Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

tiõt 1 bµi 1 sèng gi¶n dþ 21 ngày dạy tuần 1 tiõt 1 bµi 1 sèng gi¶n dþ a môc tiªu bµi häc 1 kiõn thøc gióp häc sinh hióu thõ nµo lµ sèng gi¶n dþ vµ kh«ng gi¶n dþ t¹i sao cçn ph¶i sèng gi¶n dþ 2 kü n¨

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.5 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>21 Ngày dạy:………….</b>


<b>TUẦN:1 Tiết 1 - Bài 1:SốNG GIảN Dị</b>



<b>A- Mục tiêu bài học :</b>
1. Kiến thức:


Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống
giản dị.


2. Kỹ năng:


Giỳp hc sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống
giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi
ngời; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị
của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị.


3. Thái độ:


Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa,
hỡnh thc.


<b>B- Chuẩn bị</b>


1. GV:- Soạn, nghiên cứu bài giảng.


- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk



<b>C- Tiến trình lên lớp:</b>
1;ổn định tổ chức


2’KiĨm tra: Sách vở của học sinh(2)
3,Bài mới:


Trong cuc sng, chỳng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi
ngời tơn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng
ta tìm hiểu ở bài học hơm nay.


Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức


GV: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu
thế nào là sống gin d.


- HS: Đọc diễn cảm <1em>


? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác?


? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác?


- GV cht li nhng nội dung chính.
-Liên hệ thực tế để thấy đợc những biểu
hiện đa dạng, phong phú của lối sng
gin d.


? Em hÃy nêu những tấm gơng sống giản
dị ở lớp, trêng, ngoµi x· héi hay trong


SGK mµ em biÕt?


- GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn
của vị Chủ tịch níc.


- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta,
giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh.
Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa
vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong.
Vậy chúng ta cần học tập những tấm
g-ơng ấy để trở thành ngời sống giản dị.


I. Truyện đọc:


Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
1, Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của
Bác:


- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải
đã ngả màu, đi dép cao su.


- Bác cời đôn hậu vẫy tay chào.
- Thái độ: Thân mật nh cha với con.


- Hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào nghe rõ
không?


2. NhËn xÐt:


- Bác ăn mặc đơn giản khơng cầu kì, phù


hợp với hồn cảnh của đất nớc.


- Thái độ chân tình, cởi mở, khơng hình
thức, khơng lễ nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức


-Thảo luận nhóm để tìm ra những biểu
hiện trái vi gin d.


- HS thảo luận 6 nhóm: Tìm 5 biểu hiện
của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với
giản dị.


- HS trình bày ý kiến thảo luận


- GV chốt vấn đề: Giản dị khơng có nghĩa
là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong
nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn,
trống không tâm hồn nghèo nàn, trống
rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa
tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.
-Rút ra bài học và liên hệ


? ThÕ nµo là sống giản dị ?
Biểu hiện của sống giản dị ?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý, ghi b¶ng.



? ý nghÜa cđa phÈm chÊt nµy trong cc
sèng?


? Em h·y giải thích nghĩa của câu tục ngữ
và danh ngôn ở sgk.


2.4, Hoạt động 5. (5’):
Hớng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yêu cầu BT a.


- HS nhận xét tranh, trình bày.
- GV nhận xét ghi đểm.


- HS đọc yêu cầu BT b
- HS trình bày, Gv nhận xét.
- GV nờy bi tp 3.


- HS trình bày ý kiến.
- - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


*, BiĨu hiƯn cđa lối sống giản dị.
- Không xa hoa, lÃng phí.


- Không cầu kì, kiểu cách.


- Không chạy theo những nhu cầu vật
chất, hình thức bề ngoài.


- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi
ngời.



*, Trỏi với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí.
- Phơ trơng v hỡnh thc.
- Hc ũi n mc.


- Cầu kì trong giao tiÕp.
<b>II. Néi dung bµi häc: </b>


1, Khái niệm: Sống giản dị là sống phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản
thân, gia đình và xã hội, biểu hiện: Khơng
xa hoa, lãng phí, khơng cầu kì kiểu cách,
khơng chạy theo những nhu cầu vật chất
và hình thức bề ngoài.


2, ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức
cần có ở mỗi ngời.


Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung
quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
<b>III. Bài tập: </b>


1, Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của
học sinh khi đến trờng?


Tranh 3


2, Biểu hiện nói lên tính giản dị (2),(5)
3, Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau:


Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa đợc tổ chức
rất linh đình.


- kh«ng chay


<b>3,. Củng cố : </b>


? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì?
- GV khái quát néi dung bµi häc.
<b>4. Híng dÈn häc ë nhµ : </b>


- Su tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.


- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành ngời học sinh có lối sống giản
dị.


- Nghiên cứu bài 2: Trung thực.


D- R<b> út</b> <b>kinh</b> <b>nghiệm </b> :




..
..


Ngày dạy :.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc :</b>



1, KiÕn thøc:


Gióp HS hiĨu thÕ nµo lµ trung thùc, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần
phảI có lòng trung thực.


2, Kỹ năng:


Giúp HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và khơng trung thực
trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở
thành ngời trung thực.


3, TháI độ :


Hình thành ở học sinh tháI độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và
phản đối những việc làm thiếu trung thc.


<b>B. Chuẩn b ị:</b>


1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy.


- Tranh, ảnh, c©u chun thĨ hiƯn tÝnh trung thùc.
2. HS: Xem kÜ bµi häc ë nhµ.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
1,ổn định tổ chức (1’):
2,Kiểm tra bài củ (4’):


? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị nh thế nào?
3,Bài mới:



Vì khơng học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm đợc bài nhng Lan đã
quyết tâm khơng nhìn bài bạn, khơng xem vở và xin lỗi cô giáo.


việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm
nay.


Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức


Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu
thế nào là trung thực.


- HS đọc diển cảm truyện .


? Bra-man-tơ đã đối xử với
Mi-ken-lăng-giơ nh thế nào?


? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ nh vậy?
? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào?
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy?
? Theo em ông là ngời nh thế nào?


: -Liên hệ thực tế để thấy đợc nhiều biểu
hiện khác nhau của tính trung thực.


? Tìm VD chứng minh cho tính trung
thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập,
quan hệ với mọi ngời, trong hành động?
- GV kể chuyện: “Lòng trung thực của
các nhà khoa học”.



- GV: Chúng ta cần học tập những tấm
g-ơng ấy để trở thành ngời trung thc.


Tìm các biểu hiện trái với trung thực
- HS th¶o luËn theo 4 nhãm.


N1,2: BiĨu hiƯn cđa hµnh vi tr¸i víi
trung thùc?


N3,4: Ngời trung thực thể hiện hành
động tế nhị, khơn khéo nh thế nào?


- Nhãm tr×nh bày ý kiến thảo luận
- GV nhận xét, ghi điểm.


GV tổng kết: Ngời có những hành vi
thiếu trung thực thờng gây ra những hậu
quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay:
Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không
phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng


I. Truyện đọc:


Sù c«ng minh, chÝnh trùc cđa mét nhân
tài


- Khụng a thớch, kỡnh ch, chi xu, lm
gim danh ting, lm hi s nghip.


- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối


tiếp lấn át mình.


- Oán hận, tức giận.


- Cụng khai đánh giá cao Bra-man-tơ là
ngời vĩ đại.


- Ông thẳng thắn, tơn trọng và nói sự thật,
đánh giá đúng sự vic.


- Ông là ngời trung thực, tôn trọng công
lý, c«ng minh chÝnh trùc.


*, BiĨu hiƯn cđa tÝnh trung thùc


- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian
dối (không quay cóp, chép bài bạn...)
- Trong quan hệ với mọi ngời: Khơng nói
xấu hay tranh cơng, đỗ lỗi cho ngời khác,
dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có
lỗi.


- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu
tranh, phê phán việc làm sai.


*, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc,
bóp méo sự thật, ngợc lại chân lí


II. Nội dung bài học:
1, Khái niệm:



- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân
lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và
dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức


nói. Có những trờng hợp có thể che dấu
sự thật để đem lại những điều tốt cho xã
hội, mọi ngời. VD: Nói trớc kẻ gian, ngời
bị bệnh hiểm nghèo


Rót ra bài học và liên hệ.
? Thế nào trung thực?


? ý nghÜa cña tÝnh trung thùc?


? Em hiểu câu tục ngữ: “Cây ngay không
sợ chết đứng nh thế nào?


? Em đã rèn luyện tính trung thực nh thế
nào?


Lun tËp:HS lµm BT a, b SGK (8)


- Trung thực lồ đức tính cần thiết, quý
báu của mỗi con ngời.



- Sèng trung thùc gióp ta nâng cao phẩm
giá.


- Làm lành mạnh các mối quan hệ XH
- Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng.
III. Bài tËp:


a. BiĨu hiƯn nµo biĨu hiƯn tÝnh trung
thùc? (4,5,6)


b. Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất
phát từ lòng nhân o, mong bnh nhõn
lc quan, yờu i.


IV.Cũng cố, Dặn dò:


- GV khái quát nội dung bài học.
- Học bài, làm bài tập c,d,d.


- Đọc kĩ bài 3, tìm hiểu các hành vi có tính tự trọng




D- R<b> ót</b> <b>kinh</b> <b>nghiệm </b> :




..
..



Ngày dạy :.


<b>Tuần 3</b>



<b> TiÕt 3 - Bµi 3</b>

<b> : Tự TRọNG</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, KiÕn thøc:


Gióp häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ tù trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự
trọng.


2, Kỹ năng:


Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện
của tính tự trọng, học tập những tấm gơng về lòng tự trọng của những ngời sống xung
quanh.


3, Thỏi :


Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện,
hoàn cảnh nào trong cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bÞ:</b>
1, GV:


- Soạn, nghiên cứu bài dạy.


- Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tÝnh tù träng.


- Bót d¹, giÊy khỉ lín.


2, HS: Xem trớc bài học
<b>C. Tiến trình bài dạy: </b>


I. ổ n định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là trung thực? ý nghĩa của tính trung thực?
? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực?


<b> III. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài.


Hoạt động của gv--hs

Nội dung kiến thức



Hoạt động 1:


Phân tích truyện đọc


- 4 HS đọc truyện trong cách phân vai.
? Hành động của Rơ-be qua câu chuyện
trên?


? V× sao Rô-be làm nh vậy?


? Em cú nhn xột gỡ v hnh ng Rụ-be?
<b>Hot ng2: </b>



Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi


Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chia
thành 5 bạn chơi.


Nội dung: Viết các hành vi thể hiện tính tự
trọng và không tự trọng.


Hình thøc: ViÕt vµo giÊy khỉ lín
Mỗi ban viết mỗi thể hiện
Thời gian: 2


- GV nhận xét, đánh giá.


- GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở
mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn
mặc, c xử với mọi ngời. Khi có lịng tự
trọng con ngời sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh
đợc những việc làm xấu cho bản thân, gia
đình và xã hội


<b>Hoạt động 3: </b>
Rút ra bài học.


? ThÕ nµo lµ tù träng?


? BiĨu hiƯn cđa tù träng?
? ý nghÜa cđa tù träng?



? Gi¶i thÝch câu tục ngữ:
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Đói cho sạch rÊt cho th¬m
- GV nhËn xÐt:


Lun tËp:


- GV hớng dẫn HS làm BT a,b (12)
- HS trình bày bài làm


- GV nhận xết, ghi điểm


<b>I. Truyn c:</b>


Mt tâm hồn cao thợng
- hành động của Rô-be:


+ Lµ em bÐ må c«i nghÌo khỉ, bán
diêm.


Cm mt ng tin vng i i ly tin
l để trả lại tiền thừa cho tác giả.


+ Bị xe chẹt kông trả tiền thừa đợc.
+ Sai em đến trả lại tiền thừa.
- Muốn giữ đúng lời hứa


- Kh«ng muốn ngời khác nghĩ mình nói
dối, lấy cắp.



- Không muốn ngời khác coi thờng,
xúc phạm đến danh dự, mất lịng tin ở
mình.


- NhËn xÐt:


+ Là ngời có ý thức trách nhiệm cao.
+ Tôn trọng mình, ngời khác.


+ Có một tâm hồn cao thợng.


* BiĨu hiƯn cđa tù träng:


Khơng quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng
cảm nhận lỗi, c xử đàng hoàng, nói
năng lịch sự, kính trọng thầy cơ, bảo vệ
danh dự cá nhân, tập thể...


* BiĨu hiƯn kh«ng tù träng:


Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu
hổ, bắt nạt ngời khác, nịnh bợ, luồn cúi,
không trung thực, dối trá...


<b>II. Bài học:</b>
1, Khái niệm:


_ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá
nhân cđa m×nh cho phï hỵp víi c¸c


chn mùc x· héi.


2, BiĨu hiƯn:


C xử đàng hồng, đúng mực, biết giữ lời
hứa và ln làm trịn nhiệm vụ.


3,


ý nghĩa : Là phẩm chất đạo đức cao
quý, giúp con ngời có nghị lực nâng cao
phẩm giá, uy tín cá nhân, đợc mọi ngời
tơn trọng, q mến.


<b>III. Bµi tËp: </b>


a. Hµnh vi thĨ hiƯn tÝnh tù träng (1), (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


- GV kh¸i qu¸t néi dung bµi.


? Em đã làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
<b>V. Dặn dị :</b>


- Häc bµi, lµm bài tập c, d vào giấy.
- Nghiên cứu bài 4.


D- R<b> út kinh nghiệm :………</b>
………..
………..


Tuần 4 Ngày dạy :……….
<b> </b>

<b>Tiết 4 - Bài 4: đạo đức v k lut</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, KiÕn thøc:


Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa
của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi ngời.


2, Kỹ năng:


Giỳp hc sinh bit t ỏnh giỏ hnh vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn
mực đạo đức, pháp luật đã học.


3, Thái độ:


RÌn cho häc sinh t«n trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1, GV:


- Soạn và nghiên cứu bài dạy.


- Tc ng, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật.
2, HS: Đọc kĩ bài ở SGK.


<b>C. Tiến trình bài dạy: </b>
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:



? ThÕ nµo lµ tù träng? ý nghÜa?


- GV kiĨm tra bµi tËp lµm ë nhà của HS, nhận xét và ghi điểm.
III. Bµi míi:


1, Giíi thiƯu bµi:


GV đa tình huống: Vào lớp đã đợc 15’. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng
bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cơ giáo. Cơ ngừng giảng
bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cơ giáo u cầu Nam lùi lại phía cửa
lớp và nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam?


- HS suy nghÜ và trả lời câu hỏi.


- GV: Bi hc hụm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể
hiện đức tính gì. GV ghi đề.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



Tìm hiểu truyện đọc: Một tấm gơng tận
tụy vì việc chung.


- 1HS đọc diễn cảm truyện.


- GV tổ chức cho HS chơi TC “ Nhanh
mắt, nhanh tay” bằng cách tìm phần đáp
án gắn vào câu hỏi.


- 3 HS ch¬i.



? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh
Hùng nh th no? (1H).


? Khó khăn trong nghỊ nghiƯp của anh
Hùng là gì? (1H)


I. Truyn c


Một tấm gơng tận tụy vì việc chung


- Huấn lun vỊ kØ thuật; Dây bảo
hiểm.


- An ton lao động; Thừng lớn, ca tay,
ca máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ
luật lao động và quan tâm đến mọi ngời?
(1H)


- GV đánh giá từng câu, ghi điểm HS.
? Em thấy anh Hùng là ngời có đức tính
gì?


GV nhận xét ghi im.
Hot ng 2 (11)



Tìm hiểu nội dung bài học.


- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn theo 3
nhãm.


? Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong
cuộc sống? (Nhóm 1)


? KØ luËt lµ g×? BiĨu hiƯn cơ thÓ trong
cuéc sèng? (nhãm 2)


? Để trở thành ngịi có đạo đức, vì sao
chúng ta phải tuân theo k lut? (Nhúm 3)
- HS trao i nhúm.


- Đại diện nhóm trình bày.


- HS nhận xét, tự do trình bày ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm cho nhãm.


? Giải thích câu tục ngữ: “Muốn trịn phải
có vng, muốn vng phi cú thc
kt lun phn ny.


- HS trình bày.


- GV kết luận: Muốn làm tốt công việc
mọi ngời phải chấp hành kỉ luật. Muốn có
quan hệ lành mạnh, tố đẹp mọi ngời phải


tuân theo những quy định chuẩn mực ứng
xử. Có những hành vi của con ngời vừa
mang tính kỉ luật, đạo đức.


Hoạt động 3: (5’)


Liên hệ bản thân đề xuất biện pháp rèn
luyện đạo đức v k lut.


- HS liên hệ.


-GV nhận xét, ghi điểm.


Rèn luyện kỉ năng phân tích hành vi ứng
xử.


- GV hớng dẫn HS làm bài tập a,b,c


- HS trình bài tập, GV nhËn xÐt, hgi ®iĨm.


ty mới đợc chặt; trực 24/24h; làm suốt
ngày đêm ma rét, vất vả, thu nhập thấp.
- Khơng đi muộn về sớm; vui vẻ hồn
thành nhiệm vụ sẳn sàng giúp đỡ đồng
đội; nhận việc khó khăn, nguy hiểm;
đ-ợc mọi ngời tơn trọng, u q.


- Đức tính: - Có đạo đức.
- Có kỉ luật.
II. Bài học.



1, Kh¸i niƯm


- Đạo đức là những quy định, chuẩn
mực ứng xử của con ngời với con ngời,
với công việc, với tự nhiên và mơi trờng
sống.


- Mäi ngêi đng hé vµ tự giác thực hiện.
Nếu vi phạm.


Vớ d: Giỳp , on kết, chăm chỉ.
- Kỉ luật: Quy định chung của tập thể,
XH mọi ngời phải tuân theo. Nếu vi
phạm sẽ bị xử lí theo quy định.


Ví dụ: Đi học đúng giờ, an toàn lao
động, khơng quay cóp bài...


2, Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật:
- Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân
theo kỉ luật.


- Ngời chấp hành tt k lut l ngi cú
o c.


Ví dụ: Siêng năng học tập thờng xuyên
thực hiện nội quy.


III. Bài tập:



a. Hành vi biểu hiện đạo đức và kỉ luật
là: (1), (3), (4), (5), (6), (7).


<b>iv. Cñng cè: </b>


- HS làm vào phiếu học tập: Nêu hành vi trái với kỉ luật của một số bạn HS hiện nay .
- GV gi HS c phiu.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>v. Dặn dß:</b>


- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo c, k lut.
- Lm bi tp d.


- Đọc trớc bài 5 (yêu thơng con ngời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Tuần 5 Ngày dạy :.
<b> </b>


<b> </b>

<b>TiÕt 5 - Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯờI (T1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>
1, KiÕn thøc:


Giúp HS hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của việc đó.
2, Kỹ năng:



Giúp HS rèn luyện mình để trở thành ngời có lịng u thơng con ngời, sống có
tình ngời. Biết xây dựng tình đồn kết, yêu thơng từ trong gia đình đến mọi ngời xung
quanh.


3, Thái độ:


Rèn cho HS quan tâm đến mọi ngời xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án
những hành vi độc ác đối với con ngời.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy.
- TËp tranh GDCD bµi 5.
2, HS: Đọc trớc bài ở nhà.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> I. ổn dịnh tỉ chøc</b>
<b> II. KiĨm tra bµi cị</b>


? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật?


? Những biểu hiện nào thể hiện tính đạo đức, hành động nào thể hiện tính kỉ luật?
1, Đi học đúng giờ.


2, Trả sách cho bạn đúng hẹn.
3, Quan tâm đến bạn bè.


4, Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định.
5, Khơng quay cóp trong giờ kiểm tra.
6, Đá bóng, học tập đúng nơi quy định.


7, Không đánh nhau, cãi nhau, chửi nhau.
8, Không đọc truyện trong giờ học.


- GV nhận xét HS làm BT, ghi điểm.
<b> III. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: </b>


Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “Thơng ngời nh thể thơng
thân”. Thật vậy: Ngời thầy thuốc hết lịng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo,
cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên ngời. Thấy ngời gặp
khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đở... Truyền thống đạo lý đó
thể hiện lịng u thơng con ngời. Đó chính là chủ đề của tiết học hơm nay. GV ghi
đề.


Tìm hiểu truyện đọc “ Bác Hồ đến thăm
ngời nghèo”


- 1 HS đọc diễn cảm truyện.


? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời
gian nào?


? Hồn cảnh gia đình chị ntn?


? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự quan
tâm của Bác đối với gia đình chị Chín?
? Thái độ của chị đối với Bác Hồ ntn?
? Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, Thái độ
của Bác ntn? Theo em Bác Hồ nghĩ gì?
? Những suy nghĩ và hành động của Bác
thể hiện đức tính gì?



- HS tr¶ lêi.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi.


I. Truyn c:


Bỏc H n thm ngời nghèo.
- Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962).


Chång chÞ mÊt, cã 3 con nhá, con lín võa
®i häc, võa tr«ng em, b¸n rau, b¸n l¹c
rang.


- Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao
quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của
mẹ con chị.


- Xúc động rơm rớm nớc mắt


- Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo
thành phố quan tâm đến chị và những
ng-ời gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


? Kể lại mẫu chuyện của bản thân hoặc


ngi xung quanh đã thể hiện lòng yêu
th-ơng con ngời.



- HS thi trả lời nhanh.


- GV tổng kết ghi điểm cho HS.
Tìm hiểu nội dung bài học.
HS thảo luận 3 nhóm.


N1: Thế nào là yêu thơng con ngời?


N2: Biểu hiện của lòng yêu thơng con
ng-ời?


N3: Vì sao phải yêu thơng con ngời?
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung.
- GV tổng kết ghi điểm.


II. Bài học:
1, Khái niÖm:


- Yêu thơng con ngơig là:
+ Quan tâm giúp đỡ ngời khác.
+ Làm những điều tốt đẹp.


+ Gióp ngêi kh¸c khi họ gặp khó khăn,
hoạn nạn.


2, Biểu hiện:



- Sn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
- Biết tha thứ, có lịng vị tha.


- BiÕt hi sinh.


3, ý nghÜa, phÈm chất của yêu thơng con
ngời.


- L phm cht o c tốt đẹp.
- Đợc mọi ngời yêu thơng, quý trọng.
<b>IV. Củng c:</b>


? Em hiểu câu ca dao sau ntn?


Nhiểu điều phủ lấy giá gơng


Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng
- HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.


- GV khái quát nội dung bài học.
<b>V. Dăn dò</b>


Học bài, xem tríc bµi tËp ë sgk.


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..





Tuần 6 Ngày dạy :.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1,KiÕn thøc:</b>


Gióp HS hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của nó.
2, Kỹ năng:


Giúp HS rèn luyện mình để trở thành ngời có lịng u thơng con ngời, sống có
tình ngời. Biết xây dựng tình đồn kết, yêu thơng từ trong gia đình đến mọi ngời xung
quanh.


3, Thái độ:


Rèn cho HS quan tâm đến mọi ngời xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án
những hành vi độc ác đối với con ngời.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy, câu ca dao, tục ngữ, bài hát có nội dung yêu
thơng con ngời.


- TËp tranh GDCD bµi 5.
2, HS: - Xem tríc bµi tËp.


- Gơng tốt về yêu thơng con ngời.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>



I. n định tổ chức :
II. Kim tra bi c:


Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thơng con ngời?
- HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm.


III. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:


Hơm trớc chúng ta đã tìm hiểu và biết đợc thế nào là yêu thơng con ngời. Hôm nay
chúng ta luyện tập để khắc sâu về vấn đề này.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



RÌn lun kĩ năng phân tích và rèn luyện
phơng pháp cá nhân.


- GV hớng dẫn HS làm vào phiếu học tập.
1, Phân biệt lòng yêu thơng và thơng hại.
- HS trả lời.


- GV nhận xét


2, Trái với yêu thơng là gì? Hậu qu¶ cđa
nã?


- HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt


? Hs lấy ví dụ thực tế. Mình đã làm đợc


gì ?


- HS trả lời.


- Hs khác nhận xét.
- GV nhận xét . kết luận .


3, Theo em, hành vi nào sau đây gióp em
rÌn lun lßng con ngêi?


a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi
những ngời xung quanh.


b. Biết ơn ngời giúp đỡ
c. Bắt nạt trẻ em.


d. ChÕ giƠu ngêi tµn tật.
e. Chia sẽ, thông cảm.


g. Tham gia hot ng t thiện.
- HS trình bày BT,


GV nhËn xÐt.
lun tËp:


GV hớng dẫn HS làm BT ở SGK.
- HS đọc yêu cầu BT a.


- HS trình bày suy nghĩ của mình.
- GV nhận xét,



* Rèn luyện
Lòng yêu thơng
- Xuất phát từ
tấm lòng vô t
trong sáng.


- Nâng cao giá trị
con ngời


Thơng hại.


- Động cơ vụ lợi
cá nhân


- Hạ thấp giá trị
con ngời


* Trái với yêu thơng là:
+ Căm ghét, căm thù, g¹t bá.


+ Con ngêi sèng víi nhau m©u thuẩn,
luôn thù hận


- Đáp án: a, b, e, g.


III, Bài tập:
a. Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>




Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



- HS làm bài tập b: Nêu các câu ca dao,
tục ngữ nói về tình u thơng con ngời.
GV bổ sung các câu ca dao, danh ngôn,
tục ngữ đã chuẩn b.


GV tuyên dơng.


- HS làm bài tập d: Kể về những tấm
g-ơng có lòng yêu thg-ơng con ngời.


- Hnh vi của Hạnh là khơng có lịng u
thơng con ngời. Lịng u thơng con ngời
là khơng đợc phân biệt đối xử.


<b>IV, Cđng cè: </b>


- GV tổ chức trị chơi sắm vai: Gia đình bạn An gặp khó khăn. Lớp trởng lớp 7A đã
cùng các bạn quyên góp giúp đỡ.


- GV ph©n vai cho HS.


- HS: 2 nhãm thĨ hiƯn tình huống.
- GV nhận xét,.


- HS: Thi hát các bài hát có nội dung yêu thơng con ngời.
- GV: Nhận xÐt.



- GV: kết thúc bài: Yêu thơng con ngời là đạo đức quý giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp
hơn, tốt hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan, phiền muộn.
Bởi vậy chúng ta rốn luyn c tớnh ny.


<b>V, Dặn dò: </b>


<b>-Về nhà học bài và làm bài tập</b>


- Chuẩn bị: Đọc trớc truyện bốn mơi năm nghĩa nặng tình sâu.
-Trả lời câu hỏi ë sgk


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tuần 7 Ngày dạy :.
<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 7 - Bài 6: tôn s trọng đạo</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1, KiÕn thøc:


Giúp HS hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa của tơn s trọng đạo và vì sao phải
tôn s trọng đạo.


2, Kỹ năng:



Giỳp HS rốn luyện mình để trở thành ngời có thái độ tơn s trọng đạo.
3, Thái độ:


- Giúp HS biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1, GV: - So¹n và nghiên cứu bài dạy.


- Tc ng, cõu ca dao, bài hát có nội dung nói về tơn s trọng đạo.
- Giấy khổ to, đèn chiếu.


2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà: Bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> I. ỉn dÞnh tỉ chøc: </b>
<b> II. KiĨm tra bài cũ: </b>


? Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện và ý nghĩa của yêu thơng con ngời?
? Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thơng con ngời.


- HS trả lời.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b> III. Bài míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



T×m hiĨu trun: “Bèn m¬i năm nghĩa


nặng tình sâu.


- 1HS c din cảm truyện.
- Cả lớp thảo luận.


? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong
truyện có gì đặc biệt về thời gian.


? Những chi tiết nào trong truyện chứng
tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy
Bình.


- HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt


? HS kĨ nh÷ng kØ niƯm vỊ những ngày
thầy giáo dạy nói lên điều gì?


HS tù liªn hƯ.


? Em đã làm gì để biết ơn thầy cô giáo đã
dạy dỗ em?


- GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào
ô những việc em đã làm c.


+ Lễ phép với thầy cô giáo


+ Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp.
+ Khi trả lời thầy cô lu«n lƠ phÐp nãi:


“Em tha thầy,cô


+ Khi mc li, c thy cụ nhc nh, bit
nhn li v sa li.


+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau.
+ Cố gắng học thật giỏi.


+ Tâm sự chân thành với thầy cô.


+ Vui v khi c thy cơ giao nhiệm vụ.
+ Hồn thành nhiệm vụ đợc giao


- HS trình bày bài làm.
GV chấm 5 phiếu.


? Ngoi những việc làm trên em cần làm
gì để tỏ lịng bit n thy cụ?


- 3 HS trình bày: GV tuyên dơng HS.
Hớng dẩn HS tìm hiểu khái niệm.
- GV giải thích từ Hán Việt


S: Thầy, cô giáo.


Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là>
? Tôn s là gì?


- HS tr li.
- GV nhận xét


? Trọng đạo là gì?
- HS trả lời.


- GV nhËn xÐt


? Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
“Không thầy đố mày làm nên”.


Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên
có cịn đúng nữa khơng?


HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


? Nêu những biểu hiện của tôn s trọng
đạo? HS tho lun nhúm.


HS trình bày ý kiến thảo luận.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


? ý nghĩa của tôn s trọng o?
- HS tr li.


I. Truyn c:


Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu.
- Thời gian: Cách 40 năm sau ngµy ra
tr-êng.


- Học trị vây quanh thầy chào hỏi thắm
thiết, tặng thầy những bó hoa tơi thắm,


khơng khí cảm động, thầy trị tay bắt mặt,
mừng, k k nim, bi hi, lu luyn.


- Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của
mình.


II. Nội dung bài học:
1, Khái niệm:


- Tôn s: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy
cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.


- Trng o: Coi trọng những lời thầy dạy
trọng đạo lí làm ngời.


2, BiĨu hiƯn:


- Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cô
giáo.


- Hành động đền ơn đáp nghĩa.


- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng
với thầy cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



- GV nhËn xÐt



LuyÖn tËp


Bài a (19) GV tổ chức TC: 47 HS lên
bảng thể hiện 4 động tác hành vi.


HS quan sát hành động của bạn và cho
biết hành động đó thể hiện ở câu nào?
- HS giải thích.


- GV: NX.


Bài b: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ
nói về tơn s trọng đạo?


- HS nªu, GV bæ sung.


- Là truyền thống quý báu của dân tộc
Thể hiện lịng biết ơn của thầy cơ giáo cũ.
- Là nét đẹp trong tâm hồn con ngời, làm
cho mối quan hệ ngời-ngời gắn bó, thân
thiết.


III. Bµi tËp:


- GV kết luận: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy,
cô giáo. Các thầy cơ giáo khơng những giúp ta mỡ mang trí tuệ mà giúp chúng ta biết
phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trị, làm ngời. Vì vậy chúng ta phải
có bổn phận là chăm học, chăm làm; vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi ngi.



<b>IV. Củng cố: </b>


- HS thi hát về thầy cô giáo.
- GV khái quát.


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà: </b>
- Lµm bµi tËp c (20)


- Chuẩn bị: Đọc trớc truyện “một buổi lao động”
- Trả lời câu hỏi ở sgk


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tuần 8 Ngày dạy :.


<b> </b>



<b> TiÕt 8 Bµi 7 -: đoàn kết, tơng trợ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:


Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ; ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ
trong mối quan hệ giữa mọi ngời với nhau trong cuộc sống.


2,Kỹ năng:



Giỳp hc sinh biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đồn kết, tơng trợ.
3, Thái độ:


- Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài dạy.


- Tục ngữ, câu ca dao, truyện về đoàn kết tơng trợ.
2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> I. ỉn dÞnh tỉ chøc: </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là tôn s trọng đạo? ý nghĩa của tôn s trọng đạo?</b>
(1hs)


? Cần rèn luyện ntn để có lịng tôn s trọng đạo? Liên hệ bản thân(1H)
- GV kiểm tra BT c (20), chữa BT.


- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


- GV kể chuyện bó đũa.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



Hoạt động 1 (8’)



Tìm hiểu truyện đọc: Đồn kết tơng trợ.
- GV hớng dẫn học sinh bằng cách phân
vai.


+ 1HS đọc lời dẫn.


+ 1HS đọc lời thoại của Bình.
+ 1HS đọc lời thoại của Hoà.
- GV hớng dẫn HS đàm thoại.


? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã
gặp phải khó khăn gì?


? Khi thÊy c«ng viƯc cđa lớp 7A cha hoàn
thành, Bình lớp trëng 7B sang gặp Hoà
lớp trởng 7A nói gì?


? Trc câu nói và việc làm của lớp 7B, lớp
trởng 7B tỏ thái độ nh thế nào?


? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể
hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp.


? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì
của các bạn lớp 7B?


Hoạt động 2: HS tự liên hệ.


? KÓ lại một câu chuyện trong lịch sử
hoặc trong cuéc sèng nãi vÒ tinh thần


đoàn kết, tơng trợ.


- HS kể.


- GV nhn xột v kết luận: Đoàn kết tơng
trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS rỳt ra khỏi
nim.


? Đoàn kết là gì?
? Tơng trợ là gì?


? Vì sao cần đoàn kết, tơng trợ.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.


? Cần đoàn kết, tơng trợ nh thế nào?
- HS trả lời, GV nhận xét, rút ra bài học
thực tiễn.


? Giải thích câu tơc ng÷:


- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
- Dân ta có một chữ đồng.


Đồng tình, đồng sức, đồng minh, ng
lũng.



? Tìm một số câu ca dao, tơc ng÷ nãi vỊ


I. Truyện đọc:
Đồn kết tơng trợ


- Khó khăn: Khu đất khó làm, có nhiều
mơ đất cao, rễ chằng chịt, lớp có nhiều
bạn nữ.


Ngừng tay.... cùng làm.
Xúc động.


C¸c cËu nghÜ mét lóc sang bên bọn mình
ăn cam, ăn mía rồi cùng làm. 7B lấy mía,
cam cho 7A ăn.


- Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và
Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch.
Không khí vui vẻ, thân mËt.


- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mỡnh.
- Tinh thn on kt, tng tr.


II. Bài học.
1, Khái niƯm.


- Đồn kết: Hợp lực, chung sức, chung
lòng thành một khối để cùng làm một
việc nào đó.



- Tơng trợ: Thơng cảm, chia s, giỳp
( Sc lc, tin ca )


Tơng trợ hay hỉ trỵ, trỵ gióp.
2, ý nghÜa:


- Gióp chóng ta dễ dàng hoà nhập, hợp
tác với mọi ngời xung quanh.


- Đợc mọi ngời yêu quý.


- Là truyền thống quý báu của dân tộc.
3, Rèn luyện đoàn kết, tơng trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Hot ng ca gv-hs

Ni dung kin thc



đoàn kết tơng trợ.


? Ngợc lại với đoàn kế, tơng trợ là gì và
hậu quả của nó?


- GV: on kt l sng, chia rẽ là chết.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm BT.
- HS trả lời câu hỏi a, b, c.


- HS ch¬i TC: Xữ lý các tình huống.
+ Các tổ bốc thăm tình huống.
+ Các tổ suy nghĩ (1)



+ Đại diện tổ trình bày (2)
+ GV nhận xét, ghi điểm.


- Khơng chung lịng, chung sc, khụng
giỳp nhau lm vic.


Đoàn kết >< chia rẽ.
Tơng trợ >< ích kỉ
III. Bài tËp:


a. Nếu em là Thuỷ, em sẻ giúp Trung ghi
lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.


b. Không đồng tình với việc làm của
Tuấn.


c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là không
đợc. Giờ kiểm tra phải tự làm lấy.


<b>IV. Cđng cè:</b>


- Häc sinh thi h¸t c¸c bài hát có nội dung về đoàn kết, tơng trợ.


- GV kết luận: Đồn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết tơng trợ giúp ta vợt
qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh để hồn thành nhiệm vụ. Đây là truyền thống
quý báu của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cần
rèn luyện mình, biết sống đồn kết, tơng trợ, phê phán sự chia rẽ.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>



- Häc kÜ bµi, lµm bµi tËp d (22) .
- Chn bÞ tiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt.


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tn : 9 Ngày dạy :..

<b>TiÕt 9</b>



<b>kiĨm tra viÕt 1 tiÕt</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
1, KiÕn thøc:


- HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thơng con ngời, tôn s trọng
đạo và on kt, tng tr.


2,Kỹ năng:


- Trỡnh by ni dung kin thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
3, Thái độ:


- RÌn thãi quen tù lËp, trung thùc trong giê kiĨm tra.
<b>B. Chn bÞ: </b>


1, GV: - Đề kiểm tra.


2, HS: - Học kĩ bài ó hc.
<b> :</b>


I/ Phần trắc nhiệm : (3đ)


Cõu 1: in từ đúng vào chỗ trống .


- Sống giản dị là sống phù hợp với(1)…………..,hoàn cảnh của bản thân,gia
đìnhvà xã hội biểu hiện ở chổ khơng xa hoa ,lảng phí,khơng cầu kì ,kiểu cách,khơng
chạy theo nhu cầu (2)…………và hình thức bề ngồi . (1đ)


Câu 2 : Điền từ đúng vào chỗ trống .


-Trung thực là luôn t«n träng(1)………T«n träng chân lí ,lẽ phảI,sống ngay
thẳng,thật thà và (2)..nhận lỗi khi mình mắc khut ®iĨm. (1®)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



- Tù träng lµ biÕt coi trọng giữ gìn(1),biết điều chinhrhanhf vi của mình
cho phù hợp với các (2).xà hội. (1đ)


II/ PhÇn tù luËn :


Câu 1: (3đ)Hãy kể lại một việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thơng giúp đỡ
mọi ngời .


Câu 2: (2đ) Tôn s trọng đạo l gỡ? ý ngha?


Câu 3: (2đ) Tại sao chúng ta phảI đoàn kết ,tơng trợ ?
<b>Đáp án .</b>



I/ Phần trắc nhiệm


Câu 1: (1) Điều kiện, (2) VËt chÊt.


C©u 2 : (1) Sù thËt, (2) Dám dũng cảm.
Câu 3 : (1) Phẩm cách, (2)Chuẩn mực .
II/ Phần tự ln


Câu 1: Nói lên đợc một việc làm của mình sâu sắc ,thể hiện lịng u thơng con
ngời.


Câu 2: Tơn s trọng đạo là : Tơn trọng ,kính u và biết ơn đốI với những ngời làm
thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy ,cô giáo đã dạy mình ),ở mọi lúc mọi
nơI ,coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho
mình.


- ý nghĩa : Tơn s trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc ,
chúng ta cần phát huy .


Câu 3: - Sẽ giúp chúng ta dể dàng hòa nhập, hợp tác với mọi ngời xung quanhvaf
sẽ đợc mọi ngời yêu quý


- Tạo nên sức mạnh để vợt qua đợc khó khăn.
- Là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
<b>C .Tiến trình lên lớp.</b>


1/ ổn định.


2/ Gv phát đề cho hs.


3/ Gv giám sát hs làm bài.
4/ Gv thu bài .


5/ Gv nhận xét tiết kiểm tra .
6/ Về nhà chuẩn bị bài 8.


D- R<b> út kinh nghiệm :</b>
..
..
.
.


Tuần : 10 Ngày dạy :..


TiÕt 10 - Bµi 8

: khoan dung



<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>
1, KiÕn thøc:


- Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp;
hiểu ý nghĩa cỉa lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để có lịng khoan
dung.


2,Kü năng:


- Rèn cho HS biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tử tế
với mọi ngời, sống cởi mở, thân ái, biết nhờng nhÞn.


3, Thái độ:



- Rèn cho HS quan tâm và tơn trọng mọi ngời, khơng mặc cảm, khơng định kiến hẹp
hịi.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>
<b> 1, GV: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


- PhiÕu trắc nghiệm Đ- S


- Tranh ảnh, câu chuyện liên quan


<b>2, HS: SGK, đọc trớc bài ở nhà , su tầm các mẩu chuyện , tấm gơng .</b>
<b>C. Tiến trình bài dy:</b>


<b>I. ổn dịnh tổ chức: </b>


<b>II. Bài cũ :GV trả, chữa bài kiểm tra, nhận xét.</b>
<b>III. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu tình huống < Ghi trên bảng phụ >.


Hoa v H hc cựng trng, nh ở cạnh nhau. Hoa học giỏi đợc bạn bè yêu mến. Hà
ghen tức và thờng nói xấu Hoa với mọi ngời.


Nếu là Hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà?
- 3HS trả lời.


- GV dÉn d¾t vµo bµi míi.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức




Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.
- HS đọc truyện theo lối phân vai.


- HS th¶o luận cá nhân.


? Thỏi lỳc u ca Khụi i với cô giáo nh thế nào?
? Cô giáo Vân đã có thái độ nh thế nào trớc thái độ của
Khơi?


? Thái độ của Khơi sau đó nh thế nào?
? Vì sao Khơi có sự thay đổi đó?


? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cơ
Vân?


? Em rót ra bµi học gì qua câu chuyện trên?
HS thảo luận theo 4 nhóm:


N 1: Vì sao cần phải có lắng nghe và chấp nhận ý kiến
ngời khác?


- Trỏnh hiu lm, khụng gây sự bất hồ, khơng đối xử
nghiệt ngã với nhau, tin tởng và thông cảm với nhau,
sống chân thành, cởi mở.


N 2: Làm thế nào để hợp tác nhiều hơn với các bạn
trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trờng.


- Tin bạn, chân thành, cởi mở với bạn, lắng nghe ý


kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, khơng
ghen ghét, định kiến, đồn kết với ban bè.


N 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lm, xung
t?


- Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều
kiện, giảng hoà.


N4: Khi bn cú khuyt im ta nên xử sự nh thế nào?
- Tìm nguyên nhân, giải thích, góp ý, tha thứ và thơng
cảm, khơng định kiến.


- Các nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi ®iÓm.


- GV kết luận: Bớc đầu tiên, quan trọng để hớng tới
lòng khoan dung là biết lắng nghe ngời khác, chấp
nhận điểm khác biệt của nhau. Nhờ có lòng khoan
dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chu.


Tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là lòng khoan dung?
- HS trình bày.


<b>I. Truyn c:</b>


Hóy tha li cho em.
1, Thái độ của Khơi:



- Lúc đầu: Đứng dậy, nói to.
2, Cô Vân: Đứng lặng ngời,
mắt chớp, mặt đỏ  tái, rơi
phấn, xin lỗi HS.


- C« tËp viÕt.
- Tha lỗi cho HS.


- Sau ú: Cỳi u, rm rm
nc mắt, giọng nghèn
nghẹn, xin lỗi cô.


- Chøng kiÕn cảnh cô tập
viết


- Cô Vân kiên trì, có lịng
khoan dung, độ lợng.


<b>=> Bµi häc:</b>


Khơng nên vội vàng, định
kiến khi nhận xét ngời khác.
- Biết chấp nhận và tha thứ
cho ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.



?ý nghÜa cña lòng khoan dung?
- HS trình bày.


- GV nhận xét, kết ln.


? Cần phải làm gì để có lịng khoan dung?


? Em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi không ai
đánh kẻ chạy lại” nh th no?


- HS trình bày.


- GV nhận xét, kết luận.
HS làm bài tập cá nhân.
Đánh dấu x vào ô tơng ứng:
a, Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn.
b, Khoan dung là nhu nhợc.


c. Cần biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
d, Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm cđa b¹n.


đ, Khoan dung là cách đối xữ đúng đắn khôn ngoan.
e, Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kin, quan im
ca ngi khỏc.


g, Khoan dung là không công bằng.
- HS trình bày bài làm.


- GV nhận xét.


- HS lµm bµi tËp b.


- Khoan dung có nghĩa là
rộng lòng tha thø.


- T«n träng và thông cảm
với ngời khác.


<b>2, ý nghÜa:</b>


- Là một đức tính quý báu
của con ngời.


- Ngời có lịng khoan dung
ln đợc mọi ngời u mến
tin cậy.


- Quan hệ của mọi ngời trở
nên lành mạnh, dể chịu.
<b>3, Rèn luyện để có lịng</b>
<b>khoan dung.</b>


- Sèng cởi mở, gần gũi với
mọi ngời.


- C xử chân thành, cëi më.
- T«n träng c¸ tÝnh, thãi
quen, së thích của ngời
khác.III. Bài tËp:



Câu đúng: a, c, d, đ, e.


Hµnh vi thĨ hiƯn lòng khoan
dung là: (1), (5), (7).


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV tóm tắt nội dung bài học.
- HS chơi sắm vai bài tËp c, d.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
<b>V. Híng dÉn học ở nhà:</b>
- Làm bài tập: a, đ ( 25, 26).


- Thờng xun rèn luyện để có lịng khoan dung.
- Hc k bi.


- Chuẩn bị: Đọc trớc bài 9.


Gia ỡnh văn hố là gia đình nh thế nào?


Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hố. Học sinh tham gia nh thế
nào?


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tuần : 11 Ngày dạy :………..


<b> </b>

<b> Tiết 11 - Bài 9: (2t) xây dựng gia đình vn hoỏ </b>

(t1)


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1, Kin thc:- Giỳp HS bớc đầu hiểu nội dung của việc xây dựng gia đình văn hố; </b>
<b>2, Kỹ năng:- HS phân biệt đợc các biểu hiện đúng, không đúng của các gia đình </b>
trong việc XD nếp sống văn hố.


<b>3, Thái độ:- Quý trọng gia đình, bớc đầu thấy đợc bổn phận của mình trong việc XD </b>
gia đình văn hố.


<b>B. Chn bÞ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


- Tranh về gia đình, phiếu học tập cá nhân.


2, HS: - Đọc kĩ bài.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


1, Thế nào là khoan dung? Vì sao phải khoan dung?
2, Em đã làm gì để có lịng khoan dung?


- GV ch÷a bài tập a, đ.


<b>III. Bài mới : Giới thiƯu bµi </b>


- GV nêu tình huống : Tối thứ bảy cả gia đình Mai đang trị chuyện sau bữa cơm tối
thì bác tổ trởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào


bác. Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình
văn hố và dặn dị, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó. Khi bác tổ
trởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: “ Mẹ ơi gia đình văn hố có nghĩa là gì hả mẹ?”


Để giúp bạn Mai và các em hiểu nh thế nào là gia đình văn hố, chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hơm nay.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



23- HS đọc truyện. HS thảo luận nhóm:


N1: Gia đình cơ Hồ có mấy ngời? Thuc gia ỡnh
nh th no?


- HS trình bày.
- GV nhận xÐt.


- 3 ngời.Là một gia đình văn hố tiêu biểu
N2: Đời sống tinh thần của cơ Hồ ra sao?
- HS trình bày.


- GV nhËn xÐt.


+ Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau.
+ Đồ đạc sắp xếp ngăn nắp.
+ Khơng khí đầm ấm, vui vẻ.


+ Mọi ngời chia sẻ vui buồn với nhau.
+ Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn.
+ Tú là học sinh giỏi, cơ chú là CSĐT.



N3: Gia đình cơ Hoà c xử nh thế nào đối với bà con
hàng xóm láng giềng?


- Quan tâm giúp đỡ lối xóm.


- Tích cực giúp đỡ ngời ốm đau, bệnh tật.


N4: Gia đình cơ Hồ đã làm tốt nhiệm vụ cơng dân
nh thế nào?


- Tích cực xây nếp sống văn hố ở khu dân c.
- Vận động bà con làm vệ sinh môi trng.
- Chng cỏc t nn xó hi.


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
<b>-> GV chốt lại: </b>


Gia đình cơ Hồ là một gia đình văn hố tiêu biểu,
thể hiện qua đời sống gia đình cơ, qua c xử và việc
làm của gia đình cơ.


? Gia đình em có phải là gia đình văn hố khơng?
Phát triển nhận thức của HS về quan hệ giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình.
? Tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hố?


? Em hãy kể về một số gia đình ở địa phơng em
trong việc XD gia đình VH.



+ Gia đình khơng giàu nhng vui vẻ, đầm ấm, hạnh
phúc.


+ Gia đình giàu nhng khơng hạnh phúc.
+ Gia đình bất hạnh vì nghèo.


<b>I. Truyện đọc:</b>


Một gia đình văn hố.


* Tiêu chuẩn gia đình văn hoá:
- Thực hiện xây dựng kế hoạch
hoá gia đình.


- Xây dựng gia đình hồ thuận
tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt
văn hố lành mạnh.


- Đồn kết với cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



+ Gia đình bất hồ vì thiếu nền nếp gia phong.
- HS kể và từng loại gia đình.


- GV kết luận: Nói đến gia đình văn hố là nói đến
đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài
hồ tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc


sẽ tạo nên xã hội ổn định, văn minh.


<b>IV. Củng cố:? Gia đình em thực hiện tiêu chuẩn của gia dình văn hố nh thế nào?</b>
<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:? Tìm hiểu các tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hố tại địa</b>
phơng.


?Em cần làm gì để xây dựng gia đình văn hoá?


? Tiêu chuẩn cụ thể của việc xây dựng gia đình văn hố ở địa phơng em là gì?


? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia
đình văn hố?


? Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi ngời, đối với từng gia
đình và tồn xã hội?


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tn : 12 Ngày dạy :..
<b>Tiết 12</b>


<b>Bi 9: xây dựng gia đình văn hố (</b>

<b>Tiết 2</b>

<b>)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố; hiểu mối
quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lợng cuộc sống gia đình; hiểu bổn phận và trách


nhịêm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hố.


2, Kỹ năng: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói h , tật xấu
có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hố.


3, Thái độ: - Tình cảm u thơng, gắn bó, q trọng gia đình, mong muốn tham gia
xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: - Soạn và nghiên cứu bài.
2, HS: - Lµm BTVN.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hố?


Câu 2: Để có một gia đình văn hố, theo em tình cảm của các thành viên trong gia
đình, sinh hoạt văn hố tinh thần nh thế nào ?


- HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>III. Bài mới : Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu và biết đợc các tiêu chuẩn của gia</b>
đình văn hố. Để hiểu đợc ý nghĩa của việc XD gia đình VH; bổn phận và trách
nhiệm của các thành viên trong gia đình ra sao trong cơng tác này, chúng ta sẽ tìm
hiểu tiếp bài học


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức




<b>Hoạt động 1: HS tự liên hệ</b>


vµ rót ra bµi häc rÌn lun
- HS thảo luận theo nhóm bàn:


1. Tiêu chuẩn cụ thể cđa viƯc x©y dùng


gia đình văn hố ở địa phơng em là gì? * Tiêu chuẩn cụ thể:- Sinh đẻ có kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



2. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi
thành viên trong gia đình trong việc xây
dựng gia đình văn hố?


3. Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa
nh thế nào đối với mỗi ngời, đối với từng
gia đình và tồn xã hội?


4. Con cái có thể tham gia xây dựng gia
đình văn hố khơng? Nếu có thì tham gia
nh th no?


- HS các nhóm trình bày ý kiÕn th¶o luËn.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>Hoạt động 2:</b>



HS làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Phát triển thái độ đối với
KHH gia đình và vai trị của trẻ em trong


- GV phát phiếu, HS làm bài tập d (29)
- GV KL: Sự cần thiết phải thực hiện
KHHGĐ và phê phán những quan niệm
lạc hậu: Coi trọng con trai, tính gia trởng,
độc đốn, khơng biết tổ chức quản lý
trong gia đình.


Hoạt động 3:Rút ra bài học.


- HS đọc nội dung bài học ở SGK.
- GV giải đáp thắc mắc của HS.
Hoạt động 4:Luyện tập


- HS lµm bai tËp: e.


- HS chơi trò chơi: Tự xây dựng tình
huống và sắm vai.


TH1: Khi bố mẹ gặp chuyện buồn
TH2: Khi có sự bất hoà


TH3: Gia đình bất hạnh vì con cái đơng,
túng thiếu



- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


- Lao động, xây dựng kinh tế gia ỡnh n
nh.


- Bảo vệ môi trờng.


- Thc hin tt nghĩa vụ của địa phơng,
nhà nớc


- Hoạt động từ thin.


- Tránh xa, bài trừ tệ nạn xà hội.
<b>II, Nội dung bµi häc:</b>


1. Bỉn phËn và trách nhiệm của mỗi
thành viên:


- Thực hiện tốt


- Sống giản dị, lành mạnh.
- Không sa vào tệ nạn XH
2. í nghÜa:


- Gia đình thực sự là tổ ấm -> ni dỡng ,
giáo dục con ngời.


- Gia đình bình yên->xã hội ổn định.
- Góp phần xây dựng xã hội vn minh,
tin b.



3. Học sinh tham gia:
- Chăm ngoan, häc giái.


-Kính trọng, giúp đỡ mọi ngời trong GĐ,
thơng yêu anh chi em


- Khơng đua địi, ăn chơi.


- Khơng làm tổn hại danh dự gia đình
<b>III. Bài tập:</b>


<b>IV. Cđng cè:</b>


- HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hố của bản thân.
? Những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình vn hoỏ?


? Những việc em dự kiến sẽ làm?


? Tỡm các câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề bài học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



- Cây xanh thì lá cũng xanh - Con ngời có bố có ơng
Cha mẹ hiền lành để đức cho con Nh cây có cội nh sơng có nguồn
- Gái mà chi, trai mà chi


Sinh ra có nghĩa có nghì là hơn


* Trên kính, dới nhờng


- GV tóm tắt nội dung bài học.


- KÕt ln toµn bµi:


Vấn đề gia đình và xd gia đình văn hố có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình
là tế bào XH; là các nơi hình thành nhân cách con ngời. XD gia đình văn hố là góp
phần làm cho XH bình n, hạnh phúc. HS chúng ta phải góp cho gia đình có lối sống
văn hoá. Giữ vững truyền thống dân tộc: Học giỏi, rèn luyện đạo đức.


<b>IV. Híng dÉn häc ë nhµ: </b>


- Làm BT: b (29) Trong gia đình mỗi ngời đều có những thói quen và sở thích khác
nhau, làm thế nào để có đợc sự hồ thuận?


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tn : 13 Ngày dạy :..


<b>Tiết 13</b>



<b>Bi 10: Gi gỡn v phát huy truyền thống</b>


<b>tốt đẹp của gia đình, dịng họ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:



- Giỳp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ và ý nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ
gìnvà phát huy truyền thống tốt đẹp của gia ỡnh, dũng h.


2, Kỹ năng:


- Giỳp HS bit phõn biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần phát huy và
những tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống của
gia đình, dịng họ; biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để gìn giữ
và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.


3, Thái độ:


- Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ.


<b>B. Chn bÞ: </b>


1, GV: - Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ về truyền thống gia đình, dịng họ.
2, HS: - Đọc kĩ bài ở nhà.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Thế nào là gia đình văn hố? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hoá?


HS2: Trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình
văn hố? Liên hệ bn thõn.



- GV chữa bài tập b.
<b>III. Bài mới </b>


Giới thiệu bài:- Truyền thống là những giá trị tinh thần đợc hình thành trong quá trình
lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, t tởng, lối
sống và ứng xử đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


- GV giới thiệu ảnh về gia đình, dịng họ.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



<b>Hoạt động 1</b>


T×m hiĨu biĨu hiƯn qua nghiên cứu TH
ĐH


- 1HS c din cm cõu truyn.
- HS thảo luận nhóm:


Câu 1 Sự lao động cần cù và quyết tâm
vợt khó của mọi ngời trong gia đình
trong truyện đọc thể hiện qua những tình
tiết nào?


Câu 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó
đạt đợc là gì?


Câu 3: Những việc làm nào chứng tỏ
nhân vật "Tôi" ó gi gỡn truyn thng


tt p ca gia ỡnh?


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp quan s¸t, nhËn xÐt.


? Việc làm của gia đình trong truyện thể
hiện đức tính gì?


- GV kết luận: Sự lao động mệt mỏi của
các thành viên trong truyện nói riêng,
của nhân dân ta nói chung là tấm gơng
sáng để chúng ta hiểu rằng không bao
giờ ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải
đi lên từ sức lao động của chính mình.
<b>Hoạt động 2: HS liên hệ về truyền thống</b>
của gia đình, dịng họ.


? Em hãy kể lại những truyền thống tốt
đẹp của gia đình mỡnh?


- HS phát biểu, GV ghi bảng.


? Có ph¶i tÊt c¶ c¸c trun thèng cần
phải giữ gìn và phát huy.


- Gi gỡn, bo vệ những giá trị trong TT
của gia đình, dịng họ; Tự hào, biết ơn->
thấy đợc trách nhiệm của mình trớc gia
ỡnh, dũng h.



- Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu,
bảo thủ, không còn phï hỵp;


? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ, em có cảm xúc gì?


- HS tự nêu cảm xúc.


- GV kt lun: Nhiu gia ỡnh, dịng họ
có truyền thống tốt đẹp cần đợc giữ gìn
và phát huy. Muốn phát huy truyền
thống đó, trớc hết ta phải hiểu đợc ý
nghĩa của truyền thống đó.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về ý nghĩa và</b>
cách giữ gìn, phát huy truyền thng ca
gia ỡnh, dũng h.


- HS thảo luận theo bàn.


? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?
? Truyền thống gia đình, dịng họ có ảnh
hởng đến mỗi con ngời trong gia đình,
dịng họ nh thế nào?


<b>I. Truyện đọc:</b>


Trun kĨ tõ trang tr¹i.


- Hai bàn tay cha và anh trai tơi dày lên,


chai sạn vì phải cày, cuốc đất, bất kể thời
tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “Trận
địa”


- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu,
có hơn 100 ha đất đai màu mỡ; trồng
bạch đàn, h, mía, cây ăn quả; ni bị,
dê, g.


- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ
chuồng gµ bÐ nhá.


- 10 gà con đến 10 gà mái đẻ.
- Tiền có đợc mua sách vở.


- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


VD: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc
nam, truyền thống hiếu học, may áo dài,
quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.


II. Nội dung .


<b>1. Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của</b>
<b>gia đình , dịng họ là:</b>


- B¶o vƯ, tiÕp nèi, phát triển, làm rạng rỡ
thêm truyền thống.



- Bit n nhng ngời đi trớc và sống xứng
đáng với những gì đợc hởng ,<=> Đạo lý
ngời VN


<b>2. ý nghÜa </b>


- T¹o ra sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau
vơn lên tiếp nối


làm rạng rỡ thêm truyền thống.


- Tăng thêm sức mạnh, làm phong phú TT
, bản sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
? Cần phải làm gì và khơng nên làm gì
để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ.


<b>Hoạt động 4: Rút ra bài học.</b>
- 3 HS đọc phần bài học SGK.
<b>Hoạt động 5: Luyện tập.</b>


- GV đa bài tập c(32) lên máy chiếu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.



- HS lµm BT vµo phiÕu.


- 1HS trình bày phiếu. GV chấm 5 phiếu.
- Đáp án đúng: 1, 2, 5.


trong sạch, lơng thiện; - Không bảo thủ,
lạc hậu, không coi thờng hoặc làm tổn hại
đến thanh danh của gia đình, dịng họ;
- Biết làm cho những TT đó đợc rạng rỡ
hơn bằng chính sự trởng thành, thành đạt
trong học tập, lao động, cơng tác của mỗi
ngời.


<b>IV. Cđng cè </b>


- HS giải thích câu tục ngữ sau:


+ Cây có cội, nớc có nguồn.
+ Chim có tổ, ngời có tông.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề


- GV tng kt: Mi gia ỡnh, dịng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền
thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta
hôm hay đã và đang kế tiếp truyền thống ông cha ngày trớc. Lấp lánh trong trái tim
chúng ta là hình ảnh “Dân tộc Việt Nam anh hùng”. Chúng ta cần phải ra sức học tập,
tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ học sinh, thầy cô để xây dựng
tr-ờng chúng ta đẹp hơn.


<b>V. Híng dÉn HS häc ë nhà .</b>


- Làm bài tập còn lại ở SGK.


- Su tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dịng họ.
D- R<b> út kinh nghiệm :………</b>


………..
………..
……….
.


TuÇn : 14 Ngày dạy :..
<b>Tiết 14</b>

<b> - Bài 11: tự tin</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>
1, KiÕn thøc:


- Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa thế nào là tự tin trong cuộc sống, hiểu
cách rèn luyện để trở thành một ngi cú lũng t tin.


2,Kỹ năng:


- Giỳp HS nhn bit đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời
xung quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công
việc ca bn thõn.


3, Thỏi :


- Hình thành ở HS tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những
ng-ời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải.



<b>B. Chuẩn bị: </b>


1, GV: Soạn bài, câu chuyện về tự tin, phiếu học tập.
2, HS: - Đọc trớc bài


<b>C. Tin trỡnh bi dy:</b>
<b>I. n nh tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


- GV kiÓm tra bµi tËp vỊ nhµ, chÊm 5 em.


<b>III. Bµi míi :Giíi thiệu bài: </b>


- GV cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo.
(Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng,
chùn bớc.)


GV: Lũng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp
lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hơm nay.


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thức



Hoạt động 2:


Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và
chuyến du học Xin - ga - po.


- 1HS đọc diễn cảm chuyện.


- HS thảo luận 3 nhóm:


N1: Bạn Hà đọc tiếng Anh trong điều
kiện, hoàn cảnh nh thế nào?


N2: Bạn Hà đợc đi học nớc ngoài là do
đâu?


N3: BiĨu hiƯn cđa sù tù tin cđa b¹n Hà?
- Các nhóm trình bày ý kiÕn th¶o luËn.
GV nx, chèt ý.


- GV híng dÉn häc sinh liªn hƯ.


? Nêu một việc làm mà ban trong nhóm
em đã hành động một cách tự tin.


? Kể một việc làm do thiếu tự tin nên ó
khụng hoan thnh cụng vic.


- HS trình bày.


- GV nx, KL: Tự tin giúp con ngời có
thêm sức mạnh, nghị lực sáo tạo và làm
nên sự nghiệp lớn. Nếu khơng có tự tin
con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
Hoạt ng 3: Rỳt ra bi hc.


? Tự tin là gì?



? ý nghÜa cña tù tin trong cuéc sèng?
? Em sÏ rÌn lun tÝnh tù tin nh thÕ nµo?


Hoạt động 4: Luyện tập.
GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ.


I. Tuyện đọc:


TrÞnh Hải Hà và chuyến du học Xin ga
-po.


* Điều kiện, hoàn cảnh.


- Góc học tập là căn gác nhỏ ỏ ban công,
giá sach khiêm tốn, máy catset cũ kĩ.
- Chỉ học ở SGK, sách nâng cao, học theo
chơng trình trên tivi.


- Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc
ngoài.


*Bn H c du hc l do:


- Bạn Hà là mét häc sinh giái toµn diƯn.
- Nãi tiÕng Anh thµnh thạo.


Vợt qua kì thi tuyển chọn của ngời Xin
-ga - po.


- Là ngời chủ động và tự tin trong học


tập.


* BiĨu hiƯn :


- Tin tởng vào khả năng của mình.
- Chủ động trong học tập: Tự học.
- Là ngời ham học.


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


<b>1, Tự tin: Tin tởng vào khả năng của bản</b>
thân, chủ động trong mọi việc, dám tự
quyết định và hành động một cách chắc
chăn, không hoang mang, dao động.


- Tù tin bằng cơng quyết, dám nghĩ, dám
làm.


<b>2, ý nghĩa: </b>


- Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh,
nghị lực, sáng t¹o.


<b>3, RÌn lun:</b>


- Chủ động, tự giác học tập, tham gia các
hoạt động tập thể.


- Kh¾c phơc tÝnh rơt rÌ, tự ti, ba phải, dựa
dẫm.



III. Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Hoạt động của gv-hs

Nội dung kin thc



- HS thảo luận theo phiếu cá nhân.
- HS thảo luận.


- HS trình bày.
- GV nhận xét.


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp b(34).


dung sau:


a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định
công việc, không cần nghe ai và không
cần hợp tác với ai.


b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó
nêu mối quan hệ giữa tự tin, tự học và tự
lập.


c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt
rè, a dua, ba phi.


- Đáp án: 1, 3, 4, 5, 6, 8.
<b>IV. Cñng cè: </b>



? Để suy nghỉ và hành động một cách tự tin con ngời cần có phẩm chất và điều kiện
gì?


- HS ph¸t biĨu.


- GV kết luận: Để tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không
ngừng vơn lên, nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách
chắc chắn.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ: </b>
- Häc thuéc néi dung bµi.
- Lµm bµi tËp: a, c, d.


- Chuẩn bị: Su tầm các loại biển báo giao thông đờng bộ.
- Chuẩn bị bài 12 .


D- R<b> ót kinh nghiƯm :………</b>
………..
………..
……….
.


Tn : 15 Ngày dạy :..
<b>Tiết 15</b>


<b>Bài 12 : </b>

<b>(2t)</b>

<b> Sống và làm việc có kế hoạch </b>

<b>(T.1)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1, Kiến thức:- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản


kế hoạch;


2, Kỹ năng: - Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bớc đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.


3, Thái độ: - Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm
việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ
tiện ở những ngời xung quanh.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV đa tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


? Những câu từ nào chỉ về việc lµm cđa An hµng ngµy?


? Những hành vi đó nói lên điều gì?


GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng
chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng
nh thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hơm nay.



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi </b>
tiết trong bản kế hoạch.


Th¶o luËn nhãm


- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra
giấy khổ to treo lên bảng:


<b> N1,2. Em cã nhËn xÐt gì về thời </b>
gian biểu hàng tuần của bạn Hải
Bình ?


(Cột dọc, cột ngang, thời gian
tiến hành công việc, nội dung có
hợp lí không)?


- K hoch cha hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ
11h30’ 14h và từ 17h  19h.
+ Cha thể hiện lao động giỳp gia
ỡnh.


+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
+ Xem ti vi nhiều quá không?.
<b>N3,4:</b>


?Em có nhận xét gì về tính cách


của bạn Hải Bình?


+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài
viết : "Ngay sau ngày khai
giảng...."


* Tính cách bạn Hải Bình:
- ý thức tự giác.


- ý thc t ch.
- Ch ng lm vic.
<b>N5, 6:</b>


? Với cách làm việc nh bạn Hải
Bình sẽ đem lại kết quả gì?


* KÕt qu¶:


- Chủ động trong cơng việc.
- Khơng lãng phí thời gian.


- Hồn thành cơng việc đến nơi
đến chốn và cú hiu qu, khụng
b sút cụng vic.


- Các nhóm trình bày ý kiến thảo
luận.


- GV nhn xột, kt lun: Khụng
nht thiết phải ghi tất cả công


việc thờng ngày đã cố định, có
nội dung lặp đi, lặp lại, vì những
cơng việc đó đã diễn ra thờng
xuyên, thành thói quen vào
những ngày giờ ổn định


<b>Hoạt động 3: Xác định yêu cầu </b>
<b>cơ bản khi thiết kế 1 bản kế </b>
<b>hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 </b>
<b>tuần.</b>


<b>1. T×m hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.</b>
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các
ngày trong tuần.


- Hàng ngang là công việc trong một ngày.


- Ni dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân,
nghỉ ngơi giải trí.


<b>2. Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).</b>
- Có đủ thứ, ngày trong tuần


- Thêi gian cÇn chi tiết cho rõ công việc trong mỗi
ngày


- Ni dung cụng việc cần cân đối, toàn diện (5h
sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT,
nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, tự hc,
sinh hot tp th, XH )



- Không quá dài, phải dƠ nhí


* NhËn xÐt:


- Nội dung đầy đủ, cân đối, quỏ chi tit.
*, So sỏnh:


Hải Bình
- Thiếu ngµy, dµi,
khã nhí.


- Ghi cơng việc cố
định lặp đi lặp lại.


V©n Anh


- Cân đối, hợp lí, toàn
diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- GV treo lên bảng kế hoạch của
bạn Vân Anh.


- HS quan s¸t, ghi ý kiÕn vµo
phiÕu häc tËp.



- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch
của bạn Vân Anh?


? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch
của Vân Anh đày đủ hơn, tuy
nhiên lại quá dài.


- GV treo bảng kế hoạch ra giấy
khổ to để HS quan sỏt.


- GV phân tích bảng kế hoạch.
<b>IV. Củng cố: </b>


H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
Buổi


Thứ/ngày Sáng Chiều Tối


Thứ 2
Ngày...
Thứ 3


Ngày... <b>Chuẩn bịkiểm tra</b>
<b>môn</b>
<b>GDCD</b>


<b>Học lớp nhạc</b>


<b>(14-16h)</b>


Thứ 4
Ngày...
Thứ 5


Ngày... <b>Học tin học 15-17 h</b> Ôn tập Văn, Địa lý


Thứ 6


Ngày... <b>- Thi Văn(tiết 3)</b>
<b>- Kiểm tra</b>


<b>Địa tiết 4</b>


<b>Học Toán ở trờng </b>


<b>(14-16h30)</b> Xem tng thut búng ỏquc t


Thứ 7


Ngày... <b>Sinh hoạt CLB Vănnghệ</b>


<b>(146-18h)</b>
CN


Ngày... nhật bạnDự sinh
Hùng


16h30 dọn nhà và tổng



VS khu tp th 19h di thăm thầy giáo cũcùng các bạn...
- GV: Từ u nhợc điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để
tránh các nhợc điểm trên?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


<b>TiÕt 15</b>


<b>Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phơng:</b>
<b>Giáo dục bảo vệ môi trờng</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:


- HS nm c thực trạng, nội dung của BVMT.
2, Kỹ năng:


- Giúp HS nhận biết đợc hiện tợng, tác hại của phá hoại MT.
3, Thái độ:


- Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt động của mình.
<b>B. Chuẩn b: </b>


1, GV:


- Soạn GA đ .tử;nghiên cứu : Tài liệu GDBVMT trong môn GDCD
- Thông tin, số liệu vỊ MT thÕ giíi, VN.



- PhiÕu HT.


<b>2. HS: - Thu thập thông tin , hình ảnh về MT</b>
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


? Thế nào là tự tin? ý nghĩa của tự tin? Phải làm gì để có lịng tự tin?
- GV kiểm tra bài tập: a, b, c, d của 5HS.


- GV nhận xét bài tập ở nhà, ghi điểm cho HS.
<b>III. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi: </b>


GV nêu tính cấp thiết của vấn đề BVMT -> liên hệ để vào bài học


Hoạt động của gv-hs

Nội dung kiến thc



- GV nếu câu hỏi:


? Theo em, thế nào là m«i trêng ?


? MT giữ vai trị nh thế nào đối với đờì
sống của con ngời ?


- HS tr×nh bày ý kiến, thảo lụân. GV nhận
xét.


<b>Hot ng 3: Tỡm hiểu thực trạng của </b>
MT Việt Nam hiện nay


Hoạt động 4: GV cho HS quan sát một số


hình ảnh,thơng tin về MT trên Tg và VN.
- GV dùng máy chiếu các hình ảnh, số
liệu choHS quan sát.


<b>1. Môi trờng là gì ?</b>


" MT bao gm cỏc yu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh
hởng đến đời sống, SX, sự tồn tại, phát
triển của con ngời và sinh vt" (.3 Lut
BVMT 2005)


<b>2.Chức năng của MT :</b>


A, MT là không gian sống cho con ngời
và sinh vật


B, MT chứa đựng các nguồn tài nguyên
cần thiết cho đời sống và SX của con
ng-ời.


C, MT là nơi chứa đựng cỏc cht thi ca
i


sống và SX.


D, MT là nơi lu trữ và cung cấp thong tin
cho con ngời.


<b>3. Thùc tr¹ng cđa MT ViƯt Nam hiƯn</b>


<b>nay </b>


a,Về đất đai:
b,Về rng:
c, V nc:
d,V khụng khớ


e,Về đa dạng sin học:
g, Về chÊt th¶i:


<b>IV. Cđng cè: </b>


? Em h·y cho biÕt MT là gì ?


? Tỡnh hỡnh MT ti a phng (xó, huyn, tnh ta)
<b>V. Hng dn hc nh:</b>


<b>Tiết 16</b>
<b>Thực hành:</b>


<b>Giáo dục bảo vệ môi trờng</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1, Kiến thøc:


- HS hiểu đợc một số nét khái quát về thực trạng của MT ở Việt Nam và của a
phng (Tnh, huyn, xó, thụn).


2, Kỹ năng:



- Giỳp HS bit một số giải pháp chủ yếu BVMT ở cấp độ tổng thể và kỹ năng ứng xử
của bản thân ở chính gia đình, trờng lớp, địa phơng.


3, Thái độ:


- N©ng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ MT hiện tại và cuộc sống của bản thân trong
tơng lai.


<b>B. Chuẩn bị: </b>
1, GV:


- Soạn câu hỏi, bài tËp phï hỵp víi HS
- PhiÕu HT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: (1’). </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cũ (2) HS chuẩn bị vở, thông tin su tầm</b>
<b>III. Bài mới :</b>


1, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cÇu cđa tiÕt häc


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1 (2’) - GV đa câu hỏi, bài tạp lên</b>
bảng cho HS quan sát, làm vào vở:


<b>C©u 1: Em h·y cho nhËn xÐt vỊ m«i trêng</b>


ViƯt Nam hiƯn nay.


<b>Câu 2. Hiện tợng đất bị xói mịn, rửa trơi,</b>
nghèo kiệt dinh dỡng, ô nhiễm là do những
nguyên nhân nào ?


<b>Câu 3: Theo em, rừng có vai trị nh thế nào</b>
đối với con ngi ?


<b>Câu 4: Nguồn nớc ở ViệtNam nhiều nơi bị ô</b>
nhiễm là do những nguyên nhân nào ?


<b>Cõu 5: Theo em, các khu đô thị, khu dân c</b>
nông thôn của ta bị ô nhiễm bụi nghiêm
trọng là do đâu ?


<b>Câu 6: ở xã, thơn em ở có tình trạng ơ nhiễm</b>
MT khơng? Kể tên một số hiện tợng gây ơ
nhiễm đó.


<b>Câu 7: Để xây dựng trờng ta luôn </b>
xanh-sạch-đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện
những cơng việc cụ thể nào ?


<b>C©u 8: Theo em, thÕ nµo lµ sèng hoà hợp,</b>
thân thiện với thiên nhiên ?


<b>Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng</b>
ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô
nhiễm môi trờng mà HS trờng ta hay mắc


phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các
hiện tợng đó.


<b>Hoạt động 2: GV thu bài (3')</b>
<b>Hoạt động 3: Giải ỏp bi tp</b>


- GV lần lợt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa
làm


<b>Câu 1: Xng cÊp, nhiỊu n¬i ô</b>
nhiễm nghiêm trọng.


<b>Cõu 2. Thoỏi hoỏ, khụ hn, sa mạc</b>
hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng,
do chất thải, phân hố học và chát
độc hố học.


<b>Câu 3: Điều hồ khí hậu, bảo vệ đất,</b>
giữ nớc ngầm và lu giữ các nguồn
gen quý


<b>Câu 4: Nớc thải CN, thủ CN, nớc </b>
thải sinh ho¹t cha xử lý xả vào
nguồn níc mỈt; sư dơng ho¸ chÊt
trong CN, NN-> níc ngÇm bị ô
nhiễm.


<b>Cõu 5: Nh mỏy thi khói bụi; các</b>
phơng tiện GT; các cơng trình XD.
<b>Câu 6: (HS kể các hiện tợng ở địa</b>


phơng ) VD: Vứt rác, chất thải bừa
bãi; Đổ nớc thải, chất thải CN vào
nguồn nớc; sử dụng phân hoá học
quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu
không đúng cách hoặc dùng thuốc
độc trừ sâu; Đốt rừng làm nơng;
Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh
bắt cá.


<b>Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trờng</b>
lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây
bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền
bằng nhiều biện pháp trong trờng
(Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự
chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề
MT...); - Tuyên dơng, khen thởng,
kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ
sinh; -Trang trớ lm p cỏc khu v
sinh,...


<b>Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với</b>
thiên nhiên là: sèng gÇn gịi, thân
thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên,
không làm điều có hại víi thiªn
nhiªn; biÕt khai thác hợp lý, khắc
phục những tác hại cho thiên nhiên
gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- HS kh¸c nhËn xÐt


- GV nêu đáp án, KL. biện pháp khắc phục các hiện tợngđó.
<b>IV. Củng cố: </b>


<b>- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên </b>
hát bài hát có tên một lồi cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lợt khơng hát đợc bên đó
thua cuộc.


V. Híng dÉn häc ë nhµ:


_ VỊ nhµ häc bµi .Lµm bµi tËp còn lại ổ sgk.
- Chuẩn bị bài 12 .


<b>Tiết 19</b>



<b>Bài 12:Sống và làm việc có kế hoạch (T.1)</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
1, KiÕn thøc:


- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bn k
hoch;


2, Kỹ năng:


- Nhn xột, ỏnh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.



- Bớc đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3, Thái độ:


- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có
nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở
những ngời xung quanh.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Máy chiếu.
2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động 1: Gii thiu bi:


- GV đa tình huống (lên máy chiếu):


Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về
nhà với lý do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn cơm
xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối
cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ
và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.


? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày?
? Những hành vi đó nói lên điều gì?



GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng
chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng
nh thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi </b>
tiết trong bản kế hoạch.


Th¶o luËn nhãm


- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra
giấy khổ to treo lên bảng:


<b> N1,2. Em cã nhận xét gì về thời </b>
gian


<b>1. Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.</b>
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các
ngày trong tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Hoạt động của thy v trũ

Ni dung chớnh



biểu hàng tuần của bạn Hải
Bình ?


(Cột dọc, cột ngang, thời gian


tiến hành công việc, nội dung có
hợp lí không)?


- K hoch cha hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ
11h30’ 14h và từ 17h  19h.
+ Cha thể hiện lao ng giỳp gia
ỡnh.


+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
+ Xem ti vi nhiều quá không?.
<b>N3,4:</b>


?Em có nhận xét gì về tính cách
của bạn Hải Bình?


+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài
viết : "Ngay sau ngày khai
giảng...."


* Tính cách bạn Hải Bình:
- ý thức tự giác.


- ý thc t ch.
- Ch ng lm vic.
<b>N5, 6:</b>


? Với cách làm việc nh bạn Hải
Bình sẽ đem lại kết quả gì?



* Kết quả:


- Ch ng trong cụng vic.
- Khụng lóng phí thời gian.


- Hồn thành cơng việc đến nơi
đến chốn và có hiệu quả, khơng
bỏ sót cơng việc.


- C¸c nhãm trình bày ý kiến thảo
luận.


- GV nhn xột, kt lun: Không
nhất thiết phải ghi tất cả công
việc thờng ngày đã cố định, có
nội dung lặp đi, lặp lại, vì những
cơng việc đó đã diễn ra thờng
xuyên, thành thói quen vào
những ngày giờ ổn định


<b>Hoạt động 3: Xác định yêu cầu </b>
<b>cơ bản khi thiết kế 1 bản kế </b>
<b>hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 </b>
<b>tuần.</b>


- GV treo lên bảng kế hoạch của
bạn Vân Anh.


- HS quan s¸t, ghi ý kiÕn vµo
phiÕu häc tËp.



- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch
của bạn Vân Anh?


? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch


- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân,
nghỉ ngơi giải trí.


<b>2. Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).</b>
- Có đủ thứ, ngày trong tuần


- Thêi gian cÇn chi tiết cho rõ công việc trong mỗi
ngày


- Ni dung cơng việc cần cân đối, tồn diện (5h
sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT,
nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, t hc,
sinh hot tp th, XH )


- Không quá dài, ph¶i dƠ nhí


* NhËn xÐt:


- Nội dung đầy đủ, cân i, quỏ chi tit.
*, So sỏnh:



Hải Bình
- ThiÕu ngµy, dµi,
khã nhí.


- Ghi cơng việc cố
định lặp đi lặp lại.


V©n Anh


- Cân đối, hợp lí, toàn
diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



của Vân Anh đày đủ hơn, tuy
nhiên lại quá dài.


- GV treo bảng kế hoạch ra giấy
khổ to để HS quan sỏt.


- GV phân tích bảng kế hoạch.
<b>IV. Củng cố: </b>


H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
Buổi


Thứ/ngày Sáng Chiều Tối



Thứ 2
Ngày...
Thứ 3


Ngày... <b>Chuẩn bịkiểm tra</b>
<b>môn</b>
<b>GDCD</b>


<b>Học lớp nhạc</b>
<b>(14-16h)</b>


Thứ 4
Ngày...
Thứ 5


Ngày... <b>Học tin học 15-17 h</b> Ôn tập Văn, Địa lý


Thứ 6


Ngày... <b>- Thi Văn(tiết 3)</b>
<b>- Kiểm tra</b>


<b>Địa tiết 4</b>


<b>Học Toán ở trờng </b>


<b>(14-16h30)</b> Xem tng thut búng ỏquc t


Thứ 7



Ngày... <b>Sinh hoạt CLB Vănnghệ</b>


<b>(146-18h)</b>
CN


Ngày... nhật bạnDự sinh
Hùng


16h30 dọn nhà và tổng


VS khu tp th 19h di thăm thầy giáo cũcùng các bạn...
- GV: Từ u nhợc điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để
tránh các nhợc im trờn?


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:</b>


- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.


<b>Tiết 16</b>


<b>Thc hành, ngoại khóa các nội dung đã học</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



- Giúp HS nắm đợc các nội dung đã học ở kỳ I; các vấn đề thờng xuyên xảy ra ở
địa phơng có liên quan đến nội dung bài hc.


2,Kỹ năng:



- Giỳp HS cú k nng gii quyt c các tình huống có thể xảy ra ở địa phơng
3, Thái độ:


- Giúp HS đồng tình và làm theo các quan niệm đúng dựa trên các chuẩn mực đạo đức
đồng thời phê phán việc làm sai.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: Su tầm bài báo có nội dung về yêu thơng con ngời và tơn s trọng đạo.
- Tình huống đạo đức.


2, HS: - Các vấn đề đạo đức (Phi đạo đức) xảy ra ở địa phơng.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS 1: Mô tả biển báo Đờng dành cho ngời đi bộ, Đờng ngời đi bộ sang ngang
và CÊm ngêi ®i bé”.


- HS2: Khi tham gia giao thơng trên đờng, muốn rẽ trái “rẽ phải”, chúng ta cần làm
gì?


<b>III. Bµi míi :</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


- Chúng ta đã đợc học các nội dung về sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thơng
con ngời, tôn s trọng đạo… Hôm nay chúng ta sẽ thực hành, ngoại khố về các nội
dung đó.



2, TriĨn khai bµi:


Hoạt động 2: Ơn các nội dung đã học.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- HS bèc thăm các câu hỏi, trả lời các yêu
cầu của thăm.


- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Liên hệ.


? Tình yêu thơng con ngời của em đợc thể
hiện nh thế nào?


? ở địa phơng em, mọi ngời có thực hiện
tốt tình u thơng con ngời khơng? Lấy
dẫn chứng minh hoạ.


? Các bạn của em đã đối xử với các thầy
(Cô) giáo nh thế nào?


? Em hãy đa ra tình huống xãy ra ở địa
phơng em thể hiện việc thực hiện tốt (Cha
tốt) các chuẩn mực đạo đức mà chúng ta
đã học?


HS đóng vai các tình huống.



HS nhận xét, khen việc làm đúng, phê
phán việc làm sai.


1. Yêu thơng con ngời là:
a. Quan tâm ngời khác.
b. Giúp đỡ ngời khác
c. Cả hai ý trên.
2. Khoan dung l:


a. Chia sẻ với ngời khác.
b. Tha thứ cho ngời khác.
c. Chê trách ngời khác.
3. Trung thực là:


a. Tụn trng chân lí, lẽ phải.
b. Tơn trọng ngời khác.
c. Tơn trọng mỡnh.
4. Tụn s trng o l:


a. Tôn trọng, kính yêu thầy, cô giáo.
b. Vô lễ với thầy cô giáo.


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV đa ra tình huống, HS giải quyết:
Em sẽ làm gì:


a. Khi gặp một cụ già rách rới ăn xin.


b. Khi ngời khác chê, cời mình là một ngời xấu.


c. Khi một bạn trong lớp rủ trốn học đi chơi.
- GV nhận xét, HS giải quyết tình huống.


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:</b>


- Ôn lại các kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



<b>Tiết 17</b>



<b>ôn tập học kì i</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:


- Giỳp HS h thng lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2, Kỹ năng:


- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lu lốt.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3, Thái độ:


- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
<b>B. Chun b: </b>


1, GV: Soạn, nghiên cứu bài.


- Câu hỏi thảo luận.
- Tình huống.



2, HS: - Xem li cỏc bi đã học.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. ổn định tổ chức</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các</b>
bài học Bµi 7, 8, 9, 10, 11)


III. Bµi míi :


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



<b>Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái </b>
hoa”.


- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các
vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.
1. Thế nào là sống giản dị?


2. ThÕ nµo lµ trung thùc?


3. ý nghÜa cđa trung thùc?


4. Thế nào là đạo đức?
5. Thế nào là k lut?


6. Thế nào là yêu thơng con ngời? Vì sao
phải yêu thơng con ngời?



7. Th no l tụn s, trọng đạo?


8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thn tụn
s trng o?


9. Thế nào là đoàn kết tơng trợ?
10. Thế nào là khoan dung?


11. Em ó rèn luyện nh thế nào để có
lịng khoan dung?


12. Gia đình văn hố là gia đình nh thế
nào? Em cần làm gì để góp phần xây
dựng gia đình văn hố?


- Sống phù hợp với điều kiện hồn cảnh
của gia đình, bản thân và xã hội.


- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn
trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng,
thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.


- L c tớnh cn thiết và quý báu của con
ngời. Sống trung thực  nâng cao phẩm
giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, đợc
mọi ngời tin yêu, kính trọng.


- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con
ngời  ngời, công việc, môi trờng.



- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức
xã hội buộc mọi ngời phải thực hiện.
- Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho
ngời khác.


-Là truyền thống q báu của dân tộc.
- Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy cô
giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.
- Thơng cảm, chia sẻ, có việc làm c th
giỳp ngi khỏc.


- Thông cảm, tôn trọng, tha thø cho ngêi
kh¸c.


- Hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện
kế hoạch hố gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình? Dịng họ?
14. Tự tin là gì?


15. Em đã rèn luyện tính tự tin nh thế
nào?


- HS tr¶ lêi, c¶ líp nhËn xÐt, GV nhËn xÐt


cho ®iĨm 1 sè em.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết các biểu </b>
hiện của các chuẩn mực đạo
đức đ học<b>ã</b>


- GV nêu các biểu hiện khác nhau của
các chuẩn mực đạo đức, HS lần lợt trả lời
đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức
nào .


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập tình </b>
huống


- SH thi giải quyết tình huống đạo đức.
1. Tiết kiểm tra Sử hơm ấy, vừa làm xong
bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài
liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi
nhảy dây ở sân trờng, còn Phi cùng các
bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi
rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.
Nếu em là Hà em sẽ làm gì?


trun thèng Êy.


- Tin tởng vào khả năng của bản thân.
- Chủ động trong công việc, dám tự quết
định và hnh ng mt cỏch chc chn.



- HS giải quyết tình huống.


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV khái quát các nội dung cần nhí.
<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Ơn lại các bi ó hc.


- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.


<b>Tiết 18</b>



<b>Kiểm tra học kì i</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
1, Kiến thức:


- HS nắm đợc các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ
luật, yêu thơng con ngời, tôn s trọng đạo và khoan dung.


2, Kü năng:


- Nhn bit, nhn xột, ỏnh giỏ cỏc vn đề liên quan các chuẩn mực dạo đức đã học.
- Giải quyết đợc một số tình huống đạo đức thờng gặp trong cuộc sống.


3, Thái độ:


- Tù gi¸c, trung thùc khi lµm bµi.



- Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


1, GV: §Ị kiểm tra - Đáp án
2, HS: - Học kĩ bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


<b>I. ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp.</b>


<b>II. KiÓm tra:</b>


- GV nhắc nhở HS trớc lúc kiểm tra.
- GV phát kim tra.


- HS làm bài.


<b>Đề số 1:</b>


<b>Cõu 1 (2 điểm) Khoan dung là gì ? Em đã thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ</b>
với người xung quanh bằng cách nào ?


<b>Câu 2: (2 điểm) Tại sao phải xây dựng gia đình văn hố ? Nêu 4 việc làm khơng</b>
đúng của các gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hố.


<b>Câu 3 (1 điểm) Người tự tin là người như thế nào ?</b>
<b>Câu 4 (2 điểm) Cho tình huống:</b>


Trong giờ kiểm tra tốn cuối học kì I, Kim đã làm xong bài của mình. Nhìn
sang bạn Lan bên cạnh thấy kết quả các bài làm của bạn khác kết quả của mình, Kim
liền sửa bài của mình lại theo đúng các kết quả của bài bạn Lan.



Em hãy nhận xét việc làm của bạn Kim ? Theo em, Kim nên làm gì cho đúng
trong trường hợp này ?


<b>Câu 5 (3 điểm) Bài tập:</b>


Trong dịng họ của Hồ chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng.
Hồ xấu hổ, tự ti về dịng họ và khơng bao giờ giới thiệu dịng họ của mình với bạn
bè.


Em có đồng tình với suy nghĩ của Hồ khơng? Vì sao? Em sẽ góp ý gì cho
Hồ?


<b>§Ị sè 2:</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu 2 ví dụ thể hiện sự đoàn kết ,</b>
tương trợ của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.


<b>Câu 2 (2 điểm) Gia đình văn hố là gia đình như thế nào? Là con, cháu trong gia</b>
đình, em cần làm gì để gia đình mình ln là gia đình văn hố ?


<b>Câu 3 (2 điểm) Hãy nêu ý nghĩa của tính tự tin? Học sinh chúng ta cần làm gì để</b>
khắc phục sự thiếu tự tin trong học tập, rèn luyện hàng ngày ?


<b>Câu 4 (1 điểm) Hãy nêu 2 việc làm của em nhằm góp phần giữ gìn và phát huy</b>
truyền thống tốt đẹp của gia dình, dịng họ.


<b>Câu 5 (3 điểm)</b>


Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau:



a/ Trong lớp em có một bạn nhà rất nghèo, khơng có đủ điều kiện học tập.
b/ Một bạn ở tổ em bị ốm, phải nghỉ học.


c/ Có 2 bạn ở lớp em cãi nhau và giận nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



<b>TiÕt 19</b>



<b>Bài 12:Sống và làm việc có kế hoạch (T.1)</b>



<b>A. Mục tiªu:</b>
1, KiÕn thøc:


- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế ca 1 bn k
hoch;


2, Kỹ năng:


- Nhn xột, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.


- Bớc đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3, Thái độ:


- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có
nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở
những ngời xung quanh.



<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


1, GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Máy chiếu.
2, HS: - Đọc trớc bài ở nhà.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động 1: Gii thiu bi:


- GV đa tình huống (lên máy chiÕu):


“ Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về
nhà với lý do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn cơm
xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối
cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ
và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.


? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày?
? Những hành vi đó nói lên điều gì?


GV nhận xét và bổ sung: Để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng
chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc. Kế hoạch đó chúng ta xây dựng
nh thế nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi </b>


tiết trong bản kế hoạch.


Th¶o luËn nhãm


- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra
giấy khổ to treo lên bảng:


<b> N1,2. Em có nhận xét gì về thời </b>
gian


biểu hàng tuần của bạn Hải
Bình ?


(Cột dọc, cột ngang, thời gian
tiến hành công việc, nội dung có
hợp lí không)?


- Kế hoạch cha hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ
11h30’ 14h và từ 17h  19h.
+ Cha thể hin lao ng giỳp gia
ỡnh.


+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.


<b>1. Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.</b>
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các
ngày trong tuần.


- Hàng ngang là công việc trong mét ngµy.



- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân,
nghỉ ngơi giải trí.


<b>2. Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).</b>
- Có đủ thứ, ngày trong tuần


- Thêi gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi
ngày


- Nội dung cơng việc cần cân đối, tồn diện (5h
sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT,
nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, tự học,
sinh hoạt tạp thể, XH )


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



+ Xem ti vi nhiỊu quá không?.
<b>N3,4:</b>


?Em có nhận xét gì về tính cách
của bạn Hải Bình?


+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài
viết : "Ngay sau ngày khai
giảng...."


* Tính cách bạn Hải Bình:


- ý thøc tù gi¸c.


- ý thức tự chủ.
- Chủ động lm vic.
<b>N5, 6:</b>


? Với cách làm việc nh bạn Hải
Bình sẽ đem lại kết quả gì?


* Kết quả:


- Ch động trong cơng việc.
- Khơng lãng phí thời gian.


- Hồn thành cơng việc đến nơi
đến chốn và có hiệu quả, khụng
b sút cụng vic.


- Các nhóm trình bày ý kiến th¶o
ln.


- GV nhận xét, kết luận: Khơng
nhất thiết phải ghi tất cả công
việc thờng ngày đã cố định, có
nội dung lặp đi, lặp lại, vì những
cơng việc đó đã diễn ra thờng
xuyên, thành thói quen vào
những ngày giờ ổn định


<b>Hoạt động 3: Xác định yêu cầu </b>


<b>cơ bản khi thiết kế 1 bản kế </b>
<b>hoạch làm vic trong 1 ngy, 1 </b>
<b>tun.</b>


- GV treo lên bảng kế hoạch của
bạn Vân Anh.


- HS quan s¸t, ghi ý kiÕn vµo
phiÕu häc tËp.


- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch
của bạn Vân Anh?


? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch
của Vân Anh đày đủ hơn, tuy
nhiên lại quá dài.


- GV treo bảng kế hoạch ra giấy
khổ to để HS quan sát.


- GV phân tích bảng kế hoạch.


* Nhận xét:


- Ni dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.
*, So sánh:



H¶i Bình
- Thiếu ngày, dài,
khó nhí.


- Ghi cơng việc cố
định lặp đi lặp lại.


V©n Anh


- Cân đối, hợp lí, tồn
diện.


- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.
=>Tồn tại: Cả hai bản cịn q dài, khó nh.


<b>IV. Củng cố: </b>


H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


Thø/ngµy


Thø 2
Ngµy...
Thø 3


Ngµy... <b>Chuẩn bịkiểm tra</b>
<b>môn</b>
<b>GDCD</b>



<b>Học lớp nhạc</b>
<b>(14-16h)</b>


Thứ 4
Ngày...
Thứ 5


Ngày... <b>Học tin học 15-17 h</b> Ôn tập Văn, Địa lý


Thứ 6


Ngày... <b>- Thi Văn(tiết 3)</b>
<b>- Kiểm tra</b>


<b>Địa tiết 4</b>


<b>Học Toán ở trờng </b>


<b>(14-16h30)</b> Xem tng thut búng ỏquc t
Th 7


Ngày... <b>Sinh hoạt CLB Vănnghệ</b>


<b>(146-18h)</b>
CN


Ngày... nhật bạnDự sinh
Hùng


16h30 dọn nhà và tổng



VS khu tập thể 19h di thăm thầy giáo cũcùng các bạn...
- GV: Từ u nhợc điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để
tránh các nhợc điểm trên?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Tù lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.


<b>Tiết 20</b>



<b>Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 2)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp HS hiu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm
việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ớc mơ
của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HH.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: Tình huống, gơng về sống và làm việc có kế hoạch.
HS: Bảng kế hoạch cá nhân.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>


- 3 HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân.
- HS theo giỏi, nhận xét.



III. Bµi míi :


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chớnh



<b>Hot ng 1:</b>


Tìm hiểu khái niƯm, t¸c dơng của làm
việc có kế hoạch.


- HS thảo luận cá nhân:


? Những điều có lợi khi làm việc có kế
hoạch và có hại khi làm việc không có kế
hoạch?


<b>* ích lợi:</b>


1, Làm việc có kế hoạch là:


- Xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp công việc
hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý.
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch có chât
l-ợng, kết quả cao


2, T¸c dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính




- RÌn lun ý chÝ, nghÞ lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu q.


* Làm việc khơng có kế hoạch có hại:
- ảnh hng n ngi khỏc.


- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kÐm.


- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài
tập b.


? Trong quá trình lËp vµ thùc hiƯn kÕ
ho¹ch chóng ta sẽ gặp những khó khăn
gì?


- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn.
- Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
? Bản thân em làm tốt việc này cha?
- HS trả lêi - bæ sung


- GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế
hoạch sẽ ích lợi hơn, rèn luyện đợc ý chú,
nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết
quả cao hơn và các em sẽ đợc mọi ngời
yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp
hơn.



<b>Hoạt động 2:</b>


Rót ra kÕt ln bµi häc.
- HS thảo luân.


? Thế nào lµ sèng vµ làm việc có kế
hoạch.


? ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.
? Trách nhiệm của bản thân khi thực hiện
kế hoạch:


- HS trả lời ý kiÕn th¶o luËn.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- 2 HS đọc bài học ở SGK
<b>Hoạt động 3 Luyện tập</b>


- HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm ở nhà,
nhận xét


? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý
kiến với bố mẹ hoặc những ngời khác
trong gia đình khơng ? Vì sao ?


- Giải thích câu:


Vic hụm nay chớ để ngày mai” ->
Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng


hẹn với bản thân, mọi ngời, làm ỳng k
hoch ra.


- Đạt kết quả cao trong c«ng viƯc.


- Khơng cản trở, ảnh hởng đến ngi khỏc.
4, Trỏch nhim ca bn thõn:


- Vợt khó, kiên trì, sáng tạo.


- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh
kế hoạch khi cần


thiết.


<b>3. Luyện tập</b>


<b>IV. Củng cố:</b>


- HS chi trũ chi, úng vai.


+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch,
kết quả học tập kém.


+ Tỡnh hung 2: Bn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập
tốt, đợc mọi ngời yêu mến.


- Mỗi nhóm 3HS tự thảo luận và chơi đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>




- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của
mỗi ngời. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là
một u cầu khơng thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn
luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đáng
là ngời con ngoan trị giỏi.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thân-> đánh giá việc thực hiện
- Lớp suy nghĩ lập kế hoạch Tập trò chơi dân gian cho cả lớp trong tháng 2 -2009.
- Chuẩn bị bài 13 - Su tầm tranh ảnh nội dung về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục của trẻ em Việt Nam.


<b>TiÕt 21</b>



<b>Bài 13: Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giỏo dc</b>


<b>ca tr em vit nam( 1T)</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>
1, KiÕn thøc:


- Giúp HS biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu đợc
vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bn phn ú.


2, Kỹ năng:


- Giỳp HS bit c một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu đợc
vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.



3. Thái độ:


- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê
phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và khơng thực hiện đúng với
bổn phận của mình


<b>B. Chn bị:</b>


1. GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em,
Luật giáo dơc.


- Tranh ảnh, đèn chiếu.
2. HS: Tranh ảnh.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: ThÕ nµo lµ sèng vµ lµm việc có kế hoạch? ý nghĩa?
HS2: Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch?
- GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập.
III. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- HS xem tranh về các hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ em.


? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ
em đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ớc…)
? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân


các em đã đợc hỡng các quyền gì?


? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết
mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của TE ?
GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em đợc
văn bản nào quy định và đợc quy định nh
thế nào chúng ta học bài hôm nay. GV
ghi đề.


<b>Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện</b>
đọc


- Nhóm 1: Quyền sống cịn.
- Nhóm 2: Quyền đợc bảo vệ.
- Nhóm 3: Quyền phát triển.
- Nhóm 4: Quyền tham gia.


- Quyền đợc học tập, khám bệnh, chăm
sóc, ăn mặc,….


<b>I. Truyện đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)


Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh


thế


nµo? Những hành vi vi phạm pháp luật
của Thái là gì?


- Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh,
tủi hờn, tội lỗi.


- Thỏi ó vi phm: Ly cp xe đạp của mẹ
nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cớp giật < 1-2
lần/ngày>


Nhóm 2: Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi
vi phạm của Thái? Thái đã không đợc
h-ởng những quyn gỡ?


- Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4
tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với
bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.


- Thỏi khơng đợc hởng quyền: Đợc bố mẹ
chăm sóc, ni dỡng, dạy bảo (Đi học, có
nhà ở).


Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành
ngời tốt?


- Thái phải làm: §i häc, rÌn luyện tốt,
vâng lời cô chú, thực hiện tèt néi quy cđa
trêng; ChÞu khã làm việc, không nghe


theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.


Nhúm 4: Mọi ngời chúng ta cần giúp đỡ
Thái nh thế nào ?


- Mọi ngời cần giúp Thái có điều kiện tốt
trong trờng giáo dỡng, ra trờng giúp Thái
hoà nhập cộng đồng; đợc đi học và có
việc làm tốt; quan tâm, động viên, khơng
xa lánh.


- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
* GV nhận xét, kết luận: Công ớc LHQ
về quyền trẻ em đợc Việt Nam tôn trọng
và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá
trong các văn bản pháp luật của nớc ta.
Chúng ta sẽ đợc nghiên cứu các quyền cơ
bản đó.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.</b>
- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến
quyền trẻ em ca Vit Nam.


- GV chiếu lên màn hình:
+ Hiến pháp 1992.


+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục trẻ
em.


+ Bộ luật dân sự.



+ Lut hụn nhõn gia ỡnh nm 2003


- GV chiếu lên máy quyền cơ bản của trẻ
em Việt Nam:


? Phân loại 5 quyền ứng với 5 hình ảnh?
- Hình 1- Quyền d.


- Hình 2- Quyền b.


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


<b>1. Các quyền cơ bản của TE VN</b>
a. Quyền đợc khai sinh và có quốc tịch.
b. Quyền đợc sống chung với bố mẹ, đợc
hởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình.


c. Quyền đợc học tập, vui chơi, giải trí,
tham gia hoạt động văn hoá, thể thao.
d. Quyền đợc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ,
giáo


dơc.


e. Quyền đợc bảo vệ tính mạng, thân thể
danh dự và nhân phẩm.


* Bỉn phËn cđa trỴ em:



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính



- H×nh 3- Qun a.
- H×nh 4,5- Qun c.


- GV chiếu lên máy quyền đợc bảo vệ,
GD và chăm sóc TE.


- GV: Khi đợc hởng các quyền lợi thì
chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta
với gia đình và XH ?


- HS: Nêu bổn phận của TE với gia đình
và XH. GV cho 2 nhúm chi.


HS ghi ý kiến lên bảng.


- GV nhận xét, ghi điểm cho 2 nhóm.
- HS thảo luận cá nhân theo phiếu:


? a phng em ó cú những hoạt động
gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?


? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết
cịn có quyền nào cha đợc hởng?


? Em có kiến nghị gì với cơ quan chức


năng ở địa phơng về biện pháp để bảo
đảm thực hiện quyền trẻ em?


- GV thu 2 phiếu mỗi câu hỏi để chữa.
- 2HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập.</b>


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp a, d.


mẹ; u thơng đùm bọc, chăm sóc giúp
đỡ anh chị em


- Trong XH: yêu quê hơng đất nớc; có ý
thức XD và bảo vệ TQ; tôn trọng và chấp
hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn
minh; tôn trọng, lễ phép với ngời lớn; Bảo
vệ tài nguyên môi trờng; không tham gia
tệ nạn XH; chăm chỉ HT rèn luyện đạo
đức.


2. Tr¸ch nhiƯm cđa G§, NN, XH:


- Cha mẹ (ngời đỡ đầu) chịu trách nhiệm
về việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ
em.


- Nhà nớc và XH tạo mọi điều kiện tốt
nhất để bảo vệ quyền lợi của TE.


Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dỡng


cấc em trở thành ngời công dân có ích.
III. Bài tập:


a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em
1, 2, 4, 6


d. Đáp án: 1, 3.


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV cht li nội dung chính, kết luận: “Trẻ em nh búp trên cành” là sự quan tâm đặc
biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời XD và bảo
vệ tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. ỳng nh li day ca Bỏc
H:


Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:</b>


- Làm BT b, c, đ. - Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng.


<b>Tiết 22</b>



<b>Bài 14:bảo vệ môi trờng</b>



<b>và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:



- Giỳp HS hiu khỏi niệm mơi trờng, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi
tr-ờng đối với sự sống và phát trin ca con ngi, XH.


2, Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm
môi trờng.


3. Thái độ:


- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trờng, tài nguyên thiên thiên nhiên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.


- Thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.
2. HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.


<b>C. Tin trỡnh bi dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>


? HÃy nêu các quyền và bổn phận của trỴ em?


? Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn?
<b>III. Bài mới:</b>



- GV cho HS quan sát tranh về rừng, núi, sông, hồ, động thực vật, khống sản.
? Em hãy mơ tả tranh.


- GV kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là những yếu tố tự nhiên bao
quanh con ngời, tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời.


Đó chính là mơi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy, m.trờng là gì? Tài
nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ m.trờng và tài nguyên thiên nhiên? Để
trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm.</b>
- HS thảo luận cá nhân.


? Nªu tên các thành phần của MT?


(Khụng khớ, nớc, đất, âm thanh, ánh
sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, fệ
sinh tháI, các khgu dân c, khu SX, khu
bảo tồn thiờn nhiờn)


? Thế nào là m.trờng?
- HS trình bày ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt, ghi b¶ng.


? KĨ tªn 1 sè TNTN? ThÕ nµo lµ tài
nguyên thiên nhiên?



*Tờn 1 số TNTN: động thực vật, đất,
sông hồ, biển, các mạch nc ngm,
khoỏng vt, khoỏng cht


- HS trình bày ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt, ghi b¶ng.


* GV cho HS làm quen 1 số khái niệm:
Thành phần MT, ô nhiễm MT, Suy tho¸i
MT, Sù cè MT


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của mơi</b>
<b>trờng, TNTN </b>


+ Một HS đọc phần thơng tin, sự kiện ở
SGK.


+ HS quan s¸t tranh vỊ lũ lụt, chặt phá
rừng, môi trờng bị ô nhiễm.


+ HS thảo luận nhóm.


<b>Nhóm 1-2: Nêu suy nghĩ của em về các</b>
thông tin và hình ảnh mà em vừa quan
s¸t.


<b>Nhóm 3-4: Việc mơi trờng bị ơ nhiễm,</b>
TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu
quả ntn?



<b>Nhãm 5-6: Em hÃy nêu các hành vi làm</b>


<b>I. Khái niệm:</b>


1. Mụi trng: Là toàn bộ các điều kiện tự
nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có
tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát
triển của con ngời và thiên nhiên.


- Những điều kiện tự nhiên có sẵn trong
tự nhiên (Rừng, núi, sơng), hoặc do con
ngời tạo ra (Nhà máy, đờng sá, cơng trình
thuỷ lợi, rác, khói bụi,…).


2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của
cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có
thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ
cuộc sống của con ngời (tài nguyên rừng,
TN đất, TN nớc, SV biển, khoáng sản…).
TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi
trờng. Mọi hoạt động khai thác TN đều
có ảnh hởmg đến MT.


<b>II. Vai trị của mơi trờng và TNTN:</b>
M.trờng và TN có tầm quan trọng đặc
biệt đối với đời sống con ngời.


- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH.
- Tạo phơng tiện sống, phát triển trí tuệ
đạo đức con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt



« nhiƠm MT ?
HS trình bày ý kiến.


+ GV kl: Hiện nay m.trờng và TNTN
đang bị ô nhiểm, bị khai thác bừa bãi.
Điều đó có dẫn đến hậu quả: Thiên tai,
lũ lụt, ảnh hởng đến điều kiện sống, sức
khoẻ, tính mạng con ngời.


? M.trờng và TNTN có tầm quan trọng
ntn đối với đời sống con ngời?


+ HS trao đổi ý kiến cá nhân.
+ GV ghi lên bảng ý kiến đúng.


GV kết luận: M.trờng và TNTN có tầm
quan trọng nh vậy cúng ta cần thực hiện
nhiều biện pháp để bảo vệ m.trờng và
TNTN. (T.2)


<b>IV. Cđng cè: </b>


- HS lµm BT b (46 SGK) - Đáp án: Hành vi gây ô nhiểm ph¸ hủ m.trêng: 1,2,3,6
- GV kh¸i qu¸t néi dung chÝnh cđa bµi.



<b>V. Hêng dÉn häc ë nhµ: </b>
- Häc bµi.


- Nghiên cứu phần III - Bảo vệ m.trờng và TNTN. Học sinh tham gia các hoạt động
nào ?


- Lµm BT g (47)


<b>Tiết 23</b>



<b>Bài 14: bảo vệ môi trờng</b>



<b>và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thøc:


- Giúp HS hiểu và nắm biện pháp BVMT và TNTN; một số quy định của PL; hiểu
trách nhiệm của cụng dõn v ca chớnh HS.


2, Kỹ năng:


- Hỡnh thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi
tr-ờng, tài ngun thiên nhiên.


- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm
môi trờng.


3. Thái độ:



- Båi dìng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trờng, tài nguyên thiên thiên nhiên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: - Phiếu học tập cá nhân. - Thông tin mới liên quan bài häc
- T×nh huèng. - §Ìn chiÕu.


2. HS: Nghiên cứu bài ở nhà; su tầm tranh ảnh.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. n nh t chc: </b>
<b>II. Kim tra bi c:</b>


? M.trờng là gì? TNTN là gì? Cho VD.


? M.trờng và TNTN có tầm quan trọng ntn đối với đời sống con ngời? Cho VD chứng
minh?


III. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần t



ô nhiễm m.trờng, phá hoại TNTN.


- GV s dng PP động não yêu cầu HS tìm.


Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nớc thải, chất
thải CN vào nguồn nớc; sử dụng phân hoá
học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không
đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt
rừng làm nơng; Dùng thuốc nổ, chất hoá học
đánh bắt cá.


? Em h·y cho biết tác hại của các hành vi
trên ?


- GV KL: Gõy mt cõn bng sinh thái, MT bị
suy thoái -> lũ lụt, ma bão, hạn hán, ảnh
h-ởng xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con
ngời.


<b>Hoạt động 2: </b>HS tìm hiểu các biện pháp
bảo vệ m.trờng và TNTN.


- HS thảo luận truyện do GV đọc SGV: Kẻ
gieo gió đang gặt bão.


? Em hiĨu gi÷a BVMT và sự phát triĨn cã
mqh g× víi nhau ?


? VËy thÕ nµo là bảo vệ m.trêng, b¶o vƯ
TNTN?


- HS tr¶ lêi.


- Thảo luận nhóm về biện pháp BVMT:


4 nhóm:


? Em hÃy chỉ rõ các biện pháp hữu hiệu nhằm
BVMT và TNTN ?


? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ m.trờng
và TNTN?


- Th¶o ln líp:


? Em có nhận xét gì bảo vệ TNTN ở nhà
tr-ờng và địa phơng em?


? Pháp luật có quy định gì về bảo vệ m.trờng?
( ND ở bảng phụ)


- GV treo bảng phụ: các quy định của pháp
luật về bảo vệ m.trờng và TNTN.


-1 HS đọc.


- 2 HS đọc phần d SGK.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
- HS làm BT a (46 SGK)


- GV phát phiếu học tập, hớng dẫn HS làm
BT trên phiếu.


- HS trình bày.



- GV nhn xột, a ỏp ỏn đúng


- GV đa tình huống lên máy chiếu: Trên đờng
đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên
đang đổ một xô nớc nhờn màu khác lạ và mùi
nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nớc. Theo
em Tuấn sẽ ứng xử ntn?


- HS đọc yêu cầu.


- HS tranh luËn, lùa chon giải pháp phù hợp.
- GV kết luận: Khi có ngời làm ô nhiểm
m.tr-ờng hoặc phá hoại TNTN phải lùa lêi can


<b>I. B¶o vệ m.trờng và TNTN:</b>
<b>1, Khái niệm:</b>


- Bo v m.trng l giữ cho m.trờng
trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng
sinh thái, cải thiện m.trờng; ngăn chặn,
khắc phục hậu quả xấu do con ngời và
TN gây ra.


- Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng
hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN;phục hồi,
tái tạo TN có thể phục hồi đợc.


<b>2, BiƯn ph¸p:</b>


- Ban hành, thực hiện nghiêm quy định


của PL về bảo vệ tài nguyên m.trờng.
- Giáo dục


- RÌn thói quen biết tiết kiệm các
nguồn TNTN.


- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện việc bảo vệ m.trờng và


TNTN.


- Tố cáo hành vi VPPL.


<b>II. Bài tập:</b>


1, Đánh dấu + vào ô trống tơng ứng với
hành vi em cho là vi phạm quy định của
pháp luật về bảo vệ m.trờng, TNTN?
Giải thích sự lựa chọn ú?


a. Đốt rác thải.
b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè
phố


c. Tự ý đục ống dẫn nớc để sữ dụng.
d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại.
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch.
e. Dùng điện ăc quy để bắt cá.
g. Trả động vật hoang dã về rừng.
h. Xã rác, bụi bẩn ra khơng khí.


i. Đổ dầu thải ra ống thoát nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần t



ngăn và báo cho ngời có trách nhiệm biết.


về bảo vệ m.trờng,TNTN. tránh ô nhiểm trong nhà.2, Bài tập ứng xử:
<b>IV. Củng cố: </b>


- GV đa tình huống lên máy chiÕu. T×nh huèng:


1, Trên đờng đi học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đờng.
2, Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
- HS chơi đóng vai.


+ N1,2: TH1.
+ N3,4: TH2


- GV nhận xét, đánh giá.


- GV kết luận: M.trờng, TNTN có vai trị đặc biệt đối với cuộc sống của con ngời vì
vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ m.trờng, TNTN . Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là
thực hiện tốt các quy định của pháp luật


<b>V. Hêng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Lµm BT: c, d, đ (46,47)



- Su tầm tranh, ảnh về các di sản văn hoá.



Tiết 24 - Bài 15:


<b>bảo vệ di sản văn hoá (Tiết1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:


- Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá
vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng;


2, Kỹ năng:


- Giúp HS có kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánhvề các loại hình khác nhau thuộc di
sản văn hoá; Trình bày, bảo vệ ý kiến của mình.


3, Thỏi :


- Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, BV môi
trờng.


<b>B. Chuẩn bÞ:</b>


1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy.
- Băng hình, đèn chiếu.


2. HS: Tranh ảnh về các di sản văn hoá.
<b>C. Tiến trình bài d¹y:</b>



<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1: Thế nào là bảo vệ m.trờng và TNTN?


HS 2: Để bảo vệ tốt m.trờng và TNTN chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân.
- GV chữa BT c, d, đ.


<b>III. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


Trong nhng năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chơng trình bảo vệ di sản
văn hố và đã đợc triển khai ở hàng trăm nớc. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc
Hội đã thơng qua Luật di sản văn hố, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát
huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hố là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều
đang quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 1: Nhận biết về các DSVH.</b>


- GV cho HS quan sát 3 bức ảnh ở SGK qua màn hình.
? Em hÃy nhận biết và phân loại 3 bức ảnh trên?


*, Nhận xét ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính cần đạt




Nhãm 1,2: ¶nh 1
Nhãm 3,4: ¶nh 2
Nhãm 5,6: ¶nh 3


- HS nhËn biÕt, gi¶i thÝch.
- GV giíi thiƯu ¶nh.


? Em h·y nªu mét sè VD vỊ danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử?


- HÃy trình bày. GV nhận xÐt.


- HS trình bày tranh su tầm đợc về các di sản văn hố
phân loại.


- GV tuyªn trun HS.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm.</b>
- HS đọc phần bài học SGK


- GV đa ND bài học lên màn hình.


? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể
ntn?


DSVH phi vật thể
- Sản phẩm tinh thần
- lu giữ bằng trí nhớ, chữ
viết.



- Lu truyền = t. miƯng,
trun nghỊ, tr×nh diƠn,
….


- Gåm tiÕng nãi, chữ viết,
tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học, ngữ văn
truyển miệng, diển xớng
dân gian, lễ hội, trang
phơc trun thèng, Vho¸
Èm thùc, tri thøc vỊ y dỵc
cỉ trun.


DSVH vật thể
- Sản phẩm vật chất
- Tồn tại: cơng trình, đồ
vật,…


- Gåm di tÝch lÞch sử-
VH, khoa học, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật QG.


? Di tích lịch sử khác danh lam thắng cảnh ntn?
- HS trả lời, GV nhận xÐt.


Di tích lịch sử
- Cơng trình XD,
địa điểm, di vật,
bảo vật, cổ vật.



Danh lam thắng cảnh
- Cảnh quan thiên nhiên,


- a điểm kết hợp giữa CQTN
với cơng trình kiến trúc có giá trị
LS, khoa học, thẩm mĩ.


? Em h·y cho vÝ dô về các DSVH vật thể và DSVH phi
vật thể?


DSVH Vật thể
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Vĩnh Sơn
- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Động Phong Nha


DSVH Phi vËt thĨ
- Kho tµng ca dao, tục ngữ.
- Chử Hán Nôm.


- Trang phục áo dài truyền
thống.


- Nghề đan mây, tre, thêu.
- Nhà nhạc CĐ Huế, kh«ng


hố, thể hiện quan điểm


kiến trúc, phản ánh t tởng
XH (văn hoá, nghệ thật,
tôn giáo) của nhân dân
thời kỳ phong kiến. Đợc
Unesco công nhận là
DSVHTG ngày 1.12.1999
ảnh 2: Vịnh Hạ Long là
danh lam thắng cảnh, là
cảnh đẹp tự nhiên, đã đợc
xếp hạng là Thắng cảnh
Thế giới.


ảnh 3: Bến nhà Rồng là di
tích lịch sử vì nó đánh dấu
sự kiện Chủ Tịch HCM ra
đi tìm đờng cứu nớc- một
sự kiện LS trọng đại của
DT.


<b>I. Kh¸i niệm:</b>
1, Di sản văn hoá.


- bao gồm DSVH phi vật
thể và DSVH vật thể


- là sản phẩm tinh thần
hoặc vật chất


- có giá trị lịch sử, Văn
hoá, khoa häc



- đợc lu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần t



gian VH cồng chiêng Tây
nguyên


<b>Hot ng 4: Tỡm hiu ý nghĩa của BVDSVH.</b>
? Theo em, bảo vệ DSVH, DTLS có ý nghĩa nh thế nào?
<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>


- GV chiếu lên màn hình đoạn băng về các di sản văn
hoá.


- HS xem và phân loại di sản văn hoá.
- HS thực hiện theo bàn.


- HS trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét.


- HS làm BT trên phiếu: Phân loại di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh.


Đáp án:


- Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một


Cột, Pác Bó.


- Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ long, Sầm Sơn, Rừng
Cúc phơng, Ngũ Hành Sơn, BT Cửa Tùng,.


- HS trình bày BT trên phiếu.
GV nhận xét.


<b>IV. Củng cố:</b>


? Việt Nam có những di sản nào đợc UNESCO cơng nhận là di sản văn hoá thế giới?
- HS chơi trị chơi: 2 nhóm thi viết nhanh tên các di tích LS - văn hố ở địa phơng
QTrị.


GV nhËn xÐt HS chơi, ghi điểm.


GV khỏi quỏt bi, kt lun: VN có rất nhiều di sản văn hố, thể hiện truyền thống văn
hoá lâu đời của dân tộc, rất đáng tự hào.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Häc bµi, lµm BT c, d.


- Nghiên cứu trớc phần Quy định của PL về BVDSVH; trách nhiệm của mỗi chúng
ta?


- Su tÇm các bài hát, bài thơ viết về các di sản văn hoá.


<b>Tiết 25 - Bài 15: bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>



1, Kiến thức:


- Hiểu một số quy định của PL về BVDSVH
- hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hố.


2, Kỹ năng: Hình thành hành động cụ thể; biết tham gia ngăn ngừa, tuyên truyền giữ
gìn, bảo vệ DSVH.


3, Thái độ: - ý thức tôn tạo, bảo vệ; Ngăn ngừa hành động xâm hại đến DSVH (cố
ý,vô ý)


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>
1. GV:


2. HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>


HS1: ThÕ nµo lµ di sản văn hoá? Cho VD


HS2: Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD.
III. Bµi míi:


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


Chúng ta đã học và biết đợc dân tộc VN có một kho tàng quý báu, rất phong phú
các di sản văn hố. Việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hố có ý nghĩa ntn cũng nh
quy định của PL về bảo vệ các DS đó ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua bài học
hơm nay.


Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt




<b>Hoạt động 2: Giới thiệu ý nghĩa</b>
và xác định trách nhiệm của
mỗi CD.


- GV nªu câu hỏi:


? ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản
văn hoá?


- HS trả lời, GV nhận xét.
GV kết luËn:


<b>+ ý nghĩa LS: Dấu ấn của sự phát triển</b>
của DT, giúp ta thấy rõ cội nguồn của DT
<b>+ ý nghĩa văn hoá: Phản ánh giá trị đặc</b>
sắc riêng của DT Việt Nam.


<b>+ Giá trị kinh tế-văn hố: Ngày nay</b>
DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. ở
nhiều nớc, du lịch sinh thái đã trở thành
ngành kinh tế có thu nhập cao, đợc gọi là
ngành kinh tế cơng nghiệp khơng khói,
đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ
quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát
triển.


+ Bảo DSVH cịn góp phần bảo vệ môi
tr-ờng tự nhiên, môi trtr-ờng sống của con
ng-ời, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện


nay.


- HS lÊy VD chøng minh.


-GV: Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà
nớc ta đã ban hành Luật di sản văn hóa.
- GV đa ND luật DSVH ngày 29-06-2001
lên máy chiếu. 2HS đọc.


? Em hãy nêu tóm tắt quy nh ca PL v
BVDSVH ?


? Nêu một vài tấm gơng tốt (xấu) về việc
giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá mà
em biết.


- GV cho HS biÕt thùc tr¹ng BVDSVH ë
níc ta qua thông tin sự kiện


- GV cho HS nghe Điều 272 Bé lt h×nh


? Trách nhiệm của cơng dân trong việc
bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hố?
(Bảo vệ, sử dụng hợp lý, khơng làm trái
các quy định của PL)


- HS nªu - nhËn xÐt.


? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và


bảo vệ DSVH? (Giữ gìn sạch đẹp, đi tham
quan khơng vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn
cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị
đoan, tham gia các lễ hội truyền thng.)


<b>1. ý nghĩa:</b>


- BV tài sản quý của DT


- DS VH là bằng chứng hùng hồn về LS
dựng nớc và giữ nớc-> biết cội nguồn của
DT-> nuôi dỡng lịng tự hào DT, u q
hơng, đất nớc


- Góp phần phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Đóng góp vào kho tàng văn hố di sản
văn hố thế giới.


- BV m«i trêng tù nhiªn, MT sèng


<b>2. Những quy định của pháp luật về</b>
<b>bảo vệ DSVH.</b>


- Nhµ níc cã chính sách bảo vệ và phát
huy giá trị DSVH.


- Nhà nớc bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp
của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH
có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị


DSVH.


- Nghiêm cấm:


+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.


+Hu hoi, gõy nguy c hu họai DSVH.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây
dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc
DSVH.


+ Trao đổi, vận chuyển DSVH ra nớc
ngoài.


+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị
DSVH để thực hiện những hành vi trái
pháp luật.


<b>* Bµi tËp:</b>


a. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vÖ
DSVH: 3, 7, 8, 8, 11, 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 3: Luyện tp.</b>


- GV chiếu nội dung BT a lên máy chiếu,


HS làm vào phiếu học tập.


- GV chữa bài.


- GV: Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn,
sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm
của mọi ngời. Đồng thời cần tuyên truyền
mọi ngời cùng thực hiện. Nếu phát hiện
có những hành vi phá hoại thì phải kịp
thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách
nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời.


<b>IV. Củng cố:</b>


- HS làm bµi tËp STKTPL trang 109:


GV kết luận: Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì ngời ta càng có xu hớng quan
tâm đến DSVH. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết đ ợc
giá trị văn hố nói chung và DSVH nói riêng. Với trách nhiệm là một cơng dân tơng
lai, chúng ta phải biết gìn gữ và phát huy những giá trị văn hóa đó, để làm giàu đất
n-ớc, để góp phần làm phong phú hơn văn hố nhân loại.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Lµm bµi tËp: b, d, e (60, 51).
- Học ôn các bài: 12, 13, 14, 15.
- Chn bÞ kiĨm tra viÕt 1 tiÕt.


<b>TiÕt 26: KiĨm tra viÕt mét tiÕt.</b>



<b>A. Mơc tiªu :</b>


1, KiÕn thøc:


- HS hệ thống đợc các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và
nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ m.trờng và TNTN, bảo vệ di sản văn hố một cách khoa
học, chính xác.


2, Kü năng:


- Rốn cho HS k nng nhn xột, so sỏnh sự việc.
- Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.


3, Thái :


- HS tự giác, trung thực trong bài làm.
<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


1. GV: Đề kiểm tra.
2. HS: Học kĩ bài.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra:</b>


- GV nhắc nhở HS trớc lúc làm bài.
- GV phát đề.


- HS lµm bµi.


<b>Đề bài</b>
Đề số: ..001..
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 2 ®iĨm)



<b>Câu 1 (0,5đ). Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? (khoanh trịn trước</b>
câu đúng nhất)


A. Không bao giờ lập kế hoạch B. Không cần dự kiến
trước kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



<b>Câu 2(0,5đ). Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về bảo vệ tài nguyên thiên </b>
nhiên: (khoanh tròn trước câu đúng nhất)


A. Sử dụng tiết kiệm, hợp lý
B. Tái tạo những tài nguyên có thể tái tạo được


C. Chăm sóc, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm
D. Ra sức khai thác, sử dụng bằng mọi cách


<b>Câu 3 (1 đ ). Nối ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải sao cho đúng nội dung bài học.</b>
(A) Việc làm cụ thể (B) Quyền của trẻ em Việt Nam
A. Học sinh được đi học 1. Quyền đ ược khai sinh và có quốc tịch
B.Trẻ em được tiêm chủng miễn phí 2. Quyền được học tập


C. Không chửi bới, nhục mạ trẻ em 3. Quyền được bảo vệ, chăm sóc
D.Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam


được mang quốc tịch Việt Nam


4. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân
thể, danh dự, nhân phẩm



E. Tôn trọng pháp luật


Trả lời: A nối với ….. ; B nối với ….. ; C nối với ….. ; D nối với ….. ; E
nối với …..


II. Tự luận ( 8 điểm)


<b>Câu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có những bổn phận gì? Em hãy cho một số ví dụ</b>
chưa làm trịn bổn phận của mình ở học sinh trường ta?


<b>Câu 2: (2 điểm) Theo em, môi trường và tài ngun thiên nhiên có vai trị như thế</b>
nào đối với cuộc sống và phát triển của con người và xã hội ?


<b>Câu 3: (2 điểm) Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ di sản văn hoá ? Kể tên một số việc </b>
làm đúng đắn để bảo vệ di sản văn hoá mà em biết.


<b>Câu 4: (2 điểm) Em hãy đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực hiện </b>
tốt quyền và bổn phận của mình theo quy định của pháp luật ?


Đề số: ..002
I.Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)


<b>Câu 1 (0,5đ). Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? (khoanh trịn trước</b>
câu đúng nhất)


A. Vui thì làm, khơng vui thì khơng làm


B. Vạch ra trước cơng việc sẽ làm và làm cho bằng được
C. Luôn làm việc theo sự nhắc nhở của người khác


D. Không quyết tâm làm việc đến cùng


<b>Câu 2(0,5đ). Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về bảo vệ mơi trường: </b>
(khoanh trịn trước câu đúng nhất)


A. Giữ cho môi trường xanh, sạch đẹp
B. Sử dụng các nguyên vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường


C. Quan tâm đến việc làm ra nhiều sản phẩm, không cần quan tâm đến
môi trường


D. Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngồi mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



A, Học sinh được đi học 1. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
B, Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt


Nam được mang quốc tịch Việt Nam


2. Quyền được sống chung với cha mẹ và
được hưởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình


C, Khơng chửi bới, nhục mạ trẻ em 3. Quyền được học tập
D, Trẻ em được ở cùng bố mẹ và


được gia đình chăm sóc


4. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể,


danh dự, nhân phẩm


E,Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo,
vâng lời, giúp đỡ ông bà , cha mẹ


Trả lời: A nối với ….. ; B nối với ….. ; C nối với ….. ; D nối với ….. ; E
nối với …..


II. Tự luận ( 8 điểm)


<b>Câu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có những quyền gì? Em hãy kể một số việc làm</b>
của Đảng và Nhà nước ta nhằm bảo đảm thực hiện tốt các quyền của trẻ em ?


<b>Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu các biện pháp chính của Nhà nước ta để bảo vệ môi</b>
trường và tài nguyên thiên nhiên ? Học sinh có thể tham gia những việc làm nào để
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?


<b>Câu 3: (2 điểm) Bảo vệ di sản văn hố có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ? Kể </b>
tên một số việc làm không đúng đối với các di sản văn hoá mà em biết.


<b>Câu 4: (2 điểm) Em hãy đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực hiện </b>
tốt việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?




<b>TiÕt 27 - Bµi 16: Qun tù do tÝn ngìng vµ tôn giáo</b>


<b>(Tiết 1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:



- Giỳp HS hiểu đợc tơn giáo là gì, tín ngỡng là gì, mê tín là gì? Tác hại của mê tín dị
đoan; Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngỡng v tụn giỏo.


2, Kỹ năng:


- HS phõn bit c tơn giáo, tín ngỡng, mê tín.
3, Thái độ:


- Giúp HS có thái độ tơn trọng tự do tín ngỡng và tụn giỏo.


- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng tôn
giáo.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông</b>
tin, tình huống liên quan;


<b>2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà; Su tầm các câu chuyện về tín ngỡng, tôn giáo, mêt ín dị</b>
đoan


<b>C. Tin trỡnh bi dy:</b>
<b>I. n nh t chc </b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>


? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá?


?: Trỏch nhim ca HS trong vic bảo vệ DSVH là gì ? (Nêu 1 số việc làm không tốt )
?: Pháp luật nớc ta đã quy định nh thế nào về BVDSVH ?



<b>III. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



? ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên khơng? Bố mẹ em có thờng xun thắp hơng thờ
cúng tổ tiênkhông? Thờ cúng tổ tiên là hiện tợng tơn giáo hay tín ngỡng ? Bài học
hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi này.


Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin, sự kiện.
- HS đọc thơng tin, sự kiện về tình hình tơn
giáo ở VN.


- HS th¶o ln nhãm.


? : Em h·y kể tên 1 số tôn giáo chính ở nớc
ta ? Địa phơng Quảng Trị ta có những tôn
giáo nào ?


? Thờ cúng tổ tiên là hiện tợng tôn giáo hay
tín ngỡng ?


? Tôn giáo và tín ngỡng giống nhau và khác
nhau nh thế nào ?


? Thế nào là tín ngỡng, tôn giáo?


- HS trình bày ý kiến .


- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt ln


- GV cho HS xem ảnh về một số tôn giáo và
nghi lễ của các TG.


- GV đa câu ca giao.


Dù ai đi ngợc về xuôi


Nh ngy gi t mựng mi tháng ba”
? “Tổ” trong câu ca giao trên là ai? Vì sao
phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế
nào?


- Tæ: Vua Hïng. Ngêi cã c«ng dùng níc.
Thê cóng vua Hïng thÓ hiƯn trun thèng
nhí ¬n tỉ tiªn.


? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo
thiên chỳa thỡ th ai?


- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn
thờ, thắp hơng, tụng kinh.


- o thiờn chúa, thờ đức chúa, không thắp
hơng mà đi nghe giảng kinh đạo.



- GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu
nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt” Báo
tiền phong số 223 ngày 7-11-2002.


- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan?
? Thế nào là mê tín dị đoan ?


? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?


I. Thông tin sự kiện:


1, Tình hình tôn giáo ở VN.


- Có nhiều loại tôn giáo, tín ngỡng.
- Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo,
Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành.


II. Kh¸i niƯm:


1. Tín ngỡng: lịng tin vào một cái gì
đó thn bớ (thn linh, thng , chỳa
tri.)


2. Tôn giáo: Là mét h×nh thøc tÝn
ng-ìng cã hƯ thèng tỉ chøc, với những
quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín
ngỡng, sùng bái thần linh và những
hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái
ấy.



- Tôn giáo = Đạo.


3. Mê tín dị đoan: Tin vào những điều
mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với
lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa
bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả
xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng
về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tớnh
mng.


<b>IV. Củng cố: </b>


? Tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ntn?
- GV kết luận ND chÝnh tiÕt 1


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ.</b>
- Häc bµi, µm BT a, b


+ T×m hiĨu ND qun TD tÝn ngìng vµ TG


+ Đảng và Nhà nớc ta có những chủ trơng và quy định nào về TN, TG
+ Hành vi VPPL về TN và TG ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



<b>TiÕt 28 - Bµi 16: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo</b>


<b>(tiết 2)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:



- Giỳp HS hiu c ni dung quyền tự do tín ngỡng và tơn giáo, thế nào là vi phạm
quyền tự do tín ngỡng và tơn giỏo?


2, Kỹ năng:


- HS bit tụn trng t do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng mê
tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngỡng của nhân dân


- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ kợi dụng tín ngỡng, tơn giáo để làm trái
pháp luật.


3, Thái độ:


- Giúp HS có thái độ tơn trọng tự do tín ngỡng và tơn giáo.


- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng,
tôn giáo.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hiến pháp VN 1992, điều 70; Bộ luạt HS , Điều 129. Tình huống đạo đức.
Tranh ảnh.


- HS: Chuẩn bị các tình huống thực tế liên quan (địa phơng, báo chí)
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>



GV nhận xét bài kiểm tra, trả bài, vào ®iĨm.
III. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tt mục ĐVĐ</b>
? Em hãy nhận xét chung về tình hình tơn
giáo ở Việt Nam ?(tích cực và tiêu cực)
a. Tích cực:


- Là ngời lao động.
- Có tinh thần u nớc.


- Gãp nhiỊu công sức XD và bảo vệ TQ.
- Thực hiện tốt chÝnh s¸ch p.luËt.


- Hàng chục đạo thanh niên có đạo hy
sinh trong chiến tranh bảo vệ TQ.


b. Tiªu cùc:


- Trình độ thấp  mê tín.


- Bị kích động  lợi dụng vào mục đích
xấu.


- Hoạt động trái pháp luật.


- ¶nh hëng tíi sức khoẻ, tài sản.
- Tổn hại lợi ích quốc gia.



<b>Hot động 2:Tìm hiểu quyền TD </b>
TNVTG.


- HS đọc và tìm hiểu thơng tin ở SGK về
chính sách, pháp luật của Đảng và nhà
n-ớc ta đối với tôn giáo.


- HS thảo luận nhóm:


N1,2: Thế nào là quyền tự do tín ngỡng
và tôn giáo?


N3,4: ng v nh nc ta có những chủ
trơng và quy định nh thế nào về quyền tự
do tín ngỡng và TG ? Những hành vi nh
thế nào thể hiện quyền tự do tín ngỡng,
tơn giáo?


N5,6: Những hành vi nh thÕ nµo lµ thĨ
hiƯn sù t«n träng qun TDTNVTG ?


<b>1. Quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo.</b>
- Cơng dân có quyền theo, khơng theo 1
tín ngỡng, tơn giáo nào; khi đã theo có
quyền thơi khơng theo, bỏ để theo một tín
ngỡng tơn giáo khỏc.


<b>2. Trách nhiệm của CD: Chúng ta phải</b>
tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo


của ngời khác.


- Tụn trng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền,
nhà thờ.


- Không đợc bài xích, gây mất đồn kết,
chia rẽ giữa những ngời có tín ngỡng, tơn
giáo khác nhau.


<b>3. Nghiêm cấm: việc lợi dụng tín ngỡng,</b>
tơn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ngỡng,
tơn giáo để làm trái pháp luật v chớnh
sỏch ca nh nc.


Bài tập:
Bài e: Đáp ¸n 1, 2, 3, 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự
do tín ngỡng và TG của CD ?


(học tập văn hoá; nắm chắc pháp luật;
không mê tín dị đoan; không tin điều
nhảm nhí, luôn nâng cao hiểu biết,)
N7,8: Thế nào là vi phạm quyền tự do tín
ngỡng, tôn giáo?



- HS trình bày ý kiến thảo luận - nhận xÐt.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>Hoạt động 2: tóm tắt ND BH.</b>


- GV hớng dẫn HS tóm tắt ND cơ bản của
BH theo SGK và ND vừa thảo luận, HS
ghi vë


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>
- HS làm bài tập: e, g (54).
<b>IV. Cng c:</b>


- HS làm bài tập lên phiếu:


1. Những hành vi nào sau đây cần phê phán:
a. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
b. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa.


c. Tuõn theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
d. Đọc báo, hút thuốc khi nghe cha giảng đạo.


e. Nghe giảng đạo đức một cỏch chm chỳ.


2. Những hiện tợng sau có phải là tín ngỡng không? Vì sao?


HS trc khi i thi: . Một số ngày kiêng kỵ
1. Đi lễ để đợc điểm cao.


2. Không ăn trứng.


3. Không ăn xôi lạc.
4. Không ăn chuối.
5. Sợ gặp phụ nữ.


- Mùng năm mời bốn hai ba.


Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn.
- Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba.


<b>* GV kt lun bài học: Gia đình các em cũng nh bao gia đình khác trên đất nớc ta có</b>
thể theo đạo phật, đạo thiên chúa… và có thể khơng theo đạo nào. Dù là đạo gì cũng
là mục đích hớng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tơn
kính, mhớ về cội nguồn, tổ tiên, tơn vinh ngời có cơng với nớc.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập a, c, d, đ.
- Xem tríc bµi 17.


<b>TiÕt 29 - Bµi 17:Nhµ níc </b>



<b>céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam (TiÕt 1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1, Kiến thức:


- Giỳp HS hiu c nà nớc CHXHCN Việt Nam là nhà nớc của ai, ra đời từ bao giờ,
do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nớc của nhà nớc ta hiện nay bao gồm
những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức nng,
nhim v ca tng c quan nh nc.



2, Kỹ năng:


- HS phân biệt đợc cơ cấu tổ chức bộ mỏy nh nc t TW-a phng
3, Thỏi :


- Hình thành ë HS ý thøc tù gi¸c trong viƯc thùc hiƯn chính sách của Đảng và pháp
luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan
nhà nớc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


? Pháp luật của nhà nớc ta đã quy định ntn về quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo?
? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo của cơng dân?
- GV nhận xét, ghi điểm.


III. Bµi míi:


Giíi thiƯu bµi:


- GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập tại quảng
tr-ờng Ba Đình lịch sử.


- GV: Để hiểu đợc vấn đề nhà nớc, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm


hiểu bài học ngày hôm nay: “ Nhà nớc CHXHCNVN ”


Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



- 1 HS đọc phần thông tin, sự kiện ở SGK.
- HS thảo luận nhóm.


<b>- N1,2: Nớc ta - Nớc VNDCCH - ra đời từ</b>
bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc?
<b>- N3,4: Nhà nớc VNDCCH ra đời từ</b>
thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc
cách mạng đó do ai lãnh đạo?


<b>N5,6: Nhà nớc ta đổi tên thành</b>
CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi
tên nh vậy?


? Nhµ nớc ta là nhà nớc của ai?


- Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần
trả lời?


- GV nhận xét, bỉ sung.


- GV chiếu lên máy lời trích tun ngơn
độc lập của chủ tịch HCM.


? Suy ngĩ, tình cảm của em đối với Bác
Hồ khi đọc: “Tuyên ngôn độc lập”



? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập
của cha ông ta ngày trớc?


- GV kết luận: Trải qua mấy ngàn năm
lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần
cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng
nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống
đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất
của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt
Nam. Một nhà nớc Việt Nam DCCH. Nhà
nớc công nông đầu tiên ở Đơng Nam á.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ</b>
chức bộ máy nhà nớc.


- HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà
nớc.


? Bộ máy nhà nớc ta đợc phân chia thành
mấy cấp? Tên gọi của tng cp?


? Bộ máy nhà nớc cấp TW gồm có những
cơ quan nào?


? Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh - Tphố gồm có
những cơ quan nào?


? Bộ máy nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị
xÃ) gồm những cơ quan nào?


? Bộ máy nhà nớc cấp xà (Phờng, thị trấn)


gồm những cơ quan nào?


I. Thông tin, sự kiện:
1. Nhà nớc:


- Nc Vit Nam DCCH ra đời ngày
02-09-1945. Bác Hồ làm Chủ tịch.


- Nhà nớc Việ Nam DCCH ra đời là thành
quả của cuộc Cách mạng tháng 8-1945,
do ĐCSVN lãnh đạo.


- Ngày 2.7.1976 Quốc hội đổi tên…
Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải
phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả
nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH.
- Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân
và vì dân. Do CSVN lónh o.


2. Phân cấp bộ máy nhà nớc:
4 cấp: TW, tØnh, huyÖn, x·.


- Quèc héi, chÝnh phñ, TAND tèi cao,
VKSND tèi cao.


- H§NH, UBND, TAND, VKSND
tØnh-thµnh phè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>




Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần t



- GV nhận xét, ghi bảng. - HĐND - UBND xà (Phờng, thị trấn).
<b>IV. Củng cố:</b>


? Vì sao nói: Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân?


( Vỡ: Nh nc ta l thnh qu ca cách mạng Tháng 8 do nhân dân thực hiện,
do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dõn).


- HS chơi trò chơi Nhanh tay nhanh mắt. Tìm và gắn nhanh các cơ quan vào bộ
máy nhà nớc.


- GV nhận xét HS chơi, ghi điểm.
<b>V. Hớng dẫn häc ë nhµ:</b>


- Häc bµi, lµm bµi tËp e(59).




<b>TiÕt 30 - Bµi 17: Nhµ níc</b>



<b> céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam (TiÕt 2)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
1, Kiến thức:


- HS hiểu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc.
2, Kỹ năng:



- Giỳp v GD HS bit thc hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những quy định của
chính quyền địa phơng và quy chế học tập của nhà trờng. Báo cáo kịp thời cho những
cơ quan chức năng khi thấy những trờng hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. Giúp
đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ.


- Đấu tranh, phê phán những hiện tợng tự do vụ k lut.
3, Thỏi :


- Hình thành ở HS ý thøc tù gi¸c trong viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch của Đảng và pháp
luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan
nhà nớc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: S phõn cp, phân cơng bộ máy nhà nớc.


- HiÕn ph¸p níc Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 92.
2. HS: Xem tríc bµi häc.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:


? Nhà nớc ta ra đời vào thời gian nào? Với tên gọi là gì? Lúc nào đựơc đổi thành nhà
nớc CHXHCN Việt Nam?Nhà nớc ta là nhà nớc của ai, do Đảng nào lãnh đạo?


? Ghép các miếng ghép để có sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc.
? Làm bài tập e (59).


III. Bµi míi:



Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu chức
năng, nhiệm vụ của các cơ
quan nhà nớc.


- GV Đa sơ đồ phân cơng bộ máy
nhà nớc, HS quan sát.


- GV nªu câu hỏi:


? Bộ máy nhà nớc gồm những loại
cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan
bao gồm những cơ quan cơ thĨ
nµo?


1. Bộ máy nhà nớc: Là hệ thống tổ chức bao
gômg các cơ quan nhà nớc cấp TƯ và cấp địa
ph-ơng gồm 4 loại cơ quan:


- Cơ quan quyền lực nhà nớc, đại biểu của nhân
dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hi v
HND cỏc cp (Tnh, huyn, xó).


- Cơ quan hành chính nhà nớc, bao gồm chính
phủ và UBND các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>




Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần đạt



- HS hoạt động nhóm:


? Cơ quan nào là cơ quan đại biểu
cao nhất, cơ quan quyền lực cao
nhất? Vì sao?


- GV đa Hiến pháp nớc CHXHCN
Việt Nam. Điều 83,84 HS đọc.


? Vì sao HĐND đợc gọi là cơ
quan đại biểu của nhân dân và là
cơ quan quyền lực của NN ở địa
phơng? Nhiệm vụ của HĐND là
gì?


- HS đọc Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam điều 119,
120


? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì
sao Chính phủ đợc gọi là cơ quan
chấp hành của Quốc hội và là cơ
quan hành chính nhà nớc cao
nhất?


- HS đọc điều 109 Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992.
- GV cho HS phân biệt: “Quyền


lực” và “Chấp hành” (Quyền lực:
Quyền định đoạt mọi công việc
quan trọng về chính trị và sức
mạnh để đảm bảo việc thực hiện
quyền ấy).


? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao
UBND đợc gọi là cơ quan chấp
hành của HĐND và là cơ quan
hành chính NN ở địa phơng?
- HS đọc điều 123 Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992.
? TAND có nhiệm vụ gì?


? VKSND cã nhiƯm vơ g×?


- HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến
pháp nớc CHXHCN Việt Nam
nm 1992.


- HS trả lời câu hỏi - GV kÕt luËn.


? Trách nhiệm của nhà nớc và
cơng dân đối với việc XD, BV nhà


tØnh, hun, toµ án quân sự.


- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nh©n d©n ( Tèi
cao, tØnh, hun, VKS qu©n sù).



- Quốc hội là cơ quan bao gồm những ngời có tài,
có đức do nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia
làm những việc quan trọng nhất của nhà nớc:
+ Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội.


+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội,
đối ngoại.


+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức
và hoạt động của nhà nớc về nghệ thuật và hoạt
động của công dân.


- HĐND là cơ quan bao gồm những ngời có tài,
đức do nhân dân địa phơng lựa chọn bầu ra, tham
gia công việc nhà nớc ở địa phơng:


+ Ra NQ về các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh
hiến pháp và pháp luật ở địa phơng.


+ Ra NQ về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân
sách, GD, quốc phòng, AN a phng.


- Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Vì
chính phủ do quốc hội bầu ra. Nhiệm vụ:


+ Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị
quyết quốc hội; báo cáo công tác trớc quốc hội.
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc
việc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ chÝnh trÞ, kinh tÕ,


VH-XH,...


- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra. Nhiệm vụ:
Quản lý, điều hành những công việc nhà nớc ở
địa phơng, các VB nhà nớc cấp trên và Nghị
quyết của HĐND.


- Toµ án nhân dân là CQ xét xử có nhiệm vụ giải
quyết các tranh chấp và xét xử các vụ việc nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
GD con ngời ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn
trật tự kĩ cơng.


- VKSND cú nhim v thc hành quyền cơng tố
và kiểm sốt các hoạt động t pháp. Trờng hợp vi
phạm pháp luật nghiêm trọng - tội phạm thì
VKSND thực hiện quyền cơng tố NN (Khởi tố,
truy tố ngời có hành vi phạm tội ra trớc Toà án).
2. Trách nhiệm cảu Nhà nớc và cơng dân.


(SGK)
Nhµ níc XHCN


- Của dân, do
dân, vì dân.
- ĐCS lãnh đạo.
- Dân giàu, nớc
mạnh, xã hội
công bằng, dân



Nhà nớc TB
- 1 số ngi i din cho
giai cp TS


- Nhiều Đảng chia qun
lỵi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần t



nớc là gì?


- HS làm BT: So sánh bản chất NN
XHCN víi TB.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
- GV tổ chức cho 2 đội chơi BT d.
Thi nhanh tay, nhanh mắt.


- GV nhận xét, Ghi điểm.
Bài tập: d. Đáp án: 2, 4, 7


chủ, văn minh.
- Đoàn kết, hữu
nghị.


<b>IV. Củng cố:</b>


? Bn cht ca nh nc ta.


? Nhà nớc ta do ai lãnh đạo?


? Bé m¸y nhà nớc ta bao gồm cơ quan nào?


- HS chơi TC: Đặt các từ thích hợp vào ô cần thiết.


GV tổng kết: Ngày 2.9.1945, tại quảng trờng Ba Đình. Bác Hồ kính u của chúng ta
đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH. Đó là nhà nớc của dân, do dân,
vì dân. Mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của NN, góp
phần xây dựng xã hội bình n, hạnh phúc.


V. Híng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài.


- Nghiên cứu trớc bài 18.


<b>Tiết 31 - Bài 18:Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở</b>


<b>( xÃ, phờng, thị trấn ) (Tiết 1)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:


Giỳp HS hiu c b máy cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
2. Kỹ năng


- Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nớc ở địa phơng mà mình cần
đến để giải quyết những cơng việc của cá nhân hay gia đình nh cấp, sao giấy khai
sinh, đăng kí hộ khẩu. Tơn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phơng thi hành công vụ.


3. Thái độ:



- Hình thành ở HS tính tự giác trong cơng việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nớc và những quy định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng.


- Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng và an tồn xã hội ở địa phơng.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Sơ đồ bộ máy nhà nứơc ở địa phơng.


Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phơng năm 2005.
2. HS: Nghiên cứu bài.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. ổn định tổ chc:</b>
<b>II. Kim tra bi c:</b>


- HS1: Bộ máy nhà nớc gồm có những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền
lực nhà nớc cao nhất?


- HS2: Em hÃy nêu nhiện vụ của 4 cơ quan trong bộ máy nhµ níc?
<b>III. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài - Hoạt động 1.</b>
N.Dân


QH


héi


CP



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



? Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền
lực, cơ quan nào là cơ quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) chúng ta có việc cần
giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin
vay vốn ngân hàng,... thì chúng ta n õu lm?


GV: Để hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy nhà nớc cấp cơ sở chúng ta học
bài hôm nay.


Hot ng ca thy v HS

Nội dung chính cần đạt



<b>Hoạt động 2: HS quan sát sơ đồ </b>
PCBMNN.


Tìm hiểu tình huống SGK.
2HS đọc tình huống.


? Mẹ em sinh em bé. Gia đình em xin cấp
giấy khai sinh thỡ n c quan no?


1. Công an thị trÊn.
2. Trêng THCS.
3. UBND thÞ trÊn.


? Khi làm mất giấy khai sinh thì cần đến
đâu xin lại? Thủ tục?


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


- HS làm BTc theo nhóm.
- HS trình bày bài tập.
- HS nhận xét.


- GV nhËn xÐt, ghi điểm.
- HS làm bài tập.


I. Tình huống:


* S phõn cấp bộ máy nhà nớc cấp cơ
sở gồm:


- H§ND x· (Phêng, thÞ trÊn).
- UBND x· (Phêng, thÞ trÊn).


- Khi bị mất giấy khai sinh thì đến UBND
nơi mình c trú xin cp li.


- Thủ tục:


+ Đơn xin cấp lại giÊy khai sinh.
+ Sæ hé khÈu.


+ Chøng minh th.


- Các giấy tờ khác để chứng minh việc
mất giấy khai sinh là có thật.


- Thêi gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận
hồ sơ.



II. Luyện tập:
c. Đáp án:


- Công an giải quyết: Khai báo tạm trú,
tạm vắng.


- UBND xà giải quyết: Đăng kí hộ khẩu,
xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch,
đăng kí kết hôn.


- Trờng học: Xác nhận bảng điểm học tập.
- Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế.
b. Đáp án 2 ỳng.


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV nhắc lại nội dung cần nhớ.
<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Häc bµi:


- Lµm bµi tËp a(62)


- Chuẩn bị: + Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan trong bộ máy nhà nớc cấp cơ
sở.


+ Các ban ngành đoàn thể ở địa phơng.





<b>Tiết 32 - Bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở</b>


<b>( xÃ, phờng, thị trấn )</b>



<b>(Tiếp)</b>



<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>
1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


2. Kỹ năng


- Giỳp v giỏo dc HS biết thủ tục, yêu cầu đến chính quyền địa phơng để giải quyết
những công việc của cá nhân hay gia đình nh cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ
khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phơng thi hành cơng vụ.


3. Thái độ:


- Hình thành ở HS tính thực tiễn, năng động, tự tin .


- Có ý thức tơn trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng và an toàn xã hội ở địa phơng.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: Soạn bài, SGV, BTTH, STKTPL, hình ảnh về hoạt động của UBND, HĐND.
2. HS: Đọc trớc bài nh, lm BT.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. n nh tổ chức: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan
quyền lực? Cơ quan nào là cơ quan hành chính? Các cơ quan đó do ai bầu ra?


- Chữa bài tập a.
<b>III. Bài mới:</b>


Hot ng ca thy v HS

Nội dung chính cần đạt



Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền
hạn của bộ máy nhà nớc cấp c s.
- 2HS c thụng tin SGK.


? HĐND thị trấn (XÃ, phờng) có nhiệm vụ
và quyền hạn gì?


? UBND cã nhiƯm vơ g×?


- HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ,
quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND
và UBND thị trấn:


1. Quyết định chủ trơng biện pháp xây
dựng và phát triển địa phơng.


2. Giám sát thực hiện nghị định của
HĐND.


3. Thực hiện chính sách dân tộc, tơn giáo
địa phơng.



2. Quản lý hành chính địa phơng.
3. Tuyên truyền giáo dục pháp luật.
4. Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
5. Bảo vệ tự do bình đẵng.
6. Thi hành phỏp lut.


7. Phòng chống tệ nạn xà hội.


- HS trỡnh bày, GV nhận xét ghi điểm.
? Trách nhiệm của công dân đối với bộ
máy nhà nớc cấp cơ sở?


- HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động2 : Luyện tập.
- HS lm bi tp trờn phiu.


1. Bạn An kể tên các cơ quan nhà nớc cấp
cơ sở nh sau:


a. HĐND xÃ.


b. UBND xÃ. f, Đoàn TNCS HCM xÃ.


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị
trấn (XÃ, phờng):


- Quyt nh những chủ trơng, biện pháp
quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần của


nhân dân.


- Giám sát hoạt động của thờng trực
HĐND, UBND xã, giám sát việc thực
hiện nghị quyết của HĐND xã.


 HĐND chịu trách nhiệm trớc nhân dân
về:


+ n nh kinh tế.
+ Nâng cao đời sống.
+ Củng cố AN-QP


2. NhiÖm vơ cđa UBND.


- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Quản lý NN a phng.


- Tuyên truyền GD pháp luật.


- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xà hội
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
- Chống tham nhũng và tệ nạn XH.


3. Trách nhiệm công dân:
- Tôn trọng và bảo vệ.


- Lm trũn trỏch nhim v ngha vụ đối
với nhà nớc.



- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của
pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



Hoạt động của thầy và HS

Nội dung chính cần t



c. Công an xÃ.
d. Trạm y tế


xÃ.


e. Ban văn hoá
xÃ.


g, Mặt trận Tỉ
qc x·.


h,HTX n«ng
nghiƯp.


i.Héi cùu chiÕn
binh.


k,Trạm bơm.
- Theo em, ý nào đúng?


2. Bạn An 12 tuổi đi xe máy phân khối
lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng,
bị CSGT huyện bắt giữ. Gia đình An đã


nhờ ơng Chủ tịch xã bảo lãnh và để
UBND xã xử lý.


a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai?
b. Vi phm ca An x lý th no?


Luyện tập:


Đáp án: a, b, c, d, e.


- HS th¶o luËn nhãm, tù do trình bày ý
kiến.


<b>IV. Củng cố:</b>


* Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở?
1. Chăm chỉ häc tËp.


2. Chăm chỉ lao động.
3. Giữ gìn mơi trờng.


4. Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
5. Phòng chống tệ nạn xã hội.


Häc sinh tr¶ lêi, GV nhËn xét.


* HS chơi trò chơi: Sắm vai tình huống xảy ra ở điạ phơng.


GV kt lun: HND v UBND l cơ quan nhà nớc cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy
nhà nớc. Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của


mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nớc để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng
ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số
quan chức địa phơng để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Nh vậy
chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hơng.


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Häc bµi.


- BT: Tìm hiểu gơng cán bộ giỏi ở địa phơng.


<b>TiÕt 33 : Thực hành, ngoại khoá </b>


<b>cỏc vn ca a phng và các nội dung đã học.</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên
nhiên, về quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nớc.


2. Kỹ năng


- HS nhn bit đợc những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trờng thiên nhiên,
về quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo.


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


<b>B. Chn bÞ:</b>



1. GV: GiÊy khỉ to, bút, băng dính.
- Tình huống.
- Hoa.


2. HS: Gng cỏn bộ giỏi ở địa phơng.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND, UBND ở địa phơng.


HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta đối với bộ máy nhà nớc cấp cơ sở.
GV nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bµi míi:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chúng ta đợc học và biêt về môi trờng và tài nguyên
thiên, về tự do tín ngỡng và về bộ máy nhà nớc. Hôm nay cô cùng các em ôn lại các
kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phơng về các vấn đề này.


Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phơng.
HS thảo luận theo nhóm tổ.


? Vấn đề bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng em hiện nay nh thế
nào?


? Vấn đề tự do tín ngỡng ở địa phơng em hiện nay nh thế nào?
<b>Tiết 34</b>



<b>ôn tập học kì II</b>
<b>Tiết 35</b>


</div>

<!--links-->

×