Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài giảng Giao an buoi 1 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.76 KB, 29 trang )

Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 3 nă m 2011
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I/ Mục tiêu
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãI, bớc đầu bộc lộ đợc
tháI độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo
vệ chân lí khoa học.
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt
ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
a.Luyện đọc
* GV đọc mẫu.
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
(3 lợt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.


b.Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác
với ý kiến chung lúc bấy giờ?
H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị
coi là tà thuyết?
* GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho
HS:
+ Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất
mới là một hành tinh quay xung quanh mặt
trời. Điều đó đã làm hco mọi ngời vô cùng
sửng sốt vì sai lời Chúa.
-4 HS đọc phân vai
-Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầu Chúa trời.
* Đoạn 2: Tiếp bảy chục tuổi.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc chú giải.
+ 1 HS đọc cả bài.
- Vì nó ngợc với những lời phán bảo
của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông?
* GV giảng thêm:
H: Đoạn 2 kể chuyện gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-
lê thể hiện ở chỗ nào?
H: ý chính của đoạn 3?
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
c. Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn:
Cha đấy một thế kỉ sau ông đã bực tức nói
to.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài
và chuẩn bị bài Con sẻ .
- Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến
của Cô-péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng
nh Cô-péc-ních nói ngợc với những lời
bảo của Chúa trời.
+ Lớp lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
- 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân
chính, nói ngợc với lời phán bảo của Chúa

trời
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc.
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
_________________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Rút gọn đợc phân số.
- Nhận biết đợc phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
* HS khuyết tật không làm BT4.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao
về ở tiết trớc.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
-2 HS lên bảng .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1:
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để

tìm các phân số bằng nhau.
* Rút gọn:
25 25 : 5 5 9 9 : 3 3
;
30 30 : 5 6 15 15 : 3 5
10 10 : 2 5 6 6 : 2 3
;
12 12 : 2 6 10 10 : 2 5
= = = =
= = = =
* Các phân số bằng nhau:
3 9 6 5 25 10
;
5 15 10 6 30 12
= = = =
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
Bài giải:
Anh Hải đã đi đoạn đờng dài là:
15 x
2

3
= 10 ( km)
Quãng đờng anh Hải còn phải đi là:
15 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km.
Bài 4:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách
giải.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài
tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm
3
4
số HS cả lớp. Vì số HS cả
lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia
thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3
phần nh thế.
Ba tổ HS là:
32 x
3
4
= 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở,
nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về
nhà.
_________________________________________________
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
+ Kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt.
+Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong,
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và
ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
2. Mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí
có tính cách nhiệt?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng

+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào
hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho
các vật xung quanh?
H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
H: Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì?
H: Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn nhiệt
nữa hay không?
* Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi
ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
H: Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm
và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn điện.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
- 2 HS lên bảng
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời.
- Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp
ga, củi, lò sởi điện, bàn là điện, bóng
đèn đang sáng.
- HS lần lợt nêu vai trò của từng nguồn
nhiệt.

+ HS nêu lần lợt các nguồn nhiệt mà
gia đình đang sử dụng.
+ Lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
+ Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội
dung.
+ Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu và
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
luận, các nhóm khác bổ sung. đọc kết quả của nhóm mình.
H: Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra
khỏi nguồn nhiệt?
H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc
khác?
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết
kiệm nguồn nhiệt?
+ GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài.
+ HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của
mình.
+ Vài HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2011
Chính tả(nhớ viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các
khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập 2a/b.
* HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học

+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trớc cho HS
viết.
+ Chín chắn, chính chắn , kính cận , nòng súng ..
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
a. H ớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H. Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần
dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
b) H ớng dẫn viết từ khó :
+ GV đọc lần lợt các từ khó viết cho HS viết:
Xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ớt áo , tiểu đội .
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết cha
đúng.
b. Luyện tập
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc
+ Hình ảnh : không có kính , ừ thì -
ớt áo , Ma tuôn, ma xối nh ngoài
trời

+ HS tìm và nêu.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm
vào vở.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2b ; GV hớng dẫn nh bài 2a.
3.Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng
+ Sa mạc , xen kẽ
+ 1 HS đọc lại
Lời giải đúng
+ Đáy biển
+ Thung lũng
__________________________________________________
Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu
- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Tìm một thành phần cha biết của phép tính, tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học
A.Đề bài
1, Tính:

a)
7
2
+
5
3
b)
12
11
-
4
3
c)
7
4
x
3
2
d)
7
8
: 4
2, Tìm x:
a)
7
6
- x =
3
2
b) x :

11
7
=
7
1
3, Tính.

3
2
-
7
1
:
5
2

4, Một hình chữ nhật có chu vi là 350m, chiều dài bằng
4
1
chiều rộng. Tính diện tích hình
chữ nhật?
B. Biểu điểm
Bài1: 3 điểm mỗi phép tính đúng cho 0,75đ)
Bài 2: 2 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 3 điểm
_________________________________________________
Lịch sử
Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:

- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
ở thế kỷ XVI XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kỳ này rất phát triển.
- Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy học:
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Phiếu học tập cho HS.
- Bản đồ Việt Nam.
- Các hình minhhoạ SGK.
- HS s tầm các t liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trớc
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1 : Thăng Long, Hố Hiến, Hội An
ba thành thị lớn thế kỉ XVI XVII.
- Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
- Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết quả
làm việc.
- Tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở
thế kỉ XVI XVII.
- GV và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất.
- 3 em lên bảng:
- Thảo luận trong nhóm 4 em.
- Nhận phiếu.

- Đọc SGK và hoàn thành phiếu theo
yêu cầu của GV.
- 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một
thành thị lớn.
- 3 em tham gia thi mô tả. Mỗi em mô tả
về 1 thành thị lớn, khi mô tả kết hợp với
tranh, ảnh.
Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ
XVI XVII.
-Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị
nói lên điều gì về tình hình kinh tế nớc ta thời
đó?
3. Củng cố dặn dò :
- Tổ chức cho Hs giới thiệu các tài liệu thông tin
đã su tầm đợc về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
xa và nay.
- Tuyên dơng những em su tầm tốt.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS.
- Thành thị nớc ta thời đó đông ngời,
buôn bán sầm uất, chúng tỏ ngành nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển
mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi,
buôn bán.
-Hs trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhận.
__________________________________________________
Luyện từ và câu
Câu khiến
I. Mục tiêu

- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết đợc câu khiến trong đoạn văn trích; bớc đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với
anh chị hoặc với thầy cô.
* HS khuyết tật với Bt3 chỉ cần cùng tham gia vào nhóm với các bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét..
- Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em đứng tại chỗ đọc thuộc các thành
ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành
ngữ mà em thích.
- Gọi 1 em đặt câu sử dụng một trong những
thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:Giới thiệu bài ghi bảng
A,Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2 .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Câu nào trong đoạn văn đợc in nghiêng?
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
+ câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời
của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói
để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để đa
ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, ng ời khác một
việc gì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thờng
dùng dấu chấm than.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 em viết trên bảng lớp, HS dới lớp tập
nói. GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
+ Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lời yêu cầu,
đề nghị nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấm than cuối câu khi đó là lời yêu
cầu, đề nghị, mạnh mẽ(th ờng có các từ hãy,
đừng, chớ, nên, phải đứng ở trớc động từ
trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có từ nhé,
thôi, nào,.. ở cuối câu.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét chung.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để
nhận ra câu khiến?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị,
- 3 em đọc thuộc lòng và giải thích.
- 3 em đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
gạch chân yêu cầu chính.
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- là lời nói của Gióng nhờ mẹ mời sứ
giả vào.
- dấu chấm than.
- Lắng nghe.
- 1 em đoc, cả lớp đọc thầm SGK.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 3 5 cặp đứng tại chỗ đóng vai. Một

em đóng vai mợn vở, 1 em cho mợn vở.
+ Cho mình mợn quyển vở của cậu với.
+ Làm ơn cho tớ mợn quyển vở của
bạn một lát.
+ Nam ơi, cho mình mợn quyển vở của
bạn với!
+ Làm ơn cho tớ mợn quyển vở của cậu
một lát nhé!
+ Nga ơi, cho mình mợn quyển vở của
bạn đi!
+ Cho mình mợn quyển vở của bạn
với!
- Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề
nghị, mong muốn, của ng ời nói, ngời
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
nhờ vả ngời khác làm một việc gì đó gọi là câu
khiến hay câu cầu khiến. Cuối câu thờng có
dấu chấm than hoặc dấu chấm.
* Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gọi Hs đăt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ,
GV sửa lỗi dùng từ.
B,Luyện tập.
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS làm việc trong
nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và
nhanh.
- Lu ý: Nêu mệnh lệnh cũng là câu khiến.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi cho từng
HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết một đoạn văn
trong đó có sử dụng câu khiến.
viết với ngời khác. Cuối câu khiến thờng
có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- 2 3 em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- 3 5 em nối tiếp đọc câu của mình
trớc lớp.
+ Mẹ cho con đi chơi nhé!
+ Chị ơi, giảng cho em bài toán này
với!
+ Tha cô, cho em ra ngoài ạ!....
- 1 em đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 4 em.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc.

- HS cùng nói câu khiến, sửa chữa cho
nhau trong nhóm 2 em.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt:
+ Cho mình mợn bạn cái bút chì đi!
+ Bạn đi nhanh lên!
+ Anh sửa cho em cái bút với!
+ Chị giảng giúp em bài toán này nhé!
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đợc ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Tích cực tham gia một số hoạt động
nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng
tham gia.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà
các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến
tranh gây ra ?
H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?
2. Bài mới
a. Bày tỏ ý kiến
Bài tập 4 SGK
+ GV nêu yêu cầu bài tập
+ Hs thảo luận
+ GV kết luận :
câu : b , c , e là việc làm nhân đạo

câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo
* Kết luận:
- 2 em trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- HS lắng nghe lời gợi ý của GV
+ HS thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày
+Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
Bài tập 2 SGK
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống và
ghi vào phiếu
Tình huống
Những công việc các em có thể giúp đỡ:
1- Nếu lớp có một bạn bị liệt chân
Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền mua xe

2- Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn
Có thể thăm hỏi ,trò chuyện,giúp đỡ công việc vặt
trong nhà .
3- Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn
Có thể góp tièn giúp đỡ bạn để mua DDHT để đi
học .
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ GV kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ
những ngời khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia
hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
+ Kết luận chung : Đọc phần ghi nhớ trong SGK
b. Liên hệ bản thân
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có
cảm giác nh thế nào?
* Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là

góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời
khác vợt qua đợc nhiều khó khăn của chính mình.
+ HS thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ HS lắng nghe.
+ HS lần lợt trình bày.
+ HS lắng nghe.
- Em cảm thấy vui vì đã giúp đợc ng-
ời khác vợt qua khó khăn
+ HS lắng nghe.
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
3. Củng cố, dặn dò:
H: Hiện nay nhiều nơi có hoạt động nhân đạo nào?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Xoa dịu nỗi đau da cam, Quỹ
tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em nghèo
vợt khó.
__________________________________________________________________________
Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2011
Toán
Hình thoi
I/Mơc ti#u
- Nhận biết đựợc hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi .
* HS khuyết tật không làm BT3.
II/ Chuẩn bị đồ dùng :
-Giấy kẻ ô li ,thớc thẳng ,ê ke ,kéo .
-4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép .
-Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
Tính :
3
4
+
3
1
+
5
1
;
2
5
x
4
1
-
8
1

2 / Bài mới :Giới thiệu bài ghi đề bài .
a.Giới thiệu hình thoi.
-Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp
ghép để lắp ghép 1 hình vuông .
- GV cũng lắp 1 hình vuông
- GV vẽ hình vuông trên bảng .
- GV xô lệch mô hình của mình để tạo thành
hình thoi và yêu cầu cả lớp làm theo.
- GV giới thiệu hình vừa tạo đợc từ mô hình gọi
là hình thoi .

- Yêu cầu HS đặt mô hình thoi lên giấy và vẽ
theo mô hình đó .
b)Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi .
H:Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình thoi ABCD ?
H:Hãy dùng thớc và đo độ dài các cạnh của hình
thoi ?
GV kết luận :Hình thoi có hai cặp cạnh đối
diện song song và 4 cạnh bằng nhau .
c) Thực hành
- HS l#n b#ng l#m b#i
-HS cả lớp thực hành ghép hình vuông
- HS thực hành vẽ hình vuông trên giấy
- HS tạo hình thoi .
- HS vẽ hình thoi lên giấy .
- Cạnh AB song song với cạnh DC .
- Cạnh BC song song với cạnh AD .
- Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng
nhau .
- HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi .

×