Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE CUONG ON TAP HK1 HOA 11 NC NH 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Tân Hiệp Đề cương ôn tập HK I NH 2009-2010


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I HĨA 11 – BAN KHTN</b>


<b>I.</b> <b>PHẦN LÝ THUYẾT</b>


- Nắm vững khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, độ điện li.


- Định nghĩa axit-bazơ theo Bronsted. Dựa vào định nghĩa xác định được axit-bazo theo
Bronsted.


- Hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3.


- Viết thành thạo phương trình trình điện li (cả chất điện li mạnh và yếu), hằng số phân li,
axit-bazơ.


- Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit-bazo. Biết xác định môi trường theo [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>] và pH. </sub>


- Nắm vững điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion và viết thành thạo các phương trình hóa
học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.


- Nắm vững môi trường của muối: Sinh ra từ axit mạnh-bazo mạnh, axit yếu-bazo mạnh và
axit mạnh-bazo yếu.


- Nắm vững tính chất hóa học của: nitơ (vừa khử, vừa oxi hóa), amoniac (tính bazo yếu, tính
khử, khả năng tạo phức), muối amoni (tính axit, phản ứng nhiệt phân), axit nitric (tính axit,
tính oxi hóa mạnh), muối nitrat (nhiệt phân muối nitrat, tính oxi hóa của ion NO3- trong mơi


trường axit), photpho (tính khử, tính oxi hóa), axit photphoric (tính axit), muối photphat,
cacbon và hợp chất của cacbon, silic và hợp chất của silic.



- Viết thành thạo phương trình hóa học khi cho kim loại tác dụng với axit HNO3.


- Nắm vững cách nhận biết các ion: NH4+, NO3-, PO43-, SO42-, Cl- và của axit.


- Nắm vững các phản ứng điều chế: nitơ, axit nitric, photpho, axit photphoric (trong phịng thí
nghiệm, cơng nghiệp).


- Phân bón hóa học: Phân đạm, phân lân, kali, phân phức hợp, phân hỗn hợp.


<b>II.</b> <b>DẠNG BÀI TẬP</b>


- Tính pH của dung dịch thu được khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazo.
- Kim loại và hợp chất tác dụng với axit HNO3.


- Axit H3PO4, CO2 tác dụng với dung dịch bazo.


- Nhiệt phân muối nitrat và tính oxi hóa của ion NO3- trong mơi trường axit.


- Hidroxit lưỡng tính.


<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ƠN TẬP </b>


<b>1.</b> Viết phương trình điện li của các chất: HF, HCl, HNO3, HNO2, H2SO4, HClO, H3PO4,


CH3COOH, KOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3, …


<b>2.</b> Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu
có) sau:


a) Fe2(SO4)3 + KOH; b) KNO3 + NaCl; c) NaHSO3 + NaOH;



d) Al(OH)3 + NaOH; e) Al(OH)3 + HCl; f) Zn(OH)2 + NaOH;


g) Na2SO4 + BaCl2; h) CH3COOH + HCl; i) CaCO3 + HCl


<b>3.</b> Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hòa bớt lượng axit


(dư) HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và ion rút gọn của
phản ứng đó. Tính thể tích dung dịch HCl 0,01M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung
hịa và thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) khi uống 0,0084 gam NaHCO3.


<b>4.</b> Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không?
a) Na+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>; </sub> <sub>b) NH</sub>


4+, K+, Cl-, OH-.; c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-;


d) Fe2+<sub>, H</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, NO3-; e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-; f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-;


g) Al3+<sub>, K</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>


3-; h) K+, Ba2+, Cl-, CO32-.


<b>5.</b> Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học khi cho từ từ (đến dư) dung
dịch NH3 lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, ZnSO4, AgNO3, AlCl3, FeCl3.


<b>6.</b> Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Đốt khí NH3 trong khí oxi (có xúc tác và khơng xúc tác).



b) Khí NH3 (dư) vào bình chứa khí clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THPT Tân Hiệp Đề cương ôn tập HK I NH 2009-2010


<b>7.</b> Viết các phương trình hóa học điều chế khí N2 (trong phịng thí nghiệm), khí NH3 và axit


HNO3 (trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp).


<b>8.</b> Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng dung dịch đã bị mất nhãn đựng riêng biệt
sau:


a) NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl.


b) NH4NO3, NaNO3, K3PO4, NH4Cl.


c) HNO3, H2SO4, HCl.


<b>9.</b> Viết đầy đủ các phương trình hóa học của phản ứng trong các chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ
điều kiện nếu có)


a) Canxi photphat  supephotphat kép  canxi hiđrophotphat  canxi photphat  photpho
 nitơ (II) oxit  nitơ (IV) oxit  axit nitric  đồng (II) nitrat  oxi  nitơ.


b) Nitơ  amoniac  nitơ oxit  nitơ đioxit  axit nitric  axit photphoric  canxi
photphat  photpho  kali clorua  kali nitrat  kali nitrit.


c) Khí NH3 ¾¾ ¾¾+<i>H O</i>2 ®ddA ¾¾ ¾®+<i>HCl</i> B ¾¾ ¾ ¾®+<i>NaOH</i> khí A ¾¾ ¾ ¾+<i>HNO</i>3 ®C ¾¾ ¾®<i>nung</i> D


<b>10.</b>Từ khơng khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học
điều chế phân đạm NH4NO3.



<b>11.</b>Hồn thành các phương trình hóa học dưới đây?


a) Cu +HNO3 đặc →; b) Cu +HNO3 loãng→ ; c)Ag +HNO3 đặc→ ; d) Ag + HNO3 loãng →


e) Al + HNO3 loãng → ? + NH4NO3 + ? ; f) Mg + HNO3 → ? + N2 + ? ;


g) C + HNO3 đặc → ; h) P + HNO3 đặc → ; i) Fe3O4 + HNO3 loãng → ? + NO + ?


<b>12.</b> Viết phương trình nhiệt phân (nếu có) các mui trong cỏc trng hp sau:


a) NaNO3 ắắắ<i>to</i>đ ; b) Mg(NO3)2 ắắắ<i>to</i> đ ; c) AgNO3 ắắắ<i>to</i>đ; d) NH4NO2 ¾¾¾<i>to</i> ®


e) NH4NO3 ¾¾¾<i>to</i> ® ; f) NaHCO3 ¾¾¾<i>to</i> ® ; g) Na2CO3 ¾¾¾<i>to</i> ® ; h) CaCO3 ắắắ<i>to</i> đ


<b>13.</b>Tớnh pH ca cỏc dung dch: HCl 0,001M; H2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,0005M; NaOH 0,1M.


<b>14.</b>Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và


KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H+<sub>][OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub> (mol</sub>2<sub>/lit</sub>2<sub>)</sub>


<b>15.</b>Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,10M (Ka=1,75.10-5) và của NH3 0,10M (Kb= 1,80.10-5)


<b>16.</b>Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm


và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3, biết tỉ khối


của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2.


<b>17.</b>Cho 4,19g bột hỗn hợp nhơm và sắt vào dung dịch axit nitric lỗng lấy dư thì thu được


1,792 lít (đktc) khí NO duy nhất sinh ra. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
đầu.


<b>18.</b>Cho 200 ml dung dịch axit photphoric 1,5M vào 250 ml dung dịch natri hiđroxit 2M. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành.


<b>19.</b> Cho 0,2 mol CO2 vào dd có chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng muối sau phản ứng.


<b>20.</b> Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí<b>, s</b>au một thời gian thu được


4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung
dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.


<b>21.</b>Hịa tan hồn tồn 36,8g hỗn hợp bột nhơm và kẽm trong 25 lít dung dịch HNO3 0,1M thì


vừa đủ. Sau phản ứng thu được một dung dịch gồm ba muối. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch thu được sau phản ứng. (giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)


<b>22.</b>Cho 17,4g hỗn hợp Al, Fe và Cu. Chia hỗn hợp này làm 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất
cho vào HNO3 đặc, nguội thì có 2,24 lít (đktc) một chất khí bay ra (sản phẩm khử duy nhất).


Phần thứ hai cho vào dung dịch HCl thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí thốt ra. Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


<b>23.</b>Hịa tan hồn tồn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dung dịch HNO3 (vừa đủ)


thu được 2,688 lít (đktc) khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.


b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đã dùng.



</div>

<!--links-->

×