Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De KT hoc ky I 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Lớp 12 tháng 12/2009</i> <i> </i>


<i><b> </b></i>


<b>Đề ôn kiểm tra HKI (2009 - 2010) – Đề 3</b>
<b>Mơn Hố học 12 (THPT Nguyễn Chí Thanh)</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>


<b>Họ, tên học sinh:</b>

...



Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng là


<b>A. </b>8,61 gam. <b>B. </b>6,81 gam. <b>C. </b>1,86 gam. <b>D. </b>18,6 gam.
Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 u có hệ số trùng hợp là


<b>A. </b>162. <b>B. </b>1600. <b>C. </b>1000. <b>D. </b>10000.


Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có
cơng thức cấu tạo là


<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOH. <b>B. </b>H2NCH2COOH.


<b>C. </b>CH3COONH4. <b>D. </b>CH3CH2CH(NH2)COOH.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?


<b>A. </b>H2N–CH2CONH–CH(CH3)–COOH. <b>B. </b>H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH.


<b>C. </b>H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH. <b>D. </b>H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH.
Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino?



<b>A. </b>Valin. <b>B. </b>Alanin. <b>C. </b>Axit glutamic. <b>D. </b>Lysin.
Một amino axit có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X thu được nH O2 : nCO2 3: 2. X tác dụng với axit nitrơ giải phóng khí N2.


Tên của amin X là


<b>A. </b>etylamin. <b>B. </b>trimetylamin. <b>C. </b>metyletylamin. <b>D. </b>propylamin.
Cho sơ đồ phản ứng: X  <sub> C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>  <sub> Y </sub> <sub> anilin. X và Y tương ứng là:</sub>


<b>A. </b>C2H2, C6H5NO2. <b>B. </b>CH4, C6H5NO2.


<b>C. </b>C2H2, C6H5CH3. <b>D. </b>C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3.
Cho các phản ứng: H2N–CH2–COOH + HCl  Cl–H3N+–CH2–COOH.


H2N–CH2–COOH + NaOH  H2N–CH2–COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic


<b>A. </b>chỉ có tính axit. <b>B. </b>có tính chất lưỡng tính.
<b>C. </b>có tính oxi hóa và tính khử. <b>D. </b>chỉ có tính bazơ.
Polietilen có khối lượng phân tử 5000 u có hệ số polime hố là


<b>A. </b>1700. <b>B. </b>500. <b>C. </b>50. <b>D. </b>178.


Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dd bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng?
<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>Cu(OH)2. <b>C. </b>AgNO3/NH3. <b>D. </b>NaOH.


Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là



<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>CH3OH/HCl. <b>D. </b>q tím.
Anilin và phenol đều có phản ứng với


<b>A. </b>nước Br2. <b>B. </b>dd NaOH. <b>C. </b>dd HCl. <b>D. </b>dd NaCl.
Đun nóng 100 ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác, lấy 100 gam dung dịch aminoaxit
trên có nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của aminoaxit là


<b>A. </b>CH3CH2CH(NH2)COOH. <b>B. </b>CH3COONH4.


<b>C. </b>CH3CH(NH2)COOH. <b>D. </b>H2NCH2COOH.
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy <i><b>đipeptit</b></i>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lớp 12 tháng 12/2009</i> <i> </i>


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


Ứng với cơng thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


Có 4 amin: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
<b>A. </b>(2) < (3) < (1) < (4). <b>B. </b>(4) < (1) < (2) < (3).


<b>C. </b>(3) < (2) < (1) < (4). <b>D. </b>(2) < (3) < (1) < (4).


Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO2, khí N2 và 8,1 gam H2O. Công
thức phân tử của X là



<b>A. </b>C2H7N. <b>B. </b>C3H9N. <b>C. </b>C4H9N. <b>D. </b>C3H7N.


Polipeptit ( NHCH2CO )n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng của


<b>A. </b>alanin. <b>B. </b>axit -amino propionic.


<b>C. </b>axit glutamic. <b>D. </b>glyxin.


Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Cơng thức phân tử của
amin đó là


<b>A. </b>CH3NH2. <b>B. </b>C2H5NH2. <b>C. </b>C3H7NH2. <b>D. </b>C4H9NH2.


Cho 5 dung dịch chứa: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2NCH2COOH (X3); HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
(X4); H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm giấy q tím hoá xanh là:


<b>A. </b>X2; X3; X4. <b>B. </b>X1; X2; X5. <b>C. </b>X3; X4; X5. <b>D. </b>X2; X5.
Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là


<b>A. </b>đimetylamin. <b>B. </b>N-etylmetanamin.
<b>C. </b>etylmetylamin. <b>D. </b>đimetylmetanamin.
Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là


<b>A. </b>8,10 gam. <b>B. </b>0,85 gam. <b>C. </b>8,15 gam. <b>D. </b>7,65 gam.


X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo
ra 1,255 gam muối. CTCT của X là công thức nào sau đây?


<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOH. <b>B. </b>CH3CH(NH2)CH2COOH.



<b>C. </b>H2NCH2COOH. <b>D. </b>C3H7CH(NH2)COOH.
Polime X có phân tử khối M = 280000 u và hệ số polime hoá 10000. X là


<b>A. </b>PVC. <b>B. </b>PE. <b>C. </b>(-CF2-CF2-)n. <b>D. </b>Polipropilen.
Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cơ cạn dung dịch thu
được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X (u) là


<b>A. </b>147. <b>B. </b>174. <b>C. </b>187. <b>D. </b>197.


Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?


<b>A. </b>HCl. <b>B. </b>HNO2. <b>C. </b>Br2. <b>D. </b>NaOH.


Peptit là những hợp chứa từ


<b>A.</b> 2 đến 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
<b>B.</b> 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
<b>C.</b> 2 đến 10 gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
<b>D.</b> 11 đến 50 gốc  <sub>- amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.</sub>


Phát biểu <i><b>không</b><b>đúng</b></i> là


<b>A. </b>các amino axit đều dễ tan trong nước, có vị ngọt.
<b>B. </b>trong phân tử pentapeptit có chứa bốn liên kết peptit.
<b>C. </b>tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.


<b>D. </b>amino axit là những hợp chất có tính lưỡng tính.


Khi đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư tạo ra polime có cấu tạo mạng khơng gian, loại polime này là thành
phần chính của



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Lớp 12 tháng 12/2009</i> <i> </i>


<b>A.</b> nhựa PVC. <b>B.</b> nhựa bakelit. <b>C.</b> nhựa PE. <b>D. </b>thủy tinh hữu cơ.
Cho các chất sau: etilen, benzen, vinylbenzen, vinyl axetat, axit 6 – aminohexanoic. Số chất tham gia phản ứng
trùng hợp tạo polime là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.
Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới dây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime


<b>A.</b> Cao su Buna + HCl <i>t</i>0


<b>B.</b> Rezol <i>t</i>0


<b>C.</b> Polistiren<i>t</i>0


<b>D.</b> Nilon-6,6 + H2O 


<sub>,</sub><i><sub>t</sub></i>0


<i>H</i>


Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình đồng trùng hợp?


<b>A.</b> Poli(vinyl clorua). <b>B. </b>Cao su Buna–S.
<b>C.</b> Polistiren. <b>D.</b> Cao su thiên nhiên.


Polime nào dưới đây có <i><b>cùng cấu trúc mạch polime</b></i> với nhựa bakelit (mạng không gian)?


<b>A. </b>Amilopectin. <b>B.</b> Cao su lưu hóa. <b>C.</b> Xenlulozơ. <b>D. </b>Glicogen.


Trong phịng thí nghiệm, để <i><b>rửa sạch lọ đựng anilin</b></i> ta nên tiến hành


<b>A. </b>tráng nhiều lần bằng nước nóng.


<b>B. </b>cho vào một ít dung dịch NaOH đặc, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.
<b>C. </b>cho vào dung dịch Br2, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.


<b>D. </b>cho vào một ít dung dịch HCl, lắc kỹ rồi tráng lại bằng nước.


Cho các chất có CTCT như sau: HOCH2CH2OH (X); HOCH2CH2CH2OH (Y); HOCH2CHOHCH2OH (Z);
CH3CH2OCH2CH3 (R); CH3CHOHCH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch
màu xanh lam là:


<b>A. </b>X, Y, Z, T.<b> B. </b>X, Y, R, T.<b> C. </b>Z, R, T.<b> D</b>. X, Z, T.


Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và
chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là


<b>A. </b>HCOOCH=CH2. <b>B. </b>CH3COOCH=CH-CH3.


<b>C.</b> CH3COOCH=CH2. <b>D. </b>HCOOCH3.
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với nitơ monooxit là 3,4.


- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được m1 gam muối.
- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dung dịch KOH thu được m2 gam muối.
Biết m1 < m < m2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A.</b> CH3COOC3H7. <b>B. </b>C2H5COOCH3.



<b>C.</b> C2H5COOC2H5. <b>D.</b> HCOOCH(CH3)2.
Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có điểm chung là


<b>A. </b>Phân tử gồm đầu phân cực gắn với một đuôi dài không phân cực.
<b>B. </b>Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hố chất béo.


<b>C. </b>Sản phẩm của cơng nghệ hóa dầu.
<b>D. </b>Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.


Dùng chất nào cho dưới đây để nhận biết 2 dung dịch glixerol và lòng trắng trứng?
<b>A.</b> Dung dịch HNO3 đặc. <b>C.</b> Cu(OH)2.


<b>B. </b>Dung dịch iot. <b>D.</b> Dung dịch nước vôi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×