Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TU LIEU VE AM NHAC CO TRUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.31 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ðàn Tam



<b>3-Hình thức cấu tạo: </b>


Nhạc khí dây gảy có ba dây, ba cỡ : đại, trung và tiểu, loại tiểu là phổ biến
nhất.


<b>1-Thùng đàn:</b> hình bầu dục, thành đàn làm bằng gỗ cứng, khá nặng, đáy đàn
bịt gỗ, có lỗ thốt âm.


<b>2-Mặt đàn: </b>bịt bằng da trăn nay thay bằng da lợn, trên mặt đàn có ngựa đàn.


<b>3-Dọc đàn (cần đàn):</b> khá dài, bằng gỗ cứng, mặt cần đàn khơng có phím.


<b>4-Dây đàn: </b>dây đàn bằng tơ se, nay thay bằng nylông, cỡ to nhỏ khác nhau,
ba dây mắc vào cuối bầu đàn, chạy qua ngựa đàn, kéo lên cần đàn, trước khi


xỏ vào trục dây được luồn qua một miếng xương đục thủng ba lỗ đặt trên mặt cần đàn.
Miếng xương có thể di chuyển kéo lên cao gần đầu đàn hay hạ xuống phía hộp đàn giống
như cái khuyết ở Ðàn Nhị, có tác dụng làm âm thanh cao lên hay hạ xuống khi cần thiết.
Ðàn Tam hiện nay đã bỏ miếng xương ấy. Dây đàn cách nhau một quãng 4 đúng và một
quãng 5 đúng. (Sol - Ðô1<sub> - Sol</sub>1<sub>). </sub>


Ví dụ (138-1)


<b>5-Bộ phận lên dây: </b>có 3 trục gỗ để lên dây, trên đầu cần đàn là hốc luồn dây có 3 trục
dây (bên hai, bên một) một trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn (ở phía cuối thân đàn)
để mắc dây và lên dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để dây khơng bị chùng xuống.


<b>6-Phím gảy đàn:</b> nghệ nhân gảy đàn bằng miếng nhựa với những ngón gảy, hất, vê...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3-Hình thức cấu tạo:</b>


1. <b>Thùng đàn:</b> hình trịn dẹt, đường kính 36cm.


2. <b>Mặt đàn:</b> mặt đàn làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, thành đàn
thấp khoảng 6cm làm bằng gỗ cứng, đáy đàn bịt gỗ khơng có
lỗ thốt âm, trên mặt đàn có một bộ phận để mắc dây đàn,
đồng thời là ngựa đàn còn gọi là cái thú.


3. <b>Dọc đàn (cần đàn):</b> dài 100cm làm bằng gỗ cứng, có gắn 7
phím đàn, cịn 3 phím gắn trên mặt đàn. Các phím đàn cao,
gắn cách xa nhau, với khoảng cách không đều nhau, đầu Ðàn
Nguyệt hơi ngã về phía sau.


4. <b>Dây đàn:</b> dây đàn có hai dây bằng tơ se, một to, một nhỏ, nay
thay bằng nylông, thường lên dây cách nhau một quãng năm
đúng và tùy theo giọng từng bài.


5. <b>Bộ phận lên dây:</b> có 4 trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn
của đầu đàn để lên dây, nhưng chỉ dùng hai trục để mắc và lên
dây đàn. Sự hiện diện của 4 trục chứng tỏ rằng khởi thủy Ðàn


Nguyệt là có hai dây kép (Ðàn Song Vận), về sau do nhấn không thuận tiện nên
người ta bỏ bớt hai dây (kép) chỉ để một dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để
dây khơng bị chùng xuống.


6. <b>Phím gảy đàn:</b> ngày xưa nghệ nhân gảy đàn bằng móng tay dài của mình, ngày
nay đàn bằng miếng nhựa với những ngón gảy, hất, phi và đặc biệt là ngón vê...kể
cả những âm ngắn tạo khơng khí rộn ràng sơi nổi.



Ðàn Sến



<b>3-Hình thức cấu tạo: </b>


hạc khí dây gảy, có hai dây.


<b>1-Thùng đàn: </b>hình hoa đào sáu cánh hoặc hình lục giác, đường kính
28 cm.


<b>2-Mặt đàn:</b> mặt đàn và đáy đàn làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, trên
mặt đàn có ngựa đàn để mắc dây. Thành đàn dầy 6cm làm bằng gỗ
cứng.


<b>3-Dọc đàn (cần đàn):</b> dài 70 cm, làm bằng gỗ cứng đàn có 17 phím,
phím đàn được gắn dựa theo thang âm 7 cung chia đều của dân tộc.


<b>4-Dây đàn:</b> đàn có 2 dây bằng tơ se, nay thay bằng nylơng, được lên
cách nhau quãng 5 đúng: <b>Sol1<sub> -Rê</sub>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6-Phím gảy đàn: </b>nghệ nhân gảy đàn bằng miếng nhựa với những ngón gảy, hất, vê...


Ðàn Ðáy



<b>3-Hình thức cấu tạo:</b>


<b>1-Thùng đàn:</b> hình thang cân, đáy lớn ở trên rộng khoảng 24cm, đáy
bé ở dưới rộng khoảng 20cm, cạnh huyền khoảng 35cm. Mặt đàn
làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, thành đàn cao khoảng 9cm bằng gỗ
cứng. Ðáy đàn khoét một khoảng trống hình chữ nhật dài 20cm, rộng
9cm ở sau lưng. Trên mặt đàn có gắn một bộ phận để mắc dây gọi là


ngựa đàn.


<b>2-Dọc đàn (cần đàn):</b> rất dài, khoảng 1m18 bằng gỗ cứng, đặc biệt
từ đầu đến 3/5 cần đàn khơng gắn phím, 2/5 phần cịn lại gắn 8 phím
và 2 phím gắn trên mặt đàn (có đàn gắn đến 11 hoặc 12 phím). Các
phím đều cao và bằng tre được gắn dựa theo thang âm 7 cung chia
đều của dân tộc.


<b>3-Dây đàn:</b> có 3 dây đàn bằng tơ se, được lên cách nhau quãng 4


đúng, Ðàn Ðáy cổ truyền không bao giờ đánh âm dây buông. Ví dụ (132-1)


<b>4-Bộ phận lên dây (cái thú):</b> đầu Ðàn Ðáy hình lá đề, có 3 trục gỗ để lên dây, ở phía
cuối thân đàn có ngựa đàn để mắc dây. Bộ phận lên dây được cải tiến để dây khơng bị
chùng xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ðàn Tranh



<b>3-Hình thức cấu tạo: </b>


<b>1-Thùng đàn: </b>hình hộp dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm, cuối
đàn rộng khoảng 20cm.


<b>2-Mặt đàn: </b>vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm bằng gỗ nhẹ (gỗ tung, thông hay ngô
đồng).


<b>3-Thành đàn: </b>làm bắng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai.


<b>4-Ðáy đàn:</b> dưới đáy đàn ở đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thốt âm
hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ nhật để cầm đàn khi di chuyển và


ở đầu hẹp có một lỗ trịn nhỏ để treo đàn.


<b>5-Cầu đàn: </b>ở đầu rộng, một cầu đàn bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong theo mặt đàn có
16 lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm hoặc cẩn kim loại để xỏ dây.


<b>6-Ngựa đàn: </b>trên mặt đàn có 16 nhạn đàn, các con nhạn (chevalet) để đỡ dây đàn và có
thể di chuyển được để điều chỉnh độ cao thấp của dây trong lúc đang đàn, các con nhạn
đều có thể làm bằng nhựa, xương, ngà, đồng thau, gỗ trắc hoặc cẩm lai, hiện nay làm
bằng nhựa là phổ biến.


<b>7-Trục đàn: </b>ở đầu hẹp đàn Tranh có 16 trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt đàn
còn để giữ một đầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài của dây, tạo âm thanh cao thấp,
trục đàn có thể làm bằng nhựa, đồng thau, gỗ trắc hoặc cẩm lai.


<b>8-Dây đàn: </b>dây đàn bằng đồng thau, thép hoặc inox với các cỡ dây khác nhau như
20mm, 25mm, 30mm, đến 50mm.


<b>9-Móng đàn: </b>Ðàn Tranh đàn bằng móng gảy thường được làm bằng đồi mồi, Inox.


Ðàn Bầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ó hai loại Ðàn Xẩm và Ðàn Bầu chuyên nghiệp, theo GSTS.Tô Ngọc Thanh. Ðàn
Xẩm là loại đàn chỉ gồm một nửa ống tre bổ dọc, một cọc nắn âm và khơng có
bầu, đánh bồi âm(khơng đánh thực âm). Ðàn Bầu chuyên nghiệp được cấu tạo như sau:




 <b>1-Thân đàn: </b>Ðàn Bầu hình hộp dài, đầu đàn hơi cao và thuôn hẹp hơn cuối đàn.
Mặt đàn bằng gỗ hơi phồng lên, chung quanh thành đàn làm bằng gỗ cứng. Ðáy
kín nhưng có kht lỗ vuông ở cuối đàn, dùng để mắc dây và thốt âm.



 <b>2-Vịi đàn(cần đàn):</b> Phía đầu đàn có một cọc tre cắm từ mặt đàn xuống đáy gọi
là vòi đàn. Ðầu vòi đàn nhỏ dần và uốn cong trịn về phía trái ngồi đầu đàn. Có
người vót sừng trâu làm vịi đàn. Trước khi cắm vịi đàn vào mặt đàn, người ta
cho nó xuyên ngang qua bầu cộng hưởng.


 <b>3-Bầu cộng hưởng :</b> Ðàn Bầu là một vỏ cứng của quả bầu, có nơi thay bằng gáo
dừa và ngày nay bầu cộng hưởng được làm bằng gỗ. Một sợi dây có độ đàn hồi
tốt căng từ đầu của hộp đàn kéo dài tới cần (vòi) đàn chỗ cắm qua vỏ bầu cộng
hưởng. Từ nơi mắc dây đến vịi đàn tạo góc 30o<sub>. Như vậy là đầu dây mắc chéo </sub>


xuống chứ không song song với thân đàn như một số nhạc cụ, đặc biệt đàn chỉ
duy nhất một dây và không có các phím. Ðàn Bầu điện có gắn thêm một bộ phận
cảm âm điện tử, nối liền với bộ phận khuyếch đại của máy tăng âm và loa.


 <b>4-Dây đàn: </b>dây kim khí mắc từ trục lên dây, chui qua một lỗ nhỏ ở cuối mặt đàn,
kéo chếch lên buộc vào vòi đàn, chỗ miệng loe của bầu cộng hưởng.


 <b>5-Bộ phận lên dây: </b>một trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn (ở phía cuối thân
đàn) gắn một bộ phận lên dây bằng kim loại để mắc dây và lên dây. Bộ phận lên
dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống.


 <b>6-Que gảy đàn:</b> là một cái que nhỏ, ngắn và nhỏ hơn chiếc đũa, đầu vót nhọn
hoặc hơi tròn tùy yêu cầu biểu diễn. Que gảy đàn trước đây làm bằng tre, nay làm
bằng cây Giang (họ tre mây). Nếu que gảy cứng quá hay bị vấp, cịn mềm q thì
dễ gãy. Que gảy ngắn: tiếng mềm mại, trữ tình khi Tremolo ở một bậc cao hay
trên cùng một phím thì tiếng đàn nét rõ hơn. Que gảy dài: tiếng thô nhưng khỏe
và chắc, đầy đặn.


 <b>7-Bộ phận khuyếch đại: </b>bầu cộng hưởng sau này của Ðàn Bầu được thay thế


bằng gỗ chứ không bằng ống bương và vỏ quả bầu khô như trước. Một bộ phận
cảm âm điện tử (Bobine électronique) được đặt trong đàn, gần chỗ mắc bộ phận
lên dây, từ bộ phận cảm âm này sau đó được nối liền vào bộ phận khuyếch đại âm
thanh điện tử (máy tăng âm và loa) để phát ra tiếng Ðàn Bầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Ðàn Bầu khơng có phím nên điểm nút được coi như cung phím của Ðàn Bầu.
Chiều dài của dây đàn là đoạn AB, điểm O ở chính giữa. Nếu lên dây đàn theo
giọng Ðơ thì khi gảy và chạm tay vào điểm O này (điểm nút) âm thanh phát ra sẽ
là âm Ðơ 1 <sub>lần lượt từ O đến A ta có: </sub>


Ðàn Cị (Nhị)



<b>3-Hình thức cấu tạo: </b>


<b>1-Bầu cộng hưởng: </b>là bầu vang, hình hoa
muống rỗng lịng, làm bằng gỗ cứng, dài
khoảng 13,8cm, một đầu bịt da Trăn hay da
Kỳ đà. Ðường kính vịng ngồi khoảng 6,8cm,
chỗ uốn cong của bầu có chu vi khoảng
13,4cm.


<b>2-Dọc Cị (cần đàn):</b> làm bằng gỗ cứng, gụ
hay trắc để có sức chịu khi lên dây, cần đàn
thân trịn hoặc vng (15mmx15mm) chiều
dài khoảng 75,5cm, phần đầu giống hình cổ
cị, phía dưới cần đàn xuyên thủng bầu cộng
hưởng khoảng 2cm về phía mặt da.


<b>3-Trục đàn:</b> dùng để lên dây còn gọi là trục



dây, cả hai trục đều cắm xuyên qua đầu cần đàn, nằm theo hướng của bầu cộng hưởng.
Trục đàn dài khoảng 14cm hình gỗ trịn (một đầu lớn, một đầu nhỏ) trục được gọt thành
những múi hình lục lăng để lên dây, có khi được chạm bằng xương hay xà cừ.


<b>4-Ngựa đàn:</b> giống như phím Ðàn Nguyệt nhưng nhỏ hơn, làm bằng tre hay gỗ dài
khoảng 1cm, cao khoảng 0,7cm và dày khoảng 0,4cm, ngựa đàn đặt trên khoảng giữa mặt
da.


<b>5-Dây đàn</b>:<b> </b> có 2 dây nên cịn gọi là Nhị, trước kia làm bằng sợi tơ xe, ngày nay hay dùng
dây nylông nhưng tốt nhất là dây kim khí vì dây kim khí tiếng đàn bảo đảm chuẩn xác,
tuy nhiên tiếng đàn hơi kém mềm mại nhưng bảo đảm chuẩn xác âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuy có khả năng độc tấu, hịa tấu và đệm nhưng đàn tam thập lục ít phổ biến trong cộng
đồng Việt Nam, ngoại trừ một số dàn nhạc chuyên nghiệp sử dụng nhạc cụ này.


Đàn tam thập lục có hình thang cân, mặt đàn làm bằng gỗ mềm, hơi vồng lên ở giữa, mặt
dưới phẳng. Trên mặt đàn có đặt 2 hàng cầu dây (ngựa đàn). Mỗi hàng cầu dây có từ 16
đến 18 ngựa đàn. Ngựa đàn của 2 hàng đặt so le nhau. Thành đàn làm bằng gỗ cứng. Bên
phải là hàng trục dây, bên trái là hàng móc gốc dây.


Các dây đàn đều bằng kim loại nên thanh phát ra trong trẻo, thanh thoát, nghe giống tiếng
đàn tranh khi chạy giai điệu ở âm vực cao, tuy nhiên có vẻ khơ hơn đàn tranh. Trong
những khoảng âm trầm, âm thanh có thể nhòe đi, hòa lẫn vào nhau vi nhạc cụ này khơng
có bộ phận chặn âm. Người ta chỉnh dây của nhạc cụ này theo hệ thống gam nguyên. Nếu
là loại cải tiến có dây bổ sung thì những dây đàn giữ nhiệm vụ dây nửa âm, chơi được cả
những bản nhạc phương Tây có những nốt nửa cung.


Tất cả dây đàn đều nằm trên 2 hàng 2 cầu dây. Nhìn chung đàn tam thập lục có âm vực
trên 2 quãng tám (theo quãng nguyên âm). Loại cải tiến ngày nay có âm vực rộng hơn.



 Khoảng âm dưới: Tiếng đàn ấm áp, khá vang.
 Khoảng âm giữa: Tiếng đàn đầy đặn, trong.
 Khoảng âm cao nhất: Tiếng đàn sắc, gọn.


Khi biểu diễn nhạc công dùng 2 que gõ vào mặt đàn tạo ra các ngón như: Ngón rung,
ngón vê, ngón bịt, ngón á, đánh cồng âm, hợp âm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“Hát ru” là những bài hát nhẹ nhàng, đơn



giản được người Mẹ và những người thân của đứa bé hát, giúp cho bé dễ


ngủ.



Phần lớn lời trong các bài “hát ru” đều có xuất xứ từ Ca dao, Đồng dao, Hò


vè dân gian và các loại thơ… được truyền miệng qua nhiều thế hệ khác


nhau. Do đó, những bài “hát ru” rất đa dạng và mang đậm bản sắc từng địa


phương. Có nhiều dạng hát ru: hát ru mang tính nói, ngâm ngợi và hát ru


mang tính ca xướng.



Trong “hát ru”mang tính “trữ tình” và ln để lại những ấn tượng sâu


sắc trong suốt cuộc đời của đứa con.



<b>Theo nhiều tư liệu y khoa của Âu –Mỹ, thai nhi bắt đầu nghe được</b>


<b>tiếng động và giọng nói của người Mẹ từ tháng thứ 4 và thứ 6. Tiếng</b>


<b>động có khả năng thay đổi nhịp tim của thai nhi. Tiếng nói “thủ thỉ”</b>


<b>của người mẹ có cường độ mạnh vì truyền theo cơ thể mẹ vào thẳng bào</b>


<b>thai. Trong một cuộc khảo cứu của các nhà khoa học Đức, khi đứa bé bị</b>


<b>sinh thiếu tháng được cho nghe bản nhạc “Ru con” của Brahms 5 phút</b>


<b>trong 6 lần /ngày sẽ lớn nhanh hơn những đứa trẻ sinh thiếu tháng mà</b>


<b>không được nghe bản nhạc này(!). Những nhà khoa học đã sớm tìm ra </b>


<b>lý do</b>




<b>“phát triển tốt “như vậy của trẻ sinh thiếu tháng là do “nhịp điệu của</b>


<b>bản nhạc đã đem lại cảm giác “an toàn”, một sự khơi dậy một “tiềm </b>


<b>thức</b>



<b>quen thuộc” gần giống nhịp tim đập khi bé cịn nằm trong bụng Mẹ. </b>


<b>Giọng</b>



<b>nói, tiếng ru của Mẹ bên tai cho bé biết đang được người yêu thương </b>


<b>bảo</b>



<b>bọc.</b>



<b>Thật ra, đứa bé khi bắt đầu bước vào lứa tuổi Mẫu giáo thì nhu cầu</b>


<b>được nghe “hát ru” ngày càng giảm, thậm chí biến thành nhu cầu được</b>


<b>nghe “kể chuyện hoặc nghe được truyện cổ tích” trước khi ngủ nhiều </b>


<b>hơn.</b>



<b>Tuy nhiên, những đứa bé may mắn được nghe “hát ru” thường xuyên </b>


<b>trong</b>



<b>một thời gian dài trước đó sẽ có khả năng “nhớ” nhiều bài thơ, mẩu</b>


<b>chuyện và các tích chuyện ở trường lớp Mẫu giáo và Tiểu – Trung học </b>


<b>sau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>-Qua việc “hát ru”, người mẹ có thể giáo dục trẻ được khơng? </b></i>



Th.s- NSƯT Hồng Điệp: Trong mỗi chúng ta, dù ở bất cứ độ tuổi nào,


ít nhiều đều có những ký ức về lời ru tiếng hát của Mẹ, của bà hay của


những người từng trơng giữ mình hồi nhỏ. Tiếng “hát ru” như một suối



nguồn vô tận trong kho tàng dân ca của các nước, các dân tộc trên thế


giới. Tiếng “hát ru” đối với thơ khác nào mạch nước ngầm chảy trong


lịng đất âm thầm ni lớn cây(!). Thấm lời hát ru, đứa bé sẽ lớn lên


trong sự hồn nhiên, nhân cách của bé được hình thành một cách tự nhiên


với sự gắn bó u thương khơng chỉ của người với người mà cịn với thiên


nhiên, sơng núi ruộng vườn…Tiếng hát ru như một hành trang về lòng nhân


ái giúp trẻ vào đời với sự hồn nhiên trong sáng.



Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có những bài hát ru dành cho trẻ


em.“Hát ru” là vốn nghệ thuật độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc được


truyền miệng từ này sang đời khác, nó cịn là nét đặc sắc của những gia


đình truyền thống Việt Nam. Có rất nhiều chất liệu dân ca các vùng miền


của Việt Nam được đưa vào nội dung của lới hát ru:



Hát ru là một nét đẹp đặc sắc thuộc về văn hóa tinh thần của người Việt Nam xưa. Lời ru
mộc mạc, đơn sơ nhưng sâu kín, dạt dào tình cảm, ẩn chứa bao điều hay lẽ phải hấp thụ
dần vào người nghe –


lời ru là một động lực, là phương tiện vỗ về những đứa trẻ lúc còn nằm nơi. Có thể nói lời
ru đã hình thành nên tính cách cơ bản của trẻ, giúp trẻ cảm nhận được tình mẫu tử bao la
vơ bờ bến, u mến thiên nhiên, cảnh vật…


Lời ru làm cho tâm hồn người thêm trong sáng, cao thượng. Lời ru giản dị, gần gũi mang
nét dân dã giúp con người thêm u ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc, tình u thương nhân
loại, yêu quê hương xứ sở.


Lời ru thường khơng có tựa, khơng có bài bản cố định, được các bà, các chị… hát bắt
quàng, hết câu nọ sang câu kia như.


Nội dung của câu hát ru thường mang tâm sự của người phụ nữ đối với người thương, đối


với cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phương tiện hỗ trợ cho hát ru là chiếc võng, cái nôi, cánh tay và lồng ngực. Tiếng ru là
tín hiệu truyền thông giữa hai đối tượng tiếp xúc với nhau: người hát ru và trẻ đang cần
tiếng ru vỗ về để đi vào giấc ngủ vô tư, hồn nhiên, đầy mộng đẹp.


Nhịp điệu của câu hát đưa em không gãy gọn và khúc chiết như bài lý mà được diễn đạt
tự do, thoải mái, trầm bổng, nhặt khoan tùy thuộc vào trạng thái tình cảm giữa người hát
và đứa trẻ.


Hát ru là một trong những yếu tố tạo được mối quan hệ truyền cảm giữa ông bà và cháu,
giữa mẹ và con, giữa chị và em.


Nay, dường như tiếng hát ru trở nên hiếm, cịn chăng chỉ một ít vùng, một vài nơi ở nông
thôn. Gần như máy hiện đại đã thay thế hát ru, chỉ cần lắp băng, ấn nút, người ta có thể ru
em bé bằng mọi giọng hát, mọi thứ nhạc xa lạ kể cả giọng hát của người nước ngồi.
Thậm chí có người cịn mở nhạc Pop, Rock át đi tiếng khóc của trẻ. Như vậy, các em
trưởng thành từ những điều xa lạ, không cảm nhận được hơi ấm của người thân, tình làng
nghĩa xóm, hình ảnh quê hương, bao điều thân thuộc sẽ dần dần phai mờ trong ký ức tuổi
thơ. Các em sẽ thiếu đi lời giáo huấn ân cần chất chứa trong những lời ru.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>đồng dao và trò chơi trẻ em</b>



<b>những hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên</b>


<b>TRẦN XUÂN TOÀN</b>


Các nhà giáo dục băn khoăn, loay hoay đi tìm một phương pháp giáo
dục trẻ em thật sự có hiệu quả trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật
điện tử xâm nhập đến từng mái trường, từng gia đình, đến từng trẻ em. Làm
sao có thể yên tâm với con em mình khi chúng hàng ngày vịi vĩnh tiền bạc


của cha mẹ để xúm xít bên những trị chơi điện tử, những karaoke, hay vào
những trang web không hợp với lứa tuổi? Cũng như trước đây, ta đã từng
chứng kiến sự tràn ngập của khối vng rubic lăn trịn trên tay chẳng những ở
trẻ em mà cả người lớn nữa.


Ở đây, ta không nói chuyện được - mất trong những trị chơi đó. Nhưng
có lẽ hầu như chúng ta đã lãng quên một phương pháp giáo dục đầy hiệu quả
mà chúng ta có sẵn: đó là kho tàng đồng dao và trị chơi trẻ em. Riêng về lĩnh
vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phương pháp giáo dục
“không thầy, không sách” tương đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả.


<b>Đồng dao bao gồm nhiều loại: Các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát</b>
<b>trong các trò chơi, bài hát ru em... Trò chơi cũng lắm, như trò chơi vận</b>
<b>động (dung dăng dung dẻ, chơi khăng, đánh đáo), trò chơi học tập (đánh</b>
<b>chuyền, đánh ơ), trị chơi mơ phỏng (đi chợ, làm nhà), trò chơi sáng tạo</b>
<b>(xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Cả kho tàng phong phú ấy là phương</b>
<b>tiện giáo dục trí, đức, thể, mỹ cho các em. Qua đó phát triển tâm lý, thể</b>
<b>lực, trí tuệ trước mắt và nhân cách của các em trong tương lai.</b>


Thật vậy, ông bà ta nhận thức rằng để giáo dục trẻ em phải thơng qua
con đường tình cảm là hiệu quả nhất. Đầu tiên là tình mẹ con tràn trề thấm
thía qua những bài hát ru “cục ta cục tác, con diều hâu hung ác, gà con ở đâu,
về mau mẹ ủ, mẹ con đông đủ, chẳng sợ diều hâu”. Rồi đến tình cảm với
những vật gần gũi: con gà, con chó, cái chổi, con dao... Trong lời hát, truyền
cho các em sự cảm thông nồng ấm. Dần dần, rộng ra một chút, cho các em
tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn bên ngồi. Rồi khơng ai khơng buồn cười,
thú vị khi em bé đút hạt xôi vào miệng dế mèn hay kết những cánh hoa thành
áo cho cào cào: “Cào cào giã gạo tao xem, tao may áo đỏ, áo đen cho mày”.
Từ tình yêu với con sâu, cái kiến, khi các em lớn lên vài tuổi, tiếp xúc, tham
gia công việc đồng áng với người lớn, các em yêu cả những con chim, con


cò, con trâu, con nghé... quanh mình. Các bài đồng dao Gọi mẹ, Gọi nghé của
trẻ mục đồng; đồng dao về chim, về lá, về hoa quả... đều tốt lên một tình
cảm u thiên nhiên, yêu lao động đậm đà bát ngát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vui nhộn phù hợp với các em, làm các em nhớ đến tên lồi vật xung quanh
mình?


Chẳng những cung cấp kiến thức tự nhiên, <b>đồng dao còn là một kho</b>
<b>kiến thức xã hội, về hội hè, đình đám, trong họ ngồi làng, về đồ ăn,</b>
<b>thức uống:</b> “Những nồi cơm nếp, những tệp bánh chưng, mứt bí, mứt gừng,
mứt chanh, mứt khế”. <b>Các em được chuẩn bị từ tuổi hoa niên những kiến</b>
<b>thức về nghề nghiệp trong xã hội sau này:</b> “Ơng thầy có sách, thợ ngạnh
có dao, thợ rèn có búa” hay: “Ai cày ruộng nuôi trâu, ai trồng dâu nuôi tằm, ai
hay nằm nhịn đói”. <b>Đồng dao cũng dạy các em phê phán thói hư tật xấu,</b>
<b>sự lười nhác:</b> “Cho đi học chữ- nhiều chữ ai vay, cho đi học nghề- rằng nghề
ở tớ, cho đi làm thợ- nói: nghề ấy buồn”... Thậm chí, các em bé gái được
đồng dao trang bị cho kiến thức nữ công gia chánh đặc biệt: “Bắt được cua
bấy đem về nấu canh, băm tỏi băm hành, xương sơng lá lốt”, hay “canh ốc thì
ngọt, canh bứa thì chua”.


Đồng dao được các em hát trong lúc tổ chức trò chơi. Nhiều khi lời
đồng dao được hát, tổ chức trò chơi dường như khơng có đề tài nào tập
trung, gặp đâu nói đó, chỉ cốt cho vần vè, cịn ý nghĩ chung thì rời rạc, câu nọ
xọ câu kia, chuyện này sang chuyện khác. Trẻ em vẫn thích thú vì nó phù hợp
với trí lực của các em, khơng thể địi hỏi các em tư duy như người lớn được.
Đồng dao và trò chơi trẻ em được tiếp thu bằng ấn tượng về ngoại vật chứ
không phải bằng lý luận.


Có thể thấy việc học văn hóa cơ bản qua đồng dao và trị chơi khơng
dạy chữ, thế mà các em vẫn đếm, vẫn tính nhẩm, cộng trừ từ “chuyền một”


đến “chuyền chuyền mười”, từ “năm lên sáu” hay “bốn lên bảy” trong trò chơi
chuyền chuyền... Trị chơi “đánh ơ ăn quan” dạy trẻ em tính nhẩm về chia, trừ,
quan sát chiều ngược, chiều xi để động não một cách tự lực chỉ có bạn mà
khơng có thầy. Thật là một cách giáo dục có ý nghĩa.


Trò chơi còn giáo dục thể lực ở trẻ. “Đánh chuyền” với động tác “nâng
lấy một, chộp lấy đôi, sang tay qua, ra tay chống” chẳng phải có tác dụng
luyện gân, các cơ ở cổ tay, cánh tay, khuỷu tay cho bé gái sao? Trị “đánh
khăng” ít nhiều là mơn thể thao là sự vận động toàn diện kết thúc với chạy,
nhảy, đuổi bắt, cõng nhau. Còn bao trò chơi khác với cách thức luyện tập
khác nữa. Quan sát kỹ ta thường thấy các trò chơi thường lặp đi lặp lại.
Người lớn xem hay chơi có thể chán, nhưng với trẻ em đó là một việc thú vị.
Cùng cách chơi “Đuổi bắt” nhưng được các em biến hóa xê dịch trong nhiều
trị chơi... Qua trò chơi, các em được dịp rèn luyện mắt, chân tay, luyện thính
giác, khướu giác...


Và sau cùng đồng dao và trò chơi như những chất keo nối kết những
tình bạn trong sáng, ngây thơ giữa lũ trẻ với nhau mà ta khó tìm thấy trong
những trò chơi hiện đại ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trường có giảng dạy đồng dao nhưng đó chỉ trên lý thuyết, mà cũng thật ít ỏi
làm sao!


Hị ví



Ca hát trong lao động là niềm ưa thích và thói quen của người Việt


Nam. Những bài hát lao động là một trong những vốn văn hóa phong


phú và quý báu của nhân dân. Hị và Ví là hai hình thức trình diễn dân


gian phổ biến liên quan đến đời sống lao động và sinh hoạt của con


người.




Rất nhiều ý kiến cho rằng, hò là loại ca hát ca hát có nguồn gốc từ lao


<b>động sơng nước. Điều đó là có cơ sở vì có nhiều điệu hị gắn với sơng </b>


<b>nước như Hị sơng Mã, Hị Qua sơng hái củi, Hị khoan, Hị Giựt chì, Hị</b>


<b>Kéo lưới, Hị Mái nhì, Hị Mái đẩy, Hị Mái ba Gị Cơng, Hị Đồng </b>



<b>Tháp... Tuy nhiên, có những điệu hị khơng gắn với sơng nước như Hị </b>


<b>Giã gạo, Hò Xay lúa, Hò Kéo gỗ, Hò Đạp lúa... Từ thực tế đó, có thể coi </b>


<b>phần lớn Hị là một loại ca hát trong loại lao động tương đối nặng nhọc </b>


<b>và hầu hết các trường hợp là lao động đông người cho cùng một công </b>


<b>việc. </b>



<b>Tuy nhiên, khơng phải bất cứ điệu hị nào cũng mang nhịp lao động. </b>


Các điệu hị trên sơng Hương, trên kênh rạch Nam Bộ là những giai điệu tự


sự, dàn trải, lắng sâu. Vì vậy, khơng thể xem hị như một phương tiện giữ


<b>nhịp điệu cho một tập thể lao động thống nhất động tác. Với tư cách là </b>


<b>một dạng nghệ thuật âm nhạc, trước hết và chủ yếu hị diễn tả tâm tư </b>


<b>tình cảm của người lao động. </b>



<b>Hị có thể coi là đặc sản văn hóa của miền Trung và miền Nam, mặc dầu</b>


<b>một số địa phương ven biển miền Bắc cũng có hị. Một vài tộc thiểu số </b>


cũng có loại ca hát tương ứng với hị như các điệu “Xi sơng Đà” (Loong


Té) và “Xuôi sông Mã” (Loong Ma) của người Thái Tây Bắc.



<b>các làn điệu Hò lại rất phổ biến khắp mọi nơi trên đất nước ta, từ “ </b>


<b>vùng châu thổ đồng bằng cho tới miền núi cao, từ các lưu vực sông hồ </b>


<b>cho tới các vùng ven biển”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giới của các điệu Hò người Việt thật vô cùng phong phú và đa dạng, chứa


đựng một sức sống mãnh liệt, có thể lan tỏa và thâm nhập vào Lí cũng như



Hát và các thể loại âm nhạc khác.



<b>NGHỆ THUẬT HÁT XẨM </b>



<b>Xẩm có thể nói là loại hình âm nhạc kể chuyện bám sát văn học dân gian, nội dung</b>
<b>đề cập đến những vấn đề của đời sống nhất so với các loại hình âm nhạc dân gian</b>
<b>khác như ca trù, chầu văn, chèo…Phần lớn phần lời của các bài xẩm là do các nghệ</b>


<b>sĩ xẩm tự chế, là những tự sự về thân phận của mình, nỗi khổ của những người</b>
<b>nghèo khó, cảnh đời ngang trái. Hay có những chuyện vui nhẹ nhàng, hóm hỉnh,</b>
<b>mang tính chất châm biếm các thói hư tật xấu, lên án những hủ tục, tố cáo tội ác của</b>


<b>kẻ áp bức, thống trị. Có thể coi những người hát xẩm là những người kể chuyện rất</b>
<b>tài ba.</b>


Hát xẩm thường tụ nhau thành những nhóm nhỏ từ 2 - 3 hoặc 4 người, gồm


vợ chồng, con cái, hoặc anh em, bè bạn... Trong số này, trưởng nhóm


thường là người cầm đàn bầu - hoặc nhị, hồ - tự chơi, tự đệm và hát chính.


Những người khác đều phải biết chơi tối thiểu một nhạc cụ. Điều đáng nói là



trên sân khấu của nghệ thuật hát xẩm thường cùng lúc diễn ra ba công việc:


biểu diễn, sáng tác và truyền nghề. Khi một người được tuyển chọn tham gia



với nhóm hát, ơng trưởng nhóm phải huấn luyện cho người đó chơi nhạc cụ


hoặc cách hát xướng, cách phổ thơ, soạn thơ... suốt cả quá trình biểu diễn.



<b>Các làn điệu chính của Hát xẩm gồm có: xẩm chợ, chênh bong, riềm huê, ba bậc,</b>
<b>phồn huê, hò bốn mùa, hát ai, thập ân. </b>

Sau này, khi người hát xẩm ở thôn quê



lên các thành thị hát kiếm sống (đặc trưng là Hà Nội) mới sáng tạo thêm các



làn điệu mới như xẩm tàu điện, bến xe(thực ra đây cũng không thể liệt vào



làn điệu của xẩm được), chỉ là các nghệ sĩ dựa trên các lối hát cũ mà hát


nhanh lên, bóng bẩy hơn để phù hợp với khơng gian sống sôi động, và hát


xẩm những bài thơ nổi tiếng thời đó để phục vụ một lớp người có trình độ


học vấn ở thành thị, và dùng các chỗ mình hay biểu diễn mà gọi cái lối hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gần đây, khi công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn dân ca được chú trọng,


các nghệ nhân hát xẩm hiếm hoi còn lại như bà Hà Thị Cầu đã được tổ chức


truyền lại cho thế hệ sau loại hình dân ca này. Sau mấy chục năm gián đoạn,


ngày 29 tháng 3 năm 2008 (22 tháng 2 âm lịch), lễ giổ tổ nghề hát xẩm cũng


đã được phục hồi và tổ chức một cách trọng thể tại Quốc tử giám, Hà Nội.


<b>Hát xẩm là một trong những thể loại hát rong của người Việt thuở </b>


<b>xưa và là thể loại đặc trưng của những người hỏng mắt. Họ thường</b>


<b>đi từng tốp 2-3 hoặc 4-5 người, nhiều khi là những thành viên </b>


<b>trong cùng một gia đình để biểu diễn ở những tụ điểm đơng người </b>


<b>ngồi trời.</b>



<b>S</b>

<b>ức hấp dẫn của xẩm là ở những làn điệu hát với nhịp trống phách tươi</b>


<b>vui cuốn hút khéo hoà cùng tiếng bầu, tiếng nhị nỉ non réo rắt và ở cả </b>


<b>nội dung hết sức phong phú của lời ca.</b>



Người hát xẩm tự sự về than phận của mình, họ kể về nỗi khổ của những


người nghèo khó, những cảnh đời ngang trái. Lại có những chuyện vui nhẹ


nhàng hóm hỉnh, những bài châm biếm sâu cay các thói hư tật xấu, lên án


những hủ tục, tố cáo tội ác của kẻ áp bức thống trị, đả kích bọn bán dân hại


nước, nêu cao gương anh hùng liệt sĩ. Những người hát xẩm cũng là những


người kể tài ba những truyện thơ được nhân dân yêu thích.



Các làn điệu chính của hát xẩm gồm: H tình, Ba bậc, Thập ân, Hà liễu…



Ngày nay những người hát xẩm rong hầu như khơng cịn nữa, song nghệ


thuật của họ vẫn tồn tại và được trân trọng.



<b>Quan Họ Bắc Ninh</b>



<b>Ngày hội Lim</b>



<b>Xuất phát từ dân dã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>các dịp hội hè truyền thống và được chính người tham dự sáng tác rồi </b>


<b>vun bồi sau đó</b>

<b>.</b>



Nghệ thuật Quan Họ tồn tại qua nhiều thế kỷ từ những người tham gia trực


tiếp hát và nghe nhau hát. Một "liền anh" hay một "liền chị" Quan Họ có thể


rời bỏ rồi lại gia nhập cuộc hát vào bất cứ lúc nào. Khơng có ranh giới giữa


người hát và người nghe. Cũng khơng có cấp độ của người trình diễn và


người phê bình, Quan Họ thơ thới sống và phát triển trong dòng chảy dân


tộc.



<b>Quan Họ truyền thống </b>



<b>Quan Họ truyền thống khơng có nhạc đệm và chủ yếu hát đôi giữa "liền</b>


<b>anh" và "liền chị" vào dịp lễ hội ở các làng quê. Trong Quan Họ truyền </b>


<b>thống, đôi liền anh đối đáp với đôi liền chị được gọi là hát hội, hát canh, </b>


<b>hát cả bọn. Cả nhóm "liền anh" đối đáp cùng cả nhóm "liền chị" được </b>


<b>gọi là hát chúc, mừng, hát thờ. Quan Họ truyền thống khơng có khán </b>


<b>giả, người trình diễn đồng thời là người người thưởng thức, tuy nhiên </b>


<b>hát Quan Họ thường rôm rả vào những dịp lễ tết khi mà những cặp trai</b>


<b>gái trong làng hay từ làng khác gặp nhau trao cho nhau những lời hát </b>


<b>đối đáp khi duyên dáng, khi thông minh và cũng khơng kém phần tình </b>



<b>tứ để sau đó những cuộc chia tay ai về nhà nấy với những lưu luyến đôi </b>


<b>khi ướt đẫm nước mắt chia ly.</b>



(Se chỉ luồn kim)

<b>Hội thi hát Quan Họ</b>



Ngày Tết, hội thi hát Quan Họ truyền thống được tổ chức vào những ngày


giáp Tết diễn ra khoảng gần trưa, tổ chức theo hình thức du thuyền hát Quan


Họ. Một bên thuyền là các liền chị, đối diện là những em nhỏ súng sính


trong những tà áo tứ thân. Các liền anh thì đứng hoặc ngồi sát hai phía đầu


và cuối thuyền. Cuộc thi này khơng có giải thưởng cụ thể nhưng là những


tràng pháo tay cùng tiếng trầm trồ ngợi khen của khán giả hai bên bờ.


(Giã bạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ca trù</b>

là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt


Nam. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, trải qua những biến cố thăng


trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng như không thể tồn tại được, nhưng


với những đặc trưng về loại hình nghệ thuật độc đáo, sự phối hợp


tuyệt vời giữa ca từ và giọng hát hoà cùng các nhạc khí: phách, đàn


đáy, trống chầu… cho tới ngày nay, ca trù đã khẳng định được vị trí


quan trọng không chỉ của Việt Nam mà của cả nhân loại. Đây là môn


nghệ thuật dân gian đang được Việt Nam đề nghị UNESCO công


nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.



<b>Tên gọi và nguồn gốc</b>


<b>Ca trù cịn có rất nhiều tên gọi.Tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát ca trù cịn</b>
<b>gọi là hát ả đào, hát cơ đầu, hay hát nhà tơ</b>…


tuy nhiên dù có tồn tại ở dạng tên gọi nào thì sự tồn tại của ca trù ln gắn liền với các đào


nương “ khơng có đào nương bất thành ca trù, khi nói đến ca trù khơng thể khơng nói tới đào
nương”. Để trở thành một đào nương cũng không phải là chuyện dễ, phải hội được nhiều tiêu
chuẩn khắt khe như giọng hát, năng khiếu âm nhạc (thẩm âm, gõ phách), tri thức âm nhạc và
văn thơ, lịng đam mê và kiên trì...sự tồn tại của ca trù được quyết định bởi chính các đào
nương. Các đào nương chính là những người chuyền tải và thể hiện những cái hay, cái đẹp,
cái độc đáo của ca trù, giúp ca trù tồn tại cho đến ngày nay.


<b>Ca trù được tổ chức chặt chẽ thành phường, giáo phường, do trùm phường và quản</b>
<b>giáp cai quản</b>.


Ca trù có qui chế về sự truyền nghề, cách học đàn học hát, có những phong tục trong sự nhìn
nhận đào nương rành nghề, như lễ mở xiêm áo (thầy cho phép mặc áo đào nương để biểu
diễn chánh thức lần đầu tiên trong đình làng gọi là Hát cửa đình), có nhũng qui chế về việc
chọn đào nương đi hát thi (ngồi tài năng và sắc diện cần phải có đức hạnh tốt). Các cuộc Hát
thi và phát giải được tổ chức rành rẽ, các lễ hội được cử hành rất nghiêm chỉnh.


<b>Ca trù được bắt nguồn từ dân ca, dân nhạc cộng với một số trò diễn và múa dân gian.</b>
<b>Ca trù lúc khởi thủy cũng như trong một thời gian khá dài là một bộ môn nghệ thuật</b>
<b>tổng hợp, bao gồm nhạc, thơ, múa và trị diễn. Chính vì vậy độc đáo của ca trù chính là</b>
<b>sự phối hợp đa dạng, tinh vi, nhuần chuyễn giữa thi ca và âm nhạc, đơi khi có cả múa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ru, Bắc phản, Mưỡu… có những giai điệu khác nhau, cùng một thể hát nói nhưng có rất nhiều
bài. Mỗi loại thơ đều có nét nhạc và tiết tấu đặc biệt tạo ra nhiều thể trong ca trù.


Đặc biệt trong ca trù thanh nhạc và khí nhạc đi song song với nhau và mỗi loại đều có nét đặc
thù. Về thanh nhạc, ngồi hát tuồng có những kỹ thuật phong phú và độc đáo cịn các bộ mơn
ca nhạc cổ truyền khác đều khơng có kỹ thuật thanh nhạc phức tạp, tinh vi như ca trù. Thể
hiện rõ nhất là khi đào nương cất tiếng hát, kỹ thuật hát rất điêu luyện, không cần há to miệng,
không đẩy mạnh hơi từ buồng phổi mà ém hơi trong cổ, ậm ự mà lời ca vẫn rõ ràng, tròn vành
rõ chữ. Hát trong cửa đình khơng cần ngân nga. Hát chơi có cách đổ hột, đổ con kiến làm cho


tiếng hát thêm duyên, có khi như tiếng nức nở, thở than quyện vào lòng người.


<b> Nhạc cụ</b>


<b>Trong ca trù bên cạnh thanh nhạc thì khí</b>
<b>nhạc cũng hết sức quan trọng và đặc</b>
<b>biệt. Khí nhạc gồm: cỗ phách, đàn đáy, và</b>
<b>trống chầu. </b>Cỗ phách chỉ là một thanh tre
hay một mảnh gỗ gọi là bàn phách và hai
chiếc dùi gỗ là phách cái và phách con. Gõ
hai dùi vào cỗ phách tạo nên tiếng trầm tiếng


bổng, tiếng mạnh, tiếng nhẹ, tiếng thấp, tiếng cao, tiếng trong, tiếng đục, tiếng dương, tiếng
âm...Người biểu diễn cũng hết sức nhịp nhàng, tay cầm phách cái, phách con, tay đưa lên cao,
tay đưa xuống thấp uyển chuyển như múa.


Khơng thể khơng nói đến một loại nhạc cụ quan trọng, đó là đàn đáy được dùng trong ca trù.
Thùng đàn hình chữ nhật hay hình thang, mặt đàn bằng cây ngơ đồng, có mặt mà khơng có
đáy, cần rất dài, gắn 10 hay 11 phím bằng tre rất cao, phím đầu ở ngay giữa bề dài của dây
đàn. Đàn mắc 3 dây tơ, có cách nhấn khác thường, tiếng vê, tiếng vẩy, tiếng lia, lúc chân
phương khi dìu dặt, dễ đi vào lịng người.


Góp thêm âm hưởng là trống chầu: trống chầu trong ca trù cũng khác với trống chầu trong
Tuồng, Hát bội...cả ở kích thước lẫn cách đánh. Kích thước và hình thức của trống chầu rất
gần với trống đế của chèo nhưng cách đánh và chức năng hồn tồn khác. Dùi trống khơng
gọi là “dùi” mà gọi là “roi chầu”. Roi chầu bằng gỗ, dài hơn dùi trống khách. Người gõ trống
(quan viên) phải là người sành về ca trù phải là người am hiểu thấu đáo âm luật Ca trù mới có
thể cầm roi được. Người đánh trống ít nhất phải biết 5 phép trống dục, 6 phép trống chầu và
nhiều cách biến hóa khác nữa. Khi đã cùng hòa trong một canh hát thì tiếng trống sẽ trở thành
nhạc cụ thứ ba sau phách và đàn nhằm tôn vinh tiếng hát với lời thơ. Tất cả trở thành một bản


hịa tấu vơ cùng phong phú của nhiều âm sắc, nhiều tính nǎng khác nhau và ln có sự thay
đổi, biến hóa khơng ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chầu văn</b>



<b>Hát văn, còn gọi là chầu văn hay hát bóng, là một loại hình nghệ thuật </b>


<b>ca hát cổ truyền của </b>

<b>Việt Nam</b>

<b>. Đây là hình thức lễ nhạc trong nghi thức</b>



<b>hầu đồng</b>

<b> của tín ngưỡng </b>

<b>Tứ phủ</b>

<b>, một </b>

<b>tín ngưỡng dân gian Việt Nam</b>

<b>. </b>


<b>Hát văn có xuất xứ ở vùng </b>

<b>đồng bằng Bắc Bộ</b>

<b>.</b>


Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát văn là cuối

thế kỉ 19

, đầu

thế kỉ 20

. Vào


thời gian này, thường có các cuộc thi hát để chọn người hát cung văn. Từ


năm

1954

, hát văn dần dần mai một vì hầu đồng bị cấm do bị coi là

mê tín dị


đoan

. Đến đầu những năm 1990, hát văn lại có cơ hội phát triển. Các trung


tâm của hát văn là

Nam Định

và một số vùng quanh

Hà Nội

.



<b>Hát văn có ba loại là hát thi, hát thờ và hát lên đồng:</b>



<i><b>Hát thi</b></i>

<b>: dùng trong các cuộc đua tài, thường là hát đơn.</b>



<i><b>Hát thờ</b></i>

<b>: được hát trước ngày tiệc, đầu </b>

<b>rằm</b>

<b>, mồng một, ngày </b>



<b>tất niên</b>

<b> và hát trước khi vào các giá văn lên đồng.</b>



<i><b>Hát </b></i>

<i><b>lên đồng</b></i>

<b>, hay còn gọi là hát hầu bóng: người theo tín </b>



<b>ngưỡng chỉ được hầu bóng từ hàng dưới các đức thánh mẫu </b>


<b>quyền uy trong Tứ phủ cơng đồng, đó là hệ thống chầu các </b>


<b>quan hoàng trở xuống.</b>




Hầu đồng là nghi lễ nhập hồn của các vị Thánh Tứ Phủ vào thân xác ông


Đồng bà Cốt. Trong nghi lễ đó, hát vǎn phục vụ cho quá trình nhập đồng


hiển thánh. Sau khi đã múa các thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể sự


tích lai lịch vị thánh đang giáng. Với các giá ơng Hồng thì

cung văn

ngâm


các bài thơ cổ. Thánh biểu hiện sự hài lòng bằng động tác về gối và thưởng


tiền cho cung văn. Lúc nầy cũng là lúc thánh dùng những thứ người hầu


đồng dâng như:

rượu

,

thuốc lá

, trầu nước v.v. Các thứ thánh dùng phải làm nghi
thức khai cương (khai quang) cho thanh sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>[</b></i>

<i><b>sửa</b></i>

<i><b>] Đàn nhạc</b></i>



<b>Đàn nhạc hầu bóng gồm có một </b>

<b>đàn nguyệt</b>

<b>, một </b>

<b>đàn nhị</b>

<b>, một </b>

<b>trống</b>

<b> nhỏ</b>


<b>(gọi là trống con), một </b>

<b>cảnh đôi</b>

<b>, một </b>

<b>phách</b>

<b>. Tùy từng địa phương, tùy </b>


hoàn cảnh hành lễ mà người ta có thể thêm bớt nhạc cụ này hoặc

nhạc cụ



khác. Nhưng đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đôi là các nhạc cụ nịng cốt, nhạc


cụ tính cách của dàn nhạc nên không thể thiếu được. Những buổi hát thờ lớn


thì thêm một cỗ trống lớn,

chiêng

,

sáo

tiêu

.



<i><b> [</b></i>

<i><b>sửa</b></i>

<i><b>] Các làn điệu và tiết tấu</b></i>



<b>Về tiết tấu, hát văn thường sử dụng nhịp ngoại (đảo phách). Loại nhịp </b>


<b>này mang đến một cảm giác không ổn định trong tâm trí người nghe, </b>


<b>đưa người nghe vào trạng thái mơng lung, huyền ảo.</b>



<b>Hát văn có 13 điệu, hay cịn gọi là lối hát. Đó là: Bỉ, Miễu, Thổng, Phú </b>


<b>Bình, Phú Chênh, Phú Nói, Phú Rầu, Đưa Thơ, Vãn, Dọc, Cờn, Hãm và </b>


<b>Dồn.</b>




<b>Bỉ</b>

mang sắc thái trịnh trọng, được dùng để hát trước khi chính



thức vào một bản văn thờ hoặc văn thi. Có 2 cách hát: Bỉ 4 câu và


Bỉ 8 câu. Bỉ được lấy theo dây lệch, nhịp theo lối dồn phách.



<b>Miễu</b>

là lối hát rất nghiêm trang, đĩnh đạc, chỉ được dùng trong



hát thi và hát thờ, tuyệt nhiên không bao giờ được dùng trong


Hầu Bóng. Miễu được lấy theo dây lệch, nhịp đôi.



<b>Thổng</b>

chỉ giành riêng cho văn thờ và văn thi, được lấy theo dây



bằng, nhịp ba.



<b>Phú Bình</b>

dành riêng cho hát văn thờ, rất đĩnh đạc, và dùng để



hát ca ngợi các nam thần. Phú Bình được lấy theo dây lệch, nhịp


3.



<b>Phú Chênh</b>

là lối hát buồn, thường dùng để hát trong những cảnh



chia ly. Được lấy theo dây bằng, nhịp 3.



<b>Phú nói</b>

thường dùng để mơ tả cảnh hai người gặp gỡ, nói



chuyện với nhau. Dùng trong hát văn thờ, văn thi và cả trong hầu


bóng. Lấy theo dây bằng, nhịp ba hoặc khơng có nhịp mà chỉ dồn


phách.



<b>Phú rầu</b>

là lối hát rất buồn, được lấy theo dây bằng nhưng hát




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đưa thơ</b>

được lấy theo dây bằng, nhịp 3 và dồn phách, nhưng



chủ yếu là dồn phách.



<b>Vãn</b>

lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất lục bát,



hát theo lối vay trả (vay của câu trước thì trả lại trong câu sau).



<b>Dọc</b>

lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất - lục bát



và hát theo nguyên tắc vay trả. Nếu hát từng câu thì gọi là nhất


cú. Nếu hát liền hai câu song thất - lục bát thì gọi là "Dọc gối


hạc" hay "Dọc nhị cú".



<b>Cờn</b>

dùng để ca ngợi sắc đẹp các vị nữ thần. Cờn được lấy theo



dây lệch, nhịp đơi. Có thể hát theo dây bằng, nhưng hầu hết là hát


kiểu dây lệch (biến hóa).



<b>Hãm</b>

lấy theo dây bằng, nhịp đơi, đây là lối hát rất khó vì phải



hát liền song thất lục bát. Trong lối hát này có một tuyệt chiêu là


Hạ Tứ Tự, có nghĩa là mượn bốn chữ của trổ sau, khi sang một


trổ mới thì lại trả lại bốn chữ ấy.



.


<b>Tuồng Việt: loại văn nghệ trình diễn cổ truyền đặc sắc</b>



Tuồng thuộc dịng sân khấu tự sự phương Ðông. Phương thức phản ánh đã sinh ra thủ pháp
và phương tiện biểu diễn Tuồng. Trong q trình tái hiện cuộc sống, Tuồng khơng có xu
hướng tả thực mà chú trọng lột tả cái thần. Tả thần là biện pháp nhằm lột tả cái cốt lõi cơ
bản, không đi sâu vào những chi tiết vụn vặt khi những chi tiết ấy không gây được hiệu quả
nghệ thuật.


<b>Ðể lột tả được cái thần của nhân vật Tuồng dùng thủ pháp khoa trương cách điệu. Tất</b>
<b>cả những lời nói, động tác hình thể sự đi lại trên sân khấu Tuồng đều được khoa</b>
<b>trương và cách điệu để trở thành những điệu hát, điệu nói, điệu múa có nguyên tắc và</b>
<b>niêm luật cụ thể.</b>


<b> Tuồng có một hệ thống những điệu hát và những hình thức múa cơ bản mang tính</b>
<b>chất mơ hình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cùng với khoa trương cách điệu,


<b>Tuồng còn dùng thủ pháp biểu trưng ước lệ nghĩa là thủ pháp lấy chi tiết để thay cho</b>
<b>toàn thể cuốn hút khán giả cùng tham gia vào sự tưởng tượng và sáng tạo của người</b>
<b>diễn viên.</b>


Một chiếc roi ngựa có thể thay thế cho một con ngựa, chiếc mái chèo thay cho con thuyền,
vài người lính có thể thay thế cho cả một đạo qn, một vịng đi quanh sân khấu có thể thay
cho vạn dặm đường trường.


Phương pháp cách điệu hoá được dùng một cách nhất quán và toàn diện trong biểu diễn.
Người diễn viên khơng tn thủ hình thức bên ngoài, mà đi xa cái dạng tự nhiên, biến thành
tượng trưng, mang ý nghĩa biều tượng, ý nghĩa của một tín hiệu, cái roi ngựa tượng trưng
cho con ngựa, cái mái chèo tượng trung cho con thuyền…Người diễn viên Tuồng truyền
thống trong khi miêu tả vật thể, không dừng lại ở vỏ của vật thể mà đi vào sự sống của vật
thể là cái thần của sự vật. “Cái thần” chính là đỉnh cao của nghệ thuật sân khấu Tuồng truyền


thống.


<b>Khác với sân khấu hiện thực tâm lý, Tuồng rất ít bài trí sân khấu. Khơng gian sân khấu</b>
<b>thường được bỏ trống, người diễn viên xuất hiện thì khơng gian, thời gian cũng xuất</b>
<b>hiện. Nhân vật hành động trong khơng gian, thời gian nào thì sân khấu là khơng gian,</b>
<b>thời gian đó. </b>


Thuở trước các gánh hát Tuồng chỉ cần chỉ có một chiếc chiếu trải giữa sân đình và đơi ba
cái hịm gỗ đựng đạo cụ phục trang vậy mà họ vẫn diễn tả được không gian thời gian khác
nhau, khi là trốn cung điện nguy nga, lúc là nơi núi rừng hiểm trở...


<b>Trong nghệ thuật Tuồng truyền thống, ngoài lối hát, yếu tố quan trọng tạo nên đặc</b>
<b>trưng của loại hình nghệ thuật này chính là múa Tuồng</b>.


Múa Tuồng được hình thành từ những động tác sinh hoạt và hành động tấm lý trong cuộc
sống xã hội của con người. Các thế hệ diễn viên đã chắt lọc những động tác sinh hoạt, lao
động hàng ngày; tiếp thu những tinh hoa của những hình thái múa dân gian, múa tín ngưỡng,
tơn giáo trong tế lễ, hội hè; múa cung đình và võ thuật dân tộc để xây dựng hệ thống động tác
từ đơn giản đến phức tạp. Múa Tuồng có những nguyên tắc nghiêm ngặt: nội ngoại tương
quan, tả hữu tương ứng, thượng hạ tương phù. Nghĩa là hành động bên trong, hành động
bên ngoài phải tương ứng; phải trái phải cân đối; trên, dưới, phải phù hợp trong hồn cảnh
quy định. Múa Tuồng có chức năng minh hoạ, chức năng bài cảnh. Trong một vài hồn cảnh
nào đó, múa tuồng có khả năng độc lập; nó có thể thay thế cho lời nói, điệu hát để diễn đạt
tâm trạng, tính cách của nhân vật như các lớp diễn: “Liêm Cương tắm ngựa”, “ Châu Xương
cấy râu”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thành nói lối, bài bản, làn điệu Tuồng. Nói lối Tuồng dựa theo văn biền ngẫu từ bốn đến tám
chữ. Đầu câu và giữa câu thường đệm vào nói hường, nói kẻ theo thể văn xi cho rõ nghĩa
câu hát hoặc để vỉa vào câu hát. Bài bản là hát theo nhịp phách. Làn điệu là hát có nhạc đệm
riêng biệt. Bài bản, làn điệu được hát theo nhiều thể thơ khác nhau lục bát, tứ tuyệt, thất


ngơn, ngũ ngơn…nói lối, bài bản, làm điệu, là một kiểu “đài từ” riêng của nghệ thuật sân khấu
Tuồng nó được diễn đạt theo tâm trạng, tính cách của từng nhân vật.


Cùng với người diễn viên cảnh tượng sân khấu mới hiện dần lên, địa điểm và thời gian kịch
mới được xác định. Với một câu hát, một điệu múa, người diễn viên dựng nên cả một trời
tưởng tượng, lúc là triều đình, khi là rừng núi, lúc là vườn thượng uyển, thoắt đã thành bãi
chiến trường. Nhiệm vụ của người diễn viên Tuồng còn kiêm cả việc bài cảnh. Nhưng để
dựng được cảnh sắc trong trí tưởng tượng của người xem, người diễn viên Tuồng phải dùng
những động tác tượng trưng với giả định có cảnh thật trước mắt. Đây là những động tác điêu
luyện, được cách điệu cao và giầu sức biểu hiện. Nhờ những động tác tượng trưng này,
người diễn viên Tuồng vượt ra ngoài khn khổ diện tích chật hẹp của sân khấu, tạo nên
toàn bộ cuộc sống trên sân khấu.


</div>

<!--links-->
tu lieu ve ngay 22/12
  • 23
  • 630
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×