Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

họ và tên họ và tên lớp 10 1 một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 n8n và 10n hỏi góc giữa hai lực 6n và 8n là bao nhiêu a 900 b 300 c 450 d 600 2 nếu môt vật đang chuyển động có gia tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.28 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên :……….. Lớp : 10


<b>1.</b> Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N,8N và 10N.Hỏi góc giữa
hai lực 6N và 8N là bao nhiêu?


A.900<sub>.</sub> <sub>B.30</sub>0<sub>.</sub> <sub>C.45</sub>0<sub>.</sub> <sub>D.60</sub>0<sub>.</sub>


<b>2.</b> Nếu môt vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì
vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?.


A.Nhỏ hơn. B.Lớn hơn. C.Không thay đổi. D.Bằng 0.


<b>3.</b> Một hợp lực có tác dụng 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu
đứng yên,trong khoảng thời gian 2,0s. Quáng đường mà vật đi được trong khoảng
thời gian đó là?


A.1,0 m. B.0,5 m. C.2 m. D.4 m.


<b>4.</b> Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của
nó tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao
nhiêu?


A.10 N. B.15 N. C.1,0 N. D.5,0 N.


<b>5.</b> Câu nào đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton
A.Tác dụng vào hai vật khác nhau.
B.Tác dụng vào cùng một vật.


C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn.


D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.



<b>6.</b> Một lực được biểu diễn bằng :


A. Một đường thẳng. B. Một đoạn thẳng. C. Một mũi tên. D. Một vectơ.


<b>7.</b> Hai lực đồng quy, độ lớn của mỗi lực bằng F. Hỏi góc của hai lực phải bằng bao
nhiêu để cường độ của hợp lực là F ?


A. <sub>0</sub>0<sub>.</sub> <sub>B. </sub><sub>120</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>45</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub>30</sub>0<sub>.</sub>


<b>8.</b> Một lực F truyền cho vật m1 gia tốca1 = 6m/s2, truyền cho vật m2 gia tốc a2 =
3m/s2<sub>. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng ( m</sub>


1 + m2) một gia tốc là
A. 3m/s2 <sub>B. 2m/s</sub>2 <sub>C. 9m/s</sub>2 <sub>D. 18m/s</sub>2


<b>9.</b> Một vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy <i>F</i>1





và <i>F</i>2


thì gia tốc a của vật:
A. Cùng phương, cùng chiều với <i>F</i>1





.
B. Cùng phương, cùng chiều với <i>F</i>2




.


C. Cùng phương, cùng chiều với hợp lực của <i>F</i>1


và <i>F</i>2


.
D. Cùng phương, ngược chiều với hợp lực của <i>F</i>1




và <i>F</i>2


.


<b>10</b>. Một lực F truyền cho vật m1 gia tốca1 = 2m/s2, truyền cho vật m2 gia tốc a2 =
3m/s2<sub>. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng ( m</sub>


</div>

<!--links-->

×