Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hình học 9- Chuyên đề: Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ- có WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu </b>


<b>Chủ đề 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ </b>



<b>Phương pháp: </b>Khi quay hình chữ nhật ABCD một vịng quanh cạnh CD cố định
<b>ta được hình trụ </b>


Hai hình tròn

(

<i>D DA</i>,

)

(

<i>C CB</i>,

)

nằm trên hai mặt phẳng song song và bằng nhau,
gọi là hai đáy của hình trụ


+ Đường cao được gọi là trục của hình trụ


+ Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ,
mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh


+ Các đường sinh của hình trụ vng góc với hai
mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh cũng được gọi
là đường cao của hình trụ


+ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với
đáy thì phần mặt phẳng giới hạn bên trong hình trụ
là một hình chữ nhật


Diện tích xung quanh của hình trụ là: <i>S<sub>xq</sub></i>=2<i>πrh</i>


Diện tích tồn phần của hình trụ là: 2


2 2


<i>tp</i>


<i>S</i> = <i>πrh</i>+ <i>πr</i>



Thể tích của hình trụ là: 2


<i>V</i> =<i>Sh</i>=<i>πr h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>Hướng dẫn giải</b>


a.Diện tích xung quanh của hình trụ là:


(

2

)



2 2 .2.6 24 24.3,14 75, 36


<i>xq</i>


<i>S</i> = <i>πrh</i>= <i>π</i> = <i>π</i>≈ ≈ <i>cm</i>


b. Diện tích tồn phần của hình trụ là:


(

)



2 2 2


2 2 2 .2.6 2 2 24 8 32 32.3,14 100, 5


<i>tp</i>


<i>S</i> = <i>πrh</i>+ <i>πr</i> = <i>π</i> + <i>π</i> = <i>π</i>+ <i>π</i>= <i>π</i>≈ ≈ <i>cm</i>



c. Thể tích của hình trụ là: 2 2

(

3

)



2 .6 24 24.3,14 75, 36


<i>V</i> =<i>Sh</i>=<i>πr h</i>=<i>π</i> = <i>π</i>≈ ≈ <i>cm</i>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Từ công thức tính chu vi đường trịn <i>C</i>=2<i>πr</i>, ta có bán kính đường trịn áy của


hình trụ là: 2 18 18 2,87

(

)



2 2.3,14 6, 28


<i>C</i>


<i>C</i> <i>πr</i> <i>r</i> <i>cm</i>


<i>π</i>


= ⇒ = = = ≈


Thể tích hình trụ là: 2 2

(

3

)



3,14.2,87 .5 129, 32


<i>V</i> =<i>πr h</i>= ≈ <i>cm</i>


<b>Bài tập mẫu 2</b>: Một hình trụ có chu vi đường trịn là 18cm, chiều cao là 5cm.
Tính thể tích của hình trụ



<b>Bài tập mẫu 1</b>: Một hình trụ có bán kính đường trịn đáy là 2cm, chiều cao
6cm. Hãy tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn giải</b>


Từ công thức ta suy ra: 2 565, 2 10

( )



2 2 3,14 9


<i>xq</i>
<i>xq</i>


<i>S</i>


<i>S</i> <i>rh</i> <i>r</i> <i>cm</i>


<i>h</i>


π <sub>π</sub>


= ⇒ <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>≈</sub>


× ×


<b>Hướng dẫn giải</b>


a. Ta có: 2 62,8 10

( )



2 2 3,14



<i>C</i>


<i>C</i> π <i>r</i> <i>r</i> <i>cm</i>


π


= × ⇒ <sub>=</sub> <sub>≈</sub> <sub>≈</sub>


×


Diện tích xung quanh của hình trụ là:

( )

2


2 2 3,14 10 15 942


<i>xq</i>


<i>S</i> = π× × ≈ ×<i>r h</i> × × ≈ <i>cm</i>


b. Thể tích của hình trụ là 2 2

( )

3


3,14 10 15 4710


<i>V</i> = × × ≈π <i>r</i> <i>h</i> × × ≈ <i>cm</i>


<b>Hướng dẫn giải</b>
Diện tích của hình trịn đáy là: 17, 5 12, 4

( )

2


2, 55



2 <i>cm</i>


− <sub>=</sub>


<b>Bài tập mẫu 5:</b> Diện tích xung quanh của hình trụ là

(

2

)



<i>12, 4 cm</i> . Còn diện
tích tồn phần của hình trụ là

(

2

)



<i>17, 5 cm</i> . Tính bán kính và chiều cao của
hình trụ?


<b>Bài tập mẫu 4:</b> Một hình trụ có chu vi đáy là <i>62,8 cm</i>

( )

, chiều cao là <i>15 cm</i>

(

)

.
Hãy tính:


a. Diện tích xung quanh của hình trụ b. Thể tích của hình trụ
<b>Bài tập mẫu 3:</b> Một hình trụ diện tích có xung quanh là

(

2

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nên: 2 2, 55

( )


0,81 0, 9
3,14


<i>S</i>


<i>r</i> <i>r</i> <i>cm</i>


π


= ≈ ≈ ⇒ <sub>≈</sub>



Ta có: 2 12, 4 2, 2

( )



2 2 3,14 0, 9


<i>xq</i>
<i>xq</i>


<i>S</i>


<i>S</i> <i>r h</i> <i>h</i> <i>cm</i>


<i>r</i>


π


π


= × × × ⇒ <sub>=</sub> <sub>≈</sub> <sub>≈</sub>


× × × ×


<b>Hướng dẫn giải</b>


Thể tích của bể nước là: 2

( )

2

( )

3


0, 5 1 0, 758 785
<i>V</i> = × × = ×π <i>r</i> <i>h</i> π × ≈ <i>cm</i> = <sub>(lít) </sub>


Sau nửa giờ (tức 30 phút sau) thì lượng nước được bơm vào bể là 20 30× =600<sub>(lít) </sub>
Vì 600<785<sub>, nên nước chưa tràn bể. </sub>




<b>Hướng dẫn giải</b>


Thể tích của nước trong bể là:


( )

( )

( )



2


2 22 5 1 22 25 1 3 3


3, 93 3.930.000 3.930


7 2 5 7 4 5


<i>V</i> = × × =π <i>r</i> <i>h</i> × <sub> </sub> × = × × ≈ <i>m</i> ≈ <i>cm</i> = <i>kg</i>


× ×


 


<b>Bài tập mẫu 7</b>: Một bể nước có dạng hình trụ có bán kính đường trịn đáy là
2,5m. Người ta đổ vào bể 195 thùng nước thì mực nước có trong bể cao
0,2m. Hỏi mỗi thùng nước có khối lượng bao nhiêu kg? Biết rằng cứ 1cm3


nước thì có khối lượng là 1g(Lấy 22
7


<i>π</i>= )



<b>Bài tập mẫu 6:</b> Một bể nước hình trụ có bán kính đường tròn đáy là <i>0, 5 m</i>

( )

,
chiều cao là <i>1 m</i>

( )

<sub>. Một máy bơm nước vào bể, mỗi phút bơm được 20 (lít). </sub>


Sau khi bơm và bể 195 thùng nước thì mực nước trong bể cao <i>0, 2 m</i>

( )

. Hỏi
mỗi thùng nước có khối lượng bao nhiêu kg? Biết cứ

(

3

)



<i>1 cm</i> nước thì có khối
lượng là <i>1 gam</i>

(

)

(Lấy 22


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vậy khối lượng nước của mỗi thùng là 3930 20, 2

( )


195 ≈ <i>kg</i>


<b>Hướng dẫn giải</b>


a. Ta có: 2


2 2 2 4


<i>xq</i>


<i>S</i> = π<i>rh</i>= π× ×<i>r</i> <i>r</i>= π<i>r</i>


Từ đây suy ra: 2 2


4π<i>r</i> =200, 96⇔ ×4 3,14× =<i>r</i> 200, 96


2 2 200, 96



12, 56 200, 96 16


12,56


<i>r</i> <i>r</i>


⇔ × = ⇔ = =


Do đó: <i>r</i>=4


b. Thể tích của hình trụ là: 2 2 3

( )

3


2 2 401, 92


<i>V</i> = × × = × ×π <i>r</i> <i>h</i> π <i>r</i> <i>r</i>= π× ≈<i>r</i> <i>cm</i>


<b>Hướng dẫn giải</b>


Quay hình chữ nhật ABCD quanh AB, ta có: 2

( )

2 3


1 3 9


<i>V</i> = ×π <i>BC</i> ×<i>AB</i>= ×π <i>a</i> × =<i>a</i> π<i>a</i>


Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC ta có: 2 2 3


2 3 3


<i>V</i> = ×π <i>AB</i> ×<i>BC</i>= × ×π <i>a</i> <i>a</i>= π<i>a</i>



Từ đây ta suy ra tỉ số thể tích giữa <i>V</i>1 và <i>V</i>2 là:


3
1


3
9


3
3


<i>V</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>a</i>


π
π


= =


<b>Bài tập mẫu 9:</b> Một hình chữ nhật ABCD có <i>AB</i>=<i>a BC</i>, =3<i>a</i>. Quay hình chữ
nhật quanh AB thì được hình có thể tích là <i>V</i>1, quay hình chữ nhật quanh BC
thì được hình có thể tích là <i>V</i>2. Hãy tính tỉ số giữa <i>V</i>1 và <i>V</i>2


<b>Bài tập mẫu 8:</b> Chiều cao của một hình trụ bằng hai lần bán kính đường trịn
đáy của nó. Diện tích xung quanh của hình trụ là

(

2

)



<i>200, 96 cm</i> . Hãy tính:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRỌN BỘ SÁCH THAM KHẢO TOÁN 9 MỚI NHẤT </b>



<b>+ Hổ trợ WORD cho GV </b>


<b>+ Cấu trúc đa dạng </b>


<b>+ Cập nhật mới nhất </b>
<b>+ Giải chi tiết rõ ràng </b>
<b>+ Website: </b>


<b>+ </b>


<b>+ Fb: fb.com/xuctu.book</b>


</div>

<!--links-->

×