Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ii baøi kieåm tra 45’ soá 1 moân hình hoïc 8 i trắc nghiệm câu 1 tứ giác nào có bốn trục đối xứng a hình thang cân b hình chữ nhật c hình thoi c hình vuông câu 2 hãy chọn ý trả lời đúng a ñöôøng c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI KIỂM TRA 45’ (SỐ 1)</b>


<b> MÔN HÌNH HỌC 8</b>

<b> </b>


<b>I.Trắc nghiệm:</b>


<i><b> Câu 1:</b></i> Tứ giác nào có bốn trục đối xứng?


A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật
C.Hình thoi C. Hình vng
<i><b> Câu 2:</b></i> Hãy chọn ý trả lời đúng


a) Đường chéo của hình vng bằng 6cm thì cạnh của hình vng đó bằng :
A. 3cm; B. 4cm; C. 18 cm D. 2cm


b)Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm, 8cm. Thì các cạnh của hình thoi là:
A. 2


3cm B. 5cm C. 2cm D. 4 cm


<i><b> Câu 3</b></i>:Hình bình hành có thêm yếu tố nào sau đây là hình vng:
(1) Hai đường chéo bằng nhau (2). Có một góc vng


(3). Hai đường chéo vng góc (4). Một đường chéo là phân giác của một góc
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. Cả ba câu trên dều đúng
<i><b> Câu 4</b></i>: Đúng hay sai:


1. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2. Tam giác đều là hình khơng có tâm đối xứng


3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
4. Hình thoi là một hình thang cân



<b>II. Tự luận:</b>


<i><b> Bài 1:</b></i> Cho ABC và một điểm M tùy ý. Hãy vẽ A 'B'C ' đối xứng với ABC qua điểm M.


<i><b> Bài 2:</b></i> Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 BC và <sub>B</sub> <sub> = 60</sub>0<sub>. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm </sub>


của các cạnh AB, BC, CD, DA.


a) Các tứ giác EBGC, EDGB, AECG là hình gì? Vì sao?
b) Tính số đo <i><sub>DEC</sub></i>


c) Với điều kiện nào của hình bình hành ABCD thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...


<b>BAØI KIỂM TRA 45’ (SỐ 1)</b>


Trường THCS Chu Văn An


Họ và tên :. . .


Điểm


Trường THCS Chu Văn An


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> MÔN: HÌNH HỌC 8</b>

<b> </b>


<b>I.Trắc nghiệm:</b>


<i><b> Câu 1:</b></i> Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng là his đường chéo?
A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật


C.Hình thoi C. Hình vng
<i><b> Câu 2:</b></i> Hãy chọn ý trả lời đúng


a) Đường chéo của hình vng bằng 2cm thì cạnh của hình vng đó bằng :
A. 2


3 cm ; B. 4cm; C. 2 cm ; D. 2cm


b)Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm, 8cm. Thì các cạnh của hình thoi là:
A. 2



3cm B. 1cm C. 12cm D. 5cm
<i><b> Câu 3</b></i>:Hình bình hành có thêm yếu tố nào sau đây là hình vng:


(1) Hai đường chéo bằng nhau (2). Hai đường chéo vng góc
(3). Một đường chéo là phân giác của một góc (4). Có một góc vng


A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. Cả ba câu trên dều đúng
<i><b> Câu 4</b></i>: Câu nào sau đây là sai?


1. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2. Một tứ giác có thể có ba góc nhọn và một góc tù.


3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
4. Hình thoi có một góc vng là hình vuông


<b>II. Tự luận:</b>


<i><b> Bài 1:</b></i> Cho MNK và một điểm O tùy ý. Hãy vẽ M ' N 'K ' đối xứng với MNK qua điểm O.


<i><b> Bài 2:</b></i> Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 BC và <sub>B</sub> <sub> = 60</sub>0<sub>. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm </sub>


của các cạnh AB, BC, CD, DA.


a) Các tứ giác EBGC, EDGB, AECG là hình gì? Vì sao?
b)Tính số đo <i><sub>DEC</sub></i>


c) Với điều kiện nào của hình bình hành ABCD thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật.


</div>

<!--links-->

×