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng


? HÃy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho các


kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.


- GV ghi nhanh t HS tỡm c lên bảng.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ


<b>Bµi 2.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
? Thế nào là từ đồng âm?


? ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?


? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp


- Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu
trả lời đúng.


- 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 3 câu
- 5 HS tiếp nối nhau đặt câu.


- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ: từ
<i>đơn, từ phức</i>



<i>+ Từ đơn gồm 1 tiếng</i>


<i>+ Tõ phøc gåm hai hay nhiÒu tiÕng. Tõ phức</i>
<i>gồm hai loại: từ ghép và từ láy.</i>


- 1 HS làm trên bảng, HS dới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa bài nếu bạn
làm sai.


+ Từ đơn: hai, bớc, đi, trên, cát, ánh, biển,
<i>xanh, bóng, cha, dài, con, trịn.</i>


+ tõ ghÐp: Cha con, mỈt trời, chắc nịnh
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh


- 9 HS tiếp nối nhau phát biểu.Mỗi HS chỉ
nêu 1 từ.


+ Từ đơn: Nhà, bàn, ghế,...


+ Từ ghép: Thầy giáo, học sinh, bút mực....
+ Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh...
- 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ về
cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo
- 1 HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe.
+ Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhng
khác hẳn nhau về nghĩa.


<i>+ Tõ nhiỊu nghÜa lµ tõ cã một nghĩa gốc và</i>
<i>một hay một số nghĩa chuyển.</i>



<i>Các nghĩa cđa tõ nhiỊu nghÜa bao giê cịng</i>
<i>cã mèi liªn hƯ víi nhau.</i>


<i>+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự</i>
<i>vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.</i>
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung.


a) Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc,
<i>đánh trống là một từ nhiều nghĩa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các từ đồng
nghĩa. GV ghi nhanh lên bảng.


? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm là khơng
chọn từ đồng nghĩa với nó?


<b>Bµi 4</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.



- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ


<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>2p
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa häc.


c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên
<i>cành là từ đồng âm.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Viết các từ tìm đợc ra giấy nháp. Trao đổi
với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn.
- Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm đợc:
+ Từ đồng nghĩa với tinh ranh: Tinh nghịch,
tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh,
khôn ngoan, khôn lỏi,...


+ Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái,
êm dịu, êm ấm,...


- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp
- HS suy nghĩ, làm bài.


- HS nối tiếp nhau phát biểu. Lớp nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài sau đó làm bài vào
vở:



a) Cã míi níi cũ
b) Xấu gỗ, tốt nớc sơn


c) Mnh dựng sc, yu dựng mu
- HS c thuc lũng.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>KĨ chun</b>



<b>Bài 17: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Tìm hiểu và kể một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về những ngời biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con ngời. Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật,
có ý nghĩa.


- Hiểu nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể.
- Lời kể chân thật, sinh động, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bµi cị: </b>3p



- u cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt
đầm ấm trong gia đình


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS


<b> B. Dạy-Học bài mới: </b>32p


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Giới thiệu bµi</b>


- Trong cuộc sống có rất nhiều ngời đã tận tâm,
tận lực.... niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
<b>2. H ớng dẫn kể chuyện</b>


<b> </b><i><b>a) Tìm hiểu để bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài


- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới
các từ ngữ: đợc nghe, đợc đọc, biết sống đẹp,
niềm vui, hạnh phúc.


- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý


? Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể
cho các bạn biết.


<b> </b><i><b>b) KÓ trong nhãm</b></i>


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Cùng kể


chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


<i><b> c) KĨ tr</b><b> íc líp</b></i>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ


- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân
vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của
truyện.


- NHận xét, cho điểm HS
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p
- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn HS vỊ kĨ l¹i c©u chun cho ngêi th©n
nghe.


- Theo dõi và xác định nhiệm vụ của tiết
học


- 1 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng


- 1HS đọc.


- HS nèi tiÕp nhau giíi thiƯu


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1
nhóm, khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe,
nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa


câu chuyện, hoạt động của nhân vật.
- 3 - 5 HS thi kể chuyn


- Nhận xét


- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Soạn ngày: 28/12</b></i>


<i><b>Thứ t ngày 31 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 83: Giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tói </b>


<b>I. Mơc tiªu: </b><i>Gióp HS<b> :</b></i>


- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.


<i>- Lu ý : HS líp 5 chØ sư dơng m¸y tÝnh bá tói khi GV cho phÐp.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ</b>: 3p


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy học bài mới</b>:<b> </b> 32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi :
Các em có biết đây là vật gì và để làm gỡ


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

không?


- GV giới thiệu bài : Đây là một chiếc máy
tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết
một số công dụng và cách sử dụng nó.


<i><b>2. Làm quen với máy tính bỏ túi</b></i>


? Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc m¸y
tÝnh bá tói ?


? Hãy nêu những phím em đã bit trờn bn
phớm?


?Dựa vào nội dung các phím, em hÃy cho biết
máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ?


- GV giíi thiƯu chung vỊ m¸y tÝnh bá tói nh


phần bài học SGK.


<i><b>3. Thực hành các phép tính b»ng m¸y tÝnh</b></i>
<i><b>bá tói</b></i>


- GV u cầu HS ấn phím ON/C trên bàn
phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi
động.


- GV yêu cầu : Chúng ta cùng sử dụng máy
tính để làm phép tính 25,3 + 7,09.


? Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên
chúng ta phải bấm những phím nào khơng ?
- GV tuyên dơng nếu HS nêu đúng, sau đó
yêu cầu - HS cả lớp thực hiện, nếu HS khơng
nêu đúng thì GV đọc từng phép tính cho HS
cả lớp bấm theo.


- GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên
màn hình.


- GV nªu : §Ĩ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi
m¸y tÝnh bỏ túi ta bấm các phím lần lợt nh sau
:


+ BÊm sè thø nhÊt


+ BÊm dÊu c¸c phÐp tÝnh (+, -,  , <sub>)</sub>
+ BÊm sè thø hai.



+ BÊm dÊu =


- Sau đó đọc kết quả trên màn hình.


<i><b>4. Thùc hành</b></i>


<b>Bài 1</b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV có thể u cầu HS nêu các phím bấm để
thực hiện mỗi phép tính trong bài


<b>Bài 2</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV gọi HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi
để chuyển phân số


16
7


thµnh số thập phân.
- GV cho cả lớp làm bài rồi nêu kết quả.


<b>Bài 3</b>


- GV yờu cu HS t vit rồi đọc biểu thức trớc
học.



- Cã hai bé phËn chÝnh là các phím và màn
hình.


- Một số HS nêu trớc líp.
- HS nªu ý kiÕn.


- HS theo dâi.


- HS thao tác theo yêu cầu của GV.


- HS phát biểu ý kiến.


- Thao tác trên máy tính. ấn các phím sau :
2 5 . 3 + 7 . 0 9 =


- HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết
quả phép tính vào vở bài tập.


- HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét


- 1 HS c đề tốn
- HS nêu các phím bấm


7 : 16 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lớp.


- GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu thức.
<b>C. Củng cố dặn dò</b>: 2p



- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị .


3 x6 : 1.6 -1.9 =


- HS bấm máy tính để tìm giá trị của biểu
thức rồi nêu trớc lớp.


- HS l¾ng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau bài sau.

<b>Tập đọc</b>



<b>Bài 34: Ca dao về lao động sản xuất</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. §äc thµnh tiÕng


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.


- §äc diễn cảm từng bài ca dao.


2. c-hiu: Hiu ngha ca các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời
nông dân đã mang lại cuộc sống m no hnh phỳc cho con ngi.


3. Đọc thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Tranh minh hoạ các bài ca dao trang 168 - 169 SGK. B¶ng phơ ghi sẵn 3 bài ca dao.


<b>II. Cỏc hot ng dy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài Ngu Công xã Trịnh Tờng và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.


? Vì sao ơng Lìn đợc gọi là ngu công ở xã
Trịnh Tờng.


- NhËn xÐt và cho điểm HS


<b> B. Dạy - học bài mới: </b>32p


<i><b>1. Giới thiêu bài</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
và mô tả những gì vẽ trong tranh


- GV: Lao động sản xuất trên ruộng đồng vốn
là một nghề rất vất vả. Ngời ra thờng nói:
Một hạt thóc vàng. … cho mọi ngời


<b>2. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>


<b> </b><i> <b>a) Luyện đọc</b></i>


- GV hớng dẫn chia đoạn đọc.
- GV sửa phát âm.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu din cm


<i><b> b) Tìm hiểu bài</b></i>


- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu các em
đoch thầm và trao đổi các bạn trong nhóm để
trả lời các cõu hi ca bi.


? Tìm những hình ảnh nói lên những nỗi vất


- 2 HS ni tip nhau c bi và lần lợt trả lời
các câu hỏi


- NhËn xÐt


- Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động,
cày cấy trên đồng ruộng.


- L¾ng nghe


- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1.
- 3 HS nối tiếp đọc lần 1.
- HS luyện đọc cặp đôi.



- 3 HS đại diện 3 cặp đọc nối tiếp từng
đoạn..


- Theo dõi GV đọc mẫu


- 4 HS tạo thành một nhóm cùng đọc thầm và
trao đổi vể nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vả, lo lắng cảu ngời nông dân trong s¶n xt?


? Ngời nơng dân làm việc rất vất vả trên
ruộng đồng, họ phải ko lắng nhiều bề nhng
họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội
thu. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc
quan của ngời nông dõn?


? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung:
* Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày


* Th hiện quyết tâm trong lao động sn
xut


* Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra h¹t
g¹o


mồ hơi rơi nh ma xuống ruộng. Bng bát cơm
đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay
muôn phần. … Trông cho chân cứng đá
mềm, trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.


- Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan:
Cụng lờnh chn qun lõu õu


ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng


+ Những câu thơ:


* Khuyờn ngi nụng dõn chăm chỉ cày cấy
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu


* thể hiện quiyết tâm trong lao động sả xuất
trông cho chân cứng đá mềm


Trêi yên bể lặng mới yên tấm lòng


* Nhắc nhở ngời ra nhớ ơn ngời làm ra hạt
gạo


Ai ơi bng bát cơm đầy


Do thm mt ht ng cay muụn phn


<i><b> c) Đọc diễn cảm, học thuộc lßng</b></i>


- GV nêu giọng đọc tồn bài.


- Treo bảng phụ có viết bài chọn hớng dẫn
đọc diễn cảm. Đọc mẫu



- Yêu cầu HS luyện theo cặp


- T chc cho HS thi đọc diễn cảm


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng từng bài ca
dao.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p


? Ngoi cỏc bi ca dao trên em còn biết bài
ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc
cho các bạn cùng nghe?


- Nhận xét tiết học , dặn dò về nhà HTL


- 3 HS đọc nối tiếp, sau đó nêu giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu


- Vài HS đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc din cm


- Đọc thuộc lòng từng bài ca dao trong nhóm.


- HS trả lời.


- HS chuẩn bị bài sau.

<b>Tập làm văn</b>




<b>Bi 33: ễn tp v vit n</b>


<b>I. Mc tiờu</b>


- in đúng nội dung vào đơn in sẵn.
- Viết đợc một lá đơn theo yêu cầu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mẫu đơn xin học. Giấy khổ to bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b>3p


- u cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún
trốn viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.


<b> B. Dạy học bài mới: </b>32p


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Tiết học hơm nay các em cùng ôn lại cách
viết đơn. …


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>



<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Phát mẫu đơn sẵn cho từng HS. Yêu cầu HS
tự làm.


- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý
sửa lỗi cho HS.


<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS viết đơn.


- GV gọi HS đọc bài làm . GV nhn xột cho
im tng HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: 2p
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hồn
thành Đơn xin học mơn tự chọn.


- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tự làm bài cá nhân.



- 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hồn thành
của mình


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.


- HS l¾ng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.

<b>Khoa học</b>



<b> Ôn tập học kì i</b>


<b> I. Mơc tiªu: </b><i><b>Gióp häc sinh</b>cè kiÕn thøc:</i>


- Bệnh lây truyền và một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân.
- Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu đã hc.


<b>II.Đồ dùng dạy-học</b>


Phiu hc tp theo nhúm. Hỡnh minh ho trang 68 SGK. Bảng gài để chơi “ơ chữ kì diệu”.


<b>III)Các hoạt động dạy-học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động</b>
*<b>Kiểm tra bài cũ:</b> GV gọi 2 HS lên bảng trả



lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm từng hc sinh.


-Giới thiệu: Bài học hôm nay có cũng cố lại
cho các em kiến thức cơ bản về con ngời và
sức khoẻ; Đặc điểm và công dụng của một số
vật liệu thờng dùng.


-2 HS lần lợt lên bảng và trả lời các câu hỏi
sau:


+) HS 1: Em hãy nêu đặc điểm và công
dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?


+) Hs 2: nêu một số đặc đỉêm và công dụng
của tơ sợi nhân tạo?


-Lắng nghe.
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Con đờng lây truyền một số bệnh</b>
-Yêu cầu học sinh cùng cặp đọc câu hỏi trang


68 SGk, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét,
viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây cả
qua đờng sinh sản và ng mỏu?


-GV lần lợt nêu các câu hỏi và HS trả lời.
? Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua nh÷ng



-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
trả lời câu hỏi.


-1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời: bệnh AIDS.
-Tiếp nối nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

con đờng nào?


? Bệnh sốt xuất rét lây truyền qua những con
đờng nào?


? Bệnh viêm não lây truyền qua con đờng
nào?


? Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đờng
nào?


<b>-KL:</b> Trong số các bệnh mà chúng ta đã tìm
hiểu, bệnh AIDS đợc coi là đại dịch, bệnh
AIDS lây cả đờng sinh dục và đờng máu. …
Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm gan A, viờm nóo.


trung gian là muỗi vằn, muỗi vằn hút máu
cđa ngêi bƯnh råi trun virus sang ngêi
lµnh.


+ Bệnh sốt rét lây truyền qua động vật trung
gian là muỗi a-nơ-phen. … Muỗi hút máu có
kí sinh trùng trong máu ngời bệnh rồi truyền


sang ngời lành.


+ Bệnh viêm não lây truyền qua động vật
trung gian là muỗi. …muỗi hút máu các con
vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang
ngời.


+ Bệnh viêm gan A lây qua đờng tiêu hoá.
Vius viêm gan A đợc thải qua phân ngời
bệnh….từ những nguồn đó có thể lây qua
ngời lành.


-Lắng nghe
<b>Hoạt động 2</b>
<b>Một số cách phòng bệnh</b>
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nh


sau:Quan sát hình minh hoạ và cho biết?
? Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì?


? Làm nh vậy có tác dụng gì? Vì sao?
- Nhận xét, khen ngợi


- 4 HS thành một nhóm, bầu nhóm trởng.
HS trình bày kết quả. Nêu ý kiến.


- Lớp xét.


<b>Hỡnh 1</b>: Nờn mc màn khi đi ngủ. Ngủ màn để tránh bị muỗi đốt, phòng tránh đợc bệnh:
sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não. Vì những bệnh đó lây do muỗi đốt ngời bệnh hoặc động vật


mang bệnh rồi đốt ngời lành và truyền vi rút, kí sinh trùng gây bệnh sang cho ngời lành.


<b>Hình 2</b>: Rửa tay bằng xà phịng trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện. Làm nh vậy để phòng
bệnh viêm gan A. Bệnh viêm gan A lây qua đờng tiêu hố. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh
nếu cầm vào thức ăn sẽ trực tiếp đa mầm bệnh vào miệng.


<b>Hình 3</b>: Uống nớc đã đun sơi để nguội, làm nh vậy để phịng bệnh viêm gan A. Vì trong
nớc lã ( cha đun sơi) có thể chứa mầm bệnh viêm gan A, màm bệnh bị tiêu diệt trong nớc
sơi.


<b>Hình 4</b>: Ăn chín, làm nh vậy để phịng bệnh viêm gan A vì trong thức ăn sống hoặc thức
ăn ơi thiu có chứa rất nhiều mầm bệnh.


? Thực hiện rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi
đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh
một số bệnh nào nữa?


<b>- KL</b>: Để phịng tránh một số bệnh thơng
th-ờng cách tốt nhất là chúng ta nên giữ vệ sinh
môi trờng xung quanh… ăn chín uống sơi.
<b>Hoạt động 3:</b> <b>Đặc điểm, công dụng của một</b>
<b>số vật liệu</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu
cầu HS trao đổi, thảo luận làm phần thực
hành trang 69 SGK vào phiếu.


- HS tiÕp nèi nhau nªu ý kiến


VD: giun sán; ỉa chảy; tả lị; thơng hàn...



- Lắng nghe.


- HS hoạt động theo nhóm dới sự điều khiển
của nhóm trởng:


+ Kể tên các vật liệu đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận,
yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Nhận xét kết luận phiếu đúng.


+ Hoµn thµnh phiÕu.


- Các nhúm bỏo cỏo kt qu tho lun.
<b>Hot ng 4</b>


Trò chơi: Ô chữ kì diệu


<i><b>*Cách tiến hành</b>:</i>


- GV treo bng gi có ghi sẵn các ơ chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 10.
- Chọn 1 HS dẫn chng trỡnh.


- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi.


- Ngời dẫn chơng trình cho ngời chơi bốc thăm chọn vÞ trÝ.


- Ngời chơi đợc quyền chọn ơ chữ. Trả lời đúng đợc 10 điểm, sai mất lợt chơi. Nếu ô chữ nào


ngời chơi không giải đợc, quyền giải thuộc về học sinh dới lớp.


- NhËn xÐt, tæng kÕt sè điểm


<i><b>*Đáp án: </b></i>


1. Sự thụ tinh 2. Bµo thai ( Thai nhi) 3. Dậy thì
4.Vị thành niên 5. Trëng thµnh 6. Giµ


7. Sốt rét 8. Sốt xuất huyết 9. Viêm não 10. Viêm gan A
<b>Hoạt động kết thúc</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị bài tốt cho bài kiểm tra.

<b>Kĩ thuật</b>



<b>Bµi 17: Thức ăn nuôi gà.</b>


<b>I mục tiêu</b>: HS cần phải:


- Liệt kê đợc 1 số thức ăn thờng dùng để nuôi gà.
- Nêu đựoc tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn thờng dùng ni gà
- Có nhận thức bớc đầu về vai trị của thức ăn chăn ni gà.
<b>II đồ dùng dạy học .</b>


Tranh minh ho¹.


<b>III cácc hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu bài và nêu


mục đích bài học.


<b>2.Hoạt động 1</b>. Tìm hiểu và tác dụng của thức
ăn nuôi gà.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1:


? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại,
sinh trởng và phát triển?


? Các chất ding dỡng cung cấp cho cơ thể động
vật đợc lấy từ đâu?


? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- Nhận xét và kết luận: Thức ăn có tác dụng
cung cấp năng lợng để duy trì và phát triển cơ
thể gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các
loại thức ăn thích hợp.


<b>3. Hoạt động 2.</b> <i><b>Tìm hiểu các loại thức ăn</b></i>
<i><b>ni gà. </b></i>


? HÃy kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em
biết?


- GV ghi bảng tên thức ăn nuôi gà.
- GV nhận xét , bổ sung


<b>4. Hoạt động 3:</b>



- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2.


? Thức ăn của gà đợc chia làm mấy loại? Hãy
kể tên các nhóm thức ăn đó?


- GV phát phiếu HT. Yêu cầu HS điền.
- GV nhận xét, chèt l¹i.


<b>5.Hoạt động kết thúc:</b>2 p
- GV tổng kết bài


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe


- 1HS c.


- Cần nớc, không khí, ánh sáng và các chất
dinh dỡng.


- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.


- Giúp gà chóng lớn, gà mái thì đẻ nhiều.


- Lần lợt HS nêu.
- 1HS đọc lại.


-1HS đọc.


- 1số HS kể: Nhóm cung cấp đạm, nhóm


cung cấp chất bột đờng, nhóm cung cấp
chất khống, nhóm cung cấp vi- ta- min,
thức ăn tổng hợp.


- HS th¶o ln nhãm vỊ thức ăn nuôi gà.
- 1HS trình bày, nhận xét.


<b>Thể dục: </b>

<b>(Dạy vào buổi 2)</b>


<b>Bi 34: i u vũng phi, vũng trái </b>


<b>Trò chơi " chạy tiếp sức theo vòng tròn "</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện ĐT ở mức độ tơng đối chính xác.
- Chơi trị chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham
gia chơi theo đúng quy nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phơng tiện: Chuẩn bị 2 - 4 vòng tròn bán kính 4 - 5 m cho trò chơi.


<b>III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng Pháp</b>


1. <b>Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài häc.


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc


vòng tròn để khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi "Làmtheo hiệu lệnh"
<b>2. Phần c bn</b>


- Ôn tập bài thể dục lớp 5


+ lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp.
+ Lần sau cán sự vừa làm mẫu và hô
nhịp cho lớp tËp.


- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái và đ
- GV chia tổ tập luyện.


- C¶ líp cïng thùc hiện


<i>- Chơi trò chơi : "Chạy tiếp sức theo </i>
<i>vòng tròn".</i>


+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.


+ Những ngời thua phải nhảy lò cò xung
quanh các bạn thắng cuộc.


<b>3 Phần kết thúc</b>


- HS chi trũ chơi hoặc tập một số động
tác để thả lỏng.


GV cïng HS hƯ thèng bµi



- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.


6 - 10'
1 - 2'
1 - 2'
2 - 3'
1 - 2'
18 - 22
1 - 2 lÇn
2 x 8 nhÞp


6 - 8'


4 - 6'
1 - 2'


2'
1 - 2


<b>X</b>


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


X


- GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều


HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự
ngừng hô để sửa rồi mới cho HS tập
tip.


- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn
sai. tuyên dơng khen ngợi những HS
có ý thức tốt




<b> X </b>


<b> </b>


<i><b>Soạn ngày: 29/12</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tit 84: S dụng máy tính bổ túi để</b>


<b>giải tốn về tỉ số phn trm</b>


<b>I. Mc tiờu: </b><i>Giỳp HS :</i>


- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.


- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>3p


- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy
tính bỏ túi và nêu kết quả.


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


<b>B. Dạy học bài mới:</b> 32p


<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>


- Trong giờ học tốn này chúng ta sẽ sử dụng
máy tính bỏ túi để giải 1số bài tốn về tỉ số
phần trăm.


<b>2. H ớng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải </b>
<b>tốn về tỉ số phần trăm</b>


<i> <b>a, T×m tỉ số phần trăm của 7 và 40</b></i>


- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số
phần trăm của 7 và 40.


- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần
trăm của 7 và 40.


- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện bớc tìm thơng 7 : 40


? VËy tØ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu


phần trăm ?


- GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả
hai bớc khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lợt bấm các phím
sau :


- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
- GV nêu : Đó chính là 17,5%


<i> <b>b, TÝnh 34% cña 56</b></i>


- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của
56.


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.


- GV u cầu HS sử dụng máy tính để tình 56 x
34 : 100


- GV nêu : Thay vì bấm 10 phÝm


5 6  3 4  1 0 0 =


khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56
ta chỉ việc bấm các phím :


5 6  3 4 %


- 2 HS lên bảng thực hiện, HS díi líp theo


dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- HS nghe vµ nhí nhiƯm vơ.


- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét :


+ Tìm thơng 7 : 40


+ Nhõn thng đó với 100 rồi viết kí hiệu
% vào bên phải thng.


- HS thao tác với máy tính và nêu :
7 : 40 = 0,175


- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS lần lợt bấm các phím theo lời đọc
của GV :


7  4 0 %


- KÕt quả trên màn hình là 17,5


- 1 HS nêu trớc lớp các bớc tìm 34% của
56 :


+ Tìm thơng 56 : 100



+ Lấy thơng vừa tìm đợc nhân với 34
Hoặc


+ T×m tÝch cđa 56 x 34


+ Chia tích vừa tìm đợc cho 100
- HS tính và nêu :


56 x 34 : 100 = 19,04


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ
túi để tìm 34% của 56.


<i> <b>c, T×m mét sè biÕt 65% cña nã b»ng </b></i>
<i><b>78</b></i>


- GV nêu vấn đề : Tìm một số khi biết 65% của
nó bằng 78.


? H·y nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó
bằng 78?


- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực
hiện tính 78 : 65 x 100


- GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm
một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì
phải bấm các phím



7 8  6 5  1 0 0


ta chØ viÖc bÊm phÝm


7 8  6 5 %


<i><b>3. Thùc hµnh</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- GV hỏi : Bài tập u cầu chúng ta tính gì ?
- GV u cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để
tính rồi ghi kết quả vào vở.


<b>Bµi 2</b>


- GV tỉ chøc cho HS làm bài 2 tơng tự bài 1
<b>Bài 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn, sau đó yờu cu
cỏc em t lm bi.


<b>C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
và chuẩn bị .


- HS nêu :
+ Lấy 78 : 65



+ Lấy tích vừa tìm đợc nhân với 100.
- HS bấm máy tính và nêu kết quả :
78 : 65 x 100 = 120


- HS nghe GV giíi thiƯu và dùng máy tính
tìm một số khi biết 65% của nã b»ng 78.


- Yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm
giữa số HS nữ và số HS của một trờng.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài nhau.


- HS làm bài vào vở, dùng máy tính bỏ túi
để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm
của mình cho HS cả lớp kiểm tra.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b> Ôn tập về câu</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập về câu : Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


- Ôn tập về các kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?


- Xỏc nh đúng các thành phần : Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- MÈu chuyÖn vui Nghĩa của các từ "Cúng" viết sẵn trên b¶ng líp.
- Bảng phụ viết sẵn. Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lợt với
các yêu cầu. :


+ Câu có từ đồng nghĩa.
+ Câu có từ đồng âm.
+ Câu có từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. Dạy học bài mới: </b>32p


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Tiết học hơm nay các em cùng ôn tập về
các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác
định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.


? Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra
câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?


? Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra
câu kể bằng dấu hiệu gì ?


? Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra
câu khiến bằng dấu hiệu gì ?


? Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra
câu cảm bng du hiu gỡ ?


- Nhận xét câu trả lời cđa HS.


- Treo bảng phụ, có ghi sẵn nội dung cn ghi
nh v yờu cu HS c.


- Yêu cầu HS tù lµm bµi tËp.


- Yêu cầu HS làm ra giấy dán bài lên bảng,
đọc kết quả làm việc của nhóm mình. GV
cùng HS cả lớp bổ sung ý kiến.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.


? Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị


ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho kiểu câu hỏi
nào ?


- Treo bảng phụ ghi sẵn ni dung cn ghi nh
v yờu cu HS c.


Yêu cầu HS tù lµm bµi tËp trong nhãm.
GVnhËn xÐt, chèt lại.


<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>2p
<b>- </b>Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.


- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu.
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi
nhí cđa m×nh.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng trao đổi, thảo
luận làm bài, một nhóm làm vào giấy khổ to.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.



- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ
của mình.


- 1 HS đọc thnh ting.


- 4 HS thảo luận làm bài. HS trình bày kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Lch s</b>


<b> ễn tp hc kì 1</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau bài học HS nêu đợc:


-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến
1952 dựa theo nội dung các bài đã học.


-Tóm tắt đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1952.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1945
- Bản đồ hành chính Việt Nam


-Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12 đến 17.


-Lợc đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu đông 1950.


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ôn định tổ chức</b>


- GV kiểm tra đồ dựng ca hc sinh.
<b>2.ễn tp</b>


<i><b>a)Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b)Ôn tập gia đoạn lịch sử từ năm 1958 </b></i>
<i><b>-1945</b></i>


- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh


- HS đọc bảng thống kê.
<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện tiêu biểu</i> <i>Nội dung cơ bản (ý nghĩa lịch sử) </i>


<i>của sự kiện</i>


<i>Các nhân vật </i>
<i>lịch sử tiêu biểu</i>
1/9/1858 - Pháp nổ súng xâm


lợc nớc ta


Mở đầu quá trình thực dân pháp
xâm lợc nớc ta


1859 - 1864 - Phong trào chống
pháp của Trơng
Định.



Phong tro n ra những ngày đầu
khi Pháp vào đánh chiếm Gia
Định. Phong trào lên cao thì triều
đình gia lệnh cho Trơng Định giải
tán nghĩa quân nhng Trơng Định
kiên quyt cựng nhõn dõn chng
quõn xõm lc.


Bình Tây Đại
Nguyên soái
Trơng Định.


5/7/1858 Cuộc phản công ở
kinh thành HuÕ


Để giành thế chủ động, Tôn Thất
Thuyết đã quyết định nổ súng trớc
nhng do địch còn mạnh nên kinh
thành nhanh chóng bị thất thủ, sau
cuộc phản công, Tôn Thất Thuyết
đa vua Hàm Nghi lên vùng núi
Quảng Trị, ra chiếu Cần Vơng từ
đó nổ phong trào vũ trang chống
Pháp mạnh mẽ gọi là phong tro
Cn Vng.


Tôn Thất
Thuyết



Vua Hàm Nghi


1905 - 1908 Phong trào Đông Du Do Phan Bộ Châu cổ động và tổ
chức đã đua nhiều thanh niên Việt
Nam ra nớc ngoài học tập để o


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tạo nhân tài cøu níc. Phong trµo
cho thÊy tinh thần yêu nớc của
thanh niên Việt Nam.


hội Việt Nam
đầu thế kØ XX.
5/6/1911 Ngun TÊt Thµnh


ra đi tìm đờng cứu
nớc.


Năm 1911, với lòng yêu nớc, thơng
dân Nguyễn Tất Thành đã từ Nhà
Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc, khác
với con đờng của các chí sĩ yêu
n-ớc đầu thế kỉ XX.


Ngun TÊt
Thµnh


3/2/1930 Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời


Từ đây. cách mạng Việt Nam có


Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành
nhiều thắng lợi v vang.


1930 - 1931 Phong trào Xô Viết
Ngệ - TÜnh


Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh
quyết liệt, dành quyền làm chủ,
xây dựng cuộc sống mới văn minh
tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn
rộng lớn. Ngày 12/9 là ngày kỉ
niệm Xô Viết Ngệ - Tĩnh. Phong
trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm
cách mạng thành công.


8/1945 Cách mạng tháng
Tám


Mựa thu 1945, nhõn dõn c nc
vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ.
Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách
mạng tháng Tám của nớc ta.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản


tuyên ngôn độc lập
tại quảng trờng Ba
Đình.


Tun bố với tồn thể quốc đồng
bào và thế giới biết : Nớc Việt


Nam đã thực sự độc lập, tự do;
nhân dân Việt Nam quyết đem tất
cả để bào vệ quyền tự do độc lập.
<i>c<b>) Thống kê các sự kiện lịch sử giai đoạn 1945</b></i>


<i><b>- 1952</b></i>


- GV gọi HS đã lập bảng thống kê các sự kiện
lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1952 vào giấy
khổ to


- HS cả lớp cùng đọc lại bảng thống kê của
bạn, đối chiếu với bản thống kê của mình
và bổ sung ý kin.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện lịch sử tiêu biểu</b>


Cui năm 1945
đến năm 1946


Đẩy lùi " giặc đói, giặc dốt"


19/12/1946 Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động ton quc khỏng chin.


20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác
Hồ.


20/12/1946 đến
tháng 2 - 1947



Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân
dân Hà Nội với tinh thần " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"


Thu - đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - " mồ chôn giặc Pháp"
Thu - đông 1950;


16 đến 18/9/1950


Chiến dịch Biên giới.


Trn ụng Khờ. Gg chin u dng cảm của La Văn Cầu
Sau chiến dch


Biên giới
Tháng 2/1951


Tp trung xõy dng hu phng vng mnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn
sàng chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1/5/1952 Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gơng mẫu toàn quốc. Đại
hội đã bầu ra 7 đồng chí tiêu biểu.


-GV tổ chức cho học sinh dùng sơ đồ của chiến dịch Việt Bắc 1947 và Chiến dịch
Biên giới để thuật lại 2 chiến dịch này.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm häc sinh
<b>3.Cđng cè - Dặn dò:</b>2p


- GV tổng kết bài học



- Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra học kì 1


<b>Địa lí</b>



<b>Ôn tập học kì 1</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Xỏc nh v mụ ta c vị trí địa lí của nớc ta trên bản đồ.


-Biết hệ thống các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Ôn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, k nng a lớ :


+Dân c và các nghành kinh tÕ ViÖt Nam.


+ Xác định trên bản đồ 1 thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- HS su tầm các tranh ảnh về Địa lí và hoạt động sản xuất của nhân dân ta.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>ổn định tổ chức</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


-GV giới thiệu tiết học:Ôn tập học kì 1
- GV treo bản đồ Đơng Nam á u cầu


HS chỉ vị trí và mơ t hỡnh dỏng ca Vit
Nam


HS báo cáo sự chuẩn bị.
HS l¾ng nghe


- 4 HS lên chỉ trên bản đồ.
- HS nhn xột v b sung.


<i><b>Hot ng 1</b></i>


<b>Hoàn thành bảng sau</b>


<i>Các yếu tố tự nhiên</i> <i>Đặc điểm chính</i>
<i>Địa hình</i>


<i>Khí hậu</i>
<i>Sông ngòi</i>


<i>Đất</i>
<i>Rừng</i>


-GV đa ra bảng yêu cầu HS thảo luận
nhóm điền các đặc điểm chính của địa
hinh Việt Nam


-GV nhËn xét kết luận.


Học sinh thảo luận nhóm theo bàn
Học sinh trình bày bài của nhóm


HS khác nhận xét và bổ sung
<b>Hoạt Động2</b>


<b>Bài tập tổng hợp</b>
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu


cỏc em tho lun hon thnh phiu học
tập


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS
cùng thảo luận, xem lại các lợc đồ từ bài 8-15 để
hoàn thành phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài
trớc lớp.


-GV nhận xét sửa chữa câu trả lời cho HS.
-GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý, a,
e trong bài tập 2 là sai.


quả của nhóm mình trớc lớp, mỗi nhóm báo cáo
về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và báo cáo kết quả.
-HS lần lợt nêu trớc líp:


a) Câu này sai vì dân c nớc ta tập chung đông ở
đồng bằng và ven biển, tha thớt …


b) Sai vì đờng ơ tơ mới là đờng có khối lợng vận
chuyển hàng hố, hành khách lớn nhất…



<b>Cđng cè - Dặn dò</b>: 2p


-GV nhn xột gi hc,dn dũ học sinh về ôn lại các kiến thức, kĩ năng địa lý đã học và chuẩn
bị kiểm tra học kì 1.


<i><b>Soạn ngày 30/12</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 85: Hình tam giác</b>


<b>I. Mục tiêu: </b><i>Giúp HS :</i>


- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)


- Nhận biết đáy và đờng cao (tơng ứng) của hình tam giác.
<b>II. Đồ dựng dy hc</b>


Các hình tam giác nh SGK. Êke


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>:<b> </b> 3p


- Gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm
bài tập 1 của tiết học trớc.


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.



<b>B. Dạy học bài mới</b>: 32p


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV vẽ một hình tam giác và hỏi : Đó là hình
gì ?


- Trong tit học toán này chúng ta cùng tìm
hiểu kĩ hơn về các đặc điểm của hình tam giác.


<i><b>2. Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác</b></i>


- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu
HS nêu rõ :


+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác
ABC.


+ S nh v tên các đỉnh của hình tam giỏc
ABC.


+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS díi líp theo
dâi nhËn xÐt.


- HS nghe để xác nh nhim v


- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu.


HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến :
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh
AB, cạnh AC, cạnh BC.


- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là : đỉnh
A, nh B, nh C.


- Hình tam giác ABC có 3 gãc lµ


+ Góc đỉnh A, cạnh AB và cạnh AC (góc
A)


+ Góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC (góc
B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nêu : Nh vậy hình tam giác ABC có 3
cạnh, 3 đỉnh, 3 gúc.


<i><b>3. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc</b></i>)
- GV vẽ 3 hình tam giác nh SGK và yêu cầu HS
nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác
:


+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn


<i>Hình tam giác có ba góc nhọn</i>


+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc
nhọn.



<i>Hình tam giác có một góc tù</i>
<i>và hai góc nhọn</i>


- Hình tam giác MNP có một góc vuông


<i>Hình tam giác có một góc vuông</i>
<i>và hai gãc nhän</i>


- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của hình tam
giác, ngời ta chia các hình tam giác làm 3 dạng
hình khác nhau đó là :


+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.


+ Hình tam giác có một góc tù 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc
nhọn (gọi là hình tam giác vuông).


- GV v lờn bng mt s hỡnh tam giác có đủ 3
dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng
hình.


2.4 Giới thiệu đáy và đờng cao của hình tam
giác


C)


- HS quan sát các hình tam giác và nêu :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C
u l gúc nhn.



+ Hình tam giác EKG cã gãc E lµ gãc tï
vµ hai K, G lµ hai góc nhọn.


+ Hình tam giác MNP có góc M là góc
vuông và hai góc M, N là hai góc nhọn.


- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.


- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam
giác (theo góc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đờng
cao AH nh SGK :


- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.


+ AH là đờng cao tơng ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.


- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mơ tả đặc
điểm của chiều cao AH.


- GV giới thiệu : Trong hình tam giác, đoạn
thẳng đi từ đỉnh và vng góc với đáy tơng ứng
gọi là đờng cao của hình tam giác, độ dài của
đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam
giác.



- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác
nhau lên bảng, vẽ đờng cao của hình tam giác,
sau đó u cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để
thấy đờng cao ln vng góc với đáy.


<i><b>5. Thùc hµnh</b></i>


<b>Bµi 1</b>


- GV gọi HS đọc bài toán và tự làm bài.


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2, 3</b>


- GV yờu cầu HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm
tra và nêu đờng cao, đáy tơng ứng của từng hình
tam giác.


- Bài 3 dùng thớc kẻ để vẽ
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4</b>
- GV gọi HS đọc đề bi toỏn.


- GV hớng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong
mỗi hình, em hÃy so sánh diện tích của các hình
với nhau.



- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét ghi điểm


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị .


- HS cựng quan sát, trao đổi và rút ra kết
luận : đờng cao AH của hình tam giác
ABC đi qua đỉnh A và vng góc với đáy
BC.


- 1 HS lên trên bảng, HS dới lớp kiểm tra
các hình của


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa
giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của
hình tam giác.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó
HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một
HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và


nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tập làm văn</b>


<b> Trả bài văn tả ngời</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bi lm
ca mỡnh.


- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.


- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
<b>II. Đồ dùng d¹y - häc</b>


Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp ...
cần chữa chung cho cả lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bài cũ</b>: 3p


- Chấm Đơn xin học môn tự chọn cđa 3 HS.
- NhËn xÐt ý thøc häc bµi cđa HS.


<b>B. D¹y - häc bµi míi</b>: 32p


<i><b>1. NhËn xÐt chung bµi cña HS</b></i>



- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung.


- 3 HS mang vë lªn cho GV chÊm.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Lắng nghe.


* ¦u ®iĨm :


+ HS hiểu bài, viết đúng u cầu của đề nh thế nào ?
+ Bố cục của bài văn.


+ Diễn đạt câu, ý.


+ Dùng từ láy, nổi bật lên hình dáng, hoạt động, tính tình của ngời đợc tả.


+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, tính tình,
hoạt động ca ngi c t.


+ Chính tả, hình thức trình bày văn bản.


- GV nờu tờn nhng HS vit bi ỳng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết
giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dỏng khc ho tớnh nt,...


* Nhợc điểm :


+ GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.


+ ViÕt trªn bảng phụ những lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách


sửa lỗi.


- Trả bài cho HS.


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn HS lµm bµi tËp</b><b> .</b></i>


<i>- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng</i>
<i>cách trao đổi với bạn bên cạnh, về nhận xét</i>
<i>của thầy giáo, tự sửa lỗi bài của mình.</i>


<i>- GV đi giúp đỡ từng cp ca HS.</i>


<i><b>3. Học tập những bài văn hay, những đoạn </b></i>
<i><b>văn tốt</b></i>


<i> - GV gi mt s HS cú đoạn văn hay, bài văn</i>
<i>đợc điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi</i>
<i>HS đọc. GV hỏi HS để tìm ra : Cách dùng từ</i>
<i>hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.</i>


<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn viết lại một đoạn văn</b></i>


<i>- Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi :</i>


<i>- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cựng cha</i>
<i>bi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>+ Đoạn văn có nhiều lỗi chÝnh t¶.</i>


<i>+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt cha rõ ý.</i>


<i>+ Đoạn văn dùng từ cha hay.</i>


<i>+ Mở bài kết bài đơn giản.</i>


<i>- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.</i>
<i>- Nhận xét</i>


<i><b> C. Cñng cố - dặn dò: </b>2p</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i>- Dặn HS chuẩn bị bài sau.</i>


<i>- 3 n 5 HS c lại bài văn của mình.</i>
<i>- Lắng nghe.</i>


<i>- HS chn bÞ bài sau.</i>

<b>Khoa học</b>



<b>Kiểm tra học kì 1</b>



Kiểm tra theo hớng dẫn kiểm tra của phòng

<b>Sinh hoạt</b>



<b>Tuần 17</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 17.
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 18.


<b>II. Lªn líp</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1)Líp tù sinh ho¹t</b>:</i>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.


<i><b>2) GV nhận xét lớp</b></i>:


- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có nhiều
tiÕn bé.


- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn. Đã có nhiều
điểm cao để chuẩn bị chào mừng tháng
12/2008.


- Việc học bài và chuẩn bị bài trớc khi đến
lớp đã có tiến bộ hơn so với các tuần trớc.
- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một có em cha
thật sự chú ý nghe giảng.


- Nhìn chung các em đi học đều, nghỉ học có
xin phép song việc chép lại bài còn hình
thức, cha bảo bạn giảng lại bài mình đã nghỉ.
- Hoạt động đội tham gia tốt, nhiệt tình, xếp
hàng tơng đối nhanh nhẹn.


<i><b>3) Ph</b><b> ¬ng h</b><b> íng tuÇn tíi</b></i>:



- Phát huy những u điểm đạt đợc và hạn chế
các nhợc điểm cịn mắc phải.


- Ơn tập để chuẩn bị cho thi cuối HKI
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT. nhận xét về
- Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội.
- Lớp trởng nhận xét chung.


- Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thực hiện tốt kế hoạch của đội ra.


<i><b>4) Văn nghệ</b></i>:


- GV quan sỏt, ng viờn HS tham gia.


- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.


<b>Tuần 18</b>



<i><b>Ngày soạn: 2/1</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Diện tích hình tam giác</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b> <b>: </b>Giuựp hoùc sinh:



- Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác.


- Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải tốn.
<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.


- HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy.
<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:3p</i>


- Xác định đáy, đường cao của hình tam
giác.


- Một bài tập trắc nghiệm ve nhậnà
diện đặc điểm của tam giác.


- Nhận xét cho điểm học sinh.


<i><b>B. Bài mới</b>:32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Trong tiết học này</i>
chúng ta cùng tìm cách tính diện tích
của hình tam giác.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>



<i><b>2.1. Cắt, ghép hình tam giác</b></i>.


- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao
tác ghép hình như SGK.


+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác
đó.


+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành
hai pha n theo đường cao của hình (đánhà
số 1, 2 cho từng pha n).à


+ Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình tam giác


- HS ghi baûng con.


- HS dùng thẻ chữ cái.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
còn lại để thành một hình chữ nhật


ABCD.


+ Vẽ đường cao EH.


<i><b>2.2. So sánh đối chiếu các yếu tố</b></i>
<i><b>hình học trong hình vừa ghép.</b></i>



- GV yêu ca u HS so saùnh:à


+ Em hãy so sánh chie u dài DC củầ
hình chữ nhật và độ dài đáy DC của
hình tam giác.


+ Hãy so sánh chie u rộng AD của hìnhà
chữ nhật và chie u cao EH của hình tamà
giác.


+ Em hãy so sánh diện tích của hình
chữ nhật ABCD và diện tích tam giác
EDC.


<i><b>2.3. Hình thành qui tắc, công thức</b></i>
<i><b>tính diện tích hình chữ nhật.</b></i>


- GV u ca u HS nêu cộng thức tínhà
diện tích hình chữ nhật ABCD.


- Thay EH cho AD thì ta có diện tích
hình chữ nhật ABCD là DC

EH.
- Diện tích của hình tam giác EDC
bằng một nửa diện tích của hình chữ
nhật nên ta có diện tích của hình tam
giác EDC thế nào?


- GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc tính
diện tích của hình tam giác:



+ DC là gì của hình tam giác EDC?
+ EH là gì của hình tam giác EDC?
+ Như vậy để tính diện tích của hình
tam giác EDC chúng ta đã làm như thế
nào?


- GV nêu: đó chính là qui tắc tính diện
tích của hình tam giác. Muốn tính diện
tích của hình tam giác ta lấy độ dài
đáy nhân với chie u cáo (cùng đơn vịà
đo) ro i chia cho 2.à


<i><b>2.4. Giới thiệu cơng thức</b></i>


+ Gọi S là diện tích.


+ Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình
tam giác.


+ Gọi H laø chie u cao của hình tamà
giác.


+ Em hãy nêu cơng thức tính diện tích
của hình tam giác.


<i><b>2.5. Luyện tập </b></i>–<i><b> thực hành</b></i>


<b>Baøi 1</b>



- GV yêu ca u HS đọc đe bài và tựà à
làm bài.


- GV chữa bài nhận xét.
<b>Bài 2</b>
- Yêu ca u HS đọc đe bài.à à


- HS so sánh và ghi bảng con.


- HS nêu
- HS theo dõi.


- HS ghi bảng con.


- HS nghe


+ HS neâu.


- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào
bảng nhóm.


- Lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào
bảng nhóm.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Em có nhận xét gì ve đơn vị đo độà



dài đáy và chie u cao của hình tamà
giác.


- Vậy trước khi tính diện tích của hình
tam giác chúng ta ca n đổi chúng về à
cùng một đơn vị đo.


- Gọi HS nhận xét baứi.
<b>C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
và chuẩn bị .


<b>Tập đọc</b>



<b>Ơn tập cuối học kì 2 .( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục đích ,yêu cầu.</b>


<b>1. Kĩ năng</b>: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đã học từ tuần
19 đến hết kì II, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


<b>2. kiến thức</b>: Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
<b>3.Thái độ</b> : HS có ý thức tự giác ôn bài.Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn
chứng minh hoạ cho nhận xét đó.


<b>II. đồ dùng dạy học. </b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 11- 17.
- Phiếu học tập to cho nội dung bài 2.



<b>III/ cỏc hot ng dy -hc.</b>


<b>Giáo viên</b> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1 Kiểm tra bµi cị</b><i><b>: </b>3p</i>


<i>Y/c HS đọc tên bài tơ, bài văn, kịch đã học từ tuần 11-17.</i>
<b>2. Bài mới</b><i><b>:</b> 32p</i>


<i> </i><b>a) Giíi thiƯu bµi</b>


<i>- GV nêu mục đích, u cầu của giờ học.</i>
<i> </i><b>b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b><i>.</i>


<i>-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lịng, sau </i>
<i>đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài.</i>


<i>- Y/c đọc các bài từ tuần 11- 17</i>


<i>- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học.( Đặt câu hỏi về </i>
<i>đoạn , nội dung bài hoặc nhân vật....)</i>


<i>- GV nhận xét đánh giá cho điểm.</i>
<i> </i><b>c) Hng dn lm bi tp</b><i>.</i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i>-GV phát phiếu häc tËp to cho tõng nhãm 4.</i>
<i>-Y/c nhãm trëng ®iỊu khiển các bạn làm bài.</i>



<i>- GV gợi ý hớng dẫn HS xem lại cách lập bảng thống kê và</i>
<i>hoàn thành bµi.</i>


<i>- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm 4 và báo cáo.</i>


<i>-3- 4 em c tờn bi.</i>


<i>-HS bc bi và đọc bài rồi trả </i>
<i>lời câu hỏi mà GV đa ra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học.</i>


<i><b>Bµi 3.</b></i>


<i>- Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi tự nhận xét và lấy dẫn chứng cụ </i>
<i>thể trong bài về nhận xét của mình.</i>


<b>3 . Củng cố dặn dò</b><i><b>: </b>2p</i>


<i><b>-</b> GV nhn xột tit học. Dặn HS ôn lại một số bài đã học để</i>
<i>giờ sau kiểm tra tiếp</i>


<i>- HS làm việc cá nhân và đại </i>
<i>diện trình bày.</i>


<b>ChÝnh t¶</b>



<b>Ơn tập cuối học kì I ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<i><b>1.Kĩ năng:</b></i> Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu ở các bài văn miêu tả đã học và kiểm tra lấy điểm.


<i><b>2.Kiến thức:</b></i> Giúp HS biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc
con ngời.


<i><b>3.Thái độ :</b></i> HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập.Biết thể hiện thái độ tình cảm về cái hay
của những câu thơ đợc học.


<b>II. đồ dùng dạy học.</b>


- Phiếu viết tên bài đọc nh tiết 1.
- Một số tờ phiếu khổ to để làm bài 2.


<b>II. các hot ng dy-hc.</b>


<b>Giáo viên</b> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: </b>3p</i>


<i>-Y/c HS chữa bài số 3 của giờ trớc.</i>
<b>2 Bài mới</b><i><b>: </b>32p</i>


<b>a ) giới thiệu bài</b><i>: GV nêu nội dung yêu cầu </i>
<i>của tiết học.</i>


<b>b ) Kim tra tp đọc và học thuộc lòng</b><i>.</i>
<i>-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học </i>
<i>thuộc lòng , chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc.</i>
<i>- GV kết hợp hỏi nội dung bài.</i>



<i>- GV nhận xét đánh giá cho điểm.</i>
<b>c) Hớng dẫn HS lm bi tp</b><i>.</i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i>GV phát phiếu học tập to cho từng nhóm 4.</i>
<i>-Y/c nhóm trởng điều khiển các bạn làm bài.</i>
<i>- GV gợi ý hớng dẫn HS xem lại cách lập </i>
<i>bảng thống kê và hoàn thành bài.</i>


<i>- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và </i>
<i>báo c¸o.</i>


<i>- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học </i>
<i>trong chủ điểm vì hạnh phúc con ngời.</i>


<i><b>Bµi 3:</b></i>


<i>-Y/c HS đọc kĩ đề bài tìm đọc những câu thơ </i>
<i>em thích nhất và trình bày cái hay của những</i>


<i>- 2HS đại diện chữa bảng.</i>
<i>- Học sinh lắng nghe</i>


<i>- HS làm việc cá nhân theo hớng dẫn của </i>
<i>GV.</i>


<i>-Lp nhận xét, bổ sung khi bạn đọc bài.</i>
<i>- 1em đọc , lớp theo dõi.</i>



<i>- 2, 3em nªu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>câu thơ đó để các bạn hiểu và tán thởng sự </i>
<i>la chn ca em.</i>


<b>3. Củng cố dặn dò</b><i><b>: </b>2p</i>


<i>- Nhận xét tiết học,biểu dơng những em HS </i>
<i>học tập tốt.</i>


<i>-Y/c về nhà tiếp tục ôn để chuẩn bị kiểm tra </i>
<i>cuối kì I.</i>


<i>- HS suy nghÜ lùa chän và nêu trình bày ý </i>
<i>kiến của mình.</i>


<i>- Học sinh chuẩn bị bài sau</i>


<b>o c</b>



<b>Thực hành cuối học kỳ I </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay để theực hành các
tình huống sẽ gặp trong đời sống hàng ngy.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài học, bảng con



<b>II. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Giáo viên</b> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>:


<i><b>2. Thực hành</b></i>:


- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận thực hành
theo câu hỏi:


? Thế nào là ngời can trách nhiÖm?


? Trong giờ ra chơi bạn H làm rơi hộp bút của
bạn Lan nhng lại đổ lỗi cho bạn khác. Nếu là
em em sẽ làm gì?


? Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn?
? Giữa năm lớp 4 Tâm An phải nghỉ học để
chữa bệnh nên cuối năm không đợc lên lớp 5.
Theo em Tâm An can cách xử lí thế nào? Cách
nào đúng?


? Thế nào là nhớ ơn tổ tiên?


? K tờn truyn thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ?


? ThÕ nào là kính già, yêu trẻ?



? Trờn ng i hc thấy 1 em bé lạc đờng khóc
tìm mẹ em s lm gỡ?


? Nêu vai trò của phụ nữ?


? Chi bỏ phiếu bầu nhóm trởng các bạn nam
bảo nhau chỉ tiến cử các bạn nam, em là thành
viên của nhóm em sẽ làm nh thế nào?


? Kể tên những việc trong lớp can hợp tác?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi lại kết quả
và yêu cầu thực hiện tình huống sắm vai.
- Nhóm khác nhận xét, bæ sung.


- Nhãm 1


- Nhãm 2


- Nhãm 3


- Nhãm 4


- Nhãm 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Giáo viên đánh giá, khen ngợi nhóm xử
lý đúng và sắm vai thực hành tốt.


<i><b>3. Cđng cè - dỈn dò</b></i>: 2p



- Củng cố lại nội dung của bài học.
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò về nhà ôn tập


<b>Thể dục: </b>

<b>(Dạy vào buổi 2)</b>


<b>i u vũng phi, vũng trỏi, đổi chân khi đi đều sai nhịp</b>


<b>Trò chơi: “ Chạy tiếp sức theo vịng trịn”</b>



<b>I. MỤC TIE </b> <b>:</b>


- Ơn đi đe u vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đe u sai nhịp. Yêuà à
ca u thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.à


- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu ca u biết cách chơià
và tham gia vào trị chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b> :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III. NO I DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LE N LÔ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U :À</b> <b>Û</b> <b>À</b>


1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học à



2. Khởi động chung :
- Chạy chậm


- Ơn các động tác tay, chân, vặn
mình, tồn thân và nhảy của bài
thể dục đã học.


- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
<b>II. PHA N CƠ BA NÀ</b> <b>Û</b>


- Ôn đi đe u vòng phải, vòng tráià
và đổi chân khi đi đe u sai nhịpà
- Thi giữa các tổ


- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo
<i>vòng tròn”</i>


Cách chơi: Khi có lệnh, người số
4 chạy nhanh theo đường vòng
tròn (ngược chie u kim đo ng ho )à à à
vòng qua đằng sau nhóm B, lên
đứng ở đa u hàng. Lúc nàyà
nhóm B có 4 người, người cuối
hàng phải nhanh chóng chạy sang
nhóm C, người dư ra của nhóm C
cũng chạy tương tự như vậy sang
nhóm A. Trò chơi tiếp tục như
vậy cho đến hết, đội nào xong
trước, ít phạm quy đội đó thắng


cuộc.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>
- HS thực hiện ho i tĩnhà
- GV cùng HS hệ thống bài


6 – 10
phuùt


1 - 2
phuùt
2 phuùt


2 – 3
phuùt
1 – 2


phuùt
18 – 22


phuùt
10 - 12


phuùt
6 – 8


phuùt


4 – 6
phuùt


2 phuùt


1 - 2


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


- Bài tập ve nhà : Ôn các nộià
dung đội hình đội ngũ đã học.


phút
1 - 2
phút


<i><b>So¹n ngày: 3/1</b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Luyện tËp</b>


<b>I. MỤC TIE U:Â</b> Giúp học sinh:


- Rèn luyện kó năng tính diện tích của hình tam giác.


- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vng khi biết độ dài
hai cạnh góc vng của nó.


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌC:Å</b> <b>À</b> Các hình tam giác như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Làm bài tập tính diện tích hình tam
giác.


- Một bài tập trắc nghiệm ve tínhà
diện tích hình tam giác.


- Nhận xét cho điểm học sinh.


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Trong tiết học tốn</i>


hơm nay chúng ta cùng luyện tập về
cách tính diện tích của hình tam giác.


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<i><b>2.1. Thực hành tính diện tích hình tam</b></i>
<i><b>giác</b></i>.


<b>Bài 1</b>


- GV u ca u HS đọc đe bài.à à


- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Yêu ca u HS làm bài.à


- Yêu ca u HS nhận xét bài làm củầ
bạn trên bảng.


- GV nhận xeùt.


<i><b>2.2. Thực hành xác định đường cao</b></i>.
<b>Bài 2</b>


- GV yêu ca u HS đọc đe bài toán.à à
- GV vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào
hình tam giác ABC và nêu: coi AC là
đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng
với đáy AC của hình tam giác ABC
- GV yêu ca u HS tìm đường cao tươngà
ứng với đáy BA của hình tam giác


ABC.


- GV yêu ca u HS tìm các đường caồ
tương ứng với các đáy của hình tam
giác DEG.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm vào nháp.


- HS dùng thẻ chữ cái.


- HS nghe.


- 1 HS đọc đe , HS cả lớp đọc tha m.à à
- HS nêu


- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vào vở.


- HS nhaän xeùt.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc tha m.à
- HS trao đổi với nhau và nêu


- HS neâu


- HS quan sát hình và nêu
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Hình tam giác ABC và DEG trong bài


là hình tam giác gì?


- Như vậy trong hình tam giác vng hai
cạnh góc vng chính là đường cao
của tam giác.


<i><b>2.3. Thực hành đo và tính diện tích</b></i>
<i><b>hình tam giác.</b></i>


<b>Bài 4</b>


a) GV yêu ca u HS đọc đe bài, tựà à
làm phép đo và thực hiện tính diện
tích cả hình tam giác ABC.


- Vì sao để tính diện tích của hình tam
gác ABC em lại lấy chie u rộng nhânà
với chie u dài hình chữ nhật ro i chiầ à
cho 2.


b) GV gọi HS đọc đe bài.à


- GV yêu ca u HS tự thực hiện phép đồ
để xác định độ dài các cạnh của
hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng
ME.


- GV yêu ca u HS làm bài.à



- Yêu ca u HS nhận xét bài làm củầ
bạn treõn baỷng.


- GV nhaọn xeựt.
<b>C. Củng cố dặn dò</b>: 2p


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
và chuẩn bị .


- HS thc hin o v tính
- HS trả lời.


- 1 em đọc, HS cả lớp đọc tha m.à
- HS tự đo và nêu


- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
bài vào vở.


- HS nhận xét.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ơn tập cuối kì I ( Tiết 3).</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng:</b></i> Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.


<i><b>2. Kiến thức:</b></i>Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL


3.Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-PhiÕu to cho bµi 2.


<b> III. Các hoạt động dy hc.</b>


<b>Giáo viên</b> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>.</b></i>


<b>2. Bài míi</b><i><b>.</b></i>


<b>a). Giíi thiƯu bµi</b><i>.</i>


<i>-GV nêu mục đích, u cầu của giờ học.</i>
<b>b) Giảng bài</b><i>.</i>


<i>* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</i>
<i>- GV tiếp tục kiểm tra một số em còn lại và </i>
<i>những em cha đạt y/c.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>*HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2. </i>


<i>- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo</i>
<i>nhóm đơi.</i>


<i>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.</i>
<i>- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và tờ </i>
<i>giấy to để các nhóm làm và chữa bài.</i>



<i>- GV vµ HS cïng nhËn xÐt kÕt luËn.</i>


<i>- Củng cố lại các từ ngữ trong chủ mụi </i>
<i>tr-ng.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b><i><b>.</b></i>


<i>-GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em </i>
<i>học tốt.</i>


<i>-Y/c HS ôn bài vµ lµm bµi trong vë bµi tËp</i>


<i>- 2 em đọc y/c của bài.</i>


<i>- HS làm việc theo nhóm, đại diện gắn bài,</i>
<i>chữa bài trên bảng.</i>


<b>KĨ chun</b>



<b>Ơn tập cuối kì I ( Tiết 4).</b>


<b>I. Mục đích ,u cầu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng:</b></i> Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta - sken.


<i><b>2. kiến thức:</b></i> Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lịng.


<i><b>3.Thái độ :</b></i> HS có ý thức tự giác ôn bài, và rèn chữ giữ vở.
<b>II. đồ dùng dạy học. </b>


- Phiếu viết tên bài tập đọc- HTL nh T1.



<b>III. cỏc hot ng dy -hc.</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i><b>.</b>


-Y/c HS đọc bài : Ca dao về lao động sản
xuất


- Nªu mét chi tiÕt mµ em thÝch trong bµi.


<i><b>2. Bµi míi</b></i><b>.</b>


<i> <b>a) Giới thiệu bài</b></i><b>.</b>GVnêu mục đích yêu cầu
của giờ học.


<i> <b>b) Hớng dẫn HS luyện đọc</b></i> .


- GV tiếp tục kiểm tra 1 số em đọc bài kết
hợp trả lời câu hỏi.


<i><b> c) Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ .</b></i>


- Y/c 1 em đọc bài viết và nêu nội dung chính
của bài.


- Hớng dẫn HS luyện viết tiếng khó: Ta- s
ken, trộn lẫn, sơ mi, xúng xính, thõng dài.
- GV đọc cho HS viết bài.



- GV đọc cho HS soát lỗi..<i><b> </b></i>
<i><b>3 . Củng cố dặn dò</b></i><b>.</b>


- GV nhận xét tiết học , biểu dơng những em
tích cực tham gia hoạt động.


-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.


- HS đọc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.Luyn vit thng
xuyờn rốn ch gi v.


<i><b>Soạn ngày: 4/1</b></i>


<i><b>Thứ t ngày 7 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. MỤC TIE </b> : Giúp học sinh ôn luyện ve : à


- Các hàng củasố thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong
số thập phân.


- Tỉ số pha n trăm của hai số.à
- Đổi đơn vị đo khối lượng.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Giải bài tốn liên quan đến tính diện tích hình tam giác.



- So sánh các số thập phân.


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phơ tơ cho mỗi HS 1 bản.
<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cuõ</b>: 3p</i>


- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/88
của tiết trước.


- Nhận xét cho điểm học sinh.


<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Trong tiết học tốn</i>
hơm nay chúng ta cùng tự làm một
bài ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra
cuối học kì I.


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>:</i>


<i><b>2.1. Tổ chức cho HS tự làm bài</b></i>


- GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu
ca u HS tự làm bài.à



<i><b>2.2. Hướng dẫn chữa bài</b></i>.


a) Pha n 1 (3 điểm, mỗi la n khoanhà à
đúng được 1 điểm)


- GV cho HS đọc các đáp án mình
chọn của từng câu.


1. Khoanh vaøo A
2. Khoanh vaøo B
3. Khoanh vaøo C
b) Pha n 2 à


<b>Baøi 1</b><i>:</i>


- GV yêu ca u HS làm bài vào vở, 4à
em làm bảng nhóm.


<b>Bài 2</b><i> :</i>
- Yêu ca u HS đọc đe .à à


- Cho cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp làm phép tính vào bảng con.




- HS nghe.


- HS nhận phiếu và làm bài.


- 4 HS lên làm các bài 1, 2, 3, 4 của
pha n 2 trên baûng.à


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- HS làm bài.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Bài 3</b><i>:</i>


- u ca u HS đọc đe .à à


- Cho cả lớp làm vào vở, 2 em làm
vào bảng nhóm.


- Yêu ca u HS nhận xét.à
- GV nhận xét.


<b>Bài 4</b>
- u ca u HS đọc đe .à à


- Cho cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét.



<i>C.<b>Hoạt động nối tiếp:</b> 2p</i>


- 1 HS đọc.
- HS thực hiện.


- HS nhận xét, đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc.


- HS thực hiện.


<b>Tập đọc</b>



<b>Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5).</b>


<b>I. Mục đích, u cu.</b>


<i><b>1. Kĩ năng:</b></i> HS biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.


<i><b>2. Kiến thức:</b></i> Củng cố kĩ năng viÕt th cho HS.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Thể hiện tình cảm , sự quan tâm của mình tới ngời thân ở xa.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy -học.</b>


<b>Gi¸o viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>.</b>


- Y/c HS nhắc lại cấu tạo thông thờng của


một bức th.


<i><b>2. Bài míi</b></i><b>.</b>


<i><b>a).Giíi thiƯu bµi</b>.</i>


- GV nêu mục đích ,u cầu của giờ học


<i><b>b) Híng dÉn HS viÕt th.</b></i>


- Y/c một vài HS đọc y/c của đề bài, đọc gợi ý
SGK.


- GV nhắc nhở HS cách viết th:


+ Cần viết chân thực, kể đúng những
thành tích và cố gắng của em trong học kì I
vừa qua, thể hiện đợc tình cảm với ngời thân.


<i><b>c) HS viÕt th vµo giÊy</b></i>.


<i><b>d) Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài và </b></i>
<i><b>chữa bài.</b></i>


- GV gióp HS bình chọn bài viết hay nhất.


<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em
học tốt.



- Y/c các em về nhà tiếp tục tự ôn về văn viết


- 1 em nhắc lại.


-2 HS c, lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS tự viết th vào giấy, viết đầy đủ một lá
th theo quy trình đã hớng dẫn, viết đúng
chớnh t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

th.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn</b>



<b>ễn tp cui hc kỡ I ( Tit 6).</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu.</b>


- Kiểm tra đọc hiểu - yờu cu nh tit 1


- Ôn luyện, tổng kết chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì
<b>II/ Đồ dùng dạy häc.</b>


- ChuÈn bÞ nh tiÕt 1, VBT


<b>III/ Các hoạt động dy hc.</b>



<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>.</b>


<b>- </b>Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD.


<i><b>2. Bµi míi</b></i><b>.</b>


<i><b>a.Giíi thiƯu bµi.</b></i>


-GV nêu mục đích, u cầu của giờ học


<i><b>b. Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>


Bài tập 2.HS đọc u cầu của bài tập 1.
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.
- Y/c vài em đại diện trả lời.


- GVvà HS cùng chữa bài .
- Củng cố về đại từ xng hô


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i><b>.</b>


-GV nhận xét tiết học, biểu dơng nh÷ng em
häc tèt.


-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị
tốt cho kiểm tra cuối kì..



- 3 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.


-HS c kĩ nội dung của bài thơ rồi tự làm
và đại diện báo cáo kết quả.


-


<b>Khoa häc</b>



<b>Sù chuyÓn thĨ cđa chÊt</b>


<b>I. MỤC TIE </b> <b>:</b> Sau bài học HS biết:


- Phân biệt ba thể của chất.


- Nêu đie u kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thểà
khác.


- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.


- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 73.
- Giấy khổ to, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> <b>:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p</i>



- Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.


<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Bài học hơm nay</i>
sẽ giúp các em có những hiểu biết
cơ bản ve sự chuyển thể của chất.à


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>2.1. Trị chơi tiếp sức</b></i>: “phân biệt 3
thể của chất”


- GV keû sẵn trên giấy khổ to hai bảng
giống nhau có nội dung như sau:


Bảng “BA THE CỦA CHẤT”Å
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
- Cách tiến hành:


+ HS 2 đội xếp hàng dọc trước bảng.
Cạnh mỗi đội có một hộp dựng các
tấm phiếu, có cùng nội dung, số
lượng các tấm phiếu như nhau. Trên
bảng treo sẵn hai bảng: Ba thể của
chất.


+ Khi nghe hiệu lệnh của GV hô “bắt
đa u” : người thứ nhất của mỗi dộià


rút một phiếu bất kì, đọc nội dung
phiếu ro i đi nhanh lên dán tấm phiếuà
đó lên cột tương ứng trên bảng.
Người thứ nhất dán xong thì đi xuống,
người thứ hai lại làm tiếp tục các
bước như người thứ nhất.


+ Đội nào gắn xong các phiếu trước
là thắng cuộc.


- GV tổ chức cho HS chơi.


+ GV cùng những HS không tham gia
chơi kiển tra lại từng tấm phiếu của
các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã
làm đúng chưa.


Bảng “BA THE CỦA CHẤT”Å
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
cát trắng Co nà Hơi nước


- HS theo doõi.
- HS nghe.


- HS theo doõi.


+ HS chia thành 2 đội mỗi đội 6 em
tham gia chơi.


- HS các đội cử đại diện lên chơi:


la n lượt từng người tham gia chơi củầ
mỗi đội lên bảng đán các tấm
phiếu mình rút được vào cột tương
ứng lên bảng.


+ HS tham gia đánh giá.


Cát trắng Cồn Đường


O - xi Nhôm Xăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
đường


nhơm
nước đá


muối


da u ănà
nước
xăng


ô-xi
ni-tơ


<i><b>2.2. Trị chơi Ai nhanh ai đúng</b></i>“ ”
- GV đọc câu hỏi.


- GV theo dõi đánh giá.



<i><b>2.3. Quan sát thảo luận</b></i>


- u ca u HS quan sát hình minh họầ
và tự tìm thêm một số ví dụ ve sựà
chuyển thể của chất trong đời sống
hàng ngày.


- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV chốt ý: Các chất có thể to n tạià
ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi
nhiệt độ thay đổi, một số chất có
thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Gọi HS đọc bảng thông tin trong SGK


<i><b>C.Hoạt động nối tiếp</b>:2p</i>
Chuẩn bị bài: Hỗn hợp


- HS tham gia trả lời bằng bộ dùng
trắc nghiệm “a” ; “b” ; “c”.


- HS làm việc theo cặp.


- 3 HS tiếp nối nhau nói ve từngà
hình.


- HS theo dõi và nhắc lại.


- 1 HS đọc trước lp, HS c lp c
tha m.



<b>Kĩ thuật</b>



<b>Thức ăn nuôi gà (TiÕt 2)</b>


<b>I. MUÏC TIE UÂ</b> <b>: </b>


- HS liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.


- Nêu được tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất
khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp thường dùng ni gà.


- Có nhận thức bước đa u ve vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.à à
<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.


- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn
hỗn hợp)


<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cuõ</b></i>


+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với
cơ thể gà?


+ Em hãy nêu tác dụng, cách sử
dụng thức ăn cung cấp chất bột


đường thường dùng để nuôi gà


- Nhận xét, đánh giá từng HS


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục
tìm hiểu ve tác dụng và sử dụngà
thức ăn cung cấp chất đạm, chất
khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp
thường dùng nuôi gà.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>2.1. Trình bày tác dụng và sử dụng</b></i>
<i><b>thức ăn cung cấp chất đạm, chất</b></i>
<i><b>khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp </b></i>


- 2 HS lên bảng, la n lượt trả lời câuà
hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Yêu ca u HS nhắc lại những nội dungà


đã học ở tiết 1



- Tiếp tục cho HS trình bày trước lớp


- GV nhận xét


+ Nêu khái niệm và tác dụng của
thức ăn hỗn hợp?


- GV kết luận: Nguo n thức ăn cho gàà
rất phong phú, có thể cho gà ăn thức
ăn tự nhiên, cũng có thể cho ăn thức
ăn đã qua chế biến tùy từng loại
thức ăn và đie u kiện ni gà.à


<i><b>2.2. Đánh giá kết quả học tập</b></i>.


+ Vì sao phải sử dụng nhie u loại thứcà
ăn để nuôi gà?


+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn
hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn
nhanh, đẻ trứng to và nhie u?à


<i><b>C.Hoạt động nối tiếp</b>:</i>


- La n lượt đại diện các nhóm cịnà
lại lên bảng trình bày kết quả thảo
luận ở tiết trước ( nội dung: tác
dụng và sử dụng thức ăn cung cấp
chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min,
thức ăn tổng hợp) của nhóm



- HS trong lớp theo dõi, nhận xét
+ HS trao đổi nhóm đơi, trả lời


+ HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.


<b>ThĨ dơc: </b>

<b>(D¹y vào buổi 2)</b>

<b>Sơ kết học kì I</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b> <b>:</b>


- Sơ kết học kì I. yêu ca u hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đãà
học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì
II.


- Học trị chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu ca u tham gia chơià
tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b> :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NO I DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LE N LƠ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA UÀ</b> <b>Û</b> <b>À</b>


1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học à



2. Khởi động chung :
- Chạy chậm


- Ôn bài thể dục phát triển
chung


- Trò chơi: Kết bạn.
<b>II. PHA N CƠ BA NÀ</b> <b>Û</b>
- Sơ kết học kì I


- Trị chơi “Chạy tiếp sức theo
<i>vịng trịn”</i>


Cách chơi: Khi có lệnh, người số
4 chạy nhanh theo đường vòng
tròn (ngược chie u kim đo ng ho )à à à


6 – 10
phuùt


1 - 2
phuùt
2 phuùt


2 – 3
phuùt
1 – 2


phuùt
18 – 22



phuùt
10 - 12


phuùt


x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vòng qua đằng sau nhóm B, lên
đứng ở đa u hàng. Lúc nàyà
nhóm B có 4 người, người cuối
hàng phải nhanh chóng chạy sang
nhóm C, người dư ra của nhóm C
cũng chạy tương tự như vậy sang
nhóm A. Trị chơi tiếp tục như
vậy cho đến hết, đội nào xong
trước, ít phạm quy đội đó thắng
cuộc.


<b>III. PHA N KE T THU CÀ</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>
- HS thực hiện ho i tĩnhà
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
bài học.


- Bài tập ve nhà : Ôn bài thểà
dục phát triển chung và các
động tác RLTTCB



5 - 6
phuùt


4 – 6
phuùt
2 phuùt


1 - 2
phuùt


1 - 2
phuùt


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<i><b>Soạn ngày: 5/1</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tit 88: Kim tra định kì (Cuối học kì I)</b>


<b>(Đề do phịng ra - Chm theo hng dn ca phũng)</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b> Kiểm tra học kì I</b>




<b>(Đề do phòng ra - Chấm theo hớng dẫn của phòng)</b>

<b>Lịch sử</b>



<b> Kiểm tra học kì I</b>



<b>(Đề do phòng ra - Chấm theo hớng dẫn của phòng)</b>

<b>Địa lí</b>



<b> Kiểm tra học kì I</b>



<b>(Đề do phòng ra - Chấm theo hớng dẫn của phòng)</b>


<i><b>Soạn ngày 6/1</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Hình thang</b>


<b>I. MỤC TIE </b> <b>:</b> Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình
thang với một số hình đã học.


- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc
điểm của hình thang.


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Các hình thang như SGK ; Êke ; kéo cắt.
- Giấy kẻ ô vuông 1 cm

1 cm



- 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật để có thể ghép thành
hình thang.


<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:3p</i>


- u ca u HS nêu tên các hình đãà
học.


- Nhận xét.


<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: </i>


Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen
với một hình mới qua bài: Hình thang.


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>2.1. Hình thành biểu tượng ban đa u</b><b>à</b></i>
<i><b>ve hình thang</b><b>à</b></i>


- GV treo ảnh vẽ cái thang, yêu ca u HSà
quan sát và trả lời:


+ Bức tranh vẽ vật dụng gì?



+ Hãy mơ tả cấu tạo của cái thang.
- Trong hình học có một hình có hình
dáng giống những bậc thang gọi là
hình thang.


<i><b>2.2. Nhận biết một số đặc điểm của</b></i>
<i><b>hình thang.</b></i>


- GV treo tranh hình thang ABCD.


- Giới thiệu: Cơ có hình thang ABCD
hãy quan sát:


+ Hình thang có mấy cạnh?


+ Hình thang có hai cạnh nào song song
với nhau?


- Hai cạnh song song gọi là hai cạnh
đáy. Hãy nêu tên hai cạnh đáy.


- Hai cạnh AD và BC là các cạnh bên.
Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn,
cạnh đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ.
- Hình thang có một cặp cạnh đối
diện song song.


- GV yeâu ca u vài HS lên bảng chỉà
hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm


của hình thang.


- Yêu ca u HS vẽ đường thẳng qua
vng góc với DC, cắt DC tại H.


- Khi đó AH là chie u cao của hìnhà
thang.


- Đường cao của hình thang vng góc
với những cạnh nào?


- Xác nhận: đường cao vng góc với
hai cạnh đáy.


- HS thực hiện.


- HS nghe.


- HS quan sát và trả lời.
+ HS trả lời.




+ HS trả lời.


- HS thao taùc.


- HS nêu.


<i>A</i>

<i>B</i>




<i>C</i>
<i>D</i>


<i>A</i>


<i>C</i>
<i>D</i>


<i>B</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Yêu ca u HS nhắc lại đặc điểm củầ


hình thang ABCD.


<i><b>2.3. Thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b>
- Yêu ca u HS đọc đe bài.à à


- GV treo tranh yêu ca u HS thảo luận,à
làm bài tập và ghi vào vở.


- Yêu ca u 1 HS đọc bài chữa.à


- Lớp đổi vở kiểm tra chéo (cặp đôi).
- Yêu ca u HS nhắc lại một số đặcà
điểm của hình thang.



- GV nhận xét.


<b>Bài 2</b>
u ca u HS đọc đe bài.à à


- GV treo tranh, yêu ca u HS thảo luậnà
nhóm và trả lời câu hỏi.


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Hình nào có đủ đặc điểm của hình
thang?


- GV nhận xét.


<b>Bài 3</b>


- GV u ca u HS đọc đe bài.à à
- GV treo hình vẽ.


- Yêu ca u HS làm bài vào vở.à


- Goïi 2 HS leân bảng làm bài, nêu
cách vẽ.


- GV nhận xét. Yêu ca u HS chỉ ra 2à
cạnh đối diện song song trong mỗi
trường hợp.


+ Các cạnh có nhất thiết bằng nhau
không?



+ Có nhất thiết song song không?


<i><b>C.Hoạt động nối tiếp</b>: 2p</i>


- 1 HS đọc, cả lớp đọc tha m.à
- Quan sát và thực hiện.
- Thực hiện theo yêu ca u.à


- 1 HS đọc, cả lớp đọc tha m.à
- Quan sát và thực hiện.


- 1 HS đọc


- Quan sát hình vẽ.
- HS thc hin.


- HS di lp nhn xột.


<b>Tập làm văn</b>


<b> Kiểm tra học kì I</b>



<b>(Đề do phòng ra - Chấm theo hớng dẫn của phòng)</b>

<b>Khoa học</b>



<b>Hỗn hợp</b>


<b>I.MUẽC TIE U</b> <b>: </b>


Sau bài học HS biết cách tạo ra một hỗn hợp<b>. </b>Kể tên một số hỗn hợp.
Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.



<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>
- Hình minh họa trong SGK trang 75.
- Chuẩn bị đo dùng cho các nhóm.à


+ Muối tinh, mì chính, tiêu bột, chén nhỏ, thìa


+ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước., phễu, giấy lọc,
bông thấm nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p</i>


+ Kể tên một số chất ở thể rắn, thể
lỏng, thể khí.


+ Kể tên một số chất có thể chuyển
từ thể này sang thể khác.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: </i>


Bài học hôm nay sẽ giúp các em có
những hiểu biết hỗn hợp.



<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>2.1. Thực hành tạo một hỗn hợp gia</b></i>
<i><b>vị.</b></i>


- Yêu ca u các nhóm tạo ra một hỗnà
hợp gia vị go m muối tinh, mì chính vàà
tiêu bột, cơng thức pha tuỳ theo từng
nhóm và ghi vào bảng sau.


Tên và đặc
điểm của từng
chất tạo ra hỗn


hợp


Tên hỗn hợp và
đặc điểm của


hỗn hợp
1. Muối


tinh: . . . 2. Mì
chính:. . .
3. Tiêu


bột: . . .


- Yêu ca u các nhóm trả lời các câuà


hỏi sau:


+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị ca n cóà
những chất nào?


+ Hỗn hợp là gì?


+ Theo em khơng khí là một chất hay
một hỗn hợp?


+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà
em biết?


<i><b>2.2. Trò chơi Tách các chất ra khoûi</b></i>“


<i><b>hỗn hợp</b></i>”


- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo
luận ro i ghi đáp án vào bảng nhómà
nào trả lời nhanh và đúng là thắng
cuộc.


<i><b>2.3. Thực hành tách các chất ra</b></i>
<i><b>khỏi hỗn hợp.</b></i>


- Yêu ca u các nhóm HS thảo luận vàà
ghi vào phiếu thực hành sau:


<b>Bài 1</b><i>: Thực hành: Tách cát trắng ra </i>
khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.



+ Chuẩn bị:


+ Cách tiến hành:


<i><b>Bài 2</b>: Thực hành: Tách da u ăn ra </i>à
khỏi hỗn hợp da u ăn và nước.à


+ Chuẩn bị:


+ Cách tiến hành:


+ 2 HS trả lời.


- HS nghe.


- HS theo dõi và thực hiện.


- Đại diện các nhóm trả lời.


- HS thảo luận và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>Bài 3</b>: Thực hành : Tách gạo ra khỏi </i>
hỗn hợp gạo lẫn với sạn.


+ Chuẩn bị:


+ Cách tiến hành:



- Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả trước lớp. GV và các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- GV chốt ý: Hai hay nhie u chất trộnà
lẫn với nhau có thể tạo thành một
hỗn hợp, mỗi chất giữ ngun tính
chất của nó.


- Yêu ca u HS đọc pha n thông tin.à à


<i><b>C.Hoạt động nối tiếp</b></i>: 2p


- HS thực hiện theo yêu ca u.à
- HS theo dõi và nhắc lại.


- 1 HS đọc trc lp, HS c lp c
tha m.


<b>Sinh hoạt</b>


<b>Tuần 18</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 18.
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 19.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<i><b>1)Líp tù sinh ho¹t</b>:</i>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.


<i><b>2) GV nhận xét lớp</b></i>:


- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có nhiỊu
tiÕn bé.


- NỊ nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n. §· cã nhiỊu
®iĨm cao


- Ơn tập và tiến hành thi nh kỡ tt.


- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn mét cã em cha
thËt sù chó ý nghe gi¶ng.


- Nhìn chung các em đi học đều.


- Hoạt động đội tham gia tốt, nhiệt tình, xếp
hàng tơng đối nhanh nhẹn.


<i><b>3) Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng tuần tới</b></i>:


- Phỏt huy nhng u điểm đạt đợc và hạn chế
các nhợc điểm còn mắc phải.


- Chuẩn bị tốt đồ dùng, sách vở cho Học kì II


- Thực hiện tốt kế hoạch của i ra.


<i><b>4) Văn nghệ</b></i>:


- GV quan sỏt, ng viờn HS tham gia.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT. nhận xét về
- Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội.
- Lớp trởng nhận xét chung.


- Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu.


- Líp nhËn nhiƯm vơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>tn 19 </b>



<i><b>Ngày soạn :16/1</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009.</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Diện tích hình thang </b>


<b>I - Mục tiêu:</b> Giúp HS


-Hình thành công thức tính diện tích của hình thang


-Nh và biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
<b>II - Đồ dùng:</b> CN: Mơ hình bằng bìa, nam châm


HS: Giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo



<b>III - Hot động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A - KiĨm tra</b>:


- Gọi HS nêu lại các đặc điểm của hình thang
-CN vẽ hình thang ABCD, gọi HS lên chỉ 2
cạnh đáy, 2 cạnh bên, đờng cao.


B<b>- Dạy bài mới:</b>


1) <i><b>Hình thành c«ng thøc tÝnh diện tích</b></i>
<i><b>hình thang</b></i>


* Cắt ghép hình


-GV vừa làm mẫu, vừa hớng dẫn cho HS cắt
ghép hình (nh SGK Tr10)


*Xây dựng qui tắc.


Hỏi: Diện tích hình thang ABCD so với diện
tích tam giác AND nh thế nào?


?Muốn tính diện tích tam giác AND ta làm
nh thế nào?


-Gợi ý: Giúp HS n/x về mối quan hệ giữa các


yếu tố của 2 hình.


-HS cắt, ghép hình thành hình tam giác
-HS quan sát hình, nêu n/x


S AND = ỏy DN x AH : 2


Mà S hình thang ABCD = S tam gi¸c AND
=


2
)
(<i>AB</i><i>CD</i> <i>xAH</i>


S =


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Cho HS tù rót ra kÕt luËn và nêu công thức
tính, diện tích hình thang.


-Y/c phát biểu qui tắc


<i><b>2) Thực hành</b></i>:


<b>Bi 1:</b>
Cho HS c


-yêu cầu lớp tự làm, gọi 3 HS lên b¶ng


-Giúp HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính
diện tích hình thang đề tìm kết quả



(Cđng cè c¸ch tÝnh diện tích hình thang, rèn
kĩ năng tính toán)


<b>Bi 2</b>:
Gi HS c toỏn


-Yêu cầu HS tự làm phần a
-Gọi chữa bài, CN n/x, kết luận


-CN cho HS nêu lại đặc điểm của hình thang
vng


-Y/c Hs quan sát hình vẽ nêu cách tính diện
tích hình thang biết đờng cao = 4cm


a = 3cm, b = 7cm


(Cđng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch hình thang
vuông)


<b>Bi 3</b>:
Gi HS c tốn
? Bài tốn cho biết gì?


? Em hiểu chiều cao bằng trung bình cộng
của 2 đáy có nghĩa nh thế nào?


? Muốn tính diện tích thửa ruộng đó ta làm
nh thế nào? - 1HS trình bày lời giải trên


bảng, lớp n/x bổ sung: GV chốt lời giải đúng.
(GV củng cố cách cộng số tự nhiên với số
thập phân, cách tìm số trung bình cộng)
<b>C - Củng cố - dn dũ.</b>


-CN nhận xét giờ học


- Ôn lại công thøc, qui t¾c tÝnh SHT


- HS tính diện tích của từng hình thang sau
đó chữa bài của bạn trên bảng.


-HS tự làm phần a sau đó đổi bài kiểm tra
kết quả của nhau.


-HS nªu miƯng


-1 HS lên bảng làm bài
-Lớp làm vào vở - chữa bài
-1 HS đọc, lớp nghiên cứu đề
-HS phát biểu lớp n/x - b sung


<b>Tp c</b>



<b>Ngời công dân số một</b>


<b>i - Mục tiêu</b> :


-Đọc đúng phân biệt lời các nhân vật; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu cảm, phù hợp với
tính cách của từng nhân vật. Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

o GD cho HS vÒ ý thức, trách nhiệm của một công dân.
<b>ii - Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ chủ điểm, bài học SGK.


 Bảng phụ viết đoạn "Từ đầu....anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?


<b>iii - Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1<b>. </b><i><b>Kiểm tra</b></i> (2p).


- Nhận xét về kết quả bài kiểm tra cuối kì 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


2<b>. </b><i><b>Bµi míi</b></i><b>:</b>
<b>a. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Giíi thiƯu chđ điểm "Ngời công dân". Yêu
cầu học sinh quan sát tranh và nêu những điều
thấy trong bức tranh.


- Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.


b. <i><b>Hng dn luyn c v tỡm hiểu bài </b></i>
<i><b>*, Luyện đọc (10p):</b></i>


- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.



- GV ghi: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú
LÃng Sa.


- GV chia đoạn:


+ Đ1: ...Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đ2: ...ở Sài Gòn này nữa.


+ Đ3: Còn lại.


- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho học sinh.


- Ln 2 GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa các
từ khó (Anh Thành, phắc-tuya, trờng Sa-xơ-lu
Lơ-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú
Lãng Sa, đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chp
búng).


- Lần 3 Nhận xét.


<i><b>*. Tìm hiểu bài</b> (12p):</i>


- Yờu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu nhân
vật, cảnh trí diễn ra sự việc, thảo luận 4 nhóm
trả lời 3 câu hỏi SGK(5p).


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhúm khỏc
nhn xột, b sung.



? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?


? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy
anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nớc?


- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

?Cõu chuyn giữa Thành và anh Lê nhiều lúc
không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi
tiết thể hiện điều đó và gii thớch vỡ sao nh
vy.


-Nêu ý nghĩa:
* <b>Đọc diễn cảm</b>


-c phõn vai( HD c th hin ỳng phõn
vai)


-Đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch
- Nhận xét, tuyên dơng.
<b>3. </b>


<b> </b><i><b>Củng cố, dặn dò :3p</b></i>


- Nêu lại ý nghĩa của bài?


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số HS.
- Yêu cầu về nhà học bài.



-Vì anh với tôi chúng ta là công dân nớc
Việt)


-Anh Lờ gp.khụng núi n chuyn đó.
-Anh Thành thờng khơng trả lời vào câu hỏi
của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:


-3 HS đọc phân vai
-Thi đọc


<b>ChÝnh t¶ </b>

<b>(Nghe viÕt)</b>


<b>Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực</b>


<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>


1. Nghe - vi t úng chính t b i ế đ ả à <i>Nh yêu nà</i> <i>ước Nguy n Trung Tr cễ</i> <i>ự</i> .


2. Luy n vi t úng các ti ng ch a âm ệ ế đ ế ứ đầu <i>r / d / gi ho c âm chính </i>ặ <i>o / ơ d vi t l n</i>ễ ế ẫ
do nh hả ưởng c a phủ ương ng .ữ


<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


- V b i t p ti ng Vi t 5, t p hai (n u có).ở à ậ ế ệ ậ ế


- Bút d v 3 – 4 t gi y kh to phô tô n i dung BT2 v BT3 ho c chép lên b ng ạ à ờ ấ ổ ộ à ặ ả
nh ng dịng th (câu v n) có ch c n i n.ữ ơ ă ữ ầ đ ề


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Ho t ạ động c a giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a h c sinhủ</b> <b>ọ</b>



<i><b>1. Gi i thi u b i</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <i>:</i>


- GV nêu m c ích, yêu c u c a b i h c.ụ đ ầ ủ à ọ


<i><b>2. H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c sinh nghe - vi t</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i><b>ế</b>:</i>
- GV đọc b i chính t Nh yêu nà ả à ước
Nguy n Trung Tr c.ễ ự


- H i: B i chính t cho em bi t i u gì?ỏ à ả ế đ ề


- GV cho HS nêu nh ng ch khó vi t, d ữ ữ ế ễ


- C l p theo dõi SGK.ả ớ
- HS đọc th m b i chính t .ầ à ả


<i>+ Nguy n Trung Tr c l nh yêu nễ</i> <i>ự à</i> <i>à</i> <i>ước </i>
<i>n i ti ng c a Vi t Nam. Trổ ế</i> <i>ủ</i> <i>ệ</i> <i>ước lúc hy sinh </i>
<i>ơng ã có m t câu nói kh ng khái, l u đ</i> <i>ộ</i> <i>ả</i> <i>ư</i>
<i>danh muôn thu : Bao gi ngở “</i> <i>ờ</i> <i>ười Tây nh ổ</i>
<i>h t c nế ỏ ước Nam thì m i h t ngớ ế</i> <i>ười Nam </i>


<i>ánh Tây .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

vi t sai chính t v vi t hoa:ế ả à ế
- GV đọ ừc t ng câu.


- GV đọc b i.à


<i><b>3. H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c sinh l m b i t p </b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>à ậ</b></i>


<i><b>chính t :</b><b>ả</b></i>


- GV nêu m c ích nh c nh HS ghi nh :ụ đ ắ ở ớ
+ ô 1 l ch à ữ<i>r, d ho c </i>ặ <i>gi.</i>


+ ô 2 l ch à ữ<i>o ho c </i>ặ <i>ô.</i>


- GV v c l p nh n xét th ng nh t k t à ả ớ ậ ố ấ ế
qu .ả


- GV nêu m c ích nh c nh HS ghi nh :ụ đ ắ ở ớ


- GV v c l p nh n xét th ng nh t à ả ớ ậ ố ấ
k t qu .ế ả


<i><b>4. C ng c , d n dò</b><b>ủ</b></i> <i><b>ố ặ</b></i> <i>:</i>
- GV nh n xét ti t h c.ậ ế ọ


<i>+ Nguy n Trung Tr c, V m C , Tân An, ễ</i> <i>ự</i> <i>à</i> <i>ỏ</i>
<i>Long An, Tây Nam B , Nam K , Tây.ộ</i> <i>ỳ</i>
<i>+ Ch i là ưới, n i d y, kh ng khái...ổ ậ</i> <i>ả</i>
- HS vi t b i.ế à


- HS soát l i.ỗ


<b>B i 2à</b> <b>:</b>
- HS l m b i, trình b y b i.à à à à


- C l p s a l i theo l i gi i úng:ả ớ ử ạ ờ ả đ



M m cây t nh ầ ỉ <i>gi cấ</i> , vườ đần y ti ng chimế
H t m a m i mi t ạ ư ả ế <i>tr nố</i> tìm


Cây đào trướ ửc c a lim <i>dim m t c</i>ắ ười
Qu t ấ <i>gom t ng h t n ng </i>ừ ạ ắ <i>r iơ</i>
...


Tháng giêng đế ựn t bao giờ
t tr i vi t ti p b i th


Đấ ờ ế ế à ơ<i>ng tọ</i> ng o.à
<b>B i 3:à</b>


- HS đọc m u chuy n vui:ẩ ệ
Ve ngh mãi không ĩ <i>ra l i h i:</i>ạ ỏ
Bác nông dân ôn t n ồ <i>gi ngả</i> gi i:ả


... Nh tôi còn b m à ố ẹ<i>già</i>... Còn l m à để
nuôi con l à<i>d nhà</i> d m cho tụ ương lai.
- HS v nh k ề à ể được câu chuy n ho c ệ ặ
h c thu c lòng 2 câu ọ .


<b>Đạo Đức</b>


<b>Em yêu quê hơng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kin thc: - Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi
dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.


2. Kỹ năng: Giữ gìn, bảo vệ những truye n thống tốt đẹp của quê hương, à


cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
3. Thái độ: Gắn bó với q hương. Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ
quê hương.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


+ Sưu ta m các tranh ảnh ve quê hương HĐ2 - 1.à à


+ Phiếu thảo luận nhóm 3 câu hỏi HĐ1; Các thẻ Xanh – Đỏ – Vàng.
+ VBT - giấy A4 để HS ghi ý thảo luận.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>GV nêu vài câu
hỏi.


+ Hãy nêu những việc làm thể hiện
hợp tác với người xung quanh?


- GV nhận xét, đánh giá.


HS trả lời
(1’) - (1”)


-HS khác nhận xét. GV đánh giá.Ï
<b>B. Bài mới: </b>


<b> Vào bài</b>: GV đọc hoặc hát bài
“Quê hương”.



- GV dẫn vào bài: Để hiểu rõ việc
này, hôm nay các em cùng tìm hiểu
vấn đe đó trong bài:”à <i>Em yêu quê</i>
<i>hương” qua truyện kể “Cây đa làng</i>
em”.


- HS nghe và có thể trả lời.


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện:</b> “Cây đa làng em”.


* Mục tiêu: HS biết biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:


1. GV kể chuyện theo SGK (đọc).
- GV phát phiếu thảo luận:


+ Vì sao dân làng lại gắn bó với
cây đa?


+ Hà gắn bó với cây đa như thế
nào?


+ Những việc làm của bạn Hà thể
hiện tình cảm gì với quê hương?


+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em
thấy, đối với quê hương chúng ta phải
như thế nào?


4. GV kết luận:



- Đối với quê hương chúng ta phải
gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê
hương như bạn Hà đã góp tie n đểà
chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm
đó thể hiện tình yêu quê hương của
bạn Hà.


5. GV gọi 1 – 2 HS đọc pha n à <i>ghi nhớ.</i>


2. HS đóng vai minh hoạ theo nội dung
truyện. (Hs đọc lại hoặc kể lại theo
tranh).


3. HS cả lớp thảo luận theo câu hỏi.


- HS đọc pha n à <i>ghi nhớ.</i>


<b> Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* Cách tiến hành:


1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1.
3. GV gọi một số HS trình bày ý
kiến


4. GV kết luận:


- Các trường hợp a, b, c, d, e thể hiện
tình yêu quê hương.



- Trường hợp đ chưa thể hiện tình yêu
quê hương.


- GV cho HS liên hệ thực tế: Hãy kể
những việc các em đã làm để thể
hiện tình yêu quê hương của mình?


2. HS làm việc cá nhân.


- vài HS trả lời - cả lớp nhận xét,
bổ sung.


- Vài HS liên hệ bản thân và kể lại.
- Cả lớp theo dõi.


<b> Hoạt động tiếp nối:</b>


- Ve nhà tìm mỗi em vẽ một bức tranh nói ve việc làm mà em mong muốnà à
thực hiện cho quê hương hoặc sưu ta m tranh ảnh ve quê hương của mình.à à


- Học bài và chuẩn bị nhóm các bài thơ, bài hát nói ve tình u q hươngà
để học ở tiết 2.


<b>Nhận Xét Dặn Dò</b>:


Chuẩn bị liên hệ thực tế (gương tốt,
xấu) ve việc thực hiện hành vi bàià
học mà em biết.



- Gv nhận xét tiết học


Liên h bn thõn
Hc k bi va hc


<b>Thể dục: </b>

<b>(Dạy vào buổi 2)</b>


<b>Trò chơi Đua ngựa và Lò cò tiÕp søc”</b>


<b>I. MỤC TIE U</b>Â <b>:</b>


- Ơn đi đe u và đổi chân khi đi đe u sai nhịp. Yêu ca u thực hiện đượcà à à
động tác tương đối chính xác.


- Chơi hai trị chơi “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức” . Yêu ca u biết đượcà
cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b>:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 con ngựa (làm bằng gậy tre, gỗ và bìa), 4
lá cờ đi nheo và kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III. NO I DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LE N LƠ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :
<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định</b>


<b>lươÏng</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U:</b>À Û À


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học, chấn chỉnhà


đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung:


- Xoay các khớp cổ chân, khớp
gối, vai, hông


- HS chạy chậm thành 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập


<b>II. PHA N CƠ BA N</b>À Û
1. Trị chơi “Đua ngựa”


6–10
phút


1– 2


phút


1 – 2
phuùt
1 – 2


phuùt
18– 22


x x x x
 x x x x



x x x x
x x x x
x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


2. Ơn đi đe u theo 2 – 4 hàng dọcà
và đổi chân khi đi đe u sai nhịpà
3. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>


- HS thực hiện động tác thả lỏng
+ Đi thường, vừa đi vừa hát


- GV cùng HS hệ thống bài


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ôn động tácà
đi đe uà


phuùt
5 – 7 phuùt


5 phuùt
6– 8
phuùt
4– 6
phuùt
2– 3
phuùt
1 – 2
phuùt
1 – 2
phuùt


x x x
x x x


x x x
x x x


CB XP


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<i><b>Ngày soạn: 17/1</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>




<b> Luyện tập</b>


<b>I - Mục tiêu: </b>


Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông)


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ


<b>III - Cỏc hot ng dy học: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>A - Kiểm tra</b></i>:


Gọi 2 HS lên bảng chữa BT (VBT)


Y/c nêu cách diện tích hình thang, HT vuông


<i><b>B- Dạy bài mới</b></i>:


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu cđa bµi


-Y/c HS áp dụng cơng thức tính diện tớch hỡnh
thang tớnh kt qu.


-Gọi 3 HS lên bảng làm, gọi chữa


(CN n/x, củng cố cách cộng, nhân, chia ph©n
sè, sè thËp ph©n.



<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc đề tốn


-Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm hớng giải


+ Tỡm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa
ruộng hình thang.


-1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
-Hs tự suy nghĩ làm bài


-Chữa bài của bạn trên bảng. N/x chốt lời
giải đúng


b) :2


4
9
2
1
3
2
<i>x</i>









= :2
4
9
6
7


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+TÝnh diƯn tÝch cđa thưa rng


+Từ đó tính số kg thúc thu hoch c trờn tha
rung ú?


-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi chữa bài


(CN củng cố cách tìm 1 phần mấy của 1 số,
cách tìm diƯn tÝch h×nh thang vËn dơng vµo
thùc tÕ)


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ
-Yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải toán, đổi
vở để kiểm tra bài của bạn.


-CN đánh giá bài làm của HS


-CN cđng cè c¸ch tÝnh S HCN, S hình thang, kĩ
năng quan sát, vÏ kÕt hỵp víi sư dơng c«ng
thøc tÝnh, ãc suy ln.



<b>IV - Cđng cè - dặn dò</b>
-CN n/x giờ học


-1 HS khá giỏi, nêu các bớc giải.
-1 HS khác lên bảng phụ làm


-Lp t lm bài vào vở sau đó nhận xét,
chữa bài chốt lời gii ỳng


Đáp số: 48,375 kg
Bài giải (bài 3)


Chiều cao còng chÝnh lµ chiỊu réng cđa
HCN lµ:


AD = AM + MN = 3 + 3 = 6
S hình thang AMCD là:
(3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2<sub>) </sub>
S h×nh thang MNCD lµ
(3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2<sub>) </sub>


a) VËy diƯn tÝch c¸c hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau (Đ)


Vỡ sao ỳng (3 hình thang đều có chung
đáy lớn, chung đờng cao, chung số đo đáy
nhỏ bằng nhau) => S bằng nhau.


b) S hình chữ nhật = 9 x 6 = 54 cm2
S h×nh thang trong AMCD b»ng



3
1


S HCN
ABCD (S) vì nhìn vào hình vẽ ta thấy lớn
hơn


2
1


S hình ch÷ nhËt


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Câu ghép</b>


<b>I/Mục đích - u cầu </b>


HS nắm đợc KN câu ghép ở mức độ đơn giản


HS nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn , xác định đợc các vế câu trong câu ghép,
c c trong cõu ghộp


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>
-Bảng phô -VBT
-VBT:


<b>III/Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<i><b>A-KiĨm tra bµi cị</b></i>:
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i> : Nêu mục đích -yêu cầu bài
học


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu HS 1,2,3 và đánh dấu số thứ tự
của các câu trong đoạn văn


-Gäi HS trình bày
Câu 1


Câu 2 , câu 3, câu 4 ...


Hỏi ? Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu
hỏi nào ?


( Ai, c¸i g× ? con g× ? )


?Muốn tìm Vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi
nào ?


( C©u ? Làm gì ? Thế nào ?)


-Yờu cu HS lm BT 2 : Theo cặp - sau đó gọi
HS làm, GV nhận xét chữa bài đúng


Hái ? C©u 1 em XĐ CN-VN = cách nào? ( con
gì cịng nhÈy phèc lªn ngåi trªn lng con chã
to ?....



Con khỉ làm gì ....?


-GVnhận xét và hỏi cachs1,2,3(tơng tự cách1)
<b>Bài 2</b>:


Hỏi ? Em có nhận xét gì về số câu của các câu
trong đoạn văn trrên ? ( Câu 1: Có 1 vế câu -
c©u 2 3,4 cã 2 vÕ c©u ?)


?Thế nào l;à câu đơn? ( Câu có 1 vế câu )
?Thế nào là câu ghép ?


GV gi¶ng giíi thiƯu . VËy câu có 2 cụm Chủ vị
hay nhiều cụm CN trở nên là câu ghép


?em hóy sp xp cỏc câu trong đoạn văn trên
vào 2 nhóm : Câu đơn, câu ghép


-GV nhËn xÐt


<b>Bài 3</b>: Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong
đoạn văn


Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên
thành 1 câu đơn và NX ý nghĩa của các câu sau
khi tách ( ý nghĩa bị rời rạc khơng liên quan
đến nhau ....)


Hái ? ThÕ nµo lµ c©u ghÐp ?



Câu ghép có đặc điểm gì ? ( các vế câu diễn đạt
ý có quan hệ chặt chẽ với nhau )


-GV kết luận : Đó là đặc điểm cơ bản của câu
ghép


Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Sau đó nêu
nội dung


VỊ : C©u ghép


( E m đi học còn mẹ em đi lµm ...)


3HS đọc nối tiếp
-Cả lớp làm
-Vài HS nêu
-HS trả lời


-2 HS cùng trao đổi và lm BT
-HS tr li


-HS trả lời


HS làm vào VBT


Vài HS nêu


Vi HS c



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>2/Luyện tËp </b></i>


Cho HS làm vào VBT
<b>Bài 1</b>.Gọi HS đọc yờu cu


-Cho HS làm BT theo cặp Gọi HS các cặp trình
bày bảng phụ - GV nhận xét cho ®iÓm


Hỏi ? Căn cứ cào đâu em xác định đó là những
câu ghép?


?Em hãy xác định các vế câu trong những từ
ghép?


-GV nhËn xÐt söa ( nÕu sai )


<b>Bài 2</b>: Hỏi ? Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa
tìm đợc ở bT 1 thành cõu n c khụng vỡ
sao?


(Không thể - vì mỗi vế câu có 1 ý quan hệ chặt
chẽ víi c¸c vÕ kh¸c)


-GV nhËn xÐt , sưa cho HS


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng
-Gọi HS nhận xét bạn 0 GV sửa cho HS
a/Mùa xn đã về, khơng khí ấm áp hẳn lên ,
mùa xuân đã về, muôn hoa kheo sắc thắm



<i><b>C.Củng cố và dặn dò </b></i>


Th no l câu ghép ?
Câu ghép có đặc điểm gì ?
-GV nhận xột gi hc


Dặn dò HS : Về nhà chuẩn bị bài sau


-HS nối tiếp trả lời


-HS c
-C lớp làm


<b>Kể chuyện</b>


<b>Chiếc đồng hồ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.Tranh minh ho


2. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>B. Bµi míi </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Néi dung bµi</b>


* Hoạt động 1: Kể chun
<i>- K ln 1</i>


<i>+Viết lên bảng các nhân vật trong truyện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>+Giải nghĩa từ:</i>


<i>- Kể lần 2,chỉ vào tranh minh hoạ</i>
<i> Kể lần 3(nếu cần)</i>


<i> * Hot động 2: HD HS kể chuyện,trao đổi ý </i>
<i>nghĩa câu chuyn</i>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


<i>Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hÃy </i>
<i>tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh</i>


<i> -Nhận xét, treo bảng phụ thuyết minh</i>


<i><b>Bài tập 2-3</b></i>


<i>- Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại </i>
<i>nguyên văn của thầy(cô)</i>



<i>-Kể xong, trao đổi ý nghĩa cõu chuyn</i>
<i>-Nhn xột:</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò</b><i>: 2p</i>


<i>+ Nhn xột tiết học. Khen những HS học tốt, </i>
<i>biểu dơng những HS biết điều khiển nhóm trao </i>
<i>đổi về nội dung cõu chuyn.</i>


<i>+ Yêu cầu HS kể lại câu chuỵện ở nhà, chuẩn bị</i>
<i>bài sau.</i>


<i>-Đọc yêu cầu</i>


<i>-Phát biểu thuyết minh 6 tranh</i>
<i>-Lớp nhận xét</i>


<i>- Đọc lại</i>
<i>-Đọc yêu cầu</i>
<i>-Kể theo nhóm: </i>
<i>+Kể từng đoạn</i>


<i>+Kể toàn bộ câu chuyện</i>
<i>+Thi kể trớc lớp</i>


<i>-Trao i ý ngha cõu chuyn</i>


<i>-Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên </i>
<i>nhất; bạn nêucâu hỏi thú vị nhất, bạn </i>


<i>hiểu câu chuyện nhất.</i>


<i><b>Ngày soạn: 18/1</b></i>


<i><b> Thứ t ngày 21 tháng 1 năm 2009</b></i>



<b>Toán</b>



<b>Tiết 93: Lun tËp chung</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b> Gióp HS


-Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang
-Củng cố về giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ


<b>III- Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>A - KiĨm tra</b></i>:


+) Gọi HS chữa bài tập lớp đối chiếu kết quả,
n/x chốt lời giải ỳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>B- Dạy bài mới</b></i>:


CN hớng dẫn HS làm các bài tập


<b>Bi 1:</b> Tớnh din tích hình tam giác vng có độ
dài 2 cạnh góc vuụng l:



-Y/c HS tự làm bài (3 HS lên bảng)
-Gọi chữa bài


-CNNX: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình
tam giác vuông


S =
2


<i>h</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<b>Bài 2</b>:


CN vẽ hình lên bảng


Hi: Mun biết diện tích của hình thang ABCD
lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC bao
nhiêu đề xi mét vng? Ta làm nh thế nào?
-Y/c 1 HS khác giỏi nêu cách làm, lớp n/x
-Cho lớp tự làm bài, 1HS lên bảng làm
-Gọi chữa - chốt lời giải đúng.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề tốn


-Y/c líp tự phân tích đ, nêu hớng giải
-Các HS khác nhận xét


-CN kết luận hớng giải HS tự làm bài



Gọi 1 HS lên bảng trình bày hớng giải: (SGV Tr
173)


-Gọi HS đọc kết quả bài giải của mình, n/x bài
của bạn, CNNX chung


(CN củngcố về giải toán liên quan đến tỉ số
phần trăm và diện tích hình thang


<b>C - Củng cố - dặn dò. </b>


-CN nhận xét chung giờ học, dặn dò VN


a) 3cm và 4cm
b) 2,5cm vµ 1,6cm
c)


5
2


dm vµ


6
1


dm


-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo, 1 số
em đọc kết quả bi lm ca bn.



-HS cần phải làm theo các bíc
1. TÝnh diƯn tÝch h×n thang ABED
2. TÝnh diện tích hình tam giác BEC
3. Lấy diện tích hình thang trừ S BEC
Đáp số:


-1HS c toỏn, lp c thm


-1 HS nêu hớng giải, lớp nghe nhËn xÐt,
bỉ sung


<b>Tập đọc</b>



<b> Ngời cơng dân số một (tiếp)</b>


<b>I. Mục đích -yêu cầu: </b>


1. KiÕn thøc:


2. Kĩ năng:Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài.
Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sơi nổi, hồi hộp.


3. Thái độ: Bảo vệ lồi cá heo.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1.Tranh minh ho¹


2. Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bài để hớng dẫn Hs luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b><i>:(3p).</i>
<b>B. Bµi míi </b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Nội dung bài</b><i>.</i>
<i>* Luyn c</i>


<i>- Gv, Hs chia đoạn trong bài:</i>
<i>- Lần1: Sửa phát âm(từ khó)</i>
<i>- Lần 2: Giải nghĩa từ:SGK </i>


<i>- Ln 3: Hớng dẫn đọc câu dài, đoạn khó 2.</i>
<i>* Gv c din cm ton bi</i>


<i>*Tìm hiểu bài</i>


<i>-Cho hs nhắc lại néi dung bµi.</i>


<i>? Qua câu chuyện trên em thấy ca ngợi ai.</i>
<i>*HD đọc diễn cảm</i>


<i>- Hs đọc lại bài văn.</i>
<i> -HD hs đọc đoạn 2</i>


<i>-T/c thi đọc diễn cảm đoạn văn. </i>
<i>-Nxc:</i>


<b>C.Củng cố, dặn dò</b><i>: 2p</i>
<i>+ Trò chơi củng cố đọc</i>



<i>+ Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt</i>
<i>+ Yêu cầu HS luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị </i>
<i>bài sau.</i>


<i>Đọc phân vai và trả lời câu hỏi 1-2 sgk.</i>
<i>* 1-2 Hs khá, giỏi đọc nối tiếp toàn bài</i>
<i>* Hs đọc nối tiếp( theo đoạn) </i>


<i>* 1-2 Hs đọc ton bi</i>
<i>-c on 1:</i>


<i>-Sự khác nhau giữa anh và anh thành</i>
<i>-Đọc đoạn 2:</i>


<i>+Lời nói</i>
<i>+cử chỉ</i>
<i>+ Lời nói</i>
<i>+ Lời nói</i>
<i>-Đọc đoạn 3: </i>


<i>Ngời công dân số một ở đây là NTT, sau này</i>
<i>là chủ tịch HCM.</i>


- <i>Nhắc lại.</i>
- <i>ý nghĩa:</i>


- <i>Nhỡn bng luyn c.</i>
- <i>Nx:</i>


<i>- Đại diện nhóm thi.</i>



<i>-Lp bỡnh chn bn c hay nht.</i>


<i>-Đọc phân vai.</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>luyện tập tả ngêi </b>


<b>I/ Mơc tiªu</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gióp häc sinh : Củng cố kiến thức và cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiấp và gián tiếp.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


-Bảng phụ viết : 2 đoạn , 2 kiển mở bài


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>B- Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>1 - GT bà</b></i>i : hỏi : bài văn tả ngời gồm có mấy
phần là những phần nào ?


? Có những kiểu mở bµi nµo ?


? Thế nào là mở bài trực tiếp ? ( là giới thiệu
trực tiếp ngời hay sự vật định tả)



? Mở bài gián tiếp e? ( là nói 1 việc khác từ
đó chuyển sang giới thiệu ngời định tả )
=> GV nhận xét và GT bài : Bài hôm nay
chúng ta sẽ cùng tiến .hành 2 kiểu ..


<i><b>2- H</b><b> íng d·n lµm bµi tËp</b></i> :


<b>Bài 1</b>: -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
-Hỏi : Đoạn mở bài (a) là kiểu mở bài nào?
( MB trực tiếp )


-Cho hs thảo luận nhóm, sau đó - trình bầy
-> các nhóm đại diện trình bầy.


=> Gv nhận xét , kết luận
<b>Bài 2:</b> - Gọi hs yêu cầu bài
- Hỏi : ngời em định tả là gì?


- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài -> sau đó
gọi hs trình bày -> lớp nhận xét, sửa cho hs,
cho điểm bài đạt yêu cầu...


( Đề a . đã hết 3 tháng hè vui nhọn , tôi trở về
thành phố học tôi sẽ rất nhớ những ngày hè ,
những kỉ niệm về ông nội...)


<i><b>Đề b</b><b> ài</b><b> </b></i> :Tuổi thơ tơi có biết bao nhiêu kỉ
niệm gắn bó với bạn bè, thầy cô , mái trờng .
Đây là con đờng ... Những gần gũi và thân
thiết hơn cả với tôi l Lan..)



<i><b>C - Củng cố -Dặn dò :2p</b></i>


-GV nhận xét tiết học '-Dặn dò : về nhà làm
tiếp bài ...


- 1 hs đọc to


- 1hs đọc to
-hs trả lời
-Cả lớp làm
-3-4 hs c


<b>Khoa học</b>


<b>Dung dịch </b>


<b>I/Mục tiêu </b>


Giúp HS hiểu


- Hiểu thế nào là dung dịch
- Biết cách tạo ra dung dÞch


- Biết cách tác các chất trong dung dịch ( trờng hợp đơn giản)
<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


§êng, mi , cèc níc
PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hot ng dy</b> <i><b>Hot ng hc</b></i>
<i><b>A-Kim tra bi c</b></i>:



Hỗn hợp là gì ?


/Nêu cách tạo ra một hỗn hợp ?
->GV nhận xét và cho điểm /


<i><b>B/Bài mới </b></i>


<i><b>1-Gii thiu bài</b></i> :GV cho 1 thìa đờng vào cốc
nớc rồi hỏi .


Đờng trong cốc đã đi đâu ?


-GV nêu : Đó gọi là gì ? Dung dịch là gì ?.
*<b>Hoạt động 1</b>: Làm thí nghiệm ( HĐ nhóm)
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm :Phát phiếu học
tập cho HS và giao nhiệm vụ : Rót nớc sơi :
đ-ờng ( muối) vào và guấy đều – quan sát –
ghi nhận xét, nếm thử – ghi nhận xét


<b>Tªn và Đặc điểm</b>
<b>của từng chất tạo</b>


<b>ra dung dịch</b>


<b>Tờn dung dch và</b>
<b>đặc điểm của dung</b>


<b>dịch</b>
1.Nớc sôi để ngui



trong suốt không
mầu , không mùi,
không vị


2.Đờng : Mầu trắng ,
có vị ngọt


3.Muối mầu trắng


-Nc ng dc dch
cú v ngt.


-Hỏi : Dung dịch mà các em vừa pha có tên là
gì ?


(Dung dch nc đờng, và dung dch nc
mui )


?Để tạo ra dung dịch cần những điều kiện gì ?
( ít nhất có từ 2 chất trở lên, và có 1 chất ở thể
lỏng )


?Vậy dung dịch là gì ? Là hỗn hợp hcất lỏng
với chất rắn hồ tan trong nớc đó)


?Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết ?
(dung dịch xà phòng và nớc , dung dịhc dấm
và đờng , dung dịch nớc mắm và mì chính)
?Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau


của dung dịch ta làm thế nào? ( ta có thể cho
nhiều chất hồ tan trong nớc)


-Cho HS đọc mục BCB (SGK 76)


=>GV kết luận : Muốn tạo ra một dung dịch
ít nhất phải có 2 chất trở lên trong đó pgải có
1 chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đợc
vào trong ú


-4HS / nhóm


-Các nhóm làm thí nghiệm và nhận xét
- Báo cáo kết quả


HS trả lời


HS trả lêi


-1-2HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>*Hoạt động 2:</b> Phơng pháp tách các chất ra
khỏi dung dịch


(Hoạt động cả lớp )


-GV giới thiệu hạot động : Vậy muốn tách
các chất ở trong dung dịch ta làm nh thế nào?
-GV làm thí nghiệm : Lấy 1 chiếc cốc. đổ nớc
nóng vào cốc, , úp đĩa lên mặt cốc, 1 phút ra


mở cốca ra và hỏi?


?Hiện tợng gì xảy ra ?( có nớc đọng ở mặt
đĩa)


?Vì sao có những giót nớc ny ng trờn
a..?


(Đo không khí lạnh ngng tơ l¹i..)


-u cầu 3 HS lên nếm thử nớc đọng trong
đó?- sau đó nêu nhận xét( khơng có vị gì )
=>GV kết luận: Cách làm đó gọi là chng cất
ngời ta thờng dùng phơng pháp này để chng
kết để tách các chất trong dung dịch


-Yêu cầu HS đọc : BCB trang 77 SGK


-Cho HS quan s¸t tranh min hoạ 3 và nêu lại
thí nghiệm


<b>*Hot ng 3</b>: Trũ chơi ( đố bạn)
(Hoạt động cặp đơi)


-GV tỉ chøc cho HS thảo luận câu hỏi trong
SGK


-Gi cỏc cặp lên ( 1 bạn đố + 1 bạn trả lời )
=>GV nhận xét khen ..



<i><b>C - Cđng cè dỈn dò </b></i>


? Dung dịch là gì ?


?Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa HH và
dung dịch


Dặn dß : VỊ nhµ häc bµi vµ làm BT trong
VBT


-3 HS lên


-1-2 HS c
-Vi HS nờu


-2HS/ 1 cặp
-Vài HS nêu


-Vài HS nêu


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Nuôi dỡng gà</b>


<b>I. MUẽC TIE </b> <b>: </b>HS ca n phải:à


- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, uống


- Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà
<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>



Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Phân loại thức ăn nuôi gà theo bốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
+ Nhận xét thức ăn hỗn hợp.


- Nhận xét, đánh giá từng HS


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Tiết học hôm nay,</i>
chúng ta cùng tìm hiểu ve à mục đích, ý
nghĩa của việc nuôi dưỡng gà qua bài
<i>Nuôi dưỡng gà</i>


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của</b></i>
<i><b>việc nuôi dưỡng gà</b></i>


- GV nêu khái niệm Nuôi dưỡng


+ Công việc cho gà ăn, uống được gọi
chung là ni dưỡng



- GV nêu một số ví dụ ve công việcà
nuôi dưỡng trong thực tế chăn ni gà
ở gia đình, ở địa phương như cho gà ăn
những thức ăn gì? Ăn vào lúc nào?
Lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày ra
sao? Cho gà uống nước vào lúc nào?
Cho ăn, uống như thế nào? …


<i><b>2. Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống</b></i>


a. Cách cho gà ăn
b. Cách cho gà uoáng


- Nhận xét, giải thích: Nước là một
trong những thành pha n chủ yếu cấuà
tạo nên cơ thể động vật. Nhờ có nước
mà cơ thể động vật hấp thu được các
chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn
và tạo thành các chất ca n thiết cho sựà
sống. Nước cịn có tác dụng thải các
chất thừa, chất độc hại trong cơ thể.
Động vật khác nhau có nhu ca u ve nướcà à
khác nhau.


<i><b>C - Hoạt động nối tiếp:</b></i>


xeùt
- HS nghe



- 2 HS nhắc lại
- HS nghe


- HS đọc nội dung mục 1 (SGK),
thảo luận nhóm để nêu mục đích,
ý nghĩa của việc ni dưỡng gà.
- HS đọc nội dung mục 2a (SGK),
nhớ lại những kiến thức đã học
để trả lời các câu hỏi trong mục
2a (SGK)


- HS nhớ lại và nêu vai trò của
nước đối với đời sống động vật
(Khoa học lớp 4)


- HS nêu sự ca n thiết phải thườngà
xuyên cung cấp đủ nước sạch cho
gà.


- HS đọc mục 2b, thảo luận nhóm
cặp, nờu cỏch cho g ung


<b>Thể Dục: </b>

<b>(Dạy vào buổi 2)</b>


<b>Tung và bắt bóng Trò chơi Bóng chuyền sáu</b>


<b>I. MỤC TIE </b> <b>:</b>


- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng
bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu ca u thực hiện được độngà
tác tương đối chính xác.



- Làm quen trị chơi “Bóng chuye n sáu<i>à</i> ” . Yêu ca u biết được cách chơià
và tham gia được vào trị chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b>:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập
luyện.


<b>III. NO I DUNG VAØ PHƯƠNG PHA P LE N LƠ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :
<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định</b>


<b>lươÏng</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học, chấn chỉnhà
đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông


- HS chạy chậm thành 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập


<b>II. PHA N CƠ BA NÀ</b> <b>Û</b>


1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai


tay, tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay


2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân


3. Làm quen trò chơi “Bóng
<i>chuye n sá</i> ”


- GV phổ biến cách chhơi và luật
chơi.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>


- HS thực hiện động tác thả lỏng
+ Đi thường, vừa đi vừa hát


- GV cùng HS hệ thống baøi


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ơn động tácà
tung và bắt bóng


phút


1– 2



phút
1 – 2


phuùt
1 – 2


phuùt
18– 22
phuùt
8 – 10
phuùt
5 – 7
phuù


7– 9


phuùt


4– 6


phuùt


2– 3


phuùt
1 – 2
phuùt
1 – 2
phuùt



x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x
x x
x x
x x
x x
Nam


x x x x x x
Nữ


x x x x x x


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


<i><b>Ngµy soạn: 19/1</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Hỡnh trũn - đờng tròn</b>


<b>I - Mục tiêu : </b> Giúp HS


-Nhận biết đợc hình trịn, đờng trịn và các yếu tố của hình trịn nh tâm, bán kính, đờng kính.


-Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b> - GV chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5
-HS chuẩn bị thớc kẻ, com pa


<b>III - Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A - Kiểm tra</b></i>: Đồ dùng học tập của HS


<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-GV đa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên
mặt tấm bìa và nói: "Đây là hình tròn"


-CN gii thiu chic com pa (cu to gồm…)
-Hớng dẫn dùng compa để vẽ đờng tròn
"Đánh dấu 1 điểm 0 làm tâm, mở com pa cho
mũi kim cách đầu chì 1 khoảng


-Đặt mũi kim vào điểm 0,quay 1 vịng -> đầu
chì sẽ vch trờn giy 1 ng trũn


-Yêu cầu HS dùng com pa vẽ trên giấy 1 hình
tròn


-GV i quan sỏt, giỳp HS yu


<i><b>2) Các yếu tố của hình tròn</b></i>.



-CN gii thiệu cách tạo dựng một bán kính
hình trịn. Chẳng hạn, lấy 1 điểm A trên đờng
tròn, nối tâm 0 với điểm A đoạn thẳng OA là
bán kính của hình trịn.


-Y/c HS tìm tịi, phát hiện đặc điểm "Tất cả
các bán kính của 1 hình trịn đều bằng nhau"
-GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng 1 đờng
kính của hình trịn.


-Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình trịn
Điểm hình trịn: + Điểm 0 làm tâm hình trịn
+ Các bỏn kớnh u bng nhau


+ Đờng kính dài gấp 2 lần bán kính


<i><b>2. Thực hành:</b></i>


<b>Bi 1 - 2</b>
-Cho HS đọc yêu cầu của bài


-Yêu cầu HS tự dùng thớc đo BK rèn luyện kĩ
năng sử dụng com pa để vẽ hình trịn


<b>Bµi 3</b>:


Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn và
hai nửa đờng tròn theo mẫu.



(Củng cố đặc điểm của hình trịn, tâm, đờng
kính, bán kính


<b>C - Củng cố - dặn dò:2p</b>


-CN nhận xét giờ học, khắc sâu khái niệm
đ-ờng tròn, hình tròn cho HS


-Dặn dò VN


-HS quan sát mẫu


-HS dựng com pa thực hành vẽ 1 đờng trịn
trên giấy.


-1 vµi HS nhắc lại kết hợp chỉ trên hình vẽ ở
bảng lớp.


-HS lắng nghe và làm theo yêu cầu


- Nhc li c im ca hỡnh trũn




-Thực hiện theo yêu cầu của bài


-Thực hiện vẽ
-Nhận xét


<b>Luyện từ và câu</b>




<b>Cỏch nối các vế câu ghép</b>


<b>I/Mục đích - yêu cầu </b>


Giúp HS hiểu đợc 2 cách nối vế câu trong câu ghép : Nối bằng từ có tác dụng nối và
nối trực tiép


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Đặt đợc câu ghép theo yêu cầu
<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


-B¶ng phơ -VBT
B¶ng nhãm


III/Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt ng dy</b> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<i><b>A-Kiểm tra bài cũ</b></i>- Câu ghép là gì ?
GV nhận xét cho điểm


<i><b>B-Bài mới</b></i>


Các em đã hiểu về câu ghép vậy các vế câu
ghép đợc nối với nhau NTN? bài hôm nay ...
<b>1) Giới thiệu bài</b> : Nêu mục đích -yêu
cầu bài học


2<b>. NhËn xÐt</b>


<b>Bµi 1, 2:</b>



Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-Yêu càu HS làm vào VBT


-Gọi HS lên làm bảng phụ
-Sau đó chữa bài và nhận xét


Hỏi ? Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu ? Ranh
giới giữa các vế câu đợc đânh dấu bằng những
từ ngữ, dấu nào ? ( từ , thì dấu phẩy ...)


?Theo em , có những cách nào để nối các vế
trong cõu ghộp


(Nối = những từ nối hoặc các dấu câu )
-GV kÕt luËn


<b>3/Ghi nhí</b> :


Yêu cầu đọc ghi nhớ


-Sau đó u cầu HS lấy ví dụ về câu ghép sử
dụng từ nối ( em đi học còn mẹ đi làm trời ma
to tì đờng bị ngập )


<b>4/Lun tËp </b>


<b>Bµi 1</b>:


Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập


-Yêu cầu HS tự làm BT - gọi HS chữa bài
-GV nhận xét kết quả đúng


Đoạn A- Có 1 câu ghép với 4 vế câu
Đoạn b 1 3
Đoạn c 1 3


<b>Bài 2</b>:
Gọi H đọc yêu cầu bài


-Hỏi em sẽ tả ai ? em tả những điểm nào về
ngoại hình của bạn ? - Sau đó cho HS tự làm
-Gọi HS chữa bài bảng phụ - lớp nhận xétm, bổ
xung ....


1HS đọc to
-Cả lớp làm VBT
-HS trả lời


3HS đọc nối tiếp


-1HS đọc
-Cả lớp làm


-1HS đọc yêu cầu
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

(bạn Hoàng bằng tuổi em / nhng cậu ta lớn hơn
chíng bạn cùng lứa , mái tóc cắt ngắn để lộ
vầng trỏn thụng minh...)



<i><b>C- Củng cố - dặn dò</b></i><b>: </b><i><b>2p</b></i>


-GV nhận xét , tổng bài
-Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ


<b>Lịch sử</b>



<b> Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Sau b i h c, HS nêu à ọ được:


- T m quan tr ng c a chi n d ch i n Biên Ph .ầ ọ ủ ế ị Đ ệ ủ
- S lơ ược di n bi n chi n d ch i n Biên Ph . ễ ế ế ị Đ ệ ủ
- Ý nghiã c a chi n th ng l ch s i n Biên Ph .ủ
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- B n ả đồ à h nh chính Vi t Nam. ệ
- Các hình nh minh ho trong SGK.ả ạ


- HS s u t m tranh nh, t li u truy n k v chi n d ch i n Biên Ph .ư ầ ả ư ệ ệ ể ề ế ị Đ ệ ủ
- Phi u h c t p cho HS.ế ọ ậ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Ki m tra b i c , gi i thi u b i m i</b><b>ể</b></i> <i><b>à ũ</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>:</b></i>



- GV g i 3 HS lên b ng h i v yêu c u trọ ả ỏ à ầ ả
l i các câu h i v n i dung b i c , sau óờ ỏ ề ộ à ũ đ
nh n xét v cho i m HS.ậ à đ ể


- GV h i: ng y 07-5 h ng n m nỏ à à ă ở ước ta có
l k ni m gì?ễ ỉ ệ


- GV gi i thi u b i. ớ ệ à


<i><b>Ho t </b><b>ạ độ</b><b>ng 1</b><b>:</b>L m vi c c l p.à</i> <i>ệ ả ớ</i>


M c tiêuụ : Giúp HS hi u bi t v t p o n cể ế ề ậ đ à ứ
i m i n Biên Ph v âm m u c a gi c
đ ể Đ ệ ủ à ư ủ ặ
Pháp.


Cách ti n h nhế à :


- 3 HS lên b ng tr l i các câu h i sauả ả ờ ỏ :


+ Đạ ộ đại h i i bi u to n qu c l n 1 ã ể à ố ầ đ đề
ra nhi m v gì cho cách m ng Vi t Nam?ệ ụ ạ ệ
+ K v 1 trong 7 anh hùng ể ề được b u ch nầ ọ
trong đại h i chi n s thi ua v cán bộ ế ĩ đ à ộ
gương m u to n qu c.ẫ à ố


- L k ni m chi n th ng i n Biên Ph .ễ ỉ ệ ế ắ Đ ệ ủ


- GV yêu c u HS ầ đọc SGK v tìm hi u kháià ể
ni m: t p o n c i m, pháo ệ ậ đ à ứ đ ể đài.



- GV treo b n ả đồ à h nh chính Vi t Nam, yêuệ
c u HS ch v trí c a i n Biên Ph . ầ ỉ ị ủ Đ ệ ủ


- GV nêu 1 s thông tin v t p o n c i mố ề ậ đ à ứ đ ể
i n Biên Ph .


Đ ệ ủ


- GV h i: Theo em, vì sao Pháp l i xây d ngỏ ạ ự


- HS đọc SGK v tr l i.à ả ờ
- HS lên b ng ch .ả ỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

i n Biên Ph th nh pháo i v ng ch c


Đ ệ ủ à đà ữ ắ


nh t ông dấ Đ ương


- GV nêu: Pháp l i xây d ng i n Biên Phạ ự Đ ệ ủ
th nh pháo à đài kiên c , v ng ch c nh tố ữ ắ ấ
ông d ng v i âm m u thu hút v tiêu


Đ ươ ớ ư à


di t b ệ ộ đội ch l c c a ta. ủ ự ủ


<i><b>Ho t </b><b>ạ độ</b><b>ng 2</b></i>:L m vi c nhóm.<i>à</i> <i>ệ</i>



M c tiêuụ : giúp HS hi u bi t v chi n d chể ế ề ế ị
i n Biên Ph .


Đ ệ ủ


Cách ti n h nh:ế à


- GV chia HS l m 4 nhóm, giao m i nhómà ỗ
th o lu n v 1 trong nh ng v n ả ậ ề ữ ấ đề sau:


<i><b> Nhóm 1</b></i>: vì sao ta quy t ế định m chi n d chở ế ị
i n Biên Ph ? Quân v dân ta ã chu n b


Đ ệ ủ à đ ẩ ị


chi n d ch nh th n o?ế ị ư ế à


G i ý: mu n k t thúc kháng chi n quân vợ ố ế ế à
dân ta bu c ph i tiêu di t ộ ả ệ đượ ậ đ àc t p o n cứ
i m n o c a ch? V chúng ta c n s c
đ ể à ủ đị à ầ ứ
người, s c c a nh th n o?ứ ủ ư ế à


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Ta m chi n d ch i n Biên Phở ế ị Đ ệ ủ
g m m y ồ ấ đợ ất t n công? Thu t l i t ng ậ ạ ừ đợt
t n cơng ó?ấ đ


G i ý: m i ợ ỗ đợ ất t n công c a ta b t ủ ắ đầu v oà
th i gian n o? Ta t n công v o nh ng v tríờ à ấ à ữ ị
n o? Ch v trí ó trên là ỉ ị đ ượ đồc ? K t quế ả


c a t ng ủ ừ đợ ất t n cơng?


<i><b>Nhóm 3:</b></i> vì sao ta gi nh à được th ng l iắ ợ
trong chi n d ch i n Biên Ph ? Ta chu n bế ị Đ ệ ủ ẩ ị
cho chi n d ch chu áo nh th n o? Quânế ị đ ư ế à
v dân ta th hi n tinh th n chi n à ể ệ ầ ế đấu như
th n o trong chi n d ch i n Biên Ph ?ế à ế ị Đ ệ ủ
Chi n th ng i n Biên Ph tác ế ắ Đ ệ ủ động như
th n o ế à đến quân đị


ch, tác động nh th n o ư ế à đến l ch s dânị ử
t c ta? ộ


<i><b>Nhóm 4</b></i>: K v 1 s gể ề ố ương chi n ế đấu tiêu
bi u trong chi n d ch i n Biên Ph ? ể ế ị Đ ệ ủ


- GV t ch c cho HS t ng nhóm trình b yổ ứ ừ à
k t qu th o lu n.ế ả ả ậ


- GV nh n xét k t qu l m vi c c a cácậ ế ả à ệ ủ
nhóm.


- HS chia th nh nhóm cùng th o lu n và ả ậ à
th ng nh t ý ki n.ố ấ ế


<b>Nhóm 1</b>:


+ Mùa ơng 1953, t i Vi t B c, trung đ ạ ệ ắ ương
ang v Bác H ã h p v nêu quy t tâm



Đ à ồ đ ọ à ế


gi nh th ng l i trong chi n d ch i n Biênà ắ ợ ế ị Đ ệ
Ph ủ để ế k t thúc cu c kháng chi n.ộ ế


+ Ta ã chu n b cho chi n d ch v i tinhđ ẩ ị ế ị ớ
th n cao nh tầ ấ …


<b>Nhóm 2</b>: trong chi n d ch i n Biên Ph taế ị Đ ệ ủ
m 3 ở đợ ất t n cơng…


<b>Nhóm 3</b>: vì


+ Có đường l i lãnh ố đạ đo úng đắn.


+ Quân v dân ta có tinh th n chi n à ầ ế đấu
b t khu t, kiên cấ ấ ường.


+ Ta ã chu n b t i a cho chi n d ch.đ ẩ ị ố đ ế ị
+ Ta đượ ự ủc s ng h c a b n bè qu c t . ộ ủ ạ ố ế
Chi n th ng ế ắ Đ ệi n Biên Ph bu c Phápủ ộ
ph i ký hi p ả ệ định Gi ne v , rút quân vơ ơ ề
nước, k t thúc 9 n m kháng chi n trế ă ế ường
k gian kh .ỳ ổ


<b>Nhóm 4</b>: k v các nhân v t tiêu bi u nhể ề ậ ể ư
Phan ình Giót, Tơ V nh Di nĐ ĩ ệ …


- Đại di n 4 nhóm HS trình b y, các nhómệ à
khác b sung. ổ



<i><b>2. C ng</b><b>ủ</b></i> <i><b> c d n dò</b><b>– ặ</b></i> <i><b> :</b></i>


- GV yêu c u HS: nêu suy ngh v hình nhầ ĩ ề ả
o n xe th ph c v chi n d ch i n Biên
đ à ồ ụ ụ ế ị Đ ệ


Ph . ủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV nh n xét ti t h c, d n dò HS v nhậ ế ọ ặ ề à
h c thu c b i v chu n b b i sau.ọ ộ à à ẩ


<b>Địa lý</b>


<b>Châu á</b>


<b>I/Mục tiêu </b>


- Sau bài học giúp HS :


- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á và ích
lợi của HĐ này


- Dựa vaò lợc đồ , nhận biết đợc sự phân bố 1 số hoạt động sản xuất của ngời dân châu
á


- Kể tên 1 số nớc ĐNA , nêu đợc các nớc ĐNA có khí hậu, nhiệt độ gió mùa nóng ẩm,
trồng nhiều lúa gạo, cây cơng ghiệp và khai thỏc khoỏng sn


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


Bn chõu á, bản đồ tự nhiên


Phiêú học tập


<b>III/Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A-KiĨm tra bµi cũ</b></i> :?Em hÃy cho biết vị trí , giới
hạn của châu á


?Em hóy nờu 1 s ng bng ln ca
châu á , vùng nào là vùng cao nhất châu á


<i><b>B/Bµi míi </b></i>


1-<i><b>Giíi thiƯu bµi :</b></i>


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Dân số châu á ( HĐ cá nhân)
-GV treo lợc đồ ( bảng số liệu ) về diện tích ,
dân số các châu lục SGK tr103 và gọi HS đọc
bảng số liu.


Hỏi ?: HÃy so sánh dân số châu á với các châu
lục khác


?Hỏyo sỏnh mt dõn s chõu ỏ vi chõuphi?
(Cha bng 1/4chõu ỏ)


?Vậy dân số ở đây phảit thực hiện yêu cầu gì thì
mới có thể nâng cao chÊt lỵng cc sèng



*<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Các dân tộc châu á (HĐ cả lớp)
-Yêu cầu HS quan sát H 4 SGK 105 và hỏi
?ngời dân châu ấ có mầu da NTN? ( Da trắng
hơn ngời Đơng á, nhng chủ yếu là da vàng, cịn
dân tộc lại có mầu da nâu đen ( ngời nam á)
?Em có biết vì sao ngời bắc á có nớc da sáng
mầu cịn ngời nam á lại có nớc da sẫm mầu ? (B
á có khí hậu hàn đới , ơn đới , phía nam á ở vùng
nhiệt đới thì có nơc da sẫm mầu)


-HS tự đọc , tự so sánh số liệu về dân số
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

?C¸ch ăn mặc và phong tục tập quán của ngời
châu á NTN?


( ăn mặc ... khác nhau )


?Em có biết dân c châu á tập trungg sống ở vùng
nào ?


( nhiều nhất là các đồng bằng châu thổ màu
mỡ)


-> kết luận :Phần lớn ngời châu á là nmgờ da
vàng... họ sống đông đúc ở vùng đồng bằng
châu thổ.. mỗi diện tích cí PT , trang phục khác
nhau nhng họ để bình đẳng với nhau


<i><b>*Hoạt động 3</b></i>: (HĐ nhóm cặp đơi) hoạt động


kinh tế


-u cầu HSQS lợc đồ , thảo luận cặp đơi dể
hồn thành vào VBT 2 – gọi 1 nhóm làm bảng
phụ


-Lớp NX chung-> GV nhận xét kết quả đúng
(nh SGK t120)


-GV hái thªm:?Mét sè níc ë châu á nông
nghịêp hay công nghiệp là sản xuất chính ( nông
nghiệp)


?Các sản phẩm chảu yếu là gì ?( lúa mì, gạo,
thịt..)


?Nông dân ven biển thờng phát triển ngành gì ?
(khai thác nuôi trồng thuỷ s¶n)


?Ngành CN nào phát triển mạnh ở kchâu á ( CN
khai thác khống) vì các nớc châu á có ngành
nơng nghiệp phát triên , có nguồn tài nguyên
khoáng sản phong phú , đặc biệt là dầu mỏ
=GV KL: Ngời dân châu á phần lớn làm nông
nghiệp , sản phẩm chính là lúa gạo... công
nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô


*<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Khu vực đơng nam á (HĐ nhóm)
(BT trong SGK tr122)



-Gọi HS các nhóm trình bày kết quả, gọi vài HS
lên chỉ lợc đồ các khu vực châu á: vị trí, giới
hạn, những nét chính về địa hình , kinh tế, khí
hậu gió mùa nóng ẩm -> Chủ yếu là rừng rậm
nhiệt đới


*KL: Khu vực ĐNA có khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm . Ngời dân trồng nhiều gạo lúa ,
cây cơng nghiệp , khai thác khống sản


<i><b>C. Cđng cè và dặn dò.2p</b></i>


-GV nhn xột v gi HS thc hin c kt lun
bi


- Dặn dò về nhà học bài tìm hiểu trớc bài 20


-HS trả lời


-HS quan sát (H4a, H4b) và trả lời


(2HS/ nhúm)
-Sau ú trình bày


(HS tr¶ lêi
4-6HS / nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Ngày soạn: 20/1</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày23 tháng 1 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>




<b>Tiết 95: Chu vi hình tròn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giỳp HS nm đợc qui tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn và biết vận dụng để tính chu vi
hình trịn.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A- Kiểm tra</b></i>: Gọi 1 HS lên bảng dùng com pa
vẽ 1 đờng tròn, vẽ BK, ĐK.


? H·y nêu mối quan hệ giữa các BK, giữa BK
và ĐK


<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>:


<b>1) Nhận biết về qui tắc và công thức chu vi</b>
<b>hình tròn. </b>


-CN chỉ vào hình tròn vµ giíi thiƯu


"Chu vi của hình trịn chính là độ dài đờng
trịn"


-GV thực hành lăn hình trịn và hớng dẫn HS
lăn nh SGK hớng dẫn để hiểu rõ khái niệm.
-GV nêu qui tắc và nêu cơng thức tính chu vi


hình trịn lên bảng


C= d x 3,14 d: đờng kính
C= r x 2 x 3,14 r: bán kớnh


-Gọi một số HS dựa vào công thức, tự phát
biểu thành lời cách tính chu vi hình tròn.
<b>2) Thực hµnh</b>:


<b>Bài 1 + 2</b> gọi HS đọc lệnh đề.


-Y/c lớp vận dụng cơng thức để tính chu vi
hình trịn.


-CN gọi 2 HS lên bảng phụ làm, cho lớp tự
n/x


-CN lu ý cho HS số đo là phân số ta phải đổi
về số thập phân.


5
,
0
2
1
;
8
,
0
5


4





CN n/x kết luận: Đáp số đúng


(Củng cố cơng thức tính chu vi hình trịn)
<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề tốn


-Y/c HS vËn dụng công thức tính vào giải bài


-4,5 HS nờu c qui tắc, lớp nhẩm thuộc
-2, 3 HS nêu


Bài 1, 2 tính chu vi hình trịn biết bán kính
và đờng kính


a) d = 0,6 cm


b) Chi vi hình tròn là:
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)


-HS t suy nghĩ làm bài sau đó chữa bài của
bạn trên bảng phụ


-1HS đọc to đề toán lớp đọc thầm đề tự giải
bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

to¸n thùc tÕ: Chu vi của bánh xe hình tròn".



<i><b>C - Củng cố - dặn dò: </b></i>


-CN cho HS nêu lại công thức tính chu vi hình
tròn


Chu vi ca bỏnh xe ú l:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355m


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tâp tả ngời </b>


<b>I. mục đích u cầu:</b>


-Cđng cè kiÕn thøc về dựng đoạn kết bài.


-Vit c on kt bi cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu : mở rộng v khụng m rng.
<b>II.Chun b:</b>


-Bảng phụ:


+Kết bài không mở rộng:Nêu nhận xét chung hoặc nói lên t/c của em với tác giả.


+Kt bi m rng: T hỡnh nh, hot ng của ngời đợc tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
-Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm baì tập.


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


<b>- </b>Y/c HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a).</b>Giíi thiƯu bµi.</i>


- GV nêu mục đích,u cầu của giờ học
<i>b) Hớng dẫn HS luyện tập.</i>


Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài của bài 1.
<i>- GV giúp HS nắm vững đề bài .</i>
- GV tổ chức cho HS tự làm bài.
- Mời 1 số em phát biểu.


- GV kết luận lại nội dung và cách kết bài ở
từng phần.


Bài tập 2.


- HS c bi,


- GV giúp HS hiểu y/c của bài.
- Mời 1 số em nêu đề bài đã chọn


- Tổ chức cho HS tự viết bài mình đã chọn.
- Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các
bạn.


<b>3. Cđng cè dỈn dò.</b>



- Y/c HS nhắc lại các kiến thức về hai kiểu kết
bài trong bài văn tả ngời.


-GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em
có ý thức làm bài tốt, viết đoạn kết bài hay..
-Y/c các em về nhà ôn lại và những em cha


- 2-3 em nhắc lại.


- 1 em con lnh v on kt bài a., 1
HS đọc đoạn b,lớp theo dõi SGK.


- HS đọc thầm lại 2 đoạn và phát biểu sự
khác nhau của hai cách mở bài.


- HS đọc lại 4 đề bài ở tiết trớc, xác định
y/c của đề mà mình chọn để viết đoạn kết
bài.


- HS tù viÕt bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

hoµn thµnh thì tiếp tục hoàn thành.


<b>Khoa học</b>



<b>S bin i hoỏ hc </b>


<b>I/Mục tiêu </b>


Gióp HS cđng cè vỊ



- Hiểu thế nào là sự biến đổi hố học


- Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học ( trờng hợp đơn giản )
- Phân biệt đợc sự biến đổi hố học và sự biến đổi lí học


- Tham gia 1 số trò chơi đẻ biét đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoỏ
hc


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>
- Phiếu học tập.


- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đờng trắng


<b>III/Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A </b></i>


<i><b> </b><b> KiĨm tra bµi cị</b></i>–


? :Dung dịch là gì ? cho ví dụ ?


?Nờu c s giống nhau và khác nhau giữa
dung dịch và hoá hc ?


->GV nhận xét và cho điểm /


<i><b>B/Bài mới </b></i>



1<i><b>-Giới thiƯu bµi</b></i> :


Bài hơm nay chúng ta sẽ củng cố lại cho các em
Có những chất hồ tan hay trộn với các chất
khác thì có sự biến đổi đeer tạo thành 1 chất
mới có tính chất hồn tồn khác với tính chất
ban đầu , khoa học gọi là hiện tợng đó là ? bài
học ..


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Thế nào là sự biến đổi hó học
(HĐ nhóm)


-Cho HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm phần
thực hành trong (SGK tr 78) sau đó ghi ra phiếu
BT trình bày kết quả làm thí nghiệm - giáo viên
nhận xét nh (STR tr 24)


Hái ? GiÊy cã tác dụng gì ( giấy dai)


?Khi b chỏy , t giấy cịn giữ đợc tính chất ban
đầu của nó khơng ( thành than khơng cịn nh
ban đầu)


?Hồ tan đờng vàod nớc , ta đợc gì( đợc dung
dịch đơừng)


?Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì ? ( 1
chất có mầu nâu thẫm,, có vị đắng, nếu đun lâu



4HS/ nhóm


-Đại diện nhóm trình bazỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

sẽ thµnh than )


*GV.? Vậy sự biến đổi hố học là gì ?
( Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác)
* <i><b>Kết luận</b></i> : Chất này hiện tợng hố học - cịn
nếu các chất trộn lẫn với nhau sang dạng khác
mà vãn giữ đợc những tính chất của nó gọi là sự
biến đổi lí học


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Sự khác nhau và giống nhau
giữa SBĐ HH và lí học


-Cho HS quan sát vac hình trang 79 SGK
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đơi
?ND tranh vẽ gì ?


-Đó l s bin no ?


?HÃy giải thích vì sao l¹i kÕt luËn nh vËy?


<i><b>* KL</b></i> : Sự biến đổi có tính hồn tồn .. các em lu
ý khơng nên chơi gần hay đến gần hố tôi vôi
*<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Vai trị của nhiệt trong biến đổi
hố học


-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chứng minh


vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học


-Giáo viên cho HĐ nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị
các dụng cụ làm thớ nghim, c k thớ nghim
trang 80SGK


-Giáo viên rót dấm vào chén nhỏ từng nhóm
yêu cầu các nhóm viết bức th của móm mình 1
cách bí mật


->Sau ú gi các nhóm mang bức th lên đọc
-GV cho HS hơ bức th trên ngọn nến ( không
quá gần)


?Khi em hơ bức th lên ngọn lửa thì có hiện tợng
gì xảy ra ? ( Giám khô dòng chữ hiƯn lªn)


?Sự biến đổi hố học có thể sảy ra khi nào ( có
sự tác động của nhiệt)


<i><b>* KL</b></i> : Thí nghiệm các em vừa làm .. vậy dới tác
động của ánh sáng thì có xảy ra sự biến đối hố
học hay khơng? Các em sẽ tìm hiểu thí nghiệm
2 SGK 80,81


*<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Vai trò của ánh sáng trong biến
đổi hoá học


-Yêu cầu HS đọc TN 1 (trang 80SGK) HS hoạt
động nhóm và trả lời câu hoải sau :



?Hiện tợng gì đã xảy ra ?
?Hãy giải thích hin tng ú?


-Các nhóm trình bày - GV nhận xét
-Thí nghiệm 2 (làm tơng tự)


? Qua 2 thÝ nghiƯm em rót ra kÕt ln g× vỊ sự


Cả lớp quan sát
-2 HS / 1 nhóm


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


4HS / nhóm


-2HS c thí nghiệm cho cả lớp nghe


-HS tr¶ lêi


-2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

biến đổi hoá học


<i><b>* KL</b></i> : Sự biến đổi từ chất này sang chất khác
gọi là sự biến đổi hố học có thể xảy ra dới tác
dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ


<i><b>C.Cñng cố và dặn dò</b></i> .2p
-Giáo viên nhận xét tiết học


-Dặn dò : HS về nhà học bài


<b>Sinh hoạt</b>


<b>Tuần 19</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 19.
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 20.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1)Líp tù sinh hoạt</b>:</i>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.


<i><b>2) GV nhận xét lớp</b></i>:


- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giê cã nhiỊu
tiÕn bé.


- NỊ nÕp cđa líp tiÕn bộ hơn. ĐÃ có nhiều
điểm cao


- ễn tp v tiến hành thi định kì tốt.


- Tuy nhiªn trong líp vÉn cßn mét cã em cha
thËt sù chó ý nghe gi¶ng.



- Nhìn chung các em đi học đều.


- Hoạt động đội tham gia tốt, nhiệt tình, xếp
hàng tơng đối nhanh nhn.


<i><b>3) Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng tuần tới</b></i>:


- Phỏt huy những u điểm đạt đợc và hạn chế
các nhợc điểm còn mắc phải.


- Chuẩn bị tốt đồ dùng, sách vở cho Học kì II
- Thực hiện tốt kế hoch ca i ra.


<i><b>4) Văn nghệ</b></i>:


- GV quan sỏt, động viên HS tham gia.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT. nhận xét về
- Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội.
- Lớp trởng nhận xét chung.


- Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu.


- Líp nhận nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>tuần 20</b>



<i><b>Ngày soạn: 6/2</b></i>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009.</b></i>


<b> To¸n</b>



<b>TiÕt 96: Lun tËp </b>


<b>I - Mơc tiêu: </b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn


<b>II- Cỏc hot ng dy hc chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>A- KiÓm tra</b></i>: Gọi HS nêu công thức tính chu
vi hình tròn.


<i><b>B- Dạy bµi míi</b></i>:


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>: Nêu mục đích, u cầu của
giờ học


<i><b>b) Híng dÉn HS lun tËp - thùc hành</b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của bài


-Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu
vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số
thập phân


-CN lu ý trêng hỵp r =



2
1


2 cm thì có thể đổi
hỗn số ra số thập phân hoặc phân s.


-Gọi chữa bài CNNX chốt kết quả.


<b>Bi 2</b>: Gi HS đọc u cầu của bài:


Hỏi: Muốn tính đờng kình hình trịn có chu vi
bằng 15,7m ta làm nh thế nào?


-Gọi HS phát biểu


-Y/c HS tự làm bài, gọi chữa bài


(CN n/x cht ỏp s: cng c k năng tìm thừa
số cha biết của một tích


<b>Bài 3</b>: GV nờu toỏn


- 2 học sinh lên trả lời


- Häc sinh l¾ng nghe


-1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm


-HS nghiªn cøu ND yêu cầu tự làm bài,
chữa bài của 3 bạn trên bảng.



-HS i v kim tra chộo kt qu.


-HS dựa vào cơng thức tính chu vi của hình
trịn để suy ra cơng thức tính đờng kính,
bán kính.


-HS phát biểu, lớp n/x bổ sung.
-Sau đó tự làm bài, chữa bài.
-HS tự ghi công thức vào vở
r x 2 x 3,14 = 18,84


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Gọi HS đọc lại đề toán


-Y/c HS tự làm phần a (HS tự làm bài vào vở
đọc kết quả)


Phần b, hớng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn
bao nhiêu 1 vịng thì xe đạp sẽ đi đợc quãng
đờng đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe
lăn bao nhiêu vịng thì xe đạp sẽ đi đợc quãng
đờng dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh
xe - y/c HS tự làm bài, gọi chữa chốt đáp số.
<b>Bài 4</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của bài, gọi HS
nêu hớng giải - tìm đáp số


-CN n/x cht li gii ỳng


Bài giải: Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84
(cm)



Nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H là: 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
<b>C - Cñng cè - dặn dò:</b>


GV n/x giờ học, dặn dò về nhà


Bài giải


a) Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 =
2,041 (m)


b) Nếu bánh xe lăn 10 vịng thì F đó đi đợc
số m là:


2,041 x 10 = 20,41 (m)


Nếu bánh xe lăn 100 vịng thì đi đợc s m
l:


2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số:


<b> </b>


<b>Tập đọc</b>



<b>Thái s Trần Thủ Độ</b>


<b>I. Mục đích u cầu: </b>



-Đọc lu lốt, diễn cảm bài văn.Biết đọcphân biệt lời các nhân vật.
-Hiểu nghĩa cỏc t ng khú trong truyn.


-ý nghĩa: Ca ngợi tháI s TTĐ- một con ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà là sai phép nớc


<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.Tranh minh hoạ


2. Bng ph vit sn mt on ca bài để hớng dẫn Hs luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ</b></i>:(3p).


-Đọc phân vai(anh Thành, anh Lê, anh Mai, ngời
dÉn chun)


<i><b>B. Bµi míi </b></i>


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>: SGV


<i><b>2. Néi dung bµi</b></i>.


* Hoạt động 1 : Luyn c


- Gv, Hs chia đoạn trong bài: 3đoạn
- Lần1: Sửa phát âm(từ khó)



- Lần 2: Giải nghĩa từ:SGK


- Lần 3: Hớng dẫn đọc câu dài, đoạn khó 2.
* Gv c din cm ton bi


Đọc và trả lời câu hái.


* 1-2 Hs khá, giỏi đọc nối tiếp toàn bài
* Hs đọc nối tiếp( theo đoạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


?Khi có ngời muốn xin chức cõu ng,TT ó
lm gỡ.


?Trớc việc làm của ngời quân hiệu, TTĐ xử lí ra
sao.


? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình
chuyên quyền, TTĐ nói thế nào.


? Những lời nói và việc làm của TTĐ cho thấy
ông là ngời thế nào.


-Cho hs nhắc lại nội dung bài.


? Qua cõu chuyn trờn em thy TTĐ là ngời ntn.
* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm



- Hs đọc lại bài văn.
-HD hs đọc đoạn 3


-T/c thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nxc:


<i><b>C - Củng cố, dặn dò</b></i>.


+ Nhn xột tit hc. Khen nhng Hs học tốt, biểu
dơng những Hs biết điều khiển nhóm trao đổi về
nội dung bài học.


+ Yêu cầu Hs luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài
sau.


-§äc ®o¹n 1:


-TTĐ địng ý, nhng u cầu chặt một
ngón chan ngời đó để phân biệt với
những câu đơng khỏc.


-Đọc đoạn 2:


Không những trách móc mà còn
th-ởng cho vàng và lụa,


-Đọc đoạn 3:


- TTĐ nhận lỗi và xin vua ban thởng
cho viên quan dám nói thẳng.



-TT c xử nghiêm minh, khơ vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân, ln
đề cao kỉ cơng, phép nớc.


- Nh¾c lại.
- ý nghĩa:


- Nhỡn bng luyn c.
- Nx:


- Đại diện nhóm thi.


-Lp bỡnh chn bn c hay nht.


-Đọc phân vai.


<b>Chớnh tả </b>

<b>(nghe -viết)</b>

<b>Cánh cam lạc mẹ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


1. Nghe - vi t úng chính t b i th ế đ ả à ơ<i>Cánh cam l c mạ</i> <i>ẹ</i>.


2. Vi t úng các ti ng ch a âm ế đ ế ứ đầu <i>r / d / gi ho c âm chính </i>ặ <i>o / ơ.</i>
3. BiÕt yªu quý các loài vật


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- V b i t p ti ng Vi t 5, t p hai (n u có).ở à ậ ế ệ ậ ế



- Bỳt d v 4 – 5 t phi u kh to phụ tụ n i dung BT2a v BT2b.ạ à ờ ế ổ ộ à
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>Ho t ạ động c a Giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a H c sinhủ</b> <b>ọ</b>


<i><b>1. Gi i thi u b i:</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

h c.ọ


<i><b>2. H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c sinh nghe - vi t:</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i><b>ế</b></i>


- GV đọc b i chính t m t l n.à ả ộ ầ
- H i: N i dung b i th cho em bi t ỏ ộ à ơ ế


i u gì?
đ ề


- GV cho HS nêu nh ng ch khó vi t, ữ ữ ế
d vi t sai? Cách trình b y b i th :ễ ế à à ơ
- GV đọ ừc t ng dòng th .ơ


- GV đọc to n b i.à à


- HS đọc b i th .à ơ


- C l p ả ớ đọc th m v theo dõi SGK.ầ à
<i>+ Cánh cam l c m v n ạ</i> <i>ẹ ẫ đượ ực s che </i>
<i>ch , yêu thở</i> <i>ương c a b n bè.ủ</i> <i>ạ</i>


+ Xô v o, kh n à ả đặc, râm ran,...


- HS vi t b i.ế à


- HS soát l i.ỗ


<i><b>3. H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c sinh l m b i t p </b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>à ậ</b></i>
<i><b>chính t :</b><b>ả</b></i>


- GV cho HS đọc m t m u chuy n vui.ộ ẩ ệ
- GV g i HS ọ đọc k t qu b i t p.ế ả à ậ
- GV v c l p th ng nh t k t qu :à ả ớ ố ấ ế ả


- GV yêu c u c l p s a theo l i gi i ầ ả ớ ử ờ ả
úng.


đ


B i t p 2:à ậ


a. HS đọ àc v khi i nđ ề <i> r, d, gi v o ch </i>à ỗ
tr ng, s có các ti ng: ố ẽ ế <i>ra, gi a, dòng, rò, ữ</i>
<i>ra, duy, ra, gi u, gi n, r iấ</i> <i>ậ</i> <i>ồ</i>.


b. Sau khi i n đ ề <i>o / ô v d u thanh v o </i>à ấ à
ch tr ng, s có các ti ng: ỗ ố ẽ ế <i>đơng, khơ, </i>
<i>h c, gõ, ló, trong, h i, tròn, m t.ố</i> <i>ồ</i> <i>ộ</i>


<i><b>4. C ng c , d n dò:</b><b>ủ</b></i> <i><b>ố ặ</b></i>


- GV nh n xét ti t h c.ậ ế ọ



-Con ngời can phải làm gì để bảo vệ các
con vật?


- HS v nh nh ề à ớ được m u chuy n vui ẩ ệ
k l i cho b n bố, ngể ạ ạ ười thõn.Biết yêu
quý và bảo vệ thiên nhiên và vận động
mọi ngời thực hiện


<b>Đạo đức </b>


<b>Em yêu quê hơng</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi này HS biết :


-Mọi ngời cầng phải yêu quê hơng.


-Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng.Đồng tình với những việc làm
góp phần vào xây dựng và bảo vệ quê hơng.


<b>II-§å dïng häc tËp:</b>


-Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tit 2.


-Các bài thơ, bài hát , các bức tranh nói về tình quê hơng.


<b>III- Hot ng dy hc chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b> Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4 </b>–<b> SGK)</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* Cách tiến hành:


1. GV hướng dẫn các nhóm trưng bày
và giới thiệu tranh.


- GV phát giấy A4.


5. GV nhận xét ve tranh của HS vàà
bày tỏ nie m tin rằng các em sẽ làmà
được những cơng việc thiết thực để
tỏ lịng u quê hương.


2. Các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh trong nhóm.


3. Ba nhóm đại diện trình bày trước
lớp.


4. HS cả lớp xem tranh, trao đổi và
bình luận.


<b> Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ BT2 - SGK:</b>


* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan
đến tình u q hương.


* Cách tiến hành:



1. GV nêu u ca u của BT2 và hướngà
dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ qua
việc đưa thẻ: Xanh là tán thành; Đỏ là
không tán thành; vàng là phân vân.
3. GV gọi một số HS giải thích lí do.
4. GV kết luận:


- Tán thành với ý kiến: a, d.
- Không tán thành ý kiến: b, c.


2. GV la n lượt nêu từng ý kiến. HSà
bày tỏ thái độ theo qui ước.


4. Một số HS giải thích lí do. Cả lớp
lắng nghe và bổ sung.


<b> Hoạt động 3: Xử lí tình huống BT3 - SGK</b>


* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình u q
hương.


* Cách tiến hành:


1. GV chia HS thành 6 nhóm và phân
cơng 3 nhóm xử lí, thảo luận 1 tình
huống trong BT3.


5. GV kết luận:


a. Bạn Tuấn có thể goáp sách bào


của mình; vận động các bạn cùng
tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn
giữ gìn sách vở,….


2. Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết tình huống.


3. Hai nhóm đại diện trình bày.


4. Các nhóm khác thảo luận, nhận
xét.


b. Bạn Hằng ca n tham gia làm vệ sinhà
với các bạn trong đội, vì đó là một
việc làm góp pha n làm sạch, đẹpà
làng xóm,…


<b> Hoạt động tiếp nối:</b>


- Ve nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày.à
- Học bài và chuẩn bị bài 19.


- Đọc trước chuyện ”……”


- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK


<b>Nhận Xét Dặn Dò</b>:


- Gv nhận xét tiết học Học ÜkÜ bi va hc

<b>Th dc: </b>

<b>(Dạy vào bui 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng
bằng hai tay, ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu ca u thực hiện được độngà
tác tương đối đúng.


- Tiếp tục làm quen trị chơi “Bóng chuye n sáu<i>à</i> ” . u ca u biết đượcà
cách chơi và tham gia chơi được .


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b> :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập
luyện.


III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U :À</b> <b>Û À</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học, chấn chỉnhà
đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung :


- HS chạy chậm thành 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hơng



- Trò chơi “Kết bạn”
<b>II. PHA N CƠ BA NÀ</b> <b>Û</b>


1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai
tay, tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay


2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân


3. Làm quen trò chơi “Bóng
<i>chuye n sá</i> ”


- GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>


- HS thực hiện động tác thả lỏng
+ Chạy chậm, thả lỏng tích cực
kết hợp hít thở sâu


- GV cùng HS hệ thống bài


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ôn động tácà


tung và bắt bóng


6– 10
phút


1– 2


phút
1 – 2
phút
1 phút


1– 2


phuùt
18– 22
phuùt
8 – 10
phuùt


5– 7


phuùt


7– 9


phuùt


4– 6



phuùt


2– 3


phuùt
1– 2
phuùt
1– 2
phuùt


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x
x x
x x
x x


x x
x x x x
 x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Ngày soạn: 7/2</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>




<b>Tiết 97: Diện tích hình tròn</b>


<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS nắm đợc qui tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn và biết vận dụng để tính
diện tích hình trịn.


<b>II- Các hoạt động dy hc ch yu: </b>


- GV: Hình tròn bằng giấy mô tả quá trình cắt dán
- HS: Mỗi HS có 1 hình tròn bằng bìa mỏng bán kính 3cm


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b>Ho t ạ động c a Giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a H c sinhủ</b> <b></b>


<i><b>A- Kiểm tra</b></i>: - Gọi 1HS lên bảng chữa (BT3
SGK - 5, VBT - T12)


-Gọi HS đọc kết quả bài tp 4 - Tr 13)


<i><b>B- Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>1) Hình thành về qui tắc và công thức tính</b></i>
<i><b>diện tích hìn trßn</b></i>


-Y/c HS mở SGK, đọc qui tắc


-CN giới thiệu ghi công thức tính diện tích
hình trịn cho vài HS đọc, lớp nhẩm thuộc.
-Cho HS ghi cơng thức: S hình trịn = r x r x


3,14 và vận dụng cơng thức tính 1 vài ví dụ


<i><b>2) Thùc hµnh</b></i>:


<b>Bài 1</b>: Cho HS đọc lệnh đề


-Yêu cầu HS vận dụng qui tắc tính kết quả
-Lu ý trêng hỵp r =


5
3


m (có thể đổi v s
thp phõn ri tớnh).


-Gọi chữa bài


(GV củng cố quy tắc tính diện tích hình tròn)
<b>Bài 2</b>: Tính diện tích hình tròn biết chu vi
đ-ờng kính d.


? Bi tập 2 có gì khác so với BT1 ?
? Muốn tính diện tích ta làm nh thế nào?
-Y/c lớp làm bài, gọi 1 HS chữa bảng phụ
<b>Bài 3</b>: Gọi HS c toỏn


-Yêu cầu HS tự làm bài


-Gọi 1 HS lên bảng phụ ghi lời giải
-Gọi chữa



-CN n/x cht ỏp s ỳng.


(Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính
vào giải toán thùc tÕ) HS biÕt íc lợng diện


- Học sinh lên bảng


- Học sinh lắng nghe


BT1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r
= 5cm = 3,14 cm2


r = 0,4dm = 0,5024 dm2
r =


5
3


m = 1,1304m2


-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
-HS nờu nhn xột


-HS phát biểu: Ta phải tìm bán kính r = d : 2
-Lớp làm bài, N/x chữa


Bài giải


Diện tích mặt bàn là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tích của mặt bàn.


<i><b>C - Củng cố - dặn dò: </b></i>


-Gọi HS nêu lại qui tắc tính S hình tròn
-CN nhận xét giờ học, giao BT về nhà


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>M rộng vốn từ: Cơng dân </b>


<b>I/Mục đích - u cầu </b>


Gióp HS Më réng vµ hƯ thèng hoá vốn từ ngữ gắn với chủ điểm công dân
Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


-Bảng phụ -Từ điển HS
-VBT:


<b>III/Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Ho t ạ động c a Giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a H c sinhủ</b> <b>ọ</b>


<i><b>A-Kiểm tra bài cũ</b></i> : Gọi HS đọc đoạn văn BT
2 ( có sử dng cõu ghộp )


? Nêu cấu tạo câu ghép
- GV nhận xét cho điểm



<i><b>B-Bài mới </b></i>


<i><b>1-Gii thiu bi</b></i> : Nêu mục đích -yêu cầu bài
học


Hỏi chủ điểm của tuần này ? (Ngời công dân)
Giới thiệu bài : Bài hơm nay chúng ta tìm
hiểu về từ đồng nghĩa về chủ điểm cơng dân


<i><b>2/Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu BT
Yêu cầu HS làm theo cặp
HS làm bảng phụ, lớp nhận xét


-GV kết luận : Công dân : Là ngời dân của 1
nớc , có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc
<b>Bài 2</b>: Ghi dấu X vàon .... ( HĐ nhóm )
-HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm làm bảng
nhóm


Sau đó dán kết quả - Lớp nhận xét ....


Hái : T¹i sao em lại xếp ( công cộng ) vào cột
thứ nhÊt


( Cã nghÜa lµ thc vỊ mäi ngêi ....)
Yeu cầu HS giải nghĩa 1 số từ ....)
<b>Bài 3</b>:( Cho HS chơi trò chơi )



C 2 oi lờn - ỏnh dấu X và từ đồng nghĩa
-GV nhận xét ... và yêu cầu - HS đặt câu với


- HS tr¶ lêi


HS đọc đề
-1 HS lên bảng


-1HS đọc to
-4HS/ nhóm
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

từ , nhân dân - GV cvó thể giải thích thêm ....
<b>Bài 4</b>


-HS c bi - GV treo bảng phụ


-HS có thể làm , gọi HS c- GV nhn xột


<i><b>C - Củng cố dặn dò </b></i>


GV nhận xét tiết học


Dặn dò : HS hoàn thµnh BT 2( VBT tr 9)


-HS đọc to
-1-2 HS làm


<b> KĨ chun</b>




<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh : kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện. đã đọc viết về những
tấm gơng sống, làm việc thêo pháp luật, nếp sống văn minh .


- HiÓu ý nghÜa truyện các bạn kể .


- Nghe v bit nhn xột, đánh giá... ; rèn luyện thói quen ham đọc sỏch.
<b>II/ dựng :</b>


Bảng phụ ghi gợi ý ; sách báo , truyện về những tấm gơng có nếp sống văn minh.


<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Ho t ạ động c a giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a h c sinhủ</b> <b>ọ</b>


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i> : Gọi hs kể chuyện "
Chiến đồng hồ "


-> nªu ý nghÜa trun -> GV nhận
xét cho điểm


<i><b>B- Dạy bài mới</b></i> :


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> : Qua câu chuyện " Chiếc
đồng hồ" chúng ta tìm hiểu mỗi ngời cơng
dân làm gì cũng nên nghĩa đến lợi ích chung
của tp th ...



Vậy hôm nay trong tiết này chúng ta
sẽ cïng kĨ vỊ nh÷ng con ngêi ...


<i><b>2- H</b><b> íng dÉn hs kĨ chun.</b></i>


* Tìm hiểu đề bài :


- Gọi hs đọc đề -> Gv dùng phấn màu gạch
chân những từ ngữ nh: " Tấm gơng sông, làm
việc theo pháp luật, nếp sống văn minh."
- Hỏi : Thế nào là sống , làm việc theo pháp
luật , theo nếp sống văn minh? ( là ngời
sống , làm việc đúng qui định của pháp luật
nàh nớc ; là ngời luôn đấu tranh chống các vi
phạm pháp luật)


- Cho hs đọc phần gợi ý ( bảng phụ).
- Giới thiệu;


- Gv ghi tiêu chí lên bảng : ND câu chuyện
đúng chủ đề: 4 đ, Câu chuyện ngaòi SGK: 1


- Häc sinh lên bảng


- Học sinh lắng nghe


- 1 hs c
- Gv gạch chân



- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đ: kể hay , phối hợp giọng điệu cử chỉ: 3 đ.
Nêu đúng ý nghĩa : 1 đ; Trả lời đợc câu hỏi
của các bạn : 1đ.


* Kể trong nhóm : Hs chia nhóm kể , GV đi
quan sát giúp đỡ hs .... gợi ý cho hs trao đổi
về ND và ý nghĩa của câu chuệyn -> gọi hs
kể trong nhóm .. nhóm nhận xét...


* Kể thi trớc lớp +| trao đổi ý nghãi câu
chuyện :


- Tổ chức đại diện các nhóm kể hay kể trớc
lớp -> GV nhận xét e, cho điểm .


<i><b>C - Cñng cè - dặn dò</b></i> :


GV nhận xét tiết học, dặn dò hs kể chi ngơừi
thân nghe.


- 4 hs / nhóm


-3-4 hs kể


<i><b>Ngày soạn: 8/2</b></i>


<i><b>Thứ t ngày 11 tháng 2 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>




<b>Tiết 98: Luyện tập</b>



<b>I - Mục tiêu:</b> Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn
<b>II- Đồ dùng:</b> Bảng phụ


<b>III - Cỏc hot động dạy học: </b>


<b>Ho t ạ động c a Giáo viênủ</b> <b>Ho t ạ động c a H c sinhủ</b> <b></b>


<i><b>A - Kiểm tra</b></i>: Gọi HS nêu qui tắc và chữa BT
tiết 97. N/x, chữa bài


<i><b>B - Dạy bài mới: </b></i>
<i><b>1) Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2) Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


<b>Bài 1</b>: CN yêu cầu HS đọc đề và tự làm - gọi
2 HS chữa bài


-> líp cïng CN n/x kÕt qu¶


(a = 113,04 cm2<sub>, b = 0,38465 dm)</sub>
<b>Bài 2</b>: Gọi HS c


?Muốn biết diện tích hình tròn nếu biết chu vi
rồi thì ta làm nh thế nào?


(Ly chu vi chia cho 3,14 để tìm đờng kính
của hình trịn)



-Yªu cầu HS nêu: Cách tính chu vi và diện


- Học sinh lên bảng


-1 HS nêu, cả lớp cùng làm vào vở.
-1 HS chữa bài


-Lớp n/x, bổ sung


-1 HS c , lớp theo dõi đọc thầm
-1 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tích hình tròn


-Y/c lp t gii sau ú gọi HS làm bảng phụ
-Gọi chữa


-CNNX chốt đáp số đúng


(§êng kÝnh = 2cm -> BK = 1 cm
=> S = 3,14 cm2<sub>) </sub>


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề tốn -u cầu HS quan
sát kĩ hình vẽ.


? Làm thế nào để tính đợc diện tích của 2
hình tròn này?


-Yêu cầu HS làm bài -> HS trao đổi vở kiểm


tra


-Gọi 2 HS chữa bài bảng phụ, lp n/x, cha
ỏp s ỳng.


Shình tròn nhỏ: 1,5386 m2
Shình tròn to: 3,14m2


Đáp số: S của thành giếng: 3,14 - 1,5386 =
1,6014 m2


<i><b>C - Củng cố - dặn dò: </b></i>


-Gọi HS nêu lại công thức tính C, S của hình
tròn


-CN nhận xét tiết học, giao BTVN.


<b>Tập Đọc</b>



<b>Thái s Trần Thủ Độ</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b> : Giuựp HS


1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, quân hiệu, xã
tắc, …)


Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi thái sư Tra n Thủ Độ – một người cư xửà
gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.



<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>
- Tranh minh họa bài đọc


<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3p</i>


+ Đọc phân vai đoạn trích “Người cơng
dân số Một” (pha n 2), trả lời câ
hỏi ve nội dung bài đọc.à


- Nhận xét ghi ñieåm cho HS.


<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Thái sư Tra n Thủ</i>à
Độ.


+ La n lượt 2 nhóm 4 thực hiện.à
- Lớp theo dõi nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>
<i>2.1. Luyện đọc</i>


- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài
- Chia đoạn đọc: 3 đoạn



+ Đ.1: Từ đa u à … ông mới tha cho
+ Đ.2:Một la n khác à … thưởng cho
+ Đ.3:Đoạn còn lại


<i>a. Hướng dẫn đọc đúng:</i>
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn


- Sửa lỗi phát âm cho HS, lưu ý HS
đọc đúng: kêu van, kiệu, quân hiệu.
<i>b. Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: Thái</i>
sư, câu đương, quân hiệu, xã tắc, kiệu,
tâu xằng, chuyên quye n.à


- Nghe HS đọc, nhận xét cụ thể.
- Tổ chức cho lớp đọc theo cặp.
- Quan sát giúp đỡ HS


- Đọc mẫu toàn bài: Phân biệt lời
các nhân vật trong bài.


<i>2.2. Tìm hiểu bài</i>


- Gọi HS đọc lớn đoạn 1, lớp đọc
tha m suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 SGK.à
- Cho HS trình bày kết hợp cho HS xem
tranh SGK.


+ Theo em cách xử sự của Tra n Thủà
Độ có ý nghĩa gì?



- Nhận xét chốt ý: Cách xử sự này
của ơng có ý răn đe những kẻ có ý
định mua quan, bán tước, làm rối loạn
phép nước.


- Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2
SGK.


- Chốt ý: Tra n Thủ Độ phân xửà
nghiêm minh


- Gọi HS đọc đoạn 3.


+ Những lời nói và việc làm của
Tra n Thủ Độ cho thấy ông là ngườià
như thế nào?


- Chốt ý chính, ghi bảng: Ca ngợi thái
sư Tra n Thủ Độ – một người cư xửà
gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình
riêng mà làm sai phép nước.


<i>2.3. Đọc diễn cảm</i>


- Đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn đọc
đoạn 1 với giọng chậm rãi, rõ
ràng.”Ngươi có phu nhân… phân biệt”:
giọng nghiêm, lạnh lùng.



Đoạn 2: Giọng ôn to n, đie m đạm.à à
Đoạn 3: Lời vua giọng chân thành, tin
cậy, lời viên quan giọng tha thiết, lời
Tra n Thủ Độ tra m ngâm thành thật.à à
-Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, đọc
mẫu: Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hướng dẫn HS đọc


- Lớp theo dõi SGK


- Dùng bút chì đánh dấu đọan trong
SGK


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn la n 1.à
- Rèn phát âm đúng.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn la n 2 vàà
tham gia giải nghĩa 1 số từ.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn la n 3.à
- Đọc theo nhóm 2: sửa sai cho nhau.
- HS nghe


- Thực hiện.
+ Suy nghĩ trả lời
- HS nghe.


- Thực hiện.


- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc tha mà


tham gia trả lời câu hỏi 3.


+ Trao đổi với bạn và nêu ý kiến.
- Vài HS nhắc lại. Lớp ghi vở ý
chính của bài.


- 1 HS đọc toàn bài. Lớp theo dõi
nhận xét.


- Theo doõi


- 1, 2 HS đọc lớn đoạn 3 – Lớp nghe.
- Tham gia thi đọc hay trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Cho các nhóm thi đọc hay


- Nhận xét khen nhóm đọc tốt.
- Cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương


<i><b>C.Hoạt động ni tip</b>:2p</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tả ngời</b>


<b>(Kiểm tra viết)</b>
<b>I/Mục tiêu </b>


Giúp HS thực hiện 1 bài văn tả ngời hoàn chỉnh
<b>II/Đồ dùng </b>



Bảng phụ ghi cấu tạo văn miêu tả ngời


¶nh mét sè ca sü , nhiƯm vơ trong trun cỉ tÝch...


<b>III/Hoạt động đạy học </b>


<b>Ho t ạ động c a Giỏo viờnủ</b> <b>Ho t ạ động c a H c sinhủ</b> <b>ọ</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài :


GV nêu mục đích, y/c tiết học.


<b>Hoạt động 2</b>:Hớng dẫn HS làm bài KT
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c của đề
?


GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình.
.(SGV tr32)


……


-Em chọn đề bài nào?


<b>Hoạt động 3</b>: Cuối giờ GV thu chấm
<b>Hoạt động 4</b> : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học


-Về nhà đọc trớc nội dung tiết Lập chơng
<i>trình hoạt động</i>



Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Chọn 1 trong 3 .


.


Có thể hỏi điều mình cha rõ
HS làm bµi


<b>Sự biến đổi hóa học</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b>Â <b>: </b>Sau baứi hoùc, HS bieỏt:


- Phát biểu định nghĩa ve sự biến đổi hoá học.à


- Phân biệt sự biến đổi hố học và sự biến đổi lí học.


- Thực hiện một số trị chơi có liên quan đến vai trị của ánh sáng và
nhiệt trong biến đổi hố học.


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Hình minh họa trong SGK trang 78 ; 79 ; 80 ; 81.


- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn co n hoặc dùng thìa có cán dài và nến.à
- Một ít đường kính trắng.


<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


+ Để tạo ra dung dịch ca n có nhữngà
đie u kiện gì?à


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
+ Dung dịch là gì?


+ Theo em có thể làm thế nào để tách
các chất trong dung dịch?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: SỰ BIẾN ĐO I</i>Å
HOA HỌC.Ù


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>


<i><b>2.1. Thí nghiệm</b></i>


- u ca u các nhóm làm thí nghiệmà
và thảo luận các hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm theo yêu ca u trang 78à
SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
<i>+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy</i>
• Mơ tả hiện tượng xảy ra.



• Khi bị cháy, tờ giấy cịn giữ được
tính chất ban đa u của nó khơng?à


<i>+ Thí nghiệm 2: Chưng đường lên ngọc</i>
lửa(cho đường vào ống nghiệm, đun
lên ngọc lửa đèn co n)à


- Yêu ca u các nhóm trình bày và trảà
lời các câu hỏi sau:


+ Hiện tượng chất này bị biến đổi
thành chất khác tương tự hai thí
nghiệm trên gọi là gì?


+ Sự biến đổi hố học là gì?


<i><b>2.2. Thảo luận</b></i>


- u ca u HS làm việc theo nhóm.à
- Nhóm trưởng đie u khiển nhóm mìnhà
quan sát các hình 79, SGK và thảo luận
các câu hỏi:


+ Trường hợp nào có sự biến đổi
hoá học? Tại sao bạn kết luận như
vậy?


+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí
học? Tại sao bạn kết luận như vậy?



<i><b>C. Hoạt động ni tip</b>:</i>
Chun b bi: Năng lng


- HS nghe.


- HS cỏc nhóm thực làm thí nghiệm
theo u ca u của GV. Sau đó mộ tảà
các hiện tượcng xảy ra và ghi vào
phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm thực hiện.
+ HS trả lời.


+ HS trả lời.


- HS các nhóm thực hiện theo yêu
ca u của GV.à


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lp c
tha m.


<b>kĩ thuật</b>


<b>Chăm sóc gà</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b> <b>: </b>HS ca n phải:à


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Biết cách chăm sóc gà


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà
<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>



<b> - </b>Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Vì sao phải cho gà ăn, uống đa y đủ,à
đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh?
+ Ở gia đình em thường cho gà ăn, uống
như thế nào?


- Nhận xét, đánh giá từng HS


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Tiết học hơm nay,</i>
chúng ta cùng tìm hiểu ve à mục đích,
tác dụng của việc chăm sóc gà qua
bài Chăm sóc gà


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>: </i>


<i>2.1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của</i>
<i>việc chăm sóc gà</i>


- GV nêu khái niệm chăm sóc gà
- Khi ni gà, ngoài việc cho gà ăn,
uống, chúng ta còn ca n tiến hànhà
một số công việc khác như sưởi ấm


cho gà mới nở, che nắng, chắn gió
lùa … để giúp gà khơng bị rét hoặc
nắng, nóng. Tất cả những cơng việc
đó được gọi là chăm sóc gà


<i>2.2. Tìm hiểu cách chăm sóc gà </i>
<i>a. Sưởi ấm cho gà con</i>


- Nhận xét và giải thích: Nhiệt độ
tác động đến sự lớn lên, sinh sản
của động vật. Nếu nhiệt độ thấp quá
hoặc cao quá, động vật có thể bị
chết. Mỗi lồi động vật có khả năng
chịu nóng, chịu rét khác nhau. Động
vật cịn nhỏ có khả năng chịu nóng,
chịu rét kém hơn động vật lớn.


<i>b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm</i>
<i>cho gà</i>


- Nhận xét theo nội dung SGK


<i>c. Phịng ngộ độc thức ăn cho gà</i>
- Nhận xét và nêu tóm tắt cách
phòng ngộ độc thức ăn cho gà theo
nội dung SGK


- Kết luận: Gà khơng chịu được nóng
q, rét q, ẩm q và dễ bị ngộ



+ 2 HS lên bảng


- HS nghe


- 2 HS nhắc lại khái niệm chăm sóc


- HS đọc nội dung mục 1 (SGK), thảo
luận nhóm để nêu mục đích, tác
dụng của việc chăm sóc gà


- HS đọc nội dung mục 2a (SGK), nêu
tên các công việc chăm sóc gà
- HS nhớ lại và nêu vai trò của
nhiệt độ đối với đời sống động vật
(Khoa học lớp 4)


- HS nêu sự ca n thiết phải sưởi ấmà
cho gà con, nhất là gà khơng có
mẹ (do ấp trứng bằng máy)


- HS đọc nội dung mục 2b (SGK), thảo
luận nhóm đơi, nêu cách chống
nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà
- HS nêu cách chống nóng, chống
rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn



bị ôi, mốc. Khi nuôi gà ca n chămà
sóc gà bằng nhie u cách như sưởi ấmà
cho gà con, chống nóng, chống rét,
phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn
những thức ăn ôi, mốc, mặn…


<i><b>C. Củng cố - Dặn dò</b></i>: 2p
- Giáo viên củng cố bài đã học


- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau


- Về nhà chuẩn bị bài sau


<b>Thể dục: </b>

<b>(Dạy vàp buổi 2)</b>


<b>Tung và bắt bóng Trò chơi Nhảy dây</b>


<b>I. MỤC TIE U</b>Â <b>:</b>


- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng
bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu ca u thực hiện được độngà
tác tương đối chính xác.


- Chơi trị chơi “Bóng chuye n sáu<i>à</i> ” . Yêu ca u biết cách chơi và tham giầ
được trị chơi tương đối chủ động .


<b>II. ĐỊA ĐIE M, PHƯƠNG TIE NÅ</b> <b>Ä</b> <b>:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập


luyện.


<b>III. NO I DUNG VÀ PHƯƠNG PHA P LE N LƠ PÄ</b> <b>Ù</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHA N MƠ ĐA U À</b> <b>Û</b> <b>À</b>


1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu ca u bài học, chấn chỉnhà
đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung :


- HS chạy chậm thành 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hơng


- Trò chơi “Chuyển bóng”
<b>II. PHA N CƠ BA NÀ</b> <b>Û</b>


1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai
tay, tung bóng bằng một tay và
bắt bóng bằng hai tay


2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân


3. Chơi trò chơi “Bóng chuye n<i>à</i>


<i>sáu”</i>


- GV phổ biến cách chơi và luật
chơi.


<b>III. PHA N KE T THU C:À</b> <b>Á</b> <b>Ù</b>


- HS thực hiện động tác thả lỏng
+ Đi chậm, thả lỏng tồn thân,
kết hợp hít thở sâu


- GV cùng HS hệ thống bài


- Giáo viên nhận xét, đánh giá


6– 10
phuùt


1– 2


phuùt


1– 2
phuùt
1 phuùt


1– 2


phuùt
18– 22


phuùt
8 – 10
phuùt


5– 7


phuùt


7– 9


phuùt


4– 6


phuùt


x x x x
 x x x x


x x x x
x x x x


x x
x x
x x
x x
x x


x x x x
 x x x x



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

kết quả giờ học và giao bài tập
ve nhàà


- Bài tập ve nhà : Ôn động tácà
tung và bắt búng


2 3


phuựt
1 2
phuựt
1 2
phuựt


<i><b>Ngày soạn: 9/2</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 99: Luyện tập chung </b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


-Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ, bảng nhóm


<b>III - Cỏc hot ng dạy học</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A - KiĨm tra</b></i>: Gọi 2 HS lên bảng ghi công


thức và nêu lại cách tính chu vi hình tròn: C =
r x 2 x 3,14, C = d x 3,14


Diện tính hình tròn: S = r x r x 3,14
-Líp cïng CN n/x cho ®iĨm


<i><b>B- Dạy bài mới</b></i>:


<b>Bi 1</b>: Gi HS c toỏn:


? Tớnh đọ dài của sợi dây có nghĩa tính cái gì?
NX: Độ dài của sợi dây thép chính là tổng
chu vi các hình trịn có bán kính là 7cm và
10cm.


-Gäi 1HS lªn bảng làm bài, gọi chữa
-GV kết luận: Đáp số: 106,76 (cm)
(Củng cố cách tính chu vi hình tròn)
<b>Bài 2</b>: CN vẽ hình lên bảng


-Gi HS c toỏn


Hỏi: Bài toán hỏi gì? nêu hớng giải của bài
toán


-CNNX: Hớng dẫn HS làm bài
-Yêu cầu 1 HS lên bảng phụ làm
-Gọi chữa


Đáp số: 94,2 cm



<b>Bi 3</b>: GV v hỡnh lên bảng - Gọi HS đọc đề
toán


- 2 Häc sinh lên bảng trả lời


-1HS c đề toán, lớp đọc thầm HS phát
biểu xác định rõ yêu cầu của đề.


-Lớp làm bài vào vở, sau đó n/x bài của bạn,
chốt lời giải đúng.


-1 HS c to toỏn


-1 HS trình bày, lớp n/x, bổ sung


b1: Phải tìm bán kính của hình tròn lớn là
b/n.


b2: tìm chu vi của hình tròn lớn
b3: Tìm chu vi của hình tròn bé.


b4: Tìm xem cã h×nh tròn lớn dài hơn C
hình tròn bé là b/n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? Muốn tính đợc diện tích hình H ta làm nh
thế no?


-GV nhận xét và chốt hớng giải:



Muốn tính diện tích hình H: (là tính tổng diện
tích HCN và hai nửa hình tròn)


? tớnh c din tớch HCN ta làm nh thế
nào? (a x b)


? Nêu cách tính của diện tích 2 nửa hình trịn?
Diện tích hình đã cho?


-Gäi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, gọi
chữa


-CNNX: Chốt lời giải đúng.
Đáp số: 293,86 (cm2<sub>)</sub>


(CN cñng cè KN tÝnh diÖn tÝch HCN, diện
tích hình tròn)


<b>Bi 4</b>: GV nờu toỏn, yờu cầu HS tự làm bài
-Trình bày đáp số đúng đã khoanh


-Gäi HS ch÷a, n/x


=> CN chốt diện tích phần đã tơ màu là hiệu
của diện tích hình vng và din tớch ca hỡnh
trũn sú ng kớnh l 8cm


Đáp sè: (A): 13,76 cm2<sub> </sub>


<i><b>C - Cñng cè - dặn dò:</b></i>



- CN cho HS nhắc lại kiến thøc võa «n,
CNNX giê học


-HS nêu cách tính S HCN: nªu cách tìm
chiều dài HCN


-Lp lm bi vo vở sau đó đổi vở kiểm tra
chéo.


-HS đọc thầm li toỏn
-T lm bi


-Giải thích vì sao khoanh vào phần A.
-Lớp n/x, bổ sung


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Ni cỏc v câu ghép bằng quan hệ từ </b>


<b>I/Mục đích - yêu cầu </b>


Giúp HS Hiểu đợc cách nối câu ghép bằng quan hệ từ


Xác định đợc các vế trong câu ghép , các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng để
nối các vế câu ghép


Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép
<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


-B¶ng phơ - BT3 , b¶ng nhãm


-VBT:


<b>III/Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A-KiĨm tra bµi cị</b></i> - Gäi HS chữa bài và hỏi ?
Công dân là gì ?


Lấy ví dụ và tìm từ đồng nghĩa vi t
(cụng dõn)


GV nhận xét cho điểm


<i><b>B-Bài míi</b></i>:


-Các em đã học những cách nào để nối cõu


- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ghép


- Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp những
cách nào nối câu ghép


<i><b>1)Giới thiệu bài</b></i> : Nêu mục đích -yêu cầu bài
học


- Các em đã học những cách nào để ni cõu
ghộp



- Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp những
cách nào nối câu ghép


<i><b>2)Nhận xét </b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập


Yêu cầu HS làm theo cặp, sau đó trình bày
nhanh- GV ghi nhanh kết quả


<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS tự
lm


-GV gọi HS chữa bài ( câu 1: Thì
C©u 2: Tuy/ nhng ; C©u 3 : i


<b>Bài 3</b>:Hỏi : Cách nối các vế câu trong những
câu ghép trên có gì khác nhau ? ( câu 1 và câu
2 đợc nối - quan hệ từ ..


->GV nhËn xÐt kết luận : Các vế câu trong
câu ghép có thĨ nèi víi nhau - 1 quan hƯ tõ
hc 1 cỈp quan hƯ tõ


<i><b>3/Ghi nhớ</b></i> : u cầu HS đọc ghi nhớ ( SGK
trang 22)


Yeu cÇu HS lÊy vÝ dơ : C©u ghÐp cã quan hƯ




-GV nhËn xÐt , khen ...


<i><b>4/LuyÖn tËp</b></i> : Cho HS lµm VBT


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -
Yêu cầu HS tự làm - Lớp nhận xét kết quả
đúng


-GV kÕt luËn


<b>Bài 2</b>: HS đọc yêu cầu - Hỏi : 2 câu ghép bị
l-ợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào
? - Yêu cầu HS tự làm -> Lớp nhận xét kết
quả


Hỏi : Vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ
đó ?


(Vì để cho câu văn gọn, khơng bị lặp từ mà
ngời đọc hiểu đúng


-1HS đọc
-2HS/ 1 nhúm
- 1HS c


- 3 HS làm bảng phụ, dới lớp làm vào vở


-HS trả lời



-1-3HS c
-Vài HS đặt câu


-1HS đoc cả lớp làm bài
-1HS làm bảng phụ
-1HS đọc


-Líp lµm bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>LÞch Sư</b>



<b>Ơn tập: Chín năm kháng chiến</b>


<b> bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)</b>


<b>I. MUẽC TIE U</b>Â <b>: </b>Sau baứi hóc, HS nẽu ủửụùc :


- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử
tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.


- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 –
1954.


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>


- Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17.
- Bản đo hành chính Việt Nam à


- 1 cây cảnh


- Phiếu học tập cho HS.



<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ 1945 – 1954


- GV gọi HS đã lập bảng thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1945 -1954 vào giấy khổ to dán bảng
của mình lên bảng.


2. Trò chơi : Hái hoa dân chủ.


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi : hái
hoa dân chủ để ôn lại kiến thức lịch


- HS cả lớp cùng đọc lại bảng
thống kê của bạn, đối chiếu với
bảng thống kê của mình và bổ sung
ý kiến.


- HS chơi trò chơi.


================================== =================================
Cả lớp thống nhất bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn
1945 – 1954 như sau :


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện lịch sử tiêu biểu</b></i>



Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt”


19 – 12 - 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động
toàn quốc kháng chiến.


20 – 12 - 1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến của Bác Hồ.


20 12 – 1946 đến tháng 2 - 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu
biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội
với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh”


Thu - đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc – “ mồ chôn giặc Pháp”
Thu - đông 1950


16 đến 18 – 9 - 1950 Chiến dịch Biên giới Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm
của La Văn Cầu.


Sau chiến dịch Biên giới tháng 2 –
1951


1-5-1952


Tập trung xây dựng Hậu phương vững mạnh,
chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ


gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh
hùng tiêu biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
sử đã học của giai đoạn 1945 – 1954.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: Nước nhà bị chia ct


<b>Địa lí</b>


<b>Châu á( tiếp)</b>


<b>I/Mục tiêu </b>


- Sau bài Học giúp HS :


- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á và ích
lợi của HĐ này


- Dựa vaò lợc đồ , nhận biết đợc sự phân bố 1 số hoạt động sản xuất của ngời dân châu
á


- Kể tên 1 số nớc ĐNA , nêu đợc các nớc ĐNA có khí hậu, nhiệt độ gió mùa nóng ẩm,
trồng nhiều lúa gạo, cây cơng nghiệp và khai thỏc khoỏng sn


<b>II/Đồ dùng dạy học </b>


Bn chõu á, bản đồ tự nhiên
Phiêú học tập



<b>III/Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A-KiĨm tra bµi cũ</b></i> :?Em hÃy cho biết vị trí , giới
hạn của châu á


?Em hóy nờu 1 s ng bng ln ca châu á ,
vùng nào là vùng cao nhất châu á


<i><b>B/Bµi míi </b></i>


<i><b>1-Giới thiệu bài</b></i> : GV nêu mục đích yêu cầu bài
<i>*Hoạt động 1: Dân số châu á ( HĐ cá nhân)</i>
-GV treo lợc đồ ( bảng số liệu ) về diện tích ,
dân số các châu lục SGK tr103 và gọi HS đọc
bảng số liệu.


Hái ?: H·y so sánh dân số châu á với các châu
lục khác


?so sánh mật độ dân số châu á với châu phi?
(Cha bằng 1/4châu á)


?Vậy dân số ở đây phảit thực hiện u cầu gì thì
mới có thể nâng cao chất lợng cuộc sống ?
<i>*Hoạt động 2: Các dân tộc châu á (HĐ cả lớp)</i>
-Yêu cầu HS quan sát H 4 SGK 105 và hỏi
?ngời dân châu ấ có mầu da NTN? ( Da trắng
hơn ngời Đông á, nhng chủ yếu là da vàng, cịn


dân tộc lại có mầu da nâu đen ( ngời nam á)
?Em có biết vì sao ngời bắc á có nớc da sáng
mầu cịn ngời nam á lại có nớc da sẫm mầu ?


- Häc sinh lên bảng trả lời


- Học sinh lắng nghe


-HS t c , tự so sánh số liệu về dân số
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

(Bắc á có khí hậu hàn đới , ơn đới , phía nam á ở
vùng nhit i thỡ cú nc da sm mu)


?Cách ăn mặc và phong tục tập quán của ngời
châu á NTN?


( ăn mặc ... khác nhau )


?Em có biết dân c châu ¸ tËp trungg sèng ë vïng
nµo ?


(ở nhiều nhất là các đồng bằng châu thổ màu
mỡ)


* Kết luận :Phần lớn ngời châu á là nmgờ da
vàng... họ sống đông đúc ở vùng đồng bằng
châu thổ.. mỗi diện tích cí PT , trang phục khác
nhau nhng họ để bình đẳng với nhau



<i>*Hoạt động 3: (HĐ nhóm cặp đôi) hoạt động</i>
kinh tế


-Yêu cầu HSQS lợc đồ , thảo luận cặp đơi dể
hồn thành vào VBT 2 – gọi 1 nhóm làm bảng
phụ


-Lớp NX chung-> GV nhận xét kết quả đúng
(nh SGK t120)


-GV hái thªm:?Mét sè níc ë ch©u á nông
nghịêp hay công nghiệp là sản xuất chính ( nông
nghiệp)


?Các sản phẩm chảu yếu là gì ?( lúa mì, gạo,
thịt..)


?Nông dân ven biển thờng phát triển ngành gì ?
(khai thác nuôi trồng thuỷ sản)


?Ngnh CN no phỏt triển mạnh ở châu á ( CN
khai thác khống) vì các nớc châu á có ngành
nơng nghiệp phát triển , có nguồn tài nguyên
khoáng sản phong phú , đặc biệt là dầu mỏ
* KL: Ngời dân châu á phần lớn làm nông
nghiệp , sản phẩm chính là lúa gạo... công
nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô


<i>*Hoạt động 4: Khu vực đông nam á (HĐ nhóm) </i>
(BT trong SGK tr122)



-Gọi HS các nhóm trình bày kết quả, gọi vài HS
lên chỉ lợc đồ các khu vực châu á: vị trí, giới
hạn, những nét chính về địa hình , kinh tế, khí
hậu gió mùa nóng ẩm -> Chủ yếu là rừng rậm
nhiệt đới


*KL: Khu vực ĐNA có khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm . Ngời dân trồng nhiều gạo lúa ,
cây công nghiệp , khai thỏc khoỏng sn


<i><b>C.Củng cố và dặn dò</b></i>:


-GV nhn xột v gọi HS thực hiện đọc kết luận


-HS tr¶ lêi


-HS quan sát (H4a, H4b) và trả lời


(2HS/ nhúm)
-Sau đó trình bày


(HS tr¶ lêi


4-6HS / nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

bµi


-Con ngời cần làm gì để Bảo vệ rừng?



- HS vỊ nhµ häc bµi , lµm BT trong VBT và tìm
hiểu trớc bài 19


- Học sinh chuẩn bị bài sau


<i><b>Ngày soạn: 10/2</b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009</b></i>



<b>Toán</b>



<b>Tit 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt</b>


<b>I - Mục tiêu:</b> Giúp HS


-Làm quen với biểu đồ hình quạt


-Bớc đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


-CN phóng to biểu đồ hình quạt ở VD1 trong SGK rồi lên lên bảng


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A - Kiểm tra</b></i>: -Gọi 1 HS lên bảng chữa BT3
-GV n/x cht ỏp s ỳng, cho im


<i><b>B- Dạy bài míi: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt</b></i>



-CN giới thiệu: Cho HS quan sát biểu đồ ở
VD1 rồi nêu n/x các đặc điểm của biểu đồ
hình quạt


+Biểu đồ có dạng hình trịn, đợc chia thành
nhiều phần.


+Trên mỗi phần của hình trịn đều ghi các tỉ
số % tơng ứng.


-GV hớng dẫn cho HS tập "đọc" biểu đồ
Hỏi: Biểu đồ nói về điều gì?


? Sách trong th viện của trờng đợc phân làm
mấy loại? tỉ số phần trăm của từng loại là bao
nhiêu?


VD2: Gọi HS đọc đề tốn:
-Y/c HS tóm tắt đề tốn.


Tóm tắt: Lớp 5C: 32HS: 100% trong đó: Có
25%


Có 50%
Có 12,5%
Có 12,5%


Hỏi: Có bao nhiêu bạn tham gia môn bơi? Ta
làm nh thế nào?



=> CN N/x chốt: Số HS tham gia môn bơi là:


- 1 học sinh lên bảng trả lời


-HS quan sát và nêu N/x


-HS nêu các đặc điểm của biểu đồ hình
quạt, lớp n/x bổ sung.


-HS nghe gi¶i thích kết hợp nêu các tỉ số %
tơng ứng


-HS phỏt biu v c biu


+) Có 50% sổ sách là truyện thiếu nhi.
+ Có 25% số sách là SGK.


+ Cú 25% sổ sách là loại sách khác.
-HS nhìn vào biểu nờu:


Số HS tham gia chơi cầu lông
Số HS tham gia chơi nhảy dây.
Số HS tham gia bơi


S HS tham gia chơi cờ vua.
-HS phát biểu, lớp n/x bổ sung.
-Vài HS phát biểu khái niệm.
(mục 1) nêu lại phần đặc điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

32 x 12,5 : 100 = 4 (häc sinh)


? Biểu đồ hình quạt là gì? (gọi HS nhắc lại)


<i><b>2) Lun tËp - thùc hµnh </b></i>


<b>Bài số 1</b>: Gọi HS đọc đề tốn k/h quan sát
hình vẽ trình bày.


+) ChØ sè % HS thÝch mµu xanh


+ TÝnh sè HS thÝch mµu xanh theo tỉ số
phần trăm khi biết tổng số của HS của cả lớp.
-Hớng dẫn tơng tự với các câu hỏi còn lại.
-CN gọi 1 HS lên bảng phụ làm bài, yêu cầu
lớp tự làm vào vở.


-Gọi chữa


-CNNX chốt: Lời giải


<b>Bài số 2</b>: Gọi HS nêu cầu của bài.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân trình bày
miệng, lớp nhận xét


(CN củng cố kĩ năng quan sát nhận biết và
đọc các tỉ số % tơng ứng biểu thị trên biểu đồ
hình qut).



<i><b>C - Củng cố - dặn dò:</b></i>


-CN cho HS nêu lại néi dung võa học, CN
chốt lại kiến thức của bài


-CNNX giờ häc, giao BTVN.


: Sè HS a thÝch mµu xanh lµ: 120 x 40 : 100
= 48 (cm)


Số HS a thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 =
30 (em)


Sè HS a thích mà trắng là: 120 x 20 : 100 =
24 (em)


Sè HS a thÝch mµu tÝm lµ: 120 x 15 : 100 =
18 (cm)


Đáp số: 48 em, 30 em, 24 em, 18 em


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tit 40: Lp chơng trình hoạt động </b>


<b>I/Mục tiêu </b>


Giúp HS biết cách lập chơng trình hoạt động (CTHĐ) nói chung lớp CTHĐ cho 1 buổi
sinh hoạt tập thể



RÌn lun ãc tỉ chức, tác phong làm việc khoa học , ý thức tập thể
<b>II/Đồ dùng </b>


Khổ giáy to


<b>III/Hot ng y học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A-KiĨm tra bµi cị</b></i>: NhËn xÐt bµi viÕt, bµi
kiĨm tra


<i><b>B-Bµi míi </b></i>
<i><b>1.Giíi htiƯu bµi </b></i>


Hỏi em đã từng tham gia những sinh hoạt tập
thể nào? (Sinh hoạt sao, kết nạp...)


GV Giới thiệu :tròng cuộc sống, chúng ta
th-ờng có những buổi sinh hoạt có hiệu quả cao,
chúng ta phaỉ lậơ chơng trình hoạt động cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

thĨ


<i><b>2/Híng dÉn HS lµm BT </b></i>


<b>Bài 1</b>: -Gọi HS đọc ND và yêu cầu bài tập
Hỏi : Em hiểu về bếp núc nghĩa là gì ?
(Là việc chuẩn bị thức ăn, nớc uống, bát,
đĩa ...)



-HS làm BT - Sau đó gọi HS nối tiếp trả lời
-Hỏi : Buổi họp lớp bàn về việc gì ?


(Liên quan VN chào mừng ngày nhà giáo ...)
?Các bạn đã quyết định chọn hình thức , hoạt
động nào để chúc mừng thầy cô ? ( liên hoan
VN lớp )


?Mục đíhc của hoạt động đó là gì ? ( Chúc
mừng thầy cơ nhân ngày nhà giáo Việt nam.
để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cơ )


?§Ĩ tỉ chøc bi l;iân hoan, có những việc gì
phải làm?


(Bánh, kẹo, hoa ... trang trí lớp ... tiết mục
văn nghệ, bài vẽ ... , kịch ...)


?HÃy kể lại trình tự của buổi liên hoan ?
(Mở đầu CT là VN ..., thu hớng dẫn chơng
trình ...)


?Theo em, 1CTHĐ gồm có mấy phần , là
những phần nào ?


3phn :
1-Mc ớch


2.Phân công chuẩn bị


3.Chơng trình cụ thể
-GV ghi lên bảng


GV gii thiu, bui liờn hoan vn ngh của
lớp bạn Thuỷ Minh thành công tốt đẹp do các
bạn ấy đã cùng nhau lập nên 1 CTHĐ khoa
học, cụ thể , huy động đợc tất cả mọi ngời ...
<b>Bài 2</b>:Gọi HS đọc yêu cầu của BT


-Chia lớp thành các nhóm


-Yờu cu cỏc nhúm tho luận -Cho các nhóm
dán kết quả lên bảng và đọc


-GV cïng HS lí nhËn xÐt, bỉ xung ...


Ví dụ : Chơng trình LHVN CM ngày 20/11
( lớp 5A)


I/Mc ớch :


Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày...
-Bày tỏ lòng biết ơn


II/Công việc phân công


1-Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, mợn lọ hoa
,tâm


2-Trang trí : Hùng



3.Ba báo ngày ( dẫn chơng trình : Thu Hơng)
+Kịch câm : Tuấn


+Kộo n : Huyn, Phng
+ng ca : C lp


III/Tiến trình buổi lễ


-PHát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô
-Liên hoan văn nghệ + ăn ngọt, uống nớc
-Giới thiệu chơng trình văn nghệ ....


- 2HS nối tiếp


-HS cựng bn trao đổi , thảo luận
HS trả lời


HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+Biểu diễn : Đồng ca , kéo đàn, kịch ....
Kết thúc ( Thầy chủ nhiệm phát biểu )


<i><b>C. Củng cố dặn dò</b></i> :
-GV nhận xét lớp


- Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài học và học
bài , hoàn chỉnh bài tập Chơng trỡnh hot
ng .



<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 40 : Năng lợng</b>


<b>I. MỤC TIE U</b>Â <b>: </b>Sau bài học, HS biết:


- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản ve : các vật có biến đổi vịà
trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ được cung cấp năng lượng.


- Nêu ví dụ ve hoạt động của con người, động vật, phương tiện máyà
móc và chỉ ra nguo n năng lượng cho các hoạt động đó.à


<b>II. CHUA N BỊ ĐO DÙNG DẠY HỌCÅ</b> <b>À</b> <b>:</b>
- Chuẩn bị đo dùng cho các nhóm.à
+ Nến, diêm.


+ Ơ tơ đo chơi chạy pin có đèn và cịi hoỈc đèn pin.à
<b>III. HOẠT ĐO NG TRE N LƠ PÄ</b> <b>Â</b> <b>Ù</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:</i>


+ Hiện tượng chất này bị biến đổi
thành chất khác tương tự hai thí
nghiệm trên gọi là gì?


+ Sự biến đổi hố học là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>B. Bài mới</b>:</i>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: Bài học hôm nay</i>
sẽ giúp các em có những hiểu biết
ve năng lượng.à


<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>:</i>
<i>2.1. Thí nghiệm</i>


- Yêu ca u các nhóm thảo luận nêuà
được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn
giản ve : các vật có biến đổi vị trí,à
hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ cung cấp
năng lượng.


- Trong mỗi thí nghiệm các em phải
nêu rõ:


+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó.
- Yêu ca u các nhóm trình bày. à


- GV chốt ý: Trong các trường hợp
trên, ta thấy ca n cung cấp năng lượngà
để các vật có các biến đổi, hoạt
động.


<i>2.2. Quan sát thảo luaän. </i>


- Yêu ca u HS làm việc theo cặp. HSà
nêu được một số ví dụ ve hoạtà


động của con người, động vật, phương
tiện, máy móc và chỉ rõ nguo n năngà
lượng cho các hoạt động đó.


+ 2 HS trả lời.


- HS nghe.


- HS theo dõi và thực hiện.


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.


- Theo dõi và nhắc lại.


- HS thực hiện theo u ca u của GV.à


- Đại diện một số nhóm báo cáo
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Yêu ca u HS trình bày kết quả thảồ


luận.


-Năăng lợng can cho mọi hoạt động của con
ngời và loài vật , cần sử dụng nó nh thế nào?


<i><b>C.Hoạt động nối tip</b>:</i>



Chun b bi: Nng lng mt tri


<b>Sinh hoạt</b>


<b>Tuần 20</b>


<b>I. Mục tiªu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 20.
- Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 21.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1)Líp tù sinh ho¹t</b>:</i>


- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.


<i><b>2) GV nhận xét lớp</b></i>:


- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có nhiỊu
tiÕn bé.


- NỊ nÕp cđa líp tiÕn bé h¬n. ĐÃ có nhiều
điểm cao


- Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một có em cha
thật sự chú ý nghe giảng.


- Nhìn chung các em đi học đều.



- Hoạt động đội tham gia tốt, nhiệt tình, xếp
hàng tơng đối nhanh nhẹn.


<i><b>3) Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng tuần tới</b></i>:


- Phỏt huy những u điểm đạt đợc và hạn chế
các nhợc điểm còn mắc phải.


- Chuẩn bị tốt đồ dùng, sách vở
- Thực hiện tốt kế hoạch của đội đề ra.


<i><b>4) Văn nghệ</b></i>:


- GV quan sỏt, ng viờn HS tham gia.


- Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT. nhận xét về
- Lớp phó văn thể nhận xét hoạt động đội.
- Lớp trởng nhận xét chung.


- Líp nghe nhËn xÐt, tiÕp thu.


- Líp nhËn nhiƯm vơ.


</div>

<!--links-->

×