Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra dai cuong kim loai hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ôn thi đại học 2009 trờng thpt lơng sơn

<b>ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (1)</b>



<b>Câu 1:</b> Cho cùng một số mol ba kim loại X, Y, Z ( có hố trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với
HNO3 lỗng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là:


A. X B. Y C. Z D. X vµ Y


<b>Câu 2:</b> Nhóm kim loại khơng tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là:


A. Pt, Au B. Cu, Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au


<b>Câu 3:</b> Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu2+<sub> và d mol Ag</sub>+<sub> . Biết rằng a< c + 0,5b. Để thu được</sub>


dd chứa 3 ion kim loại thì điều kiện của b là:


A. b > c – a B. b < c – a C. b < c + 0,5d D. b < c - a + 0,5d


<b>Câu 4:</b> Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2 Nhúng 3 lá kẽm( giống


hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:


A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.


C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.


<b>Câu 5:</b> Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+<sub>/Fe ; Cu</sub>2+<sub>/Cu ; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> . Từ trái sang phải tính oxi hố tăng dần theo</sub>


thứ tự Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe</sub>2+<sub>. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?</sub>


A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.



B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2.


C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.


D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.


<b>Câu 6:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi


hố thành NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc)


đã tham gia q trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây?


A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam D. 1392 gam.


<b>Câu 7:</b> Hịa tan hồn tồn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3lỗng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa


thành NO2 rồi sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào


q trình trên là:


A . 100,8 lít B. 10,08lít C . 50,4 lít D. 5,04 lít


<b>Câu 8:</b> Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 3M thu được 5,376 lít


( đktc) khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là :


A.0,12 mol B.0,36mol C.0,24mol D.0,4 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ôn thi đại học 2009 trờng thpt lơng sơn


<b>Cõu 9:</b> Ngõm 1 vật bằng đồng cú khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thỡ lượng


AgNO3trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:


A. 5,76g B. 6,08g C. 5,44g D. 7,56g


<b>Câu 10:</b> Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:


A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g


<b>Câu 11:</b> Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO


duy nhất (đktc). Kim loại R là :


A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.


<b>Câu 12:</b> Cho 9,16 g hỗn hợp X gồm : Zn, Fe, Cu vào 170ml dd CuSO4 1M . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu


được dung dịch Y và rắn Z. Vậy Z chứa các kim loại là:


A. Cu, Fe B. Cu, Fe, Zn C. Cu D. Cu, Zn


<b>Câu 13:</b> Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol


N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:


A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g


<b>Câu 14:</b> Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch



HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:


A. 0,12 mol. B. 0,08 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.


<b>Câu 15: </b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O, người ta hòa tan X bởi dd


chứa (6a+2b+2c)mol HNO3 được dd Y, sau đó thêm( giả thiết hiệu suất các phản ứng đều 100%)


A. c mol Al vào Y B. C mol bột Cu vào Y


C. 2c mol bột Al vào Y D. 2c mol bột Cu vào Y


<b>Câu 16:</b> Nhúng một thanh Mg có khối lượng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau một thời


gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m’ < m. Vậy trong dung dịch cịn lại có thể chứa các cation nào
sau đây?


A. Mg2+ <sub>B. Mg</sub>2+<sub> và Fe</sub>3+ <sub>C. Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>và Fe</sub>3+<sub> D. Cả B và C đều đúng</sub>


<b>Câu 17:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho


khí A hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cơ cạn dung dịch B thì thu
được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ôn thi đại học 2009 trờng thpt lơng sơn
<b>Cõu 18:</b> Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H2SO4 đặc núng thu được dung dịch A1 và khớ B1.



Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi đươc


chất rắn A2. Cơng thức hố học của A1, A2 và khí B1 lần lượt như sau:


A. Fe2(SO4)3, FeO và SO2. B. Fe2(SO4)3, Fe3O4 và SO2.


C. Fe2(SO4)3, Fe2O3 và SO2. D. FeSO4, Fe2O3 và SO2.


<b>Câu 19:</b> Một dung dịch có chứa 0,2 mol <i><sub>Fe</sub></i>3<sub>, 0,1 mol </sub><i><sub>Zn</sub></i>2<sub>, x mol </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub> , y mol </sub> 2
4


<i>SO</i> .Biết rằng khi cô cạn


dung dịch thu 48,6 g chất rắn khan ,hỏi giá trị của x,y bằng bao nhiêu?


A.0,1 và 0,6 B.0,6 và 0,1 C.0,2 và 0,1 D.0,1 và 0,2


<b>Câu 20:</b> Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị khơng đổi ) trong dung dịch HCl .Sau khi
hai kim loại đó tan hết thu 8,96 lít khí ở đktc và dung dịch B.Cô cạn dung dịch B thu được 39,6 g muối khan
.Giá trị của m là:


A.11,2g B.1,11g C.11,0g D.0,11g


<b>Câu 21:</b> Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp


khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị


của V là


A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.



<b>Câu 22:</b> Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O(đktc). M là


A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.


<b>Câu 23:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc)


có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là


A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.


<b>Câu 24:</b> Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong


dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe. Hỏi khối lượng thanh


Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam?


A. Tăng 0,08 gam. B. Tăng 0,16 gam.


C. Giảm 0,08 gam. D. Giảm 0,16 gam


<b>Câu 25:</b> Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hố +2. Một lá được ngâm
trong dung dich Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian người ta lấy các lá kim loại


ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chỉ tăng 19%, còn lá kim loại
kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hoà tan như nhau. Lá kim loại đã dùng là


A. Mg. B. Zn. C. Cd. D. Fe.


<b>Câu 26:</b> Cho hỗn hợp X gồm: 0,1 mol Fe3O4 và 0,4 mol Cu vào 400ml dd HCl 2M. Sau phản ứng chất rắn thu



được có khối lượng là


A. 25,6gam B. 19.2gam C. 20,3gam D. 25,0gam


<b>Câu 27:</b> Nhúng một lá Mg vào dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau một thời gian lấy lá Mg ra làm khô


rồi cân lại thấy khối lượng lá Mg giảm so với ban đầu. Dung dịch sau thí nghiệm có cation nào sau đây?
A. Mg2+<sub>. B. Mg</sub>2+<sub> và Fe</sub>2+<sub>.</sub> <sub>C. Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub> và Fe</sub>3+<sub>.</sub> <sub>D. B hoặc C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ôn thi đại học 2009 trờng thpt lơng sơn
<b>Cõu 28:</b> Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn


toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:


A.Fe, Cu, Ag. B.Al, Cu, Ag. C.Al, Fe, Cu. D.Al, Fe, Ag.


<b>Câu 29:</b>Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 và CuSO4. Kim loại nào sau đây khử


được cả 4 dung dịch muối?


<b>A. </b>Fe <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Tất cả đều sai.


<b>Câu 30: </b>Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim


loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước)


<b>A. </b>Ag+<sub>, Pb</sub>2+<sub>,Cu</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Cu</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Pb</sub>2+ <b><sub>C. </sub></b><sub>Pb</sub>2+<sub>,Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×